1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 2. Nên thở như thế nào?

34 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, gan dạ, tự tinh như cậu bé trong truyện. - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. Hoạt động dạy – học chủ yếu:.. Giới thiệu bài:..[r]

(1)

Tuần 1

Buổi chiều (Lớp 3B) Thứ hai ngày 22 tháng năm 2016

Tiết 1 LUYỆN VIẾT

Bài 1

I Mục tiêu tiết học:

- HS luyện viết đẹp, trình bày sẽ, rõ ràng, viết tả câu ứng dụng, câu ca dao

-HS hoàn thành viết đầy đủ, luyện viết câu, tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét

-GD học sinh yêu thương bạn bè, ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn câu văn, câu ca dao - Vở luyện viết

III Hoạt động dạy học, chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra vở, đồ dùng hs 2, Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Bài mới:

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện viết: -Hai, ba HS đọc luyện viết

-GV hỏi HS: Câu ứng dụng để em luyện viết hôm câu nào?

Ăn vóc học hay

Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi Ăn nhớ kẻ trồng cây

Ai giữ trí cho bền

Dù xoay hướng đổi mặc ai. GV nêu ý nghĩa câu văn, câu ca dao -HS phát biểu, lớp bổ sung ngắn gọn -GV kết luận

- HS nêu kỹ thuật viết sau: +Các chữ viết hoa: R, P, B…

+Các chữ viết thường ô li:e, u, o, a, c, n, m, i +Các chữ viết thường 1, ô li: t

+Các chữ viết thường ô li: d, đ, p, q +Các chữ viết thường ô li: s,r +Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô

+Các chữ viết thường 2, ô li: y, g, h, k, l ,b +Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt

HS câu văn, câu ca dao HS phát biểu

HS lắng nghe

HS phát biểu cá nhân

(2)

*Hoạt động 2: HS viết :

-GV nhắc học sinh ngồi viết ngắn, mắt cách khoảng 25cm, viết nghiêng 15 độ, trước viết đọc thầm cụm từ đến lần để viết khỏi sai lỗi tả -HS viết vào luyện viết

-GV nhận xét nhận xét lỗi sai chung lớp

-GV tuyên dương HS viết đẹp 3 Củng cố, dặn dò:

-HS nhắc lại lỗi sai hướng khắc phục -GV dặn HS viết chưa xong nhà hoàn chỉnh xem trước sau

HS quan sát lắng nghe HS viết nắn nót

-Tiết 2 TỐN*

Ơn tập : Đọc viết số có ba chữ số

I Mục tiêu tiết học:

- Học sinh ôn tập đọc, viết, so sánh, phép cộng, phép trừ số có ba chữ số - Học sinh làm toán liên quan

- Có ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị:

- Phiếu tập

- Bảng con, bảng phụ, nháp

III Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1, Kiểm tra cũ:

- Giáo viên gọi hs lên bảng làm lại tập SGK

2 Dạy mới: a Giới thiệu bài:

Gv nêu mục tiêu tiết học b Bài mới:

*Hoạt động 1: Cá nhân:

Bài 1: a) Viết số: Chín trăm hai mươi tư, hai trăm ba mươi mốt, sáu trăm linh năm, ba trăm mười bảy năm trăm mười b) Sắp xếp số câu a theo thứ tự từ bé đến lớn

- GV cho học sinh đọc lại đề bảng, làm bảng

- GV chữa bài, chốt lại *Hoạt động 2: nhóm đơi

- GV phát phiếu tập ghi nội dung 2:

- hs lên bảng làm BT

- Học sinh đọc đề

(3)

Bài 2: Tìm số lớn nhất, bé số sau

537; 701 ; 492 ; 609 ; 573 ; 476 - Gv cho hs làm nhóm đơi

GV chốt

*Hoạt động 3: Làm cá nhân: Bài 3: Đặt tính tính:

467 + 124 281 +377 626 – 343 581 – 275

- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm

- Cho hs làm nháp - GV chữa

Bài 4: Làm

Một cửa hàng ngày thứ bán 514 kg gạo, ngày thứ hai bán nhiều ngày thứ 56kg gạo Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán ki – lô – gam gạo ?

- Giáo viên cho hs đọc đề - Tóm tắt tốn

- Cho hs nêu cách làm GV chốt lại

- Cho hs làm nháp Chữa Yêu cầu làm vào Tốn*

3 Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học

- Dặn hs làm tập VBT Toán

- học sinh làm theo nhóm đơi - Hs nêu lại cách làm

số lớn : 701 Số bé nhất: 492

- hs nêu cách làm - Hs làm nháp, chữa - hs làm bảng lớp

- Hs đọc đề - Tóm tắt

- Nêu cách làm Giải toán nháp

-Tiết 3 TIẾNG VIỆT*

Luyện đọc: Cậu bé thông minh

I Mục tiêu tiết học:

- Luyện đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Nêu lại nội dung bài: Ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé.( Trả lời câu hỏi SGK).Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa

- Giáo dục học sinh u thích mơn học, gan dạ, tự tinh cậu bé truyện II.

Chuẩn bị:

(4)

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới

a Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết luyện đọc b Dạy mới:

*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- GV đọc mẫu toàn

-Nêu ngắn gọn cách đọc: giọng người dẫn chuyện chậm rãi, giọng cậu bé bình tĩnh, giọng nhà vua oai nghiêm

*Hoạt động 2: Luyện đọc: -GV đọc

-Gv hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu dài:

“ Ngày xưa/ có ơng vua muốn tìm người tài giúp nước// Vua hạ lệnh cho mỗi làng vùng nọ/ nộp gà trống biết đẻ trứng/ khơng có/ làng phải chịu tội //

( giọng chậm rãi )

-Nhận xét chung

*Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài:

- GV yêu cầu HS lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Chuyện có nhân vật nào?

+ Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài? + Vì dân làng lo sợ nghe lệnh nhà vua ?

+Trong làng, xung phong lo liệu việc này?

- Cả lớp xem mục lục

-2 HS đọc lại đề

-HS đọc câu nối tiếp:

-Rèn đọc từ khó: hạ lệnh, om sịm, xin sữa, sứ giả, xẻ thịt

-Đọc câu nối tiếp lần b HS đọc đoạn nối tiếp:

3 em nối tiếp đọc đoạn (lượt 1)

- em nối tiếp đọc đoạn (lượt 1)

-HS đọc đoạn lượt -1 HS đọc giải c HS đoạn nhóm

-Rèn phát âm : cá nhân, bàn, tổ đọc HS đọc cá nhân, nhóm, tổ

-1 HS đọc, lớp theo dõi

-Các nhóm trưởng phân chia đoạn cho bạn đọc - nhận xét

d HS đọc đồng -Đồng lần -Đọc theo yêu cầu

-Đọc thầm trả lời câu hỏi -Truyện có nhân vật: cậu bé, nhà vua

- Lệnh cho vùng phải nộp gà trống biết đẻ trứng

(5)

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2- thảo luận nhóm đơi trả lời:

+Cậu bé làm cách để vua thấy lệnh ngài vơ lí?

-Mời HS đọc đoạn 3-lớp đọc thầm trả lời

+Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?

+ Vì cậu bé yêu cầu vậy?

-Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

+Câu chuyện nói lên điều gì?

-Liên hệ: Đất nước ta có nhiều người nhỏ tuổi thơng minh trạng Nguyễn Hiền Ngày nay, có nhiều học sinh giỏi, thơng minh ( Gv nêu ví dụ… ), khen ngợi động viên HS lớp

-GV đọc mẫu lần - Tổ chức đọc phân vai

-Chia HS thành nhóm, nhóm em -Tổ chức nhóm đọc phân vai- kết hợp nhận xét cách đọc

- gọi 1-2 hs kể lại câu chuyện 3 Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đọc lại bài, chuẩn bị : Hai bàn tay em.

-Đọc, thảo luận nhóm

-Cậu nói câu khiến vua cho vơ lí: “ Bố đẻ em bé ”, từ đó, vua phải thừa nhận : lệnh ngài vơ lí

-1 HS đọc

-Yêu cầu sứ giả tâu với đức vua rèn cho kim khâu thành dao thật sắc để xẻ thịt chim -Cậu yêu cầu việc vua không làm để khỏi phải thực lệnh vua

-Ca ngợi tài trí cậu bé

-HS đọc phân vai theo nhóm -Lớp theo dõi, nhận xét cách đọc bạn

- 1-2 hs lên kể lại

Buổi sáng(Lớp 3A) Thứ ba ngày 23 tháng năm 2016

Tiết 1 TẬP ĐỌC

Hai bàn tay em

I Mục tiêu tiết học:

(6)

-Hiểu ND: Hai bàn tay đẹp , có ích đáng yêu , ( trả lời câu hỏi SGK ; thuộc , khổ thơ ) Hiểu nghĩa từ ngữ , hình ảnh : ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ,

- Giáo dục hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, yêu quý thân bạn bè II Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ tập đọc sách TV3/1 Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

- Sách giáo khoa

III hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ:

Yêu cầu HS lên bảng kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh trả lời câu hỏi về nội dung câu truyện

-Nhận xét tuyên dương HS 2 Bài mới

a Giới thiệu

- GV ghi tên lên bảng b Bài mới:

*Hoạt động : Luyện đọc a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn lượt Chú ý thể giọng đọc nêu Mục tiêu

b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc, HS đọc dòng thơ, đọc từ đầu hết - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi

* Hướng dẫn đọc khổ giải nghĩa từ khó :

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc theo khổ thơ

- Theo dõi HS đọc hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc HS không đọc

- Giải nghĩa từ khó :

+ Giải nghĩa từ Siêng năng, giăng giăng

- HS phát biẻu ý kiến - Nghe GV giới thiệu

- 10 HS tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc từ đến lần - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV Các từ dễ phát âm sai, nhầm giới thiệu phần Mục tiêu

- Đọc khổ theo hướng dẫn GV:

- HS tiếp nối đọc lượt Đọc khoảng lượt

- Những HS đọc sai, tập ngắt giọng đọc

Hai bàn tay em / Như hoa đầu cành // Hoa hồng hồnh nụ / Cánh trịn ngón xinh //

(7)

theo giải TV3/1 Giảng thêm từ Thủ thỉ

* Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm:

- Chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu đọc khổ thơ theo nhóm GV theo dõi HS đọc theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho nhóm

- Yêu cầu HS đọc đồng thơ

Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ trả lời câu hỏi : Hai bàn tay em bé so sánh với ?

- Em có cảm nhận hai bàn tay em bé qua hình ảnh so sánh ?

- Hai bàn tay em bé không đẹp

mà đáng yêu thân thiết với bé Chúng ta tìm hiểu tiếp khổ thơ sau để thấy điều

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : hai bàn tay thân thiết với bé ? ( hỏi : Hai bàn tay thân thiết với bé Những hình ảnh thơ nói lên điều ?)

* Khi HS trả lời, sau hình ảnh HS nêu được, GV nên cho lớp dừng lại để tìm hiểu thêm cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh

+ Khổ thơ : Hình ảnh Hoa ấp cạnh lòng + Khổ thơ : Tay em bé đánh răng, trắng đẹp hoa nhài, tay em bé chải tóc, tóc sáng lên ánh mai

+ Khổ thơ : Tay bé viết chữ làm chữ nở thành hoa giấy

+ Khổ : Tay làm người bạn thủ thỉ, tâm tình bé

- Em thích khổ thơ ? Vì ?

Hoạt động : Học thuộc lịng thơ - Treo bảng phụ có viết sẵn thơ, yêu cầu HS học thuộc đoạn học thuộc - Xoá dần nội dung thơ bảng cho HS

(Đêm đêm mẹ thường thủ thỉ kể chuỵên cho em nghe )

- Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, sau bạn đọc HS nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho

- HS lớp đọc đồng

- Hai bàn tay bé so sánh với nụ hoa hồng, ngón tay xinh cánh hoa

- Hai bàn tay bé đẹp đáng yêu

- Đọc thầm khổ thơ lại

- HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời:

+ Buổi tối, bé ngủ, hai hoa ( hai bàn tay )cũng ngủ bé Hoa bên má hoa ấp cạnh lòng

+ Buổi sáng, tay giúp bé đánh chải tóc

+ Khi bé ngồi học, hai bàn tay siêng viết chữ đẹp hoa nở thành hàng giấy

+ Khi có mình, bé thủ thỉ tâm với đơi bàn tay

- HS phát biểu ý kiến

+ Thích khổ hai bàn tay tả đẹp nụ hoa hồng

+ Thích khổ tay bé cạnh nhau, lúc bé ngủ tay ấp ơm lịng bé thật thân thiết, tình cảm + Thích khổ tay bé thật có ích, tay giúp bé đánh răng, chải đầu Tay làm cho bé trắng hoa nhài, tóc bé sáng ánh mai

+ Thích khổ tay làm chữ nở hoa đẹp giấy

(8)

đọc thuộc lòng

- Tổ chức thi đọc thuộc lịng thơ ( cho HS tranh minh hoạ, đọc đoạn thơ tương ứng )

- Tuyên dương HS học thuộc lòng thơ, đọc hay

3 Củng cố dặn dò

- Hỏi : Bài thơ viết theo thể thơ - Dặn dò HS nhà học lại cho thuộc lòng thơ, tập đọc thơ với giọng diễn cảm - Tổng kết học, tuyên dương HS học tốt

- Học thuộc lịng thơ - Thi theo hình thức :

+ HS thi đọc thuộc theo cá nhân + Thi đọc đồng theo bàn

- Bài thơ dược viết theo thể thơ chữ, chia thành khổ, khổ có câu

-Tiết 2 LUYỆN VIẾT

Bài 1

I Mục tiêu tiết học:

- HS luyện viết đẹp, trình bày sẽ, rõ ràng, viết tả câu ứng dụng, câu ca dao

-HS hồn thành viết đầy đủ, luyện viết câu, tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét

-GD học sinh yêu thương bạn bè, ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn câu văn, câu ca dao - Vở luyện viết

III.Hoạt động dạy học, chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra vở, đồ dùng hs 2, Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Bài mới:

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện viết: -Hai, ba HS đọc luyện viết

-GV hỏi HS: Câu ứng dụng để em luyện viết hôm câu nào?

Ăn vóc học hay

Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi Ăn nhớ kẻ trồng cây

Ai giữ trí cho bền

Dù xoay hướng đổi mặc ai. GV nêu ý nghĩa câu văn, câu ca dao -HS phát biểu, lớp bổ sung ngắn gọn -GV kết luận

HS câu văn, câu ca dao HS phát biểu

HS lắng nghe

(9)

- HS nêu kỹ thuật viết sau: +Các chữ viết hoa: R, P, B…

+Các chữ viết thường ô li:e, u, o, a, c, n, m, i +Các chữ viết thường 1, ô li: t

+Các chữ viết thường ô li: d, đ, p, q +Các chữ viết thường ô li: s,r +Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô

+Các chữ viết thường 2, ô li: y, g, h, k, l ,b +Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt

*Hoạt động 2: HS viết :

-GV nhắc học sinh ngồi viết ngắn, mắt cách khoảng 25cm, viết nghiêng 15 độ, trước viết đọc thầm cụm từ đến lần để viết khỏi sai lỗi tả -HS viết vào luyện viết

-GV nhận xét nhận xét lỗi sai chung lớp

-GV tuyên dương HS viết đẹp 3 Củng cố, dặn dò:

-HS nhắc lại lỗi sai hướng khắc phục -GV dặn HS viết chưa xong nhà hoàn chỉnh xem trước sau

HS trao đổi bạn bên cạnh

HS quan sát lắng nghe HS viết nắn nót

-Tiết 3 TOÁN

Cộng trừ số có ba chữ số (Khơng nhớ)

I Mục tiêu tiết học:

- Biết cách tính cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) giải tốn có lời văn nhiều hơn,

- Rèn kĩ cộng, trừ số có chữ số giải tốn có lời văn nhiều hơn,

- Hs u thích mơn tốn

II. Đồ dùng dạy học:

- SGK, VBT

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra kiến thức học tiết

- Nhận xét, chữa 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài - Ghi tên lên bảng

b Ôn tập phép cộng phép

- HS làm bảng

(10)

trừ (không nhớ) số có ba chữ số.

Bài 1

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm tập

- Yêu cầu HS nối tiếp nhẩm trước lớp phép tính - Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu HS làm

- Gọi HS nhận xét làm bảng bạn (nhận xét đặc tính kết phép tính) Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính

Ơn tập giải tốn nhiều hơn, hơn

Bài 3

- Gọi HS đọc đề

- Khối lớp Một có học sinh?

- Số học sinh khối lớp Hai so với số học sinh khối lớp Một?

- Vậy muốn tính số học sinh khối lớp Hai ta phải làm nào?

- Yêu cầu HS làm

- Chữa Bài 4

- Yêu cầu HS đọc đề - Bài toán hỏi gì?

- Bài tập u cầu tính nhẩm

- HS nối tiếp nhẩm phép tính Ví dụ: HS 1: trăm cộng trăm cộng trăm

- Đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS 1: 352 + 416 = 768

* cộng 8, viết * cộng 6, viết * cộng 7, viết

- Khối lớp Một có 245 học sinh

- Số học sinh khối lớp Hai số học sinh khối lớp Một 32 em

- Ta phải thực phép trừ 245 – 32

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Tóm tắt

Khối Một: 245 học sinh Khối Hai khối Một: 32 học sinh Khối Hai: học sinh?

Bài giải

Khối Hai có số học sinh là: 245 – 32 = 213 (học sinh)

Đáp số: 213 học sinh

- Bài toán hỏi giá tiền tem thư

(11)

- Giá tiền tem thư so với giá tiền phong bì?

- Yêu cầu HS làm

- Chữa choHS Bài 5

- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS lập phép tính cộng trước, sau dựa vào phép tính cộng để lập phép tính trừ (Hướng dẫn: Trong phép cộng số tự nhiên, số hạng không lớn tổng, tìm đâu tổng, đâu số hạng ba số cho)

- Chữa cho điểm HS

- Khi lấy tổng trừ số hạng kết số nào?

3 củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn hs hồn thành tập

một phong bì 200 đồng

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Giá tiền tem thư là: 200 + 600 = 800 (đồng)

Đáp số: 800 đồng

- Với ba số 315, 40, 355 dấu +, -, = em lập phép tính

- Lập phép tính: 315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 355 – 40 = 315

- Khi lấy tổng trừ số hạng kết số hạng lại

-Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Hoạt động thở quan hô hấp

I Mục tiêu tiết học:

-HS có khả nhận thay đổi lồng ngực ta hít vào, thở Chỉ nói tên bọ phận quan hơ hấp sơ đồ

-Chỉ sơ đồ nới đường khơng khí ta hít vào thở Hiểu vai trò hoạt động thở sống người

- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sức khỏe vệ sinh cá nhân II Chuẩn bị:

-Các tranh in SGK phóng to. - SGK, Bài tập TNXH

(12)

- Kiểm tra đồ dùng hs 2 Bài mới:

a.Giới thiệu bài:( Khởi động) - GV nêu mục đích yêu cầu b Nội dung:

* Thực hành thở sâu: GV hướng dẫn HS cách thở sâu: “ Bịt mũi nín thở” - GV hướng dẫn HS chơi trị chơi: + Yêu cầu lớp thực hành TLCH: Các em có cảm giác nào?

- Gọi HS lên bảng thở sâu

- Nhận xét thay đổi lồng ngực hít thở?

- So sánh lồng ngực hít vào thở ra?

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kết luận

* Quan sát tranh SGK Yêu cầu HS hoạt động nhóm

+ Cơ quan hơ hấp gì? Chức phận?

+ Nêu phận quan hô hấp?

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận chung

3 Củng cố, dặn dị:

- Điều xảy có vật làm tắc đường thở?

- Yêu cầu HS liên hệ

Về nhà học bài, chuẩn bị sau: “Nên thở nào?”

- HS theo dõi, nhắc lại đề

- HS thực hành thở sâu nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu thở

- HS thực hiên động tác “bịt mũi nín thở” Nhận xét:Thở gấp sâu bình thường

- HS lên bảng thở sâu hình trang để lớp quan sát

- Lồng ngực phồng lên, nẹp xuống đặn cử động hơ hấp: hít, thở

- Khi hít vào lồng ngực phồng lên phổi nhận nhiều khơng khí nên phổi căng lên Khi thở hế sức lơng ngực xẹp xuống đưa hết khơng khí ngồi

- HS nhận xét, bổ sung

- HS quan sát tranh trả lời nhóm -> Cơ quan hơ hấp quan thực trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi

-> Cơ quan hơ hấp gồm: Mũi, phế quản, khí quản hai phổi Mũi, phế quản đường dẫn khí Hai phổi có chức trao đổi khí

Buổi sáng(Lớp 3D) Thứ tư ngày 24 tháng năm 2016 TOÁN

(13)

- Biết cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) Biết giải tốn “tìm x”, giải tốn có lời văn (có phép trừ)

- Giải tốn có lời văn, cộng trừ số có ba chữ số thành thạo - Hs ham học toán

II.Chuẩn bị :

- SGK, VBT

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi hai học sinh lên bảng sửa tập nhà

- Nhận xét đánh giá phần cũ

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b.Luyện tập:

Bài 1: - Giáo viên nêu tập sách giáo khoa

- Yêu cầu học sinh tự đặt tính tính kết

- Yêu cầu lớp theo dõi tự chữa - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu tìm x ghi bảng

- Yêu cầu lớp thực

- Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng làm

- Gọi hai học sinh khác nhận xét

+ Giáo viên nhận xét chung làm học sinh

Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh đọc sách giáo khoa

- Yêu cầu HS nêu dự kiện yêu cầu đề

- Yêu cầu lớp thực vào vào - Gọi 1HS bảng giải

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

3 Củng cố - dặn dị:

- Nêu cách đặt tính phép tính cộng, trừ , tìm thành phần chưa biết

- HS lên bảng sửa - HS khác nhận xét - HS lắng nghe

- Cả lớp thực làm vào bảng - HS lên bảng thực em cột

- Học sinh khác nhận xét bạn

- Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa cho bạn

- 1HS nêu yêu cầu tìm x

- Cả lớp thực làm vào - HS lên bảng thực

- HS nhận xét bạn

- HS đổi chéo để kiểm tra - em đọc đề sách giáo khoa - Cả lớp làm vào tập - 1HS lên bảng giải :

Giải :

(14)

phép tính?

* Nhận xét đánh giá tiết học

-Tiết 2,3,4 (Lớp 3A, 3B, 3C) ĐẠO ĐỨC

Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1)

I Mục tiêu tiết học:

- Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc

- Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ Hiểu Bác Hồ vị lãnh tụ kính u Để thể lịng kính u Bác Hồ, hs cần phải học tập làm theo lời Bác dạy

- Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng II Chuẩn bị:

- Các câu chuyện, tranh ảnh Bác, đặc biệt tình cảm BH với thiếu nhi III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra sách học sinh 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài:

- Cho hs hát bài: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ

b Bài mới:

*Hoạt động 1:thảo luận nhóm :

Giáo viên cho Học sinh tìm hiểu nội dung đặt tên phù hợp cho ảnh Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc

- GV giới thiệu ảnh SGK, nêu yêu cầu thảo luận

- Gọi HS trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung

- Cho lớp thảo luận trả lời câu hỏi ngày, tháng, năm sinh, nơi ở, tên gọi khác Bác; cơng lao; tình cảm Bác dành cho thiếu nhi

*chốt lại: Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890.

- hs kiểm tra chéo bạn

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Ghi nhận kết đúng:

- Ảnh 1: Các em thiếu nhi đến thăm Bác Hồ

- Ảnh 2: Bác Hồ múa hát em thiếu nhi

(15)

Bác vị Chủ tịch nước ta Bác có nhiều tên gọi khác Nhân dân VN kính yêu Bác, đặc biệt cháu thiếu nhi

*Hoạt động 2: kể chuyện Các cháu vào đây với Bác:

- GV kể chuyện

- Gọi HS đọc lại truyện

- Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi thảo luận bên câu chuyện (mục b)

Chốt lại: BH ln dành cho thiếu nhi tình cảm tốt đẹp Thiếu nhi ln kính u BH

*Hoạt động 3:tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

- Yêu cầu nhóm thảo luận ghi vào giấy việc làm thiếu nhi để tỏ lịng kính u Bác Hồ

- Hướng dẫn HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy

*Chốt lại: Thực tốt lời dạy BH để trở thành HS ngoan

Bác Hồ vị lãnh tụ kính u Để thể lịng kính u Bác Hồ, hs cần phải học tập làm theo lời Bác dạy

3 Củng cố, dặn dò:

- GV cho hs đọc thuộc điều Bác dạy - Dặn hs thực theo điều Bác dạy

- Lắng nghe -1 HS

- Vài HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

- Nhóm đơi

- Vài HS đọc Năm điều BH dạy liên hệ thân thực lời dạy

……… ……… ………

Buổi sáng Thứ năm ngày 25 tháng năm 2016

Tiết 1(Lớp 3B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ôn từ vật So sánh

I Mục tiêu tiết học:

- Xác định từ ngữ vật , từ ngữ so sánh

(16)

Nêu hình ảnh so sánh thích lí thích hình ảnh - Giúp Hs có thêm vốn từ ngữ phong phú, nói viết hay

II Chuẩn bị

- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1, bảng lớp viết sẵn câu thơ BT2

- SGK, BT

III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Nhận xét phần kiểm tra cũ

2 Bài

a) Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn học sinh làm tập *Bài 1:

-Yêu cầu học sinh đọc tập - Yêu cầu em lên bảng làm mẫu - Hãy tìm từ ngữ vật dòng thơ?

- Mời 3-4 em lên bảng gạch chân từ ngữ vật khổ thơ ? - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

* Bài 2 :

- Yêu cầu HS đọc tập

- Mời em lên bảng làm mẫu 2a - Mời 3-4 học sinh lên bảng gạch chân vật so sánh với câu thơ

- Giáo viên học sinh lớp theo dõi nhận xét

- Chốt lại lời giải

- Cho học sinh quan sát tranh kết hợp giải thích

- Giáo viên chốt ý * Bài 3 :

-Yêu cầu học sinh đọc

- Khuyến khích học sinh nối tiếp phát biểu tự

3. Củng cố - dặn dò

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh nhà học xem trước

- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu - em đọc thành tiếng yêu cầu tập -Thực hành làm tập từ ngữ vật có dòng thơ

- Cả lớp làm vào - HS lên bảng chữa

- Lớp theo dõi nhận xét tự sửa tập

- HS lắng nghe giáo viên chốt ý1

- em đọc tập sách giáo khoa -Thực hành làm tập vật so sánh có câu thơ , câu văn

- Cả lớp làm vào - Lớp theo dõi quan sát tranh

- Học sinh lắng nghe giáo viên chốt ý - Một em đọc yêu cầu đề

- Học sinh tự suy nghĩ phát biểu ý ,hình ảnh so sánh mà thích - Lớp nhận xét ý bạn

(17)

-Tiết (Lớp 3B) THỦ CÔNG

Gấp tàu thủy hai ống khói (tiết )

I Mục tiêu tiết học:

- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói

- Gấp tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng Tàu thủy tương đối cân đổi HS khéo tay: Gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp thẳng, phẳng Tàu thủy cân đối

- Rèn hs tính cẩn thận, ý thức giữ vệ sinh lớp học II Chuẩn bị:

- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói gấp sẵn Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói

- Giấy nháp, giấy thủ công Bút màu, kéo thủ công III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

1 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập HS nhận xét

2 Dạy mới: a Giới thiệu bài:

GV nêu mục tiêu tiết học Cho hs xem mẫu tàu làm

b Bài mới:

*Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát nhận xét (Cá nhân)

- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói đặt câu

- GV giải thích

- GV liên hệ thực tế tác dụng tàu thuỷ Là loại tàu đại mặt nước chở nhiều người, nhiều hàng hóa Người ta thường xa biển tàu thủy

*Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông

- GV gợi ý để HS nhớ lại cách cắt tờ giấy

Để dụng cụ, đồ dùng học tập môn thủ công lên bàn

- HS quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm, hình dáng tàu thuỷ

- HS suy nghĩ tìm cách gấp tàu thuỷ

- HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu trở lại tờ giấy hình vng ban đầu

(18)

hình vuông

Bước 2: Gấp lấy điểm đường dấu gấp hình vng

- Lưu ý: không quy định số ô vuông tờ giấy

Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói – SGV tr.192

- GV HS lớp quan sát GV sửa chữa uốn nắn

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học

- Dặn hs ôn lại nhà chuẩn bị đủ đồ dùng

- 1, HS lên bảng thao tác lại bước gấp

- Quan sát thao tác GV

- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói giấy nháp

Về nhà tiếp tục gấp lại nhiều lần

-Tiết (Lớp 3A) LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Ôn từ vật So sánh

Ôn từ vật So sánh

I Mục tiêu tiết học:

- Xác định từ ngữ vật , từ ngữ so sánh

- Tìm vật so sánh với câu văn, câu thơ (BT2) Nêu hình ảnh so sánh thích lí thích hình ảnh

- Giúp Hs có thêm vốn từ ngữ phong phú, nói viết hay

II Chuẩn bị

- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1, bảng lớp viết sẵn câu thơ BT2

- SGK, BT

III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Nhận xét phần kiểm tra cũ

2 Bài

a) Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn học sinh làm tập *Bài 1:

-Yêu cầu học sinh đọc tập - Yêu cầu em lên bảng làm mẫu - Hãy tìm từ ngữ vật dòng thơ?

- Mời 3-4 em lên bảng gạch chân từ ngữ vật khổ thơ ? - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu - em đọc thành tiếng yêu cầu tập -Thực hành làm tập từ ngữ vật có dịng thơ

- Cả lớp làm vào - HS lên bảng chữa

(19)

đúng * Bài 2 :

- Yêu cầu HS đọc tập

- Mời em lên bảng làm mẫu 2a - Mời 3-4 học sinh lên bảng gạch chân vật so sánh với câu thơ

- Giáo viên học sinh lớp theo dõi nhận xét

- Chốt lại lời giải

- Cho học sinh quan sát tranh kết hợp giải thích

- Giáo viên chốt ý * Bài 3 :

-Yêu cầu học sinh đọc

- Khuyến khích học sinh nối tiếp phát biểu tự

3. Củng cố - dặn dò

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh nhà học xem trước

- HS lắng nghe giáo viên chốt ý1

- em đọc tập sách giáo khoa -Thực hành làm tập vật so sánh có câu thơ , câu văn

- Cả lớp làm vào - Lớp theo dõi quan sát tranh

- Học sinh lắng nghe giáo viên chốt ý - Một em đọc yêu cầu đề

- Học sinh tự suy nghĩ phát biểu ý ,hình ảnh so sánh mà thích - Lớp nhận xét ý bạn

-Tiết 4 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Nên thở nào?

I Mục tiêu tiết học:

-HS có khả hiểu ta nên thở mũi mà không nên thở mồm - Nói ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều CO2, nhiều khói bụi sức khoẻ người

*KNS: - Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin: quan sát, tổng hợp thông tin thở mũi, vệ sinh mũi

- Phân tích đối chiếu để biết nên thở mũi mà khơng nên thở miệng

- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân II Chuẩn bị:

-Các tranh in SGK phóng to - Gương soi

III Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ:

- Tiết trước ta học gì?

- Tả lại hoạt động lồng ngực hít vào thở ra?

- Nhận xét đánh giá HS

- Hoạt động thở quan hô hấp

(20)

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Bài mới:

- GV cho HS hoạt động cá nhân GV Hướng dẫn HS lấy gương soi + Các em nhìn thấy mũi? + Khi bị sổ mũi em thấy có mũi chảy ra?

+ Hằng ngày dùng khăn lau mũi em quan sát khăn có khơng? + Tại thở mũi tốt thở miệng?

- Vậy thở tốt nhất? - GV cho HS quan sát SGK nêu: ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều khói, bụi sức khoẻ

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm + Thở khơng khí lành có ích lợi gì?

+ Thở khơng khí có nhiều khói bụi có hại nào?

- Gv nêu kết luận: SGK 3 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà thực hành hít thở khơng khí lành

- Chuẩn bị sau:“Vệ sinh hô hấp”

phổi

- Lớp làm việc cá nhân

- HS lấy gương soi để quan sát phía mũi TLCH:

-> Trong lỗ mũi có nhiều lơng -> Nước mũi, nóng

-> Trên khăn đen có nhiều bụi bẩn

-> Thở mũi tốt mũi có nhiều lơng, lớp lơng cản bớt bụi, làm khơng khí vào phổi mũi có mạch máu nhỏ li ti làm ấm khơng khí vào phổi Có nhiều tuyến nhầy giúp cản bụi diệt vi khuẩn, tạo độ ẩm cho khơng khí vào phổi -> Thở mũi hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ nên thở mũi - HS quan sát hình 3, 4, T7 SGK trả lời: -> Bức tranh vẽ khơng khí lành, tranh 4, vẽ khơng khí nhiều khói bụi

-> Thấy khoan khoái, khoẻ manh, dễ chịu -> Ngột ngạt, khó thở, khó chịu,

- HS cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp

-> Giúp khỏe mạnh

-> Có hại cho sức khoẻ, mệt mỏi, bệnh tật, - HS nhắc lại

Buổi chiều (Lớp 4B)

Tiết 1 TẬP ĐỌC

Mẹ ốm

I Mục tiêu tiết học:

(21)

hơi sau dấu câu, cụm từ , nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng thể tình cảm yêu thương sâu sắc người mẹ

-Hiểu từ ngữ khó bài: khô cơi trầu, Truyện Kiều, y sĩ , lặn đời mẹ , …Hiểu nội dung thơ : Tình cảm yêu thương sâu sắc , hiếu thảo , lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ

*KNS: Thể thông cảm Xác định giá trị Tự nhận thức thân - Giáo dục học sinh yêu quý mẹ mình, thể việc làm giúp đỡ mẹ II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc Bảng phụ viết sẵn khổ – Tập thơ Góc sân khoảng trời – Trần Đăng Khoa

- SGK

III Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HS lên bảng , yêu cầu đọc đoạn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc

- Nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh họa tập đọc hỏi Bức tranh vẽ cảnh ?

- Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm qua cho ta thấy tình cảm sâu sắc người với Bài thơ Mẹ ốm Trần Đăng Khoa giúp em hiểu thêm tình cảm sâu nặng mẹ , người hàng xóm láng giềng với

-GV ghi tên lên bảng b Bài mới:

*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc * Luyện đọc:

- Yêu cầu HS mở SGK trang , sau gọi HS tiếp nối đọc trước lớp GV kết hợp sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS

- Gọi HS khác đọc lại câu sau , lưu ý cách ngắt nhịp :

- HS lên bảng thực yêu cầu , lớp theo dõi để nhận xét đọc, câu trả lời bạn

- Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm , người đến thăm hỏi , em bé bưng bát nước cho mẹ

- Hs nhắc lại

(22)

Lá trầu / khô cơi trầu

Truyện Kiều / gấp lại đầu Cánh / khép lỏng ngày

Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng trái chín / ngào bay hương.

- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ giới thiệu phần Chú giải -GV đọc mẫu lần : Chú ý toàn đọc với giọng nhẹ nhàng , tình cảm

Khổ , : giọng trầm buồn Khổ : giọng lo lắng

Khổ , : giọng vui Khổ , : giọng thiết tha

- Nhấn giọng từ ngữ : khô , gấp lại , lặn đời mẹ , ngào , lần giường , ngâm thơ, kể chuyện , diễn kịch , múa ca , ba , …

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài:

- Bài thơ cho biết chuyện ? - Bạn nhỏ nhà thơ Trần Đăng Khoa nhỏ Lúc mẹ ốm , Khoa làm để thể tình cảm mẹ? Chúng ta tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ đầu trả lời câu hỏi : “ Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều ? ”

Lá trầu khơ cơi trầu

Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa + Em hình dung mẹ khơng bị ốm trầu , Truyện Kiều , ruộng vườn nhưthế ?

+ Hỏi HS ý nghĩa cụm từ : lặn đời mẹ

"Lặn đời mẹ" có nghĩa vất vả ruộng đồng qua ngày tháng để lại mẹ làm mẹ ốm - Yêu cầu HS đọc thầm khổ trả lời câu hỏi: “ Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Theo dõi GV đọc mẫu

- Cho biết chuyện mẹ bạn nhỏ bị ốm , người quan tâm , lo lắng cho mẹ , bạn nhỏ

- Lắng nghe

- Đọc thầm trả lời câu hỏi : Những câu thơ muốn nói mẹ Khoa bị ốm : trầu nằm khơ cơi trầu mẹ ốm khơng ăn , Truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc , ruộng vườn vắng bóng mẹ, mẹ nằm giường mệt

+ Khi mẹ khơng bị ốm trầu xanh mẹ ăn ngày , Truyện Kiều mẹ lật mở trang để đọc , ruộng vườn sớm trưa có bóng mẹ làm lụng

- Lắng nghe

+ HS trả lời theo hiểu biết - HS nhắc lại

- Đọc suy nghĩ

(23)

hiện qua câu thơ ? ”

- Những việc làm cho em biết điều ? - Tình cảm hàng xóm mẹ thật sâu nặng Vậy cịn tình cảm bạn nhỏ mẹ ? Các em đọc thầm đoạn lại trả lời câu hỏi :

+ “ Những câu thơ thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ ? Vì em cảm nhận điều ? ”

+ Sau ý kiến phát biểu HS ,GV nhận xét ý kiến em cho đầy đủ

- thơ muốn nói với em điều ? - Gv: Bài thơ thể tình cảm sâu nặng : tình xóm làng , tình máu mủ Vậy thương người trước hết phải biết yêu thương người ruột thịt gia đình c) Học thuộc lịng thơ

- Gọi HS tiếp nối đọc thơ ( em đọc khổ thơ , em thứ đọc khổ thơ cuối ), yêu cầu HS lớp theo dõi để phát giọng đọc hay đọc lại hay ?

+ Gọi HS phát biểu

-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm

+ Yêu cầu HS đọc khổ thơ tìm cách ngắt giọng, nhấn giọng hợp lý + Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp + Yêu cầu HS đọc, nhận xét , uốn nắn , giúp HS đọc hay

- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng thơ

- Nhận xét HS 3 Củng cố, dặn dò:

- Bài thơ viết theo thể thơ ?

+ Trong thơ , em thích khổ thơ ? Vì ?

- GDTT: ln biết thể tình cảm yêu thương người thân gia đình người sống xung quanh

đến thăm ; Người cho trứng , người cho cam; Và anh y sĩ mang thuốc vào

- Cho thấy tình làng nghĩa xóm thật đậm đà , sâu nặng , đầy nhân

- HS tiếp nối trả lời , HS nói ý Nắng mưa từ

Lặn đời mẹ đến chưa tan + Bạn nhỏ thương mẹ làm lụng vất vả từ Những vất vả nơi ruộng đồng hằn in khuôn mặt , dáng người mẹ

- Bài thơ thể tình cảm người người mẹ , tình cảm làng xóm người bị ốm , đậm đà , sâu nặng tình cảm người mẹ

- Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc HS lớp lắng nghe tìm giọng đọc

+ Khổ , : giọng trầm buồn mẹ ốm + Khổ : giọng lo lắng mẹ sốt cao

+ Khổ , : giọng vui mẹ khỏe , diễn trò cho mẹ xem

+ Khổ , : giọng thiết tha thể lịng biết ơn bạn nhỏ mẹ

- Thi theo hình thức

+ HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ theo bàn

+ Thi đọc cá nhân - Bài thơ viết theo thể thơ lục bát

(24)

Làm quen với đồ (tiết 1)

i mơc tiªu tiết học:

- hs biết: Định nghĩa đơn giản đồ.Một số yếu tố đồ: tên ,phơng h-ớng; tỉ lệ, kí hiệu đồ Các kí hiệu số đối tợng địa lí thể đồ

- Hs biết cách xem đồ

- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị :

- Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam

III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Bài mới:

HĐ1. Cách xem đồ

- Nêu tên đồ?Chỉ số vị trí thể đồ?

- Gv chữa bài, kết luận: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo mt t l nht nh

- Yêu cầu quan sát hình 1,

- Ch v trớ h Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn đồ?

- Ngày muốn vẽ đồ, thờng phải làm ntn?

HĐ2: Một số yếu tố đồ: a.Tên đồ cho ta biết điều gì? - Đọc tên đồ hình 3?

b.Ngời ta quy ớc hớng đồ ntn? - Chỉ hớng Bắc, Nam, Đơng, Tây đồ hình 3?

c.Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì?

- Đọc tỉ lệ đồ hình cho biết1 cm đồ ứng với cm thực tế?

- B¶ng chó gi¶i hình có kí hiệu nào?

H3: Thực hành vẽ số kí hiệu đồ

- Gọi hs đọc kí hiệu đồ hình - Tổ chức chức cho hs làm việc theo cặp - Gv chữa kết quả, nhận xét

3 Củng cố dặn dò:

- Hệ thống néi dung bµi

- VỊ nhµ häc bµi, chn bị sau

- hs nêu - Hs theo dâi

- Hs nêu tên đồ, đồ đọc tên vị trí vừa

- Hs quan sát đồ - hs lên đồ

- Chụp hình, chia khoảng cách, thu nhỏ theo tỉ lệ định, lựa chọn kí hiệu - Cho biết phạm vi thể thông tin chủ yếu

- hs c

- Trên Bắc; dới Nam; phải ông; trái T©y

- Hs thực hành lên hớng đồ

- Biết diện tích thực tế đợc thu nhỏ theo tỉ lệ ntn

- cm đồ ứng với 20000 cm thực tế

- Hs nªu

- hs đọc

- hs vẽ, hs đọc kí hiệu bạn vừa vẽ

(25)

Kể chuyện nghe, đọc

i

Mơc tiªu tiết học :

-Kể lại đợc ngơn ngữ cách diễn đạt câu chuyện thơ: Nàng tiên ốc đọc

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc với bạn ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần thơng yêu giúp đỡ lẫn

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Chuẩn bị :

- Tranh minh hoạ truyện đọc sgk - SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bi c:

-Gọi hs kể lại câu chuyện:Sự tích hå Ba BĨ

- Gv nhËn xÐt

2.Bµi míi :

a/ Giíi thiƯu bµi

- Giới thiệu tranh câu chuyện

b Tìm hiểu c©u chun:

- Gv đọc diễn cảm thơ

Đoạn 1: Bà lão nghèo làm để sinh sống ?

- Bà lão làm bắt đợc ốc ? Đoạn 2: Từ có ốc, bà thấy nhà có lạ?

Đoạn 3: Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì?

- Sau bà làm ? - Câu chuyện kết thúc ntn ?

c Hớng dẫn kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

*HD hs kĨ l¹i b»ng lêi cđa

- Thế kể lại câu chuyện b»ng lêi cđa em?

*KĨ theo nhãm + HS thực hành kể: - Hs kể chuyện theo cặp

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho hs kể thi

+ HD trao đổi bạn câu chuyện vừa kể

- Gv hs bình chọn bạn kể chuyện hay

- Khen ngợi hs

3 Củng cố dặn dò :

- NhËn xÐt tiÕt häc

- VN häc bµi, CB bµi sau

- hs kĨ, nêu ý nghĩa câu chuyện

- Hs theo dõi - Hs theo dâi

- Bµ l·o kiÕm sống nghề mò cua bắt ốc

- B thơng không muốn bán để vào chum nuôi

- Nhà cửa, cơm canh sẽ, sẵn sàng

- Bà thấy nàng tiên từ chum bớc

- Hs nêu nội dung đoạn

- Kể chuyện dựa vào nội dung đoạn thơ mà không đọc lại câu thơ

- hs kể mẫu đoạn - Nhóm hs kể chuyện

- Các nhóm hs kể thi đoạn toàn câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện - Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu chuyện vừa kể

- Bình chọn bạn kể hay nhất, nêu ý nghĩa câu chuyện

Buổi sáng (Lớp 3C) Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2016

(26)

Bài 2

I Mục tiêu tiết học:

- HS luyện viết đẹp chữ hoa B, trình bày sẽ, rõ ràng, viết tả câu ứng dụng, câu ca dao

-HS hoàn thành viết đầy đủ, luyện viết câu, tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét

-GD học sinh yêu thương bạn bè, ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn câu văn, câu ca dao - Vở luyện viết

III Hoạt động dạy học, chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra vở, đồ dùng hs 2, Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Bài mới:

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện viết: -Hai, ba HS đọc luyện viết

-GV hỏi HS: Câu ứng dụng để em luyện viết hôm câu nào?

Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bị Biết thưa thốt

Không biết dựa cột mà nghe. Bạn bè nghĩa tương tri Sao cho sau trước bề nên. GV nêu ý nghĩa câu văn, câu ca dao -HS phát biểu, lớp bổ sung ngắn gọn -GV kết luận

- HS nêu kỹ thuật viết sau: +Các chữ viết hoa: R, P, B…

+Các chữ viết thường ô li:e, u, o, a, c, n, m, i

+Các chữ viết thường 1, ô li: t +Các chữ viết thường ô li: d, đ, p, q +Các chữ viết thường ô li: s,r +Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô

+Các chữ viết thường 2, ô li: y, g, h, k, l ,b +Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt

*Hoạt động 2: HS viết :

-GV nhắc học sinh ngồi viết ngắn, mắt cách

HS câu văn, câu ca dao HS phát biểu

HS lắng nghe

HS phát biểu cá nhân

HS trao đổi bạn bên cạnh

(27)

vở khoảng 25cm, viết nghiêng 15 độ, trước viết đọc thầm cụm từ đến lần để viết khỏi sai lỗi tả

-HS viết vào luyện viết

-GV nhận xét nhận xét lỗi sai chung lớp

-GV tuyên dương HS viết đẹp 3 Củng cố, dặn dò:

-HS nhắc lại lỗi sai hướng khắc phục

-GV dặn HS viết chưa xong nhà hoàn chỉnh xem trước sau

-Tiết 2 TOÁN

Luyện tập

I.

Mục tiêu tiết học:

-Củng cố kĩ thực hiên phép tính cộng số có ba chữ số (có nhớ lần).HS biết thực phép cộng số có chữ số có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm

- Hs áp dụng vào làm tập liên quan - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II

Chuẩn bị:

III Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra kiến thức học tiết

- Nhận xét, chữa cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

b Hướng dẫn luyện tập Bài 1

- Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tíh HS lớp theo dõi để nhận xét bạn - Chữa cho điểm HS

Bài 2

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách

- HS làm bảng

- Nghe giới thiệu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS 1:

* cộng 7, viết * cộng 8, viết * cộng 4, viết

(28)

thực phép tính làm

- Gọi HS nhận xét bạn, nhận xét đặt tính kết tính

- Chữa cho điểm HS Bài 3

- Yêu cầu HS đọc tóm tắt tốn - Thùng thứ có lít dầu? - Thùng thứ hai có lít dầu? - Bài tốn hỏi gì?

- u cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành tốn

- Yêu cầu HS làm - Chữa cho điểm HS Bài 4

- Cho HS xác định yêu cầu bài, sau tự làm

- Yêu cầu HS nối tiếp nhẩm phép tính

- Yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

Bài 5

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ vào tập, sau yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

3 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm cộng số có ba chữ số có nhớ lần

- Nhận xét tiết học

- Đặt tính cho đơn vị thẳng hàn đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm

- Thực tính từ phai sang trái

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- Đọc thầm đề

- Thùng thứ có 125 l dầu - Thùng thứ hai có 135 l dầu

- Hỏi hai thùng có lít dầu? - Thùng thứ có 125 l dầu, thùng thứ hai có 135 l dầu Hỏi hai thùng có lít dầu?

Bài giải

Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 135 = 260 (l)

Đáp số: 260 l - Tự làm vào tập

- HS nối tiếp nhẩm phép tính trước lớp Ví dụ: HS 1: 310 cộng 40 350

-Tiết 3 TIẾNG ANH

(Đ.C Thảo dạy)

Tiết 4 THỦ CƠNG

Gấp tàu thủy hai ống khói

I Mục tiêu tiết học:

(29)

- Gấp tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng Tàu thủy tương đối cân đổi HS khéo tay: Gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp thẳng, phẳng Tàu thủy cân đối

- Rèn hs tính cẩn thận, ý thức giữ vệ sinh lớp học II Chuẩn bị:

- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói gấp sẵn Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói

- Giấy nháp, giấy thủ công Bút màu, kéo thủ công III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

1 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập HS nhận xét

2 Dạy mới: a Giới thiệu bài:

GV nêu mục tiêu tiết học Cho hs xem mẫu tàu làm

b Bài mới:

*Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát nhận xét (Cá nhân)

- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói đặt câu

- GV giải thích

- GV liên hệ thực tế tác dụng tàu thuỷ Là loại tàu đại mặt nước chở nhiều người, nhiều hàng hóa Người ta thường xa biển tàu thủy

*Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vng

- GV gợi ý để HS nhớ lại cách cắt tờ giấy hình vng

Bước 2: Gấp lấy điểm đường dấu gấp hình vng

- Lưu ý: khơng quy định số ô vuông tờ

Để dụng cụ, đồ dùng học tập môn thủ công lên bàn

- HS quan sát mẫu, nhận xét đặc điểm, hình dáng tàu thuỷ

- HS suy nghĩ tìm cách gấp tàu thuỷ

- HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu trở lại tờ giấy hình vng ban đầu

- HS lên bảng thực

(30)

giấy

Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói – SGV tr.192

- GV HS lớp quan sát GV sửa chữa uốn nắn

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học

- Dặn hs ôn lại nhà chuẩn bị đủ đồ dùng

- Quan sát thao tác GV

- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói giấy nháp

Về nhà tiếp tục gấp lại nhiều lần

Buổi chiều (Lớp 4C) ĐỊA LÝ

Làm quen với đồ (tiết 1)

i môc tiªu tiết học:

- hs biết: Định nghĩa đơn giản đồ.Một số yếu tố đồ: tên ,phơng h-ớng; tỉ lệ, kí hiệu đồ Các kí hiệu số đối tợng địa lí thể đồ

- Hs biết cách xem đồ

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị :

- Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam

III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Bài mới:

HĐ1. Cách xem đồ

- Nêu tên đồ?Chỉ số vị trí thể đồ?

- Gv chữa bài, kết luận: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay tồn bề mặt trái đất theo tỉ lệ nh

- Yêu cầu quan sát hình 1,

- Chỉ vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn đồ?

- Ngày muốn vẽ đồ, thờng phải làm ntn?

HĐ2: Một số yếu tố đồ: a.Tên đồ cho ta biết điều gì? - Đọc tên đồ hình 3?

b.Ngời ta quy ớc hớng đồ ntn? - Chỉ hớng Bắc, Nam, Đông, Tây đồ hình 3?

c.Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì?

- hs nªu - Hs theo dâi

- Hs nêu tên đồ, đồ đọc tên vị trí vừa

- Hs quan sát đồ - hs lên đồ

- Chụp hình, chia khoảng cách, thu nhỏ theo tỉ lệ định, lựa chọn kí hiệu - Cho biết phạm vi thể thông tin chủ yếu

- hs c

- Trên Bắc; dới Nam; phải ông; trái Tây

- Hs thc hnh lờn hớng đồ

(31)

- Đọc tỉ lệ đồ hình cho biết1 cm đồ ứng với cm thực tế?

- B¶ng chó gi¶i ë hình có kí hiệu nào?

H3: Thc hành vẽ số kí hiệu đồ

- Gọi hs đọc kí hiệu đồ hình - Tổ chức chức cho hs làm việc theo cặp - Gv chữa kết quả, nhận xét

3 Củng cố dặn dò:

- Hệ thống nội dung

- Về nhà học bài, chuẩn bị bµi sau

- cm đồ ứng với 20000 cm thực tế

- Hs nªu

- hs đọc

- hs vẽ, hs đọc kí hiệu bạn vừa vẽ

-Tiết 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Văn nghệ chào mừng năm học mới

I,

Mục tiêu tiết học:

- Học sinh học hát Yêu Trường Sa Tập múa hát chuẩn bị cho khai giảng - Học sinh hát múa hát

- Giáo dục học sinh tính tự giác, hợp tác với bạn bè II Chuẩn bị:

- Bài hát, múa mẫu

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 Ổn đinh tổ chức:

- Gv cho hs hát 2 Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Hướng dẫn hát: - GV cho hs đọc lời hát Nêu ý nghĩa hát Yêu Trường Sa: Thể tình yêu bạn nhỏ với Biển đảo quê hương noi gương đội Hải quân

Nghe xem múa mẫu - Học hát

*Hoạt động 2: Hoạt động tập thể: - GV cho hs hát học động tác múa

- Cho hs hát theo nhóm

- Cho học sinh múa theo nhóm - Gv cho nhóm hát, nhóm

- hs hát Lớp đồn kết

- hs đọc lời hát - HS nhắc lại

- Quan sát làm theo

- học sinh học động tác múa - Múa theo nhóm

(32)

múa

- Cả lớp hát múa Tuyên dương

3 Hoạt động củng cố:

Cho nhóm lên hát múa lại - Tuyên dương Nhắc hs ôn lại

Tiết 3 TIẾNG VIỆT*

Luyện tập nhận biết văn kể chuyện

I Mục tiêu tiết học :

- Học sinh nhận biết xác thể loại văn kể chuyện

- Biết tìm nhân vật có truyện tìm việc xảy câu chuyện Nêu ý nghĩa câu chuyện Biết kể câu chuyện

- Giáo dục học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi - Vở tập TV

III Hoạt động dạy – học chủ yếu : 1 Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra hs 2 Bài : a Giới thiệu : b Bài :

*Hoạt động : Hướng dẫn hs làm Bài tập : Bài : Luyện tập nhận biết văn kể chuyện :

- Gọi hs đọc yêu cầu tập

Em kể lại câu chuyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

- Giáo viên uốn nắn hs để hs kể hay *Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

a Câu chuyện có nhân vật, nêu tiên nhân vật đó?

b Câu chuyện có việc, nêu tên việc câu chuyện

c Câu chuyện có ý nghĩa ? - Giáo viên kết luận lại

*Hoạt động 2: nhóm:

Đề bài: Trên đường nhà, em giúp cụ già qua đường an toàn Hãy kể lại câu chuyện

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- lớp lằng nghe, bổ sung cử điệu kể

(33)

Đề thuộc thể loại văn gì?

Em dự định câu chuyện có nhân vật, nhân vật ?

- em dự định có việc, nêu việc?

Sự việc mở đầu: Trên đường nhà, em gặp cụ già qua đường xe cộ tấp nập

Sự việc 1: Em nhanh chân đến gần cụ xin dắt cụ qua đường

Sự việc 2: Cụ già mừng rỡ đồng ý cho em dắt qua đường

Sự việc 3: Em dắt cụ qua đường an toàn Sự việc kết thúc: Cụ già cảm ơn em Trong lòng em cảm thấy vui làm việc tốt

- Gv chia lớp thành nhóm thảo luận kể lại câu chuyện

- Đại diện kể lại câu chuyện trước lớp Các nhóm nhận xét bổ sung

- GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

Dặn hs hoàn chỉnh câu chuyện vào nháp

- hs trả lời

- hs thảo luận theo nhóm - đại diện hs kể trước lớp

(34)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w