CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHẦN VÔ CƠLY THUYẾT Môn: Hóa Học Lớp 9 Tiết Tên bài (hoặc chuyên đề) dạy học Ghi chú 1+2 Chuyên đề 1: Oxit và bài tập 3+4 Chuyên đề 2 : Axit và bài tập 4+5 Chuyên đề 3 : Bazơ và bài tập 6 Chuyên đề 4 : Muối muối trung hòa 7 Chuyên đề 5 : Muối axit 8 Chuyên đề 6 : Kim loại 9 Chuyên đề 7 : Sắt và các oxit sắt 10 Chuyên đề 8 : Nhôm và hợp chất của nhôm 11 Chuyên đề 9: Phi kim và bài tập 12 Chuyên đề 10: Xét cặp chất tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một hỗn hợp 13+14 Chuyên đề 11: Một số phản ứng nâng cao 15 Chuyên đề 12 : Sơ đồ phản ứng ( phần vô cơ ) 16 Chuyên đề 13 : Nhận biết hoá chất mất nhãn 17 Chuyên đề 14 : Tách chất ra khỏi hỗn hợp 18 Chuyên đề 15 : Điều chế các chất vô cơ 19 Chuyên đề 16: Giải thích hiện tượng. tiến trình thí nghiệm. 20 Chuyên đề 17 : Biện luận khả năng xảy ra của phản ứng 21 Chuyên đề 31 : Luyện đề 1 22 Chuyên đề 32 : Luyện đề 2 23+24 Chuyên đề 33 : Luyện đề 3 25+26 Chuyên đề 34 : Khảo sát HSG hóa lần cuối 27+28 Chuyên đề 38 : Chữa đề khảo sát
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHẦN VƠ CƠ-LY THUYẾT Mơn: Hóa Học - Lớp Tiết 1+2 3+4 4+5 10 11 Tên (hoặc chun đề) dạy học 13+14 15 Chun đề 1: Oxit tập Chun đề : Axit tập Chun đề : Bazơ tập Chun đề : Muối & muối trung hòa Chun đề : Muối axit Chun đề : Kim loại Chun đề : Sắt oxit sắt Chun đề : Nhơm hợp chất nhơm Chun đề 9: Phi kim tập Chun đề 10: Xét cặp chất tồn khơng tồn hợp Chun đề 11: Một số phản ứng nâng cao Chun đề 12 : Sơ đồ phản ứng ( phần vơ ) 16 17 18 19 20 21 22 23+24 25+26 27+28 Chun đề 13 : Nhận biết hố chất nhãn Chun đề 14 : Tách chất khỏi hỗn hợp Chun đề 15 : Điều chế chất vơ Chun đề 16: Giải thích tượng tiến trình thí nghiệm Chun đề 17 : Biện luận khả xảy phản ứng Chun đề 31 : Luyện đề Chun đề 32 : Luyện đề Chun đề 33 : Luyện đề Chun đề 34 : Khảo sát HSG hóa lần cuối Chun đề 38 : Chữa đề khảo sát 12 Ghi hỗn CHUN ĐỀ 1: OXIT I- TÍNH CHẤT HỐ HỌC: OXIT BAZƠ 1) Oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ Vd : CaO + H2O → Ca(OH)2 2) oxit bazơ + axit → muối + nước Vd : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Na2O + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O 3) Oxit bazơ (tan) + oxit axit → muối Vd : Na2O + CO2 → Na2CO3 OXIT AXIT 1) Oxit axit + nước → dung dịch axit Vd : SO3 + H2O → H2SO4 2) Oxit axit + dd bazơ → muối + nước Vd : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 3) Oxit axit + oxit bazơ (tan) → muối Vd : ( xem phần oxit bazơ ) Lưu ý : - Các oxit trung tính ( CO,NO,N2O … ) khơng tác dụng với nước, axit, bazơ ( khơng tạo muối ) - Một số oxit lưỡng tính ( Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3 …) tác dụng với axit dd bazơ Vd : Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O - Các oxit lưỡng tính tạo gốc axit có dạng chung : RO2 , có hố trị = – hố trị kim loại R - Một số oxit hỗn tạp tác dụng với axit dung dịch bazơ tạo nhiều muối Vd: Fe3O4 oxit hỗn tạp Fe(II) Fe(III) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Vd : NO2 oxit hỗn tạp tương ứng với axit HNO2 HNO3 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O Natri nitrit Natri nitrat II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1)Đốt kim loại phi kim khí O2 ( trừ Ag,Au,Pt N2 ): t0C 2) Nhiệt phân bazơ khơng tan Ví dụ : 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 3) Nhiệt phân số muối : Cacbonat ,nitrat , sunfat … số kim loại ( Xem Pư nhiệt phân) t0C Ví dụ : 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 ↑ + O2 ↑ t0C CaCO3 → CaO + CO2 ↑ 4) Điều chế hợp chất khơng bền phân huỷ oxit Ví dụ : 2AgNO3 + 2NaOH → 2NaNO3 + AgOH Ag2O ↓ H2O CHUN ĐỀ 2: AXIT I- TÍNH CHẤT HỐ HỌC 1) Tác dụng với chất thị màu: Dung dịch axit làm q tím → đỏ 2) Tác dụng với kim loại : a) Đối với axit thường (HCl, H2SO4 lỗng ) Axit + kim loại hoạt động → muối + H2 ↑ Ví dụ : 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 ↑ b) Đối với axit có tính oxi hố mạnh H2SO4 đặc , HNO3 H2SO4 đặc SO2 (hắc ) HNO3 đặc Muối HT cao + H2O + NO2 (nâu) (2 ) HNO3 lỗng NO Ví dụ : 3Fe + 4HNO3 lỗng → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO ↑ 3) Tác dụng với bazơ ( Phản ứng trung hồ ) Axit + bazơ → muối + nước Ví dụ : HCl + NaOH → NaCl + H2O H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O 4) Tác dụng với oxit bazơ Axit + oxit bazơ → muối + nước Ví dụ : Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O Lưu ý: Các axit có tính oxi hố mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc ) tác dụng với hợp chất oxit, bazơ, muối kim loại có hố trị chưa cao cho sản phẩm tác dụng với kim loại đặ c ng Ví dụ : 4HNO3 + FeO → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO2 ↑ 5) Tác dụng với muối ( xem muối ) 6) Tác dụng với phi kim rắn : C,P,S ( xảy axit có tính oxi hố mạnh : H2SO4 đặc , HNO3 ) H2SO4 đặc SO2 Phi kim + HNO3 đặc Axit PK + nước + NO2 HNO3 lỗng NO Kim loại ( trừ Au,Pt) Ví dụ : + Đặ c ng S + 2H2SO4 → 3SO2 ↑ + 2H2O Đặ c ng P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 ↑ + H2O II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Đối với axit có oxi : * oxit axit + nước → axit tương ứng * axit + muối → muối + axit * Một số PK rắn + Axit có tính oxi hố mạnh 2) Đối với axit khơng có oxi * Phi kim + H2 → hợp chất khí ( Hồ tan nước thành dung dịch axit ) * Halogen (F2 ,Cl2,Br2…) + nước : Ví dụ : 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 ↑ * Muối + Axit → muối + axit Ví dụ : Na2S + H2SO4 → H2S ↑ + Na2SO4 (2 ) Sản phẩm : H2S, SO2, S ( H2SO4 ) tạo NO2, NO, N2, NH4NO3 ( HNO3 ) CHUN ĐỀ 3:BAZƠ I- TÍNH CHẤT HỐ HỌC BAZƠ TAN 1) Làm đổi màu chất thị QT → xanh dd bazơ + Phênolphtalein : → hồng 2) dd bazơ + axit → muối + nước NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O ( BAZƠ KT 1) Bazơ KT + axit → muối + nước Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O t0C 2) Bazơ KT → oxit bazơ + nước tC 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 3) dd bazơ + oxit axit → muối + nước Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 ↓ + H2O 4) dung dịch bazơ tác dụng với muối ( xem muối ) 5) dd bazơ tác dụng với chất lưỡng tính 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Điều chế bazơ tan * Kim loại tương ứng + H2O → dd bazơ + H2 ↑ Ví dụ : Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ * Oxit bazơ + H2O → dd bazơ * Điện phân dung dịch muối ( thường dùng muối clorua, bromua … ) đpdd Ví dụ : 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2 ↑ cómà ng ngă n * Muối + dd bazơ → muối + bazơ Ví dụ : Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + 2NaOH 2) Điều chế bazơ khơng tan * Muối + dd bazơ → muối + bazơ Ví dụ : CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl CHUN ĐỀ 4:MUỐI I- TÍNH CHẤT HỐ HỌC 1) Tác dụng với kim loại Dung dịch muối + kim loại KT → muối + Kim loại Ví dụ : Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu ↓ Điều kiện : kim loại tham gia phải KT mạnh kim loại muối 2) Tác dụng với muối : Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành muối Ví dụ: CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl ↓ 3) Tác dụng với bazơ Dung dịch muối + dung dịch bazơ → muối + bazơ Ví dụ: Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 ↓ dd vàng nâu KT nâu đỏ 4) Tác dụng với axit Muối + dung dịch axit → muối + axit Ví dụ : H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl ( trắng ) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑ 5) Muối bị nhiệt phân huỷ: ( Xem phản ứng nhiệt phân ) II- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH 1) Khái niệm Phản ứng trao đổi phản ứng hố học hai hợp chất trao đổi thành phần cấu tạo để tạo sản phẩm Vd : phản ứng muối với : muối, bazơ, axit ( kể phản ứng axit với bazơ oxit bazơ ) 2) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy Sản phẩm sinh có chất khơng tan, chất khí, nước Lưu ý : -Đa số muối axit yếu thường bị tan axit mạnh ( xảy phản ứng hố học) Ví dụ : AgNO3 + H3PO4 × Ag3PO4 + HNO3 ( Ag3PO4 bị tan HNO3 nên khơng tồn kết tủa ) -Riêng muối sunfua kim loại từ Pb sau dãy hoạt động hố học kim loại khơng tan axit thường gặp Vì pư sau xảy được: CuCl2 + H2S → CuS ↓ ( đen ) + 2HCl II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Các phản ứng thơng thường Có thể điều chế muối sơ đồ tóm tắt sau: Kim loại (1 ) ( 1’ ) Phi kim Muối (2 ) ( 2’) Oxit bazơ oxit axit (3) Bazơ (4) Muối + H2 ↑ Hoặc khí khác (3’) Muối + H2O (4’) (4) Muối Axit (4’) + KL, Axit, muối, dd bazơ Muối Giải thích : Các chất nhánh trái tác dụng chất số nhánh phải tạo sản phẩm trung tâm Ví dụ : ( ) + ( 2’) : oxit bazơ + oxit axit → muối 2) Các phản ứng chuyển đổi muối trung hồ muối axit * Muối axit + kiềm → muối trung hồ + nước ví dụ : NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O * Muối trung hồ + oxit tương ứng / H2O → muối axit Ví dụ : 2CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (1) 3) Phản ứng chuyển mức hố trị kim loại Muối Fe(II) Ví dụ : (1) + PK mạnh ( Cl , Br ) 2 → Muối Fe(III) ¬ + Fe (Cu ) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 6Fe(NO3)2 + 3Cl2 → 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3 Phản ứng giải thích thổi thở vào nước vơi nước vơi bị đục, sau trở lại Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 -CHUN ĐỀ 4.1:PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN MUỐI ( Sản phẩm phụ thuộc vào độ hoạt động hố học kim loại tạo muối ) 1- Nhiệt phân muối Nitrat Qui luật phản ứng chung : t 0C Muối Nitrat Sản phẩm X+O2 ↑ → -Nếu KL tan sản phẩm X : Muối Nitrit ( mang gốc - NO2) t 0C 2NaNO3 + O2 ↑ → 2NaNO2 -Nếu KL từ Mg → Cu : Sản phẩm X là: Oxit kim loại + NO2 ↑ t 0C 2Cu(NO3)2 + 4NO2 ↑ + O2 ↑ → 2CuO -Nếu KL sau Cu : Sản phẩm X : Kim loại + NO2 ↑ t 0C 2AgNO3 2NO2 ↑ + 2O2 ↑ → 2Ag + 2-Nhiệt phân muối Cacbonat ( Chỉ có muối khơng tan bị nhiệt phân huỷ ) t 0C Muối Cacbonat → Sản phẩm Y + CO2 ↑ -Kim loại từ Cu trước, sản phẩm Y : Oxit kim loại t 0C CuCO3 CO2 → CuO + -Kim loại sau Cu, sản phẩm Y là: Kim loại + O2 t 0C Ag2CO3 O2 ↑ + CO2↑ → 2Ag + 3- Nhiệt phân muối Hiđrocacbonat t 0C Hiđrocacbonat → Cacbonat trung hòa + CO2 ↑ + H2O t C Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2↑ + H2O → 4- Nhiệt phân muối sunfat ( trừ muối Sunfat K, Na, Ba bền với nhiệt ) t 0C Muối sunfat → sản phẩm Z + O2 + SO2 ↑ * Từ Mg → Cu sản phẩm Z là: Oxit kim loại t 0C 4FeSO4 + 4SO2 ↑ + O2↑ → 2Fe2O3 * Sau Cu sản phẩm Z : Kim Loại t 0C Ag2SO4 SO2 ↑ + O2 ↑ → 2Ag + 5- Các muối ngun tố hố trị cao nhiệt phân cho khí O2 t 0C 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ 6- Nhiệt phân muối Amơni : * Amoni gốc axit dễ bay (- Cl, = CO3 …) : sản phẩm Axit tạo muối + NH3 ↑ t 0C Ví dụ : NH4Cl → NH3 ↑ + HCl t 0C (NH4)2CO3 → 2NH3 ↑ + H2O + CO2 ↑ * Amơni axit có tính oxi hố mạnh : NH3 chuyển hố thành N2O N2 tuỳ thuộc nhiệt độ 2500 C Ví dụ : NH4NO3 → N2O + 2H2O 400 C 2NH4NO3 → 2N2 + O2 + 2H2O CHUN ĐỀ 4.2:TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI AXIT Ngồi tính chất chung muối, muối axit có tính chất sau đây: 1- Tác dụng với kiềm : Muối axit + Kiềm → Muối trung hồ + Nước VD: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH → Na2CO3 + CaCO3 ↓ + 2H2O 2- Muối axit axit mạnh thể đầy đủ tính chất hố học axit tương ứng 2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + H2O + CO2↑ 2KHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O * Trong phản ứng trên, muối NaHSO4 KHSO4 tác dụng với vai trò H2SO4 CHUN ĐỀ 4.3:SỰ THỦY PHÂN MUỐI Khi cho muối tan nước dung dịch thu có mơi trường trung tính, bazơ, axit Sự thuỷ phân muối tóm tắt theo bảng sau : Muối Thuỷ phân Mơi trường Đổi màu q tím Axit mạnh bazơ mạnh Khơng Trung tính Tím Axit mạnh bazơ yếu Có Axit Đỏ Axit yếu bazơ mạnh Có Bazơ Xanh Axit yếu bazơ yếu Có Tùy ** Tùy** Ví dụ : dd Na2CO3 nước làm q tím hố xanh dd (NH4)2SO4 nước làm q tím hố đỏ dd Na2SO4 nước khơng làm đổi màu q tím CHUN ĐỀ 4.4:PHẢN ỨNG ĐIỆN PHÂN MUỐI 1) Điện phân nóng chảy: Thường dùng muối clorua kim loại mạnh , oxit kim loại (mạnh), bazơ (bền với nhiệt) đpnc -Tổng qt: 2RClx → 2R + xCl2 ↑ đpnc Ví dụ: 2NaCl → 2Na + Cl2 ↑ -Có thể đpnc oxit nhơm: đpnc 2Al2O3 + 3O2 ↑ → 4Al 2) Điện phân dung dịch a) Đối với muối kim loại tan : * điện phân dd muối Halogenua ( gốc : – Cl , – Br …) có màng ngăn đp Ví dụ : 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2 ↑ cómà ng ngă n * Nếu khơng có màng ngăn cách điện cực dương Cl2 tác dụng với NaOH tạo dd JaVen đp Ví dụ : 2NaCl + H2O → NaCl + NaClO + H2↑ khô ng cómà ng ngă n ( dung dịch Javen ) b) Đối với kim loại TB yếu : điện phân dung dịch cho kim loại * Nếu muối chứa gốc halogenua (– Cl , – Br …) : Sản phẩm là: KL + Phi kim đpd.d Ví dụ : CuCl2 ( nước khơng tham gia điện phân ) → Cu + Cl2 * Nếu muối chứa gốc có oxi: : Sản phẩm thường là: kim loại + axit + O2 ** Tùy vào độ yếu bazơ axit tạo nên muối mà mơi trường tạo axit bazơ đp 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + O2 ↑ + 4HNO3 đp 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 ↑ CHUN ĐỀ 5:KIM LOẠI I- DÃY HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI K, Ba, Ca, Na,Mg,Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb 144424443 Cu , Hg, Ag, Pt, Au 44 4 43 (1) H 4 4 4 4 4 4 43 (3) (2) * (1) Các kim loại mạnh * (2) Các kim loại hoạt động ( : từ Zn đến Pb kim loại trung bình ) * (3) Các kim loại yếu II- TÍNH CHẤT HỐ HỌC 1) Tác dụng với nước ( nhiệt độ thường) * Kim loại ( K → Na) + H2O → dung dịch bazơ + H2 ↑ Ví dụ : Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑ 2) Tác dụng với axit * Kim loại hoạt động + dd axit (HCl,H2SO4 lỗng) → muối + H2 ↑ Ví dụ : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ * Kim loại tác dụng với HNO3 H2SO4 đặc thường khơng giải phóng khí H2 đặ c, ng Ví dụ : Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O * Al,Fe,Cr : Khơng tác dụng với HNO3 đặc, H2SO4 đặc nhiệt độ thường: 3) Tác dụng với muối : * Kim loại (KT) + Muối → Muối + Kim loại Ví dụ : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ 4) Tác dụng với phi kim nhiệt độ cao: a) Với O2 → oxit bazơ t0C Ví dụ: 3Fe + 2O2 ( Ag,Au,Pt khơng Pư ) → Fe3O4 b) Với phi kim khác ( Cl2,S … ) → muối t0C Ví dụ: 2Al + 3S → Al2S3 5) Tác dụng với kiềm : * Kim loại lưỡng tính ( Al,Zn,Cr…) + dd bazơ → muối + H2 ↑ Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ III- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Nhiệt luyện kim * Đối với kim loại trung bình yếu : Khử oxit kim loại H2,C,CO, Al … t0C Ví dụ: CuO + H2 → Cu + H2O ↑ * Đối với kim loại mạnh: điện phân nóng chảy muối clorua đpnc Ví dụ: 2NaCl → 2Na + Cl2 ↑ 2) Thuỷ luyện kim: điều chế kim loại khơng tan nước * Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dd muối Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓ * Điện phân dd muối kim loại trung bình yếu: đpdd Ví dụ: FeCl2 → Fe + Cl2 ↑ 3) Điện phân oxit kim loại mạnh : đpnc Ví dụ: 2Al2O3 → 4Al + 3O2 ↑ 4) Nhiệt phân muối kim loại yếu Cu: t0C Ví dụ: 2AgNO3 → 2Ag + O2 ↑ + 2NO2 ↑ Nh«m vµ hỵp chÊt I nh«m T¸c dơng víi phi kim Khi ®èt nãng, nh«m t¸c dơng víi nhiỊu phi kim nh oxi, lu hnh, halogen t 4Al + 3O2 → 2Al2O3 t 2Al + 3S → Al2S3 t 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 T¸c dơng víi axit a Dung dÞch axit HCl vµ H2SO4 lo·ng gi¶i phãng hidro: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + H2 ↑ 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ b Dung dÞch H2SO4 ®Ỉc, nãng: t 2Al + 6H2SO4 (®Ỉc) → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chó ý: Al kh«ng tan dung dÞch H2SO4 ®Ỉc ngi! c Dung dÞch HNO3: Nh«m t¸c dơng víi dung dÞch HNO3 t¹o thµnh Al(NO3)3, níc vµ c¸c s¶n phÈm øng víi sè oxi ho¸ thÊp h¬n cđa nit¬: NH 4NO3 ; N2 ; N2O ; NO ; NO2 10Al + 36HNO3 → 8Al + 30HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 ↑ + 18H2O 8Al(NO3)3 + 3N2O ↑ + 15H2O Chó ý: Al kh«ng tan dung dÞch HNO3 ®Ỉc ngi! T¸c dơng víi níc 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 ↑ Ph¶n øng nµy chØ x¶y trªn bỊ mỈt cđa Al Al(OH) t¹o thµnh kh«ng tan ®· ng¨n c¶n ph¶n øng Thùc tÕ coi Al kh«ng t¸c dơng víi níc! T¸c dơng víi dung dÞch kiỊm 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ hc: 2Al + 2NaOH + 4H2O → Na[Al(OH)4] + 3H2 ↑ 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 ↑ T¸c dơng víi dung dÞch mi 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag T¸c dơng víi oxit kim lo¹i (ph¶n øng nhiƯt nh«m): a Kh¸i niƯm NhiƯt nh«m lµ ph¬ng ph¸p ®iỊu chÕ kim lo¹i b»ng c¸ch dïng Al kim ®Ĩ khư oxit kim lo¹i thµnh kim lo¹i ë nhiƯt ®é cao ®iỊu kiƯn kh«ng cã kh«ng khÝ t 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe(*) b Ph¹m vi ¸p dơng Ph¶n øng nhiƯt nh«m chØ sư dơng khư c¸c oxit cđa kim lo¹i trung b×nh vµ u nh: oxit s¾t, (FeO, Fe2O3, Fe3O4) oxit ®ång, oxit ch× Kh«ng sư dơng ph¬ng ph¸p nµy ®Ĩ khư c¸c oxit kim lo¹i m¹nh nh: ZnO, MgO II nh«m oxit TÝnh chÊt vËt lý: Lµ chÊt r¾n mµu tr¾ng, kh«ng tan níc TÝnh chÊt ho¸ häc: (TÝnh chÊt lìng tÝnh) T¸c dơng víi dung dÞch axit: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O T¸c dơng víi dung dÞch baz¬ → mi aluminat: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O hc: Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O §iỊu chÕ: - Cho Al t¸c dơng víi oxi t - NhiƯt ph©n Al(OH)3 : 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O III nh«m hidroxit TÝnh chÊt vËt lý: Lµ chÊt kÕt tđa keo mµu tr¾ng, kh«ng tan n íc TÝnh chÊt ho¸ häc: (TÝnh chÊt lìng tÝnh) X1 MnO2; Y3 Ca3(PO4)2; Z2 O2 o t MnO2 + 4HCl đặc → Cl2 + MnCl2 + 2H2O P2O5 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 3H2O 0,25 0,25 0,25 t 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25 2KMnO4 + 16HCl đặc → 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O 0,25 o 2.2 (2,0 điểm) Gọi x số mol Al2(SO4)3 dung dịch ban đầu Khi VNaOH = 180 ml nNaOH = 0,18 mol Kết tủa Al(OH)3 chưa đạt cực đại Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 0,18 0,06 (mol) Khi VNaOH = 340ml nNaOH = 0,34 mol Lúc này, kết tủa Al(OH)3 đạt qua giai đoạn đạt cực đại bị tan bớt phần Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 x 6x 2x (mol) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 2x-0,06 2x-0,06 (mol) ∑nNaOH = 6x + 2x - 0,06 = 0,34 x = 0,05 mol CM = 0, 05 = 0, 25 M 0, 2.3 (2,0 điểm) Đặt cơng thức oxit sắt FexOy, số mol n t 2FexOy +(6x -2y)H2SO4 đ → xFe2(SO4)3 +(3x -2y)SO2 +(6x -2y) H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 (3x − 2y)n (mol) n (mol) → t FexOy + yCO → xFe + yCO2 n (mol) → nx (mol) t 2Fe + 6H2SO4 (đ) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O nx (mol) → 1,5nx (mol) 9(3x − 2y)n → 24x = 18y x 18 Hay = = cơng thức oxit là: Fe3O4 y 24 0,5 0,5 Vậy: 1,5nx = Câu (5,0 điểm) 3.1 (1,0 điểm) a) Đóng khóa K: q tím khơng đổi màu 0,5 0,25 H2SO4 đặc có tính háo nước Khí vào bình A khí clo khơ 0,25 b) Mở khóa K: q tím chuyển sang màu đỏ, sau màu 0,25 tác dụng oxi hóa mạnh axit hipoclorơ HClO Cl2 + H2O ‡ˆ ˆ† ˆ ˆ HCl + HClO 0,25 3.2 (2,0 điểm) a) Ban đầu: Phản ứng: Sau phản ứng: 0,25 t 2H2 + O2 → 2H2O 20 1,875 3,75 1,875 3,75 16,25 3,75 (mol) (mol) (mol) Khối lượng nước tạo thành thí nghiệm là: 3,75 × 18 = 67,5 gam t b) 2H2 + O2 → 2H2O Ban đầu: (mol) Phản ứng: 4 (mol) Sau phản ứng: (mol) Khối lượng H2 dư: 1× = gam 3.3 (2,0 điểm) t 2Al + 3Fe3O4 → Al2O3 + 9FeO 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0 t 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Bảo tồn ngun tố O: nO( Fe O ) = nH O = 0,16mol ( ) 0,25 0,25 0,5 Bảo tồn ngun tố H: nHCl = nH + nH O = 0,53mol 0,25 Ta có: a = mKL + 35,5nCl = 27nAl + 56nFe + 35,5nHCl = 27,965gam 0,5 2 − Câu (3,0 điểm) 0,25 a) Hỗn hợp X gồm CnH2n (a mol) CmH2m-2 (b mol) CnH2n + Br2 → CnH2nBr2 a a (mol) CmH2m-2 + 2Br2 → CmH2m-2Br4 b 2b → a+ b= 0,15 a = 0,1 a + 2b = 0,2 b= 0,05 0,25 (mol) 0,5 CnH2n 3n O2 + o t → n CO2 + nH2O 0,1 0,1n ( CmH2m-2 + 3m − to )O2 → 0,05 (mol) m CO2 + (m-1) H2O 0,05m 0,1n + 0,05m = (mol) 17, = 0, 44 0,25 0,25 2n+ m = 2 ≤ n ≤ Điều kiện: ≤ m ≤ 0,25 n m Nhận X chứa C2H4 C4H6 Nhận Loại 0,25 C H C H b) Khối lượng dung dịch tăng khối lượng hai hiđrocacbon 0,25 x = 14n a + (14m -2).b = 14(na + mb) -2b 0,5 = 14 0,4 -2 0,05 = 5,5 (g) Khối lượng bình P2O5 tăng khối lượng H2O CnH2n + 3n O2 o t → n CO2 + n H2O a an CmH2m-2 + ( 3m − to )O2 → b an (mol) m CO2 + (m-1) H2O mb (m-1)b (mol) y = (an + (m-1) b ) 18 0,5 = ( an + bm –b) 18 Câu (4,0 điểm) = (0,4 – 0,05) 18 = 6,3(g) 5.1 (2,0 điểm) Do khối lượng phân tử ta có nh = C3H7OH + Na → C3H7ONa + = 0,15 mol 60 ↑ H2 CH3COOH + Na → CH3COONa + (1) ↑ H2 (2) 0,5 0,25 0,25 1 nh2 = x 0,15 = 0,075 mol 2 Theo phương trình (1), (2) ta có ∑ nH = ⇒ V = 0,075 x 22,4 = 1,68 lít t MgO + H → Khơng xảy o t CuO + H → Cu + H 2O 0,25 o 0,25 Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mh tr = mh s 2 ⇒ mH + moxit = m + mH 2O 0,5 ⇔ 0,075 x + 20 = m + 0,075 x 18 ⇔ m = 18,8 gam 5.2 (2,0 điểm) Trộn 100g dd muối sunfat + 100 g dd NaHCO3 mdd X < 200 g → muối hiđrosunfat có khí 0,25 4, 2.100 = 0,05(mol ) 100.84 100.20,8 n BaCl2 (lần 1) = = 0,1(mol ) 100.208 20.20,8 n BaCl2 (lần 2) = = 0, 02( mol ) 100.208 nNaHCO3 = Gọi n MHSO ban đầu: x 2MHSO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 +M2SO4 + 2CO2 + 2H2O 0,05 0,05 0,025 0,025 0,05 Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 0,025 M2SO4 0,025 0,025 (x-0,05) ∑n BaCl2 pu (mol) 0,025 0,25 (mol) + MCl + HCl (x-0,05) = 0,025 + 0,025 + x – 0,05 = x Theo đề bài: x (M+97) = 13,2 (mol) 0,25 + BaCl2 → BaSO4 + 2MCl MHSO4 + BaCl2 → BaSO4 0,25 0,25 (mol) 0,5 x= 13, M + 97 0,1 < x < 0,12 0,1 < x= 13, < 0,12 M + 97 13 < M < 35 → M = 23 (Na) → Muối sunfat: NaHSO4 0,25 ĐỀ III Bài I: (3 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau (mỗi mũi tên phản ứng) cho biết tên chất (X), (Y), (Z): CaC2 (Y) +(Z) (X) (Z) + (O2) Đun nóng hỗn hợp gồm CuO Al bình kín để thực phản ứng nhiệt nhơm (khơng có khơng khí) Sau thời gian, mang tồn hỗn hợp chất rắn thu cho vào dung dịch HCl dư thấy lượng khí khơng màu, chất rắn tan phần dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt Lọc lấy chất rắn hồn tan dung dịch H 2SO4 đặc dư, thấy dung dịch chuyển sang màu xanh chất khí có mùi hắc Viết phương trình phản ứng xảy giải thích tượng thí nghiệm Bài II: (2 điểm) Dùng thêm hóa chất làm thuốc thử,hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hóa chất (đựng lọ riêng biệt) sau đây: C 2H5OH, dung dịch BaCl2, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch H2SO4, dung dịch Na2SO4, dung dịch MgCl2 Bài III: (2 điểm) Hòa tan hồn tồn hỗn hợp (M) có khối lượng 6,54 gam hỗn hợp gồm Al 2O3 Fe3O4 dung dịch H2SO4 lỗng (vừa đủ) dung dịch (D) Cho dung dịch (D) tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 3,60 gam chất rắn Tính khối lượng oxit (M) Bài IV: (2,0 điểm)Đốt cháy hồn tồn 0,928 gam hiđrocacbon (A), chất khí điều kiện thường (có số C khơng q 4) oxi vừa đủ Tồn sản phẩm cháy hấp thụ hồn tồn vào bình đựng 668ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M có thấy 6,4 gam kết tủa Xác định cơng thức phân tử có (A) Bài V: (1,0 điểm)Độ dinh dưỡng phân lân đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P 2O5 tương ứng với lượng P (phốtpho) có thành phần phân bón cơng thức Phân lân supephotphat kép chứa thành phần canxi đihiđrophotphat (Ca(H 2PO4)2) thực tế sản xuất thường có độ dinh dưỡng 40% Hãy xác định thành phần % theo khối lượng canxi đihiđrophotphat loại phân bón Hết - ĐỀ IV Câu 1: (3,0 điểm) Thực ba thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Hòa tan 56 gam Fe 500 gam dung dịch H2SO4 20% thu V1 lít khí X - Thí nghiệm 2: Cho 4,74 gam KMnO4 vào 200 ml dung dịch HCl 0,8M thu V2 lít khí Y - Thí nghiệm 3: Nung 95,95 gam KNO3 nhiệt độ cao thu V3 lít khí Z Viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm Xác định giá trị V1, V2, V3 Nêu phương pháp sử dụng để thu khí X, Y, Z phòng thí nghiệm Trộn ba khí X, Y, Z với lượng cho vào bình kín, sau bật tia lửa điện để thực phản ứng đưa bình nhiệt độ phòng thu dung dịch A Tính nồng độ phần trăm chất tan dung dịch A (Biết phản ứng xảy hồn tồn, thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn) Câu 2: (3,5 điểm) Axit sunfuric hóa chất có nhiều ứng dụng quan trọng kinh tế sản xuất phân bón, phẩm nhuộm, chế biến dầu mỏ, luyện kim Hàng năm, giới sản xuất gần 200 triệu axit sunfuric Ở Việt Nam, axit sunfuric sản xuất nhà máy supephotphat Lâm Thao từ quặng pirit (FeS2) phương pháp tiếp xúc Hãy trình bày cơng đoạn sản xuất viết phương trình phản ứng xảy Cã lä bÞ mÊt nh·n, mçi lä ®ùng riªng rÏ mét c¸c dung dÞch kh«ng mµu sau: HCl, NaOH, Ba(OH)2, MgCl2, MgSO4 NÕu chØ dïng thªm dung dÞch phenolphtalein lµm thc thư, h·y tr×nh bµy c¸ch ph©n biƯt lä trªn vµ viÕt ph¬ng tr×nh hãa häc cđa c¸c ph¶n øng x¶y Câu 3: (3,0 điểm) Hòa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Mg kim loại R dung dịch HCl 18,25% thu khí H dung dịch Y chứa hai chất tan RCl2 có nồng độ 19,10% MgCl2 có nồng độ 7,14% Xác định kim loại R Cho dung dịch muối X, Y, Z, T chứa gốc axit khác Khi trộn số dung dịch với ta có kết sau: a) X tác dụng với Y theo tỉ lệ mol : thu dung dịch chứa muối tan , kết tủa trắng A khơng tan axit, giải phóng khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí b) Z tác dụng với Y theo tỉ lệ mol : thu dung dịch chứa muối tan khí khơng màu, mùi hắc, nặng khơng khí có khả làm màu dung dịch brom c) T tác dụng với Y theo tỉ lệ mol : tạo thành dung dịch muối tan, kết tủa trắng A axit HCl Hãy tìm dung dịch muối viết phương trình phản ứng xảy Câu 4: (3,5 điểm) Hòa tan hết 16 gam CuO dung dịch H2SO4 20% đun nóng vừa đủ thu dung dịch A Làm lạnh dung dịch A xuống 10oC thấy có m gam tinh thể CuSO 4.5H2O tách khỏi dung dịch Xác định giá trị m? (biết độ tan CuSO4 10oC 17,4g/100g H2O) Hòa tan hồn tồn 9,15 gam hỗn hợp X gồm Al Al 2O3 400 ml dung dịch H2SO4 1M thu dung dịch Y 5,04 lít H2 (ở đktc) a) Xác định % khối lượng chất X b) Cho từ từ dung dịch KOH M vào dung dịch Y, kết thí nghiệm biểu diễn theo đồ thị đây: 11,7g lít x Dựa vào đồ thị trên, xác định giá trị x? Câu 5: (3,5 điểm) Etilen axetilen hiđrocacbon khơng no, dễ cháy khí oxi, có khả làm màu dung dịch Br2, có khả chuyển hóa thành hiđrocacbon no (etan) cộng hợp với H có xúc tác Ni nung nóng Viết phương trình phản ứng mơ tả tính chất trên? Đun nóng hỗn hợp gồm benzen, brom có mặt bột sắt a) Nêu tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng benzen brom tối thiểu cần lấy để điều chế 47,1 gam brombenzen Biết hiệu suất phản ứng đạt 75% Dựa vào trạng thái, nhiên liệu phân loại nào? Lấy ví dụ loại hai nhiên liệu tiêu biểu Trình bày cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả? Câu 6: (3,5 điểm) Nồng độ đạm (hay gọi độ đạm) nồng độ phần trăm khối lượng nitơ có thực phẩm Một số loại thực phẩm cơng bố tiêu chuẩn nồng độ đạm sữa, nước mắm,… Tháng năm 2008, quan chức phát số loại sữa dành cho trẻ em sản xuất Trung Quốc có nhiễm chất melamin Ăn melamin dẫn đến tác hại sinh sản, sỏi bàng quang suy thận sỏi thận,… Phân tích ngun tố cho thấy melamin có phần trăm khối lượng C 28,57%, H 4,76% lại N Xác định cơng thức phân tử melamin (Biết đốt cháy hồn tồn mol melamin cần vừa đủ 4,5 mol O2 thu khí CO2, nước khí N2) Ankan hiđrocacbon no, mạch hở có cơng thức tổng qt C nH2n+2 (n ≥ 1) Đốt cháy hồn tồn ankan A oxi dư dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng H 2SO4 đặc, bình chứa 390 ml dung dịch NaOH 2M thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam Thêm dung dịch BaCl vào bình thấy xuất 59,1 gam kết tủa Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo thu gọn A Thí sinh sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hóa học ĐỀ V Câu 1: (1,75 điểm) Cho chất C2H5OH, CH3COOH, (C17H35COO)3C3H5 tác dụng với Na, dung dịch NaOH Viết phương trình hóa học xảy (nếu có) A, B, C ba chất hữu có tính chất sau đây: - Khi đốt cháy A B thu số mol CO2 số mol H2O - B làm màu dung dịch nước brom - C tác dụng với Na - A khơng tác dụng với Na, tác dụng với dung dịch NaOH tạo C Cho biết A, B, C chất số chất sau: C3H6, C4H8O2, C2H6O Hãy viết cơng thức cấu tạo A, B, C Câu 2: (1,75 điểm) Trong phòng thí nghiệm, khí X, Y, Z điều chế thu hình vẽ đây: H2O Thu khí X Thu khí Y Thu khí Z Viết phương trình hóa học điều chế khí Hồn thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên ứng với phương trình hóa học): (1) (2) (3) (4) Na → NaOH → NaHCO3 → NaOH → Na2SO4 Câu 3: (1,5 điểm) Hỗn hợp X gồm ankan M, anken N ankin P có số ngun tử hiđro phân tử Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít X (đktc), dẫn tồn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vơi dư thu 70 gam kết tủa Mặt khác, 15 gam hỗn hợp X làm màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M Biết phản ứng xảy hồn tồn a) Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo M, N P b) Tính V Câu 4: (2,0 điểm) Cho hỗn hợp X (gồm Fe FeCO3) tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu hỗn hợp khí gồm CO2 SO2 với tỉ lệ số mol 2017 : 2018 Viết phương trình hóa học xảy tính thành phần % khối lượng chất hỗn hợp X Chia m gam kim loại M (có hóa trị khơng đổi) làm hai phần nhau: Phần 1: Cho tác dụng hồn tồn với O2 dư thu 15,3 gam oxit Phần 2: Cho tác dụng hồn tồn với Cl2 dư thu 40,05 gam muối Viết phương trình hóa học xác định kim loại M Câu 5: (1,5 điểm) Hỗn hợp A gồm axit hữu mạch hở, có axit CxHyCOOH hai axit có cơng thức CmHn(COOH)2 (x, m ≤ 4) Đốt cháy hồn tồn a gam A thu 4,032 lít CO2 (đktc) 1,8 gam H2O Cho a gam A phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn khan B Nung nóng B với NaOH rắn dư (có mặt CaO khan) thu 1,12 lít (đktc) hiđrocacbon Biết phản ứng xảy hồn tồn Xác định cơng thức cấu tạo axit Câu 6: (1,5 điểm) Hòa tan m1 gam hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước thu dung dịch Y chứa hai chất tan có tỉ lệ số mol : Cho từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 2M vào dung dịch Y đến phản ứng hồn tồn, thu m2 gam kết tủa dung dịch Z chứa 0,02 mol chất tan Tính m1, m2 V (Cho biết: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Ba=137) -ĐỀ VI Câu 1: (1,0 điểm) Viết phương trình phản ứng thực sơ đồ sau ghi rõ điều kiện phản ứng (mỗi mũi tên phương trình) Câu 2: (1,0 điểm) Hợp chất X1 gồm ngun tố có cơng thức phân tử dạng M2On, ngun tố oxi chiếm 74,07% khối lượng X2 axit tương ứng X1 Biết rằng, mol X1 phản ứng với mol nước tạo mol X2 Tìm cơng thức X1, X2 Câu 3: (1,0 điểm) Lấy số mol hai hiđrocacbon CxHy Cx+2Hy+4 (x, y số ngun dương) đem đốt cháy hồn tồn thấy thể tích khí oxi cần dùng hai phản ứng gấp 2,5 lần Các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b Tìm cơng thức phân tử hai hiđrocacbon Câu 4: (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu 0,784 lít H2 (đktc) Mặt khác, lấy 3,31 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư, đun nóng thu 10,51 gam hỗn hợp muối Biết phản ứng xảy hồn tồn, tính thành phần % khối lượng chất X Câu 5: (1,0 điểm) Đốt cháy hồn tồn 12,0 gam hợp chất hữu X thu CO2 H2O Dẫn tồn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 15,2 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu Biết 3,0 gam X thể tích thể tích 1,6 gam oxi điều kiện nhiệt độ áp suất Tìm cơng thức phân tử X Câu 6: (1,0 điểm) Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu khí A màu vàng lục - Thí nghiệm 2: cho lượng sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng đến khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thu lượng khí B - Thí nghiệm 3: thêm gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl KClO3 thu hỗn hợp X Trộn kĩ đun nóng hỗn hợp X đến phản ứng xảy hồn tồn thu chất rắn nặng 152 gam lượng khí D - Thí nghiệm 4: Nạp tồn lượng khí A, khí B khí D thu thí nghiệm vào bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hồn tồn phản ứng đưa nhiệt độ 25ºC thu dung dịch Y chứa chất tan Viết phương trình hóa học xảy tính nồng độ % chất tan có dung dịch Y Câu 7: (1,0 điểm) Hòa tan hồn tồn 42,6 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y 17,472 lít khí (đktc) a Xác định thành phần % khối lượng kim loại X b Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu lượng kết tủa lớn Câu 8: (1,0 điểm) 40 Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm etilen axetilen có tỉ khối so với hiđro lội qua 1,5 lít dung dịch Br2 0,2M Sau phản ứng xong, thấy dung dịch brom màu hồn tồn; khối lượng dung dịch brom tăng 5,88 gam có 1,792 lít hỗn hợp khí B khỏi bình Các thể tích khí đo đktc a Tính khối lượng sản phẩm thu b Tính thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp B Câu : (1,0 điểm) Hòa tan hồn tồn lượng AlCl3 lượng Al2(SO4)3 vào nước thu 200 gam dung dịch X, chia dung dịch X thành hai phần: - Phần 1: cho tác dụng với BaCl2 dư thu 13,98 gam kết tủa trắng - Phần 2: cho tác dụng với 476 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng xong thu 69,024 gam kết tủa Biết khối lượng phần gấp n lần khối lượng phần (n số ngun dương) lượng chất tan phần nhiều lượng chất tan phần 32,535 gam Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch X Câu 10: (1,0 điểm) Thủy phân hồn tồn 2,85 gam hợp chất hữu A (chứa C, H, O) thu m1 gam chất X m2 gam chất Y chứa loại nhóm chức Đốt cháy hết m1 gam X tạo 0,09 mol CO2 0,09 mol H2O, đốt cháy hết m2 gam Y thu 0,03 mol CO2 0,045 mol H2O Tổng lượng oxi tiêu tốn cho hai phản ứng cháy lượng oxi tạo nhiệt phân hồn tồn 42,66 gam KMnO4 Biết phân tử khối X 90; Y khơng hòa tan Cu(OH)2 Xác định cơng thức phân tử chất A, X, Y biết A có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản HẾT ĐỀ VII Câu I (2,0 điểm): Viết phương trình hóa học hồn thành sơ đồ sau (mỗi mũi tên ứng với phương trình hóa học;ghi rõ diều kiện phản ứng có) (1) ( 2) ( 3) ( 4) NaCl → Cl2 → HCl → FeCl3 → CuCl2 Có chất hữu A, B, C C, H, O có M=46 g/mol, A, B tan nhiều H2O; A B dều tác dụng Na, B phản ứng NaOH; C khơng tác dụng với Na dùng y học để làm chất gây tê phẫu thuật Xác định cơng thức cấu tạo A, B, C Câu II (2,0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm a gam Fe a gam S Nung nóng hỗn hợp X điều kiện khơng có khơng khí đến phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp Y Cho Y tác dụng với oxi lấy dư nhiệt độ cao Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Thực phản ứng lên men rượu m gam glucozo với hiệu xuất 90%, để phản ứng hết với khí CO2 sinh cần dùng 200ml dung dịch NaOH 1M Tính m Câu III (2,0 điểm): Cho 6,9 gam Na vào 200ml dung dịch X chứa HCl 0,25M AlCl 0,4M, sau kết thúc phản ứng thu a gam kết tủa Tính a Cho Mg vào 200ml dung dịch A chứa CuSO 0,5M FeSO4 1M Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 12 gam chất rắn X dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư đến kết thúc phản ứng thu kết tủa E Nung E khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu b gam chất rắn Tính b Câu IV (2,0 điểm): Đốt cháy hồn tồn 15,2 gam hỗn hợp X gồm axit CnH2n+1COOH rượu CmH2m+1OH(có số cacbon phân tử khác nhau) thu 13,44 lít khí CO 2(đktc) 14,4 gam H2O Thực phản ứng este hóa 15,2 gam hỗn hợp X với hiệu xuất 90% thu x gam este Tính x Câu V (2,0 điểm): Cho Fe3O4 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu dung dịch X chứa m gam muối Chia dung dịch X thành hai phần Sục khí Cl dư vào phần thu dung dịch Y chứa m2 gam muối (biết m2=0,5m1+1,42) Phần hai cho tác dụng với dung dịch AgNO3 lấy dư thu m3 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hồn tồn Tính m3 Hỗn hợp khí A chứa etilen hidro có tỉ khối so với hidro 7,5 Dẫn A qua xúc tác Ni nung nóng thu hỗn hợp B có tỉ khối so với hidro 12,5 Tính hiệu suất phản ứng cộng hidro etilen (Cho biết: H=1; C=12; O=16; S=32; N=14; Cl=35,5; Al=27; Fe=56; Cu=64; Ba=137; Na=23; Mg=24; Ag=108) HẾT -Câu I (2,0 điểm): Viết phương trình hóa học hồn thành sơ đồ sau (mỗi mũi tên ứng với phương trình hóa học;ghi rõ diều kiện phản ứng có) (1) ( 2) ( 3) ( 4) NaCl → Cl2 → HCl → FeCl3 → CuCl2 Có chất hữu A, B, C C, H, O có M=46 g/mol, A, B tan nhiều H2O; A B dều tác dụng Na, B phản ứng NaOH; C khơng tác dụng với Na dùng y học để làm chất gây tê phẫu thuật Xác định cơng thức cấu tạo A, B, C Câu II (2,0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm a gam Fe a gam S Nung nóng hỗn hợp X điều kiện khơng có khơng khí đến phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp Y Cho Y tác dụng với oxi lấy dư nhiệt độ cao Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Thực phản ứng lên men rượu m gam glucozo với hiệu xuất 90%, để phản ứng hết với khí CO2 sinh cần dùng 200ml dung dịch NaOH 1M Tính m Câu III (2,0 điểm): Cho 6,9 gam Na vào 200ml dung dịch X chứa HCl 0,25M AlCl 0,4M, sau kết thúc phản ứng thu a gam kết tủa Tính a Cho Mg vào 200ml dung dịch A chứa CuSO 0,5M FeSO4 1M Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 12 gam chất rắn X dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư đến kết thúc phản ứng thu kết tủa E Nung E khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu b gam chất rắn Tính b Câu IV (2,0 điểm): Đốt cháy hồn tồn 15,2 gam hỗn hợp X gồm axit CnH2n+1COOH rượu CmH2m+1OH(có số cacbon phân tử khác nhau) thu 13,44 lít khí CO 2(đktc) 14,4 gam H2O Thực phản ứng este hóa 15,2 gam hỗn hợp X với hiệu xuất 90% thu x gam este Tính x Câu V (2,0 điểm): Cho Fe3O4 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu dung dịch X chứa m gam muối Chia dung dịch X thành hai phần Sục khí Cl dư vào phần thu dung dịch Y chứa m2 gam muối (biết m2=0,5m1+1,42) Phần hai cho tác dụng với dung dịch AgNO3 lấy dư thu m3 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hồn tồn Tính m3 Hỗn hợp khí A chứa etilen hidro có tỉ khối so với hidro 7,5 Dẫn A qua xúc tác Ni nung nóng thu hỗn hợp B có tỉ khối so với hidro 12,5 Tính hiệu suất phản ứng cộng hidro etilen (Cho biết: H=1; C=12; O=16; S=32; N=14; Cl=35,5; Al=27; Fe=56; Cu=64; Ba=137; Na=23; Mg=24; Ag=108) HẾT -ĐỀ VIII Câu 1: (2,0 điểm) Giải thích đồ vật làm nhơm khó bị ăn mòn khơng khí? Vào cuối khóa học, học sinh, sinh viên dùng bong bóng bay chụp ảnh kỉ yếu Tuy nhiên, có số vụ bong bóng bay bị nổ mạnh tiếp xúc với lửa làm nhiều người bị bỏng nặng a Hãy giải thích ngun nhân gây nổ chất khí bong bóng b Để sử dụng bong bóng an tồn, học sinh đề nghị dùng khí He bơm vào bong bóng Em nhận xét sở khoa học tính khả thi đề nghị Nhiệt phân hỗn hợp rắn X gồm CaCO3, NaHCO3, Na2CO3 có tỉ lệ mol tương ứng 2:2:1 đến phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp rắn Y Cho Y vào nước, kết thúc phản ứng lọc lấy dung dịch Z a Viết phương trình hóa học phản ứng b Viết phương trình hóa học phản ứng xảy cho dung dịch Ca(HCO 3)2 vào dung dịch Z Câu 2:(2,0 điểm) Cho dãy chuyển hóa sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) Xenlulozo → A1 → A2 → A3 → PE a Viết phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện thực chuyển hóa b Tính khối lượng gỗ có chứa 40% xenlulozo cần dùng để sản xuất 14 nhựa PE, biết hiệu suất chung q trình 60% Cho chất hữu A B có cơng thức phân tử C3H8O C3H6O2 Biết chất A chất B tác dụng với Na, có chất B tác dụng với NaHCO3 a Xác định cơng thức cấu tạo có A B b Viết phương trìn hóa học xảy cho A tác dụng với B Câu 3: (2,0 điểm) Cho H2SO4 đặc vào cốc chứa đường saccarozo, thu hỗn hợp khí sau phản ứng sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư Nêu tượng xảy thí nghiệm viết phương trình hóa học phản ứng xảy Cho gam kim loại A có hóa trị vào 50 ml dung dịch H2SO4 5M, đến nồng độ axit lại 3M kim loại chưa tan hết Biết thể tích dung dịch khơng đổi, xác định kim loại A Câu 4: (2,0 điểm) Hòa tan 10,72 gam hỗn hợp X gồm: Mg, MgO, Ca CaO vào dung dịch HCl vừa đủ thu 3,248 lít khí (đktc) dung dịch Y chứa a gam CaCl2 12,35 gam MgCl2 Tính a Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm x mol AlCl3 y mol FeCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: a Tính x y b Cho z = 0,74 mol thu m gam kết tủa Tính m Câu 5: (2,0 điểm) Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm CxHy O2 dư, làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu hỗn hợp khí Y tích giảm 25% so với thể tích X Cho khí Y qua dung dịch KOH dư thu khí Z tích giảm 40% so với thể tích Y a Xác định cơng thức cấu tạo có CxHy biết x < b Tính thành phần % thể tích hỗn hợp X Cho 65,08 gam hỗn hợp X gồm (C17H33COO)3C3H5 este RCOOR’ tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 2M Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu hỗn hợp Y chứa ancol no, mạch hở Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y thu 14,08 gam CO2 9,36 gam H2O Xác định cơng thức cấu tạo RCOOR’ Cho ngun tử khối: H=1, He=4, C=12, N=14, O=16, S=32, Cl=35,5, Li=7, Be=9, Na=23, Mg=24, Al=27, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Ba=137 HẾT -ĐỀ IX C©u (5,0 ®iĨm) Nung nãng Cu kh«ng khÝ, sau mét thêi gian ®ỵc chÊt r¾n A Hoµ tan A H2SO4 ®Ỉc, nãng ®ỵc dung dÞch B vµ khÝ C KhÝ C t¸c dơng víi dung dÞch KOH ®ỵc dung dÞch D D võa t¸c dơng ®ỵc víi BaCl2 võa t¸c dơng víi NaOH B t¸c dơng víi dung dÞch KOH ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y Hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau : a) Cu(NO3)2 + ? → CuS + ? b) Cu + ? → CuCl2 Cho tõ tõ tõng mÈu natri kim lo¹i ®Õn d vµo dung dÞch AlCl3 vµ dung dÞch CuSO4 HiƯn tỵng x¶y cã gièng kh«ng ? ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng vµ gi¶i thÝch C©u (4,0 ®iĨm) a) Cho V lit CO2 ë ®iỊu kiƯn tiªu chn hÊp thơ hoµn toµn vµo 200 ml dung dÞch chøa hçn hỵp KOH 1M vµ Ca(OH)20,75M thu ®ỵc 12 g kÕt tđa TÝnh V ? b) DÉn lng khÝ H2 ®i qua èng thủ tinh chøa 28,0 g bét oxit ®ång nung nãng Sau mét thêi gian thu ®ỵc 24,0 g chÊt r¾n X¸c ®Þnh khèi lỵng h¬i níc t¹o thµnh ? C©u (4,0 ®iĨm) DÉn lit hçn hỵp khÝ A ë ®iỊu kiƯn tiªu chn gåm hi®ro, etan vµ axetilen ®i qua bét Ni nung nãng th× thu ®ỵc lit chÊt khÝ nhÊt Hái hçn hỵp khÝ A ban ®Çu nỈng h¬n hay nhĐ h¬n kh«ng khÝ bao nhiªu lÇn ? Dung dÞch A chøa hçn hỵp KOH 0,02M vµ Ba(OH)20,005M ; dung dÞch B chøa hçn hỵp HCl 0,05M vµ H2SO40,05M a) TÝnh thĨ tÝch dung dÞch B cÇn ®Ĩ trung hoµ lit dung dÞch A b) TÝnh nång ®é mol cđa c¸c mi dung dÞch thu ®ỵc sau ph¶n øng, cho r»ng thĨ tÝch dung dÞch kh«ng thay ®ỉi C©u (3,5 ®iĨm) Hoµ tan 1,18 g hçn hỵp A gåm bét lu hnh vµ bét nh«m 375 ml dung dÞch HCl 0,2M thu ®ỵc 0,672 lit khÝ ®o ë ®iỊu kiƯn tiªu chn vµ dung dÞch B a) X¸c ®Þnh nång ®é mol c¸c chÊt dung dÞch B b) Nung nãng 3,54 g còng hçn hỵp A nãi trªn ë nhiƯt ®é cao thÝch hỵp b×nh kÝn kh«ng cã oxi cho ®Õn ph¶n øng xong th× thu ®ỵc chÊt r¾n C X¸c ®Þnh phÇn tr¨m khèi lỵng c¸c chÊt chÊt r¾n C C©u (3,5 ®iĨm) A lµ hỵp chÊt h÷u c¬ chøa hc nguyªn tè C, H, O Trén 1,344 lit CH víi 2,688 lit khÝ A ®Ịu ë ®iỊu kiƯn tiªu chn, thu ®ỵc 4,56 g hçn hỵp khÝ B TÝnh khèi lỵng mol cđa A §èt ch¸y hoµn toµn hçn hỵp B, cho s¶n phÈm ch¸y hÊp thơ hoµn toµn vµo dung dÞch Ba(OH)2 d thÊy t¹o thµnh 35,46 g kÕt tđa X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư vµ c«ng thøc cÊu t¹o cđa A ( Cho khèi lỵng mol nguyªn tư : C = 12 ; H = ; O = 16 ; N = 14 ; Cl = 35,5 ; Ba = 137 ; S = 32 ; Al = 27 ; K =39 ; Ca = 40) -ĐỀ X Câu I (2,5 điểm) Xác định A, B, C phù hợp viết tất phương trình hóa học minh họa chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện (Mỗi mũi tên ứng với phản ứng; A muối axit, B oxit axit, C axit mạnh) A (4) SO2 (6) (1) B (5) (3) (2) C Một lọ nhãn có chứa hóa chất, MgCl MgSO4 ZnSO4 Trình bày thí nghiệm để xác định hóa chất lọ Viết phương trình hóa học minh họa Cho 2,64 gam muối sunfat trung hòa X (muối đơn) tác dụng với dung dịch BaCl dư thu 4,66 gam kết tủa Xác định cơng thức X nêu ứng dụng nơng nghiệp Câu II(2,0 điểm) Trình bày phương pháp làm Ag có lẫn Mg, Zn, Cu mà giữ ngun lượng kim loại Ag hỗn hợp ban đầu Viết phương trình hóa học phản ứng dùng Cho 11,94 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh 0,672 lít H2 điều kiện tiêu chuẩn, thu dung dịch C chất rắn D a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp A, biết tỉ lệ số mol Fe Fe 3O4 hỗn hợp : b) Nhỏ từ từ đến hết 200 ml dung dịch HCl 0,175 M vào dung dịch C thu m gam kết tủa Tính m c) Hòa tan chất rắn D 200 ml dung dịch HCl xM thu dung dịch E dư 1,12 gam Fe Tính x Câu III(1,5 điểm) Nếu dùng dung dịch AgNO3 có phân biệt dung dịch H 3PO4, HCl, HNO3 nhãn lần thử khơng? Vì sao? Ngun tử ngun tố R có tổng số hạt loại 46 Số hạt mang điện ngun tử gấp 1,875 lần số hạt khơng mang điện a) Xác định R So sánh tính phi kim R N (nitơ) giải thích b) Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam đơn chất R thu chất rắn A Hòa tan A 300 ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối sinh Câu IV(2,0 điểm) Viết cơng thức cấu tạo thu gọn tất hiđrocacbon có cơng thức phân tử C4H8 Đốt cháy hồn tồn 4,0 gam hiđrocacbon A thể khí thu 13,2 gam khí CO Mặt khác, 4,0 gam A vừa đủ làm màu dung dịch chứa 32 gam brom Xác định cơng thức phân tử A A, B hiđrocacbon có cơng thức phân tử C 6H6 A khơng làm màu dung dịch Br2, B làm màu dung dịch Br2 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 theo tỉ lệ nB : nAgNO = 1: Biết B có cấu tạo khơng phân nhánh, xác định cơng thức cấu tạo A B.Viết phương trình hóa học minh họa phản ứng Oximen chất có tinh dầu húng quế Biết oximen hiđrocacbon mạch hở có 16 ngun tử H Đốt cháy hồn tồn lượng oximen, cho hỗn hợp sản phẩm sục qua dung dịch nước vơi dư thấy xuất gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch bình nước vơi giảm 2,08 gam Tìm cơng thức phân tử oximen Biết phân tử oximen có liên kết đơn liên kết đơi, xác định số liên kết đơi phân tử oximen Câu V(2,0 điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt chất lỏng sau đựng bình riêng biệt nhãn: ancol etylic, benzen, ancol anlylic (CH2=CH-CH2OH), axit axetic X hỗn hợp gồm ancol A B có tỉ lệ mol 1: A có cơng thức dạng C n H2n+1OH, B có cơng thức dạng CnH2n(OH)2 Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu m gam H2 36 a) Xác định cơng thức phân tử viết cơng thức cấu tạo thu gọn A, B Cho biết n cơng thức A B có giá trị b) Từ CH4 hóa chất vơ cần thiết, viết phương trình hóa học điều chế A ... tồn kim loại sinh hòa tan hồn tồn dung dịch HNO đặc, nóng thu dung dịch B khí NO2 Biết thể tích khí NO2 sinh gấp lần thể tích khí NO sinh ( nhiệt độ, áp suất) a) Viết phương trình hóa học b) Xác... ngun tố có số oxi hóa thay đổi hai bên + Cân số điện tử cho, nhận Số điện tử cho chất khử số điện tử nhận chất oxi hóa (Hay số oxi hóa tăng chất khử số oxi hóa giảm chất oxi hóa) cách ... xúc tác e) Tồn nhiệt độ thấp g) Khơng tồn xảy phản ứng hóa học: Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2 h) Tồn điều kiện i) Khơng tồn xảy phản ứng hóa học: 3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2 5) Có thể tồn đồng thời dung