Ôn thi theo chuyên đề môn kinh tế vĩ mô

32 195 0
Ôn thi theo chuyên đề môn kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân biệt tượng vi Kinh tế vi nghiên cứu kinh tế góc độ chi tiết, riêng lẻ Kinh tế nghiên cứu vấn đề kinh tế góc độ tổng thể dụ: Giá dầu tăng vấn đề vi Khi giá dầu tăng làm ảnh hưởng đến hoạt động khác, làm mặt giá tăng, gây áp lực lạm phát => biến thành vấn đề Giá gạo xuất vấn đề vi mô, tổng kim ngạch xuất vấn đề Đâu vấn đề kinh tế quan tâm - Sản lượng - Giá - Việc làm - Cán cân toán - Tăng trưởng kinh tế Tại vấn đề sản lượng quan trọng? Sản lượng kinh tế GDP, GDP tạo từ trình sản xuất hàng hóa dịch vụ Tiến hành sản xuất kết hợp yếu tố đầu vào sản xuất (vốn, lao động, công nghệ, mặt ) tạo thu nhập dạng tiền lương, lợi nhuận, cổ tức, tiền lãi ngân hàng Và đến lượt nó, thu nhập lại sử dụng cho chi tiêu (mua sắm hàng hóa dịch vụ, tái đầu tư ) Nhu cầu chi tiêu tạo sức cầu, tác động đến sản xuất, làm sản xuất phát triển Khi sản xuất giảm => thu nhập giảm => chi tiêu giảm, xoắn kinh tế, làm GDP giảm, đến lúc gây suy thoái kinh tế Sản xuất giảm làm cho tình trạng thất nghiệp gia tăng thu hẹp sản xuất, doanh nghiệp đóng cửa, cắt giảm lao động Sản xuất giảm làm cho tâm lý người tiêu dùng người sản xuất trở nên bi quan => thắt chặt chi tiêu làm tiêu dùng C giảm, mà biết C thường chiếm khoảng 60%GDP Khi C giảm, doanh nghiệp ko có động sản xuất sản xuất xong ko tiêu thụ => đầu tư I giảm Suy thoái kinh tế => nước khác ko mua hàng => xuất giảm  Tổng tác động làm tổng sức cầu giảm, kéo kinh tế ngày xuống  Thực sách tài khóa mở rộng nhằm kích cầu theo học thuyết Keyness: tăng G, giảm T => C I tăng trở lại kéo kinh tế thoát khỏi suy thoái (sản lượng, giá cả, việc làm kèm với nhau) Tại cán cân toán quan trọng? Cán cân thể giao dịch ngoại tệ VN với phần lại giới Dòng nhận ngoại tệ: xuất khẩu, kiều hối, FDI, FII, khách du lịch nước Dòng trả ngoại tệ: nhập khẩu, trả nợ, đầu tư nước Khi cán cân toán thâm hụt, tức dòng nhận < dòng trả => thiếu ngoại tệ => tỷ giá hối đoái biến động, làm ảnh hưởng đến hoạt động khác Ko muốn tỷ giá biến động phải sử dụng dự trữ ngoại tệ để can thiệp làm cho dự trữ ngoại tệ giảm Nếu thâm hụt triền miên tạo xu hướng giảm dự trữ ngoại tệ Với quốc gia có dự trư ngoại tệ yếu dễ gây tượng công tiền tệ, đầu => phủ sử dụng sách chống đô la hóa, ko cho thị trường chợ đen giao dịch, ko cho doanh nghiệp đầu tiền tệ, quy định trạng thái ngoại hối ngân hàng chặt chẽ để làm bình ổn tỷ giá  Qua thấy cán cân toán cân dẫn đến số trục trặc kinh tế diễn ngấm ngầm & kéo theo phản ứng sách quốc gia Trong bối cảnh kinh tế lâm vào tình trạng thâm hụt cán cân toán => nhà sách nhà đầu tư có mục tiêu khác nhau, mâu thuẫn việc đối phó với tình trạng - Nhà sách mô: muốn bình ổn tình hình kinh tế - Nhà đầu tư, doanh nghiệp: bình ổn kinh tế doanh nghiệp bị trục trặc, tiếp cận ngoại tệ khó khăn => lo đầu cơ, tích lũy ngoại tệ Nếu nhà đầu tư nước chuyển dòng vốn nước trước phủ thực kiểm soát vốn Tại tăng trưởng kinh tế quan trọng? Tăng trưởng kinh tế đo lường tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng GDP lại có liên quan đến tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người (GDP/dân số) Tăng trưởng kinh tế có lợi tạo mức sống cao hơn, tác động đến việc làm (giảm thất nghiệp), tạo nguồn thu tài khóa, thúc đẩy đầu tư, tạo niềm tin kinh doanh Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế tạo rủi ro lạm phát, kinh tế tăng trưởng nóng (GDP nằm phía đường sản lượng tiềm năng), nguy ô nhiễm môi trường Khi suy thoái kinh tế, GDP nằm đường sản lượng tiềm năng, thất nghiệp gia tăng, chi tiêu, đầu tư, xuất giảm Phân biệt chu kỳ kinh tế, tăng trưởng kinh tế? Chu kỳ kinh tế: xu hướng GDP lúc tăng nhanh, tăng chậm, chí giảm => tạo xu hướng biến động, xu hướng lặp lặp lại => gọi chu kỳ Trong chu kỳ có giai đoạn: đỉnh, đáy, suy thoái, phục hồi - mở rộng Tăng trưởng kinh tế: gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thời gian định  Rút khác biệt chu kỳ kinh tế tăng trưởng kinh tế gì? Khi xuất bất ổn kinh tế sách vận hành nào? Chính sách thuận chu kỳ: kinh tế xuống, thực c/s kinh tế kéo xuống & kinh tế lên đẩy lên thêm Chính sách nghịch chu kỳ: kinh tế xuống, thực c/s kéo lên ngược lại NỢ CÔNG, NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ BẤT ỔN TÀI CHÍNH Nợ công gì? Nợ phủ cấp trung ương địa phương vay nước & nước + nợ bảo lãnh phủ Nợ nước gì? Nợ phát hành nước bên (nợ phủ tư nhân vay nước ngoài) Phân biệt nợ công nợ nước ngoài? Có phải nợ nước nợ ngoại tệ không? Nợ ngoại tệ không nợ nước vay nước vay ngoại tệ Ổn định tài gì? Định nghĩa 1: Sự biến động thấp báo kinh tế tài Các báo kinh tế tài biến động mức độ chấp nhận được, dự báo kiểm soát đgl ổn định tài Chỉ báo kinh tế: giá cả, cung tiền, tín dụng cho khu vực tư Chỉ báo tài chính: tỷ giá hối đoái, sinh lợi trái phiếu, giá cổ phiếu, lãi suất Định nghĩa 2: Một hệ thống tài cấu thành phận: sở hạ tầng, định chế thị trường Một hệ thống tài phân bổ định giá hiệu quả, nghĩa giá cân theo quan hệ cung cầu, không bị bóp méo, tác động bất ổn báo kinh tế, tài Một hệ thống tài vững mạnh ko có bình ổn báo tài kinh tế, hệ thống tài phân bổ nguồn lực cách cân bằng, giá ổn định mà miễn nhiễm, tránh tác động, lây lan bất ổn tài Không không xuất khủng hoảng tài mà tránh, ngăn chặn, đối phó với cân đe dọa hệ thống tiến trình kinh tế Bất ổn tài gì? Sự biến động báo kinh tế tài vượt khỏi tầm kiểm soát, giảm xuống nhanh tăng lên nhanh gọi bất ổn tài Trong hệ thống mà giá bất động sản, giá tài sản tài chính, cổ phiếu, trái phiếu tăng vọt lên, giảm, biến động, lạm phát tăng nhanh bất ổn tài diễn Khủng hoảng tài gì? Hiện tượng người dân ạt đến rút tiền hệ thống ngân hàng, đồng thời giá tài sản tài sụt giảm nhanh chóng, tầm kiểm soát hệ thống phủ Trạng thái chung khủng hoảng tài chính: Giá tài sản tài sụt giảm nhanh tầm kiểm soát, người ta bán đổ bán tháo tài sản tài chính, chuyển sang ngoại tệ tháo chạy khỏi quốc gia, đồng thời người dân ạt đến ngân hàng rút tiền Khủng hoảng tài khủng hoảng cán cân toán hay khủng hoảng tiền tệ khác nào? => tìm hiểu thêm Khủng hoảng ngân hàng gì? Có trùng với khủng hoảng tài chính, khủng hoảng cán cân toán, khủng hoảng tiền tệ ko? => tìm hiểu thêm Ba triết lý ngân sách quốc gia Triết lý 1: cân ngân sách hàng năm Không cho phép ngân sách bị thâm hụt, T-G lúc cân Bất kể kinh tế nóng lên hay suy thoái ngân sách phải giữ cân  Được xếp vào nhóm giải pháp sách thụ động Bất kể tình hình kinh tế nào, phủ ko tay can thiệp Tốt: không đẩy ngân sách vào tình trạng thâm hụt, từ lâm vào tình trạng lựa chọn giải pháp: vay nợ, in thêm tiền hay tăng giảm thuế => đảm bảo kỷ cương tài khóa Xấu: phớt lờ tình trạng kinh tế Triết lý 2: ngân sách cân theo chu kỳ Trong chu kỳ kinh tế có năm ngân sách thâm hụt, có năm thặng dư phải đảm bảo chu kỳ kinh tế phải cân Có lúc thặng dư bù lại cho lúc thâm hụt  Khó thực không dự báo chu kỳ kinh tế Triết lý 3: nhóm sách chủ động Khi có bất ổn tay can thiệp để đạt mục tiêu kinh tế đẩy sản lượng kinh tế tiến mức sản lượng tiềm giải tình trạng thất nghiệp mục tiêu khác tình trạng ngân sách VN theo triết lý thứ 3, nhóm sách chủ động không báo trước, đgl sách chủ động tùy nghi Phân nhóm sách gồm sách thụ động (không can thiệp kinh tế nào) & sách chủ động (can thiệp có bất ổn) Chính sách chủ động gồm chủ động tùy nghi chủ động có quy tắc Chủ động tùy nghi: có tăng giảm không cho biết trước số Chủ động có quy tắc: can thiệp có bất ổn có tuyên bố cách làm từ trước, đưa số xác: tăng giảm % cung tiền khoảng thời gian định đó, thay đổi thuế lượng công bố từ trước, tăng giảm chi tiêu số hoạch định trước % GDP Trong thực tế, nhiều quốc gia lựa chọn tùy nghi khó dự báo trước số xác Ở quốc gia mà hệ thống số liệu ổn định, tình hình kinh tế vào nề nếp định, giải pháp sách tuyên bố trước làm hình thành kỳ vọng, tạo bình ổn Chính phủ bị phá sản Chính phủ có nguồn trợ bản: phát hành tiền, vay nợ phát hành trái phiếu, toàn quyền đánh thuế => thường người ta có thói quen nghĩ phủ bị phá sản Hy Lạp tuyên bố vỡ nợ lựa chọn gần bị cột chặt Ko thể in tiền dùng chung đồng Euro, kinh tế khó khăn ko thể đánh thuế Chỉ nguồn vay, muốn vay phải tăng lãi suất cao, tạo gánh nặng cho hệ tương lai  Lập luận phủ ko thể bị phá sản khó vững Gánh nặng nợ hệ tương lai Khả vỡ nợ cao làm cho giá trái phiếu giảm, thân người nắm giữ tài sản bị ảnh hưởng Nếu phủ rơi vào tình trạng khả vỡ nợ, in tiền, vay nợ => đánh thuế cao tương lai để trả nợ, tạo gánh nặng thuế, ảnh hưởng đến động làm việc, tình hình thất nghiệp gia tăng bóp ngẹt kinh tế Nợ ngoại tệ cao, nhu cầu tái tạo ngoại tệ lớn để trả nợ, không làm tỷ giá hối đoái biến động làm ảnh hưởng đến hoạt động khác: xuất nhập khẩu, giá tài sản tài chính, khoản nợ ngoại tệ doanh nghiệp Nợ công & lấn át đầu tư tư nhân Chính phủ muốn vay nợ tiếp tục để bù đắp cho khoản thâm hụt hàng năm, phủ phải tăng lãi suất trái phiếu tăng cao, từ làm lãi suất hệ thống ngày tăng theo, khu vực tư nhân muốn vay nợ phải cạnh tranh với nó: phủ vay nợ nhiều nguồn lẽ tài trợ cho khu vực tư nhân bị hạn hẹp, lãi suất cao hành vi đầu tư bị hạn hẹp Ảnh hưởng tích cực nợ công Vay làm tăng nợ công sử dụng nguồn tiền để chi tiêu cho sở hạ tầng làm tăng lực sản xuất tương lai Đầu tư công giúp cho đầu tư khu vực tư nhân trôi chảy hơn, tạo kết nối hạ tầng tốt hơn, tạo thuận lợi cho khu vực tư nhân Như vậy, nợ công bị xem xấu vì: thứ nhất, phủ có khả bị rơi vào tình trạng vỡ nợ Thứ 2, tạo gánh nặng thuế cho hệ tương lai Thứ lấn át khu vực tư Nhưng nợ công có ảnh hưởng tích cực Nợ bền vững Nợ gọi bền vững có nghĩa phải thỏa mãn điều: - Có khả trả mà không cần phải tài trợ từ bên (trả nợ mà tiền để trả tiền vay từ bên ngoài) - Trả nợ dòng tiền mình, dòng tiền dòng tiền thắt lưng buộc bụng: tiền đánh thuế tạo ra, tiền thắt lưng buộc bụng kinh tế tạo mà dòng tiền cân đối từ đầu Tiền đâu để trả nợ? Cân nhắc tiêu: Nợ bao nhiêu? - Tổng nợ: mệnh giá toàn nợ - Dịch vụ nợ (debt service): gồm vốn gốc lãi đến hạn phải trả (ví dụ: đến 2012, tổng nợ tỷ $ tổng nợ, năm trả vốn gốc lãi 1.5 tỷ $ 1.5 tỷ $ dịch vụ nợ Năng lực trả nợ? - GDP: lực sản xuất, khả tạo thu nhập quốc gia - Xuất khẩu: kết xuất thu ngoại tệ - Số thu thuế Lấy tiêu bên chia cho tiêu bên nhóm tiêu, lập báo đo lường khả trả nợ quốc gia Trong bình luận nợ, VN thường đưa đủ tiêu, thường tập trung vào tiêu Tổng Nợ/GDP Và thường nghe nói với tiêu nằm ngưỡng 50% or 60% ngưỡng an toàn Có phải Tổng nợ/GDP = 50%, 60% ngưỡng an toàn không? Tổng nợ/GDP báo mang tính tham khảo ko phải ngưỡng đo lường an toàn Trường hợp Hy Lạp, Tây Ban Nha: kinh tế rơi vào khủng hoảng tào tỷ lệ tự nhiên tăng lên (ngay trước nằm ngưỡng an toàn), phủ rót lượng nợ vào Và kinh tế rơi vào tình trạng vỡ nợ kinh tế bị thu hẹp lại, người lo lắng ko tham gia vào sản xuất nữa, làm cho GDP bị giảm xuống => báo mỏng manh Khi bất ổn mô, nợ tăng & GDP giảm, tỷ số Tổng nợ/GDP tự động tăng vọt lên đẩy kinh tế rơi vào tình trạng hoảng loạn => ngưỡng tham khảo để tạo kỷ cương mặt ngân sách tài chính, ko thể xem ngưỡng an toàn hệ thống Nhật Bản có tổng nợ phủ lên đến 200% so với GDP ko rơi vào vỡ nợ chủ yếu nợ nước, ko phải nợ nước ngoài; NB thời gian dài kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát nên lãi suất xuống thấp, tiệm cận với zero, lãi vay phủ thấp; NB có khả phát hành thêm tiền Khác với Hy Lạp, ko quyền phát hành thêm tiền nợ có tỷ trọng ngoại tệ lớn so với nước lại 60% so với GDP chưa phải khái niệm đgl nợ an toàn ngưỡng nợ ko phải số xác để đo lường an toàn Thực tế có nước mà ngưỡng nợ thấp so với ngưỡng 60% rơi vào tình trạng đổ vỡ hệ thống tài vỡ nợ (Argentina: 2001, 45%GDP; Thái Lan: 1996, 15%GDP) Trong Nhật Bản tỷ lệ cao ngưỡng 60% lại ko vỡ nợ Tất nhiên ngưỡng nợ quan trọng nợ lớn so với khả thu nhập ko có khả trả nợ, báo để đo lường ko phải ngưỡng an toàn Bên cạnh ngưỡng nợ phải ý đến nợ ngắn hạn nợ vay ngoại tệ Những nước có nợ ngắn hạn lớn tổng nợ nguy Thông thường kinh tế người ta lấy nợ ngắn hạn, đặc biệt nợ ngắn hạn ngoại tệ so với: Thứ dự trữ ngoại tệ thấy tính an toàn Nếu tỷ lệ nợ ngắn hạn (đặc biệt nợ ngắn hạn = ngoại tệ) so với dự trữ ngoại tệ mà = nguy không may năm lượng nợ ngắn hạn đến hạn tháo chạy khỏi quốc gia nhanh chóng có trích tất dự trữ ngoại tệ ko đủ Nợ ngoại tệ làm giảm tính bền vững nợ: minh chứng trường hợp Thái Lan, Hy Lạp Nợ ngoại tệ mà đến có tượng trục trặc đồng tiền tháo chạy khỏi quốc gia tính bền vững mỏng manh Những quốc gia mà vay nợ ngắn hạn nhiều tỷ trọng nợ xác suất xảy khủng hoảng nợ lớn Do nợ ngắn hạn mà lớn, có bất ổn nợ ngắn hạn tháo chạy, khả vỡ nợ diễn dễ dàng => xác suất xảy tình trạng đổ vỡ lớn Đừng đổ lỗi cho nợ xấu: cấu nợ xấu ko phải nguyên nhân khủng hoảng nợ Có quan hệ cấu nợ chất lượng sách thể chế Nợ xấu hệ quả, kết thể chế quản lý yếu Cách thức quản lý dẫn đến nợ xấu quan trọng Do thay nhìn vào nợ xấu để nói đến khả vỡ nợ khủng hoảng nợ phải xem xét dẫn đến nợ xấu thân nợ xấu cao hay thấp nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ Cái cần phải thay đổi thể chế quản lý, chất lượng sách Tóm lại, thứ nhất, người ta thường lấy Tổng nợ/GDP, nói tỷ lệ nằm ngưỡng đó, ngưỡng an toàn Tuy nhiên thực tế báo an toàn Mà vấn đề cần phải cân nhắc nợ ngắn hạn nợ ngoại tệ, thân nợ ngắn hạn nợ ngoại tệ dẫn đến hệ thống ngày có khả rơi vào tình trạng đổ vỡ tỷ lệ ngày cao Thứ hai, đừng đổ lỗi cho nợ xấu, mà phải xem xét lại dẫn đến nợ xấu Ổn định tài Ổn định tài = f( ) Đừng nhìn vào báo Debt/GDP song hành với nhiều báo khác đáng lưu tâm - Trữ lượng nợ quan trọng Trữ lượng nợ cao, thấp dẫn đến bất ổn tài - Thành phần cấu nợ: biến ảnh hưởng đến ổn định tài chính, làm bất ổn tài diễn Thành phần cấu nợ xét đến tình trạng nợ ngắn hạn, nợ ngoại tệ, loại hình nợ khác kỳ hạn loại nợ - Thành phần sở phía nhà đầu tư: chủ nợ quan trọng Trường hợp chủ nợ ngân hàng thương mại, nhà đầu tư tư nhân, đặc biệt nhà đầu tư, quỹ đầu tư nước ngoài, phủ phát hành trái phiếu trái phiếu bán cho nhà đầu tư quốc tế, bán cho ngân hàng thương mại nước, có khả vỡ nợ xảy ra, thành phần chủ nợ ngân hàng thương mại nước dễ đàm phán hơn, nhà đầu tư nước ko dễ dàng hi sinh quyền lợi để bảo vệ cho tính bình ổn hệ thống kinh tế quốc gia đó, họ tháo chạy có tượng bất ổn Nhưng chủ nợ ngân hàng thương mại dự điều hành hệ thống tài nước phủ quốc gia dễ dàng điều phối có tượng trục trặc Các chủ nợ có phản ứng hành xử khác có tượng bất ổn xảy - Giai đoạn phát triển thị trường vốn: tương lai hệ thống tài phát triển đủ mạnh, giao dịch tài chuyển từ đối tượng A sang đối tượng B chủ nợ khác nhau, ko ngân hàng thương mại mà chuyển sang nhà đầu tư nước hệ thống tài ngày phát triển, chủ yếu nhà đầu tư nước nắm giữ tài sản tài chính, công cụ nợ Khi VN điều hành kinh tế mà có dấu hiệu báo bất ổn nhà đầu tư nước dễ dàng bán tháo tài sản tài làm cho thị trường trở nên bất ổn - Các yếu tố thể chế: thể chế, sách quản lý yếu kém, tình trạng thất thoát dòng vốn vay nợ ngày cao làm ảnh hưởng đến ổn định tài chính, gây bất ổn Cuối cùng, lập luận nợ công bối cảnh hàn lâm khác: Nếu quản lý nợ yếu dẫn đến khả bất ổn tài diễn quản lý nợ yếu nhiều nhà đầu tư lo lắng dự báo tình hình khủng hoảng xảy Quản lý nợ yếu làm cho tình trạng nợ xấu ngày tăng cao, dự án ko có hiệu phá sản, từ dẫn đến bất ổn tài chính, bắt đầu có tượng tháo chạy dòng đầu tư khỏi tài sản tài chính, làm giá tài sản tài rớt, người ta chuyển dòng tiền sang kênh an toàn hơn, chí dòng tiền tháo chạy khỏi quốc gia tạo tượng bất ổn, làm rủi ro vỡ nợ tăng lên, từ làm giảm khả can thiệp phủ Quản lý nợ yếu => bất ổn tài => rủi ro vỡ nợ tăng => giảm khả can thiệp => học: phải cải thiện việc quản lý nợ, tăng cường vấn đề quản lý  Kết luận quan trọng Vấn đề nợ công ổn định tài không giảm trữ lượng nợ so với GDP, mà có vấn đề khác có liên quan Nợ ngưỡng 60%GDP an toàn Thành phần cấu nợ, thành phần cấu chủ nợ, vấn đề thể chế sách, vấn đề liên quan đến phát triển hệ thống tài tương lai ảnh hưởng đến ổn định hệ thống tài Việc nợ xấu ngày xuất chứng tỏ quản lý yếu kém, quản lý nợ yếu phủ vững mạnh bị giảm khả can thiệp có rủi ro vỡ nợ xảy Câu hỏi: slide cuối Bài học cho VN => tự rút theo cách hiểu Các vấn đề kinh tế mở Ba điều xảy đồng thời Ba điều xảy đồng thời gì? Một quốc gia khó lòng thực đồng thời điều sau: - Ổn định tỷ giá hối đoái - Chính sách tiền tệ độc lập (tăng giảm cung tiền theo ý định đặt mà ko phụ thuộc vào bối cảnh khác) - Tự dòng tài (dòng ngoại tệ vào quốc gia tự do) Dựa vào mục tiêu điều hành kinh tế để lựa chọn sử dụng cặp sách điều ko thể xảy đồng thời Tại ba điều xảy đồng thời? Các quốc gia thực điều dụ: Chọn tự dòng tài ổn định tỷ giá hối đoái Khi tự dòng tài chính, tức vốn di chuyển tự  cung cầu ngoại tệ cân  gây sức ép lên tỷ giá hối đoái, mà muốn ổn định tỷ giá hối đoái phải can thiệp cách mua bán dự trữ ngoại tệ thị trường  cung tiền nước biến động liên tục  giá cả, lãi suất biến động, thị trường tiền tệ nước không chủ động Tại điều ko thể xảy đồng thời gây áp lực lớn cho việc điều hành sách kinh tế quốc gia? Do ngày quốc gia mở cửa nhiều hơn, tự hóa tài chính, cho phép giao dịch thông qua giao dịch tài vốn, phát triển thị trường chứng khoán, mở rộng Phản ứng quốc gia thường giống trước áp lực đồng tiền bị giá Trấn an (có đủ khả bảo vệ tỷ giá, cam kết giữ ổn định biên độ dao động tỷ giá) Tăng lãi suất Can thiệp FR Điều chỉnh tỷ giá hối đoái (phá giá nhỏ) Can thiệp hành Cuối thả tỷ giá VN ko bị công tiền tệ hệ thống tài VN yếu nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái - Khác biệt lãi suất: lãi suất nước cao dòng tiền có xu hướng đổ nước  cung cầu ngoại tệ biến động - Khác biệt lạm phát - Thâm hụt CA - Nợ công & nợ nước (liên quan đến nhu cầu ngoại tệ để trả nợ tương lai, gây áp lực lên tỷ giá) - Tỷ lệ trao đổi ngoại thương (bằng giá hàng XK / giá hàng NK): tỷ lệ giảm cần có nhiều ngoại tệ để toán cho nhập  bất lợi - Ổn định trị thành kinh tế (trường hợp Thụy Điển Argentina) Quy luật giá Hàm ý nói đến hàng hóa cụ thể Các nước tự giao thương hàng hóa từ nơi giá thấp đến nơi giá cao mặt giá ngang Ngang sức mua Nói đến rổ hàng hóa Ngang sức mua tuyệt đối: ε = [e.P*]/P = Ngang sức mua tương đối: %Δε = %Δe + %ΔP* - %ΔP = (1) (1) => %Δe = %ΔP - %ΔP  Chênh lệch lạm phát quốc gia giá lên giá đồng tiền quốc gia Tỷ giá hối đoái giá lạm phát nước cao lạm phát nước Nếu ngang sức mua ko bảo đảm, tác động đến TB BOP quốc gia Vấn đề giảm phát  đề thi ko Nếu quốc gia rơi vào giảm phát nợ có xu hướng tăng lên Quốc gia có giảm phát  giá trị đồng tiền tương lai lớn thời điểm mua nhiều hàng hóa giá giảm tượng giảm phát  người tiêu dùng trì hoãn chi tiêu, làm chi tiêu giảm  nhà đầu tư cắt giảm sản xuất  sức cầu kinh tế giảm (do C I giảm)  sản xuất giảm  suy thoái kinh tế Giảm phát  lãi suất danh nghĩa giảm, vay tương lai trả với lãi suất thấp, số tiền gốc phải trả tương lai có giá trị cao khứ  tổng nợ gia tăng PT Fisher: i = r + %ΔPe i : lãi suất danh nghĩa r : lãi suất thực % ΔPe : % thay đổi tỷ lệ lạm phát dự kiến Giảm phát tăng  lãi suất danh nghĩa giảm bị giới hạn zerobound mà % ΔP e <  lãi suất thực ngày tăng lên  gánh nặng nợ ngày tăng Các dòng vốn, cán cân toán sách Y Thu nhập = C+I+G+X–M Chi tiêu A NX (TB) CA KA BOP ΔFR Thu nhập < chi tiêu  NX <  CA <  thông thường KA > để tài trợ cho CA thâm hụt, dòng tài trợ chưa đủ dự trữ ngoại tệ can thiệp vào Lý thuyết truyền thống Nếu CA < KA >  nước vay ròng (VN) Nếu CA > KA <  nước cho vay ròng (Nhật Bản) Đúng giai đoạn 1975 – 1981 & 1990 - 1997 Giai đoạn 2003 – 2008 Dòng vốn thuận chu kỳ: kinh tế thuận lợi dòng vốn đổ vào ạt, kinh tế khó khăn dòng vốn tháo chạy  CA < KA < ; CA > KA > Áp lực lên kinh tế dòng vốn thuận chu kỳ Kinh tế khó khăn, thiếu hụt ngoại tệ ngoại tệ lại tháo chạy  áp lực lên tỷ giá  NHNN can thiệp nào? Kinh tế thuận lợi, thu nhập nhiều ngoại tệ dòng ngoại tệ lại đổ vào nhiều  áp lực lên tỷ giá  NHNN can thiệp nào? VN: CA < & KA > KA thặng dư ko bù đắp thâm hụt CA mà dư ngoại tệ  ko can thiệp VNĐ có xu hướng lên giá Thực chất thặng dư BOP VN tài trợ từ bên Nếu VN ko can thiệp việc VNĐ lên giá ảnh hưởng đến kinh tế nặng nề nhiều so với TQ TQ: CA > & KA > CA > vượt trội  thặng dư kép, dư thừa ngoại tệ, gây áp lực tăng giá nhân dân tệ (NDT), TQ ko can thiệp đồng NDT lên giá Ngoại tệ mà TQ có từ thặng dư kép, đồng thời thặng dư BOP TQ thặng dư CA, dòng ngoại tệ chủ động  Bản chất thặng dư BOP VN TQ khác Mối quan hệ thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ nước thông qua rốn nối kết dự trữ ngoại tệ Thị trường ngoại hối thể qua cung cầu ngoại tệ, cung cầu ngoại tệ cân  gây sức ép lên tỷ giá hối đoái, làm tỷ giá hối đoái thay đổi  để bình ổn tỷ giá hối đoái: NHNN xuất dự trữ ngoại tệ để can thiệp thiếu mua ngoại tệ dư thừa để tăng dự trữ ngoại tệ dư cung ngoại tệ  FR thay đổi  khối tiền kinh tế thay đổi  ảnh hưởng đến lãi suất ngắn hạn giá hệ thống thay đổi dài hạn  Dự trữ ngoại tệ rốn nối kết thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ nước dụ: Ngoại tệ vào mạnh  S$ > D$ e  [?DC/FC] (nếu ko can thiệp) FR i ngắn hạn MS  (cung nội tệ tăng) Tương tự với trường hợp ngoại tệ khỏi quốc gia Chính sách vô hiệu hóa P  %ΔP  dài hạn Chính sách vô hiệu hóa sách làm cho khối tiền kinh tế tăng giảm nghịch chiều với tác động việc sử dụng trữ ngoại tệ để bình ổn tỷ giá hối đoái cung cầu ngoại tệ cân [làm bù trừ thay đổi khối tiền kinh tế tác động việc sử dụng FR để can thiệp vào tỷ giá hối đoái] Công cụ vô hiệu hóa - Mua bán trái phiếu phủ Tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Quy định tốc độ gia tăng tín dụng Quy định độ lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi Dòng vốn vào/ra sách vô hiệu hóa Dòng vốn vào mạnh Ngoại tệ vào mạnh  S$ > D$ e  [?DC/FC] (nếu ko can thiệp) FR i ngắn hạn MS  Chính sách vô hiệu hóa (cung nội tệ tăng) P  %ΔP  dài hạn - Bán trái phiếu phủ - Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Ưu nhược điểm c/s vô hiệu hóa Ưu điểm: Giúp bình ổn thị trường tiền tệ nước sử dụng FR để can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm bình ổn tỷ giá hối đoái Cái giá phải trả sách vô hiệu hóa Khi dòng vốn vào mạnh, dự trữ ngoại tệ tăng để bình ổn tỷ giá hối đoái, thực c/s vô hiệu hóa cách bán trái phiếu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Vô hiệu hóa bán trái phiếu: việc bán trái phiếu phải trả lãi cho trái phiếu Việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại doanh nghiệp phải gánh chịu áp lực từ việc này, ngân hàng thương mại nhiều tiền cho vay, doanh nghiệp tiếp cận vốn vay khó Xử lý vấn đề cách NHTW trả lãi cho phần dự trữ bắt buộc cao để bù lại thiệt thòi ngân hàng thương mại  NHTW tăng lãi suất trả  Chi phí sách vô hiệu hóa Ưu nhược điểm dự trữ ngoại tệ Ưu điểm: - Bình ổn cung cầu ngoại tệ thị trường, dự trữ ngoại tệ giúp chủ động có ngoại tệ để chủ động can thiệp vào lúc thiếu hụt - Khi cung cầu ngoại tệ cân bằng, việc sử dụng dự trữ ngoại tệ để can thiệp giúp tránh áp lực lên biến động tỷ giá hối đoái Nhược điểm: - Dự trữ USD, USD giá kho dự trữ giảm giá theo - Can thiệp dự trữ ngoại tệ sức ép lên thị trường tiền tệ nước ngày mạnh lên, dù có thực sách vô hiệu hóa để cắt bớt nhược điểm này, vô hiệu hóa có giá Ba điều xảy đồng thời - Bình ổn tỷ giá hối đoái - Chính sách tiền tệ độc lập (bình ổn khối tiền kinh tế) - Dòng vốn di chuyển tự Chính sách thuận chu kỳ nghịch chu kỳ Một sách đgl thuận chu kỳ mà kinh tế nóng lên làm cho tăng thêm nữa; kinh tế xuống dìm xuống  làm thuận đường chu kỳ Chính sách nghịch chu kỳ: kinh tế nóng lên thực kéo xuống, kinh tế xuống kéo lên  làm nghịch đường chu kỳ C/S tài khóa C/S tiền tệ Thuận chu kỳ Thuận lợi Khó khăn G , T G , T Ms , i Ms , i Nghịch chu kỳ Thuận lợi Khó khăn G , T G , T Ms , i Ms , i Các quỹ đầu tư Cung ngoại tệ gia tăng, lẽ nguồn ngoại tệ trở thành dự trữ ngoại tệ quốc gia, họ lấy phần thu nhập chuyển thành quỹ đầu tư bên  công cụ vô hiệu hóa, ngăn chặn từ đầu, ko cho nguồn ngoại tệ vào nước  nguồn thu trở lại nước bên ngoài, đầu tư bên Với quỹ đầu tư phủ thiếu ngoại tệ bù vào, thừa đem đầu tư bên ngoài, xem công cụ vô hiệu hóa, chặn bớt đòi hỏi nhóm vụ lợi  tạo kỷ cương ngân sách phủ Câu 7: FDI dòng đầu tư dài hạn, nên có trục trặc kinh tế không tháo chạy CA – FDI phần lại tài trợ cho CA thâm hụt dòng vốn khác, dòng đầu tư ko phải dài hạn mà dòng tài trợ ngắn hạn, kinh tế trục trặc dễ dàng tháo chạy khỏi quốc gia Dòng tài trợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao gây nguy hiểm cho quốc gia Dự trữ ngoại tệ thấp  khả phá giá cao Bài học cho VN: - Phải giảm thâm hụt CA (vì thâm hụt CA tức quốc gia có chi tiêu > thu nhập phải tài trợ nguồn khác nhau, tài trợ gây áp lực lên hệ thống) - Dòng tài trợ cho CA thâm hụt tốt dòng tài trợ dài hạn - Dự trữ ngoại tệ yếu tín hiệu bảo vệ tỷ giá hối đoái  cải thiện trữ ngoại tệ - Lạm phát cao  đồng tiền bị sức ép giá lớn  phải có biện pháp kiềm chế lạm phát - Thâm hụt ngân sách yếu tố liên quan đến thâm hụt cán cân vãng lai  phải giảm thâm hụt ngân sách tương lai bình ổn kinh tế Cán cân toán khu vực kinh tế - Sản xuất: tạo hàng hóa & dịch vụ (ngân hàng, công nghiệp chế tạo, nông nghiệp ) - Ngân sách: điều phối phủ để điều hành hoạt động kinh tế, thu – chi phủ - Tiền: vai trò ngân hàng nhà nước điều hành, gồm hoạt động liên quan đến khối tiền kinh tế, kể NHTM & NHNN, hệ thống tín dụng - Cán cân toán: thể bảng tổng hợp giao dịch quốc tế quốc gia với phần lại giới, thường năm  Có mối quan hệ chặt chẽ Một hoạt động xuất tiền kinh tế tương tác khu vực Dòng vốn FDI đổ vào nước  Làm cung & cầu ngoại tệ thay đổi => có ảnh hưởng đến cán cân toán Nguồn đầu tư cho sản xuất, tạo hàng hóa dịch vụ Có liên quan đến thu chi phủ thông qua thuế chi tiêu phủ dụ phủ thành lập khu công nghiệp địa phương, phủ hình thành khoản đầu tư đối ứng để xây dựng sở hạ tầng để khuyến khích FDI Dòng ngoại tệ đổ vào nước, NHNN muốn bình ổn tỷ giá hối đoái => NHNN mua ngoại tệ dư thừa chuyển vào trữ, đưa tiền đồng VN vào hệ thống kinh tế => khu vực tiền tệ thay đổi Bất ổn kinh tế mô, nhà đầu tư tài bán trái phiếu phủ VN, rút dòng ngoại tệ khỏi quốc gia  Dòng ngoại tệ ra, gây tác động lên tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái thay đổi gây tác động đến khu vực sản xuất thông qua xuất nhập & đầu tư, liên quan đến tiêu dùng => sản xuất đình trệ => ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách, phủ thực sách tài khóa tương thích để hỗ trợ cho kinh tế có liên quan đến chi tiêu phủ Dòng vốn tháo chạy gây sức ép lên tỷ giá hối đoái => NHNN can thiệp cách bán dự trữ để can thiệp, thu tiền VNĐ => liên quan đến khu vực tiền tệ Cán cân toán Bảng tổng hợp giao dịch quốc tế quốc gia với phần lại giới, thường năm Giao dịch quốc tế với phần lại giới thông qua hoạt động thu chi ngoại tệ Bảng BOP: Nhận ngoại tệ (+) CA Chi ngoại tệ (-) KA EO ΔFR CA: cán cân vãng lai – ghi chép giao dịch thuộc hàng hóa & dịch vụ (xuất nhập khẩu, kiều hối, viện trợ hàng hóa ) KA: cán cân vốn tài – ghi chép hoạt động vốn & tài (FDI, FII, ODA ) EO: sai sót ΔFR: thay đổi dự trữ ngoại tệ Cán cân toán thâm hụt => dòng ngoại tệ vào < dòng ngoại tệ => thiếu ngoại tệ => tỷ giá hối đoái biến động => NHNN xuất dự trữ ngoại tệ để can thiệp vào thiếu hụt ngoại tệ, bình ổn tỷ giá hối đoái => dự trữ ngoại tệ giảm Cán cân toán thặng dư => dòng ngoại tệ vào > dòng ngoại tệ => dư thừa ngoại tệ => sức ép lên tỷ giá => NHNN mua ngoại tệ dư thừa => dự trữ ngoại tệ tăng Nguyên nhân CA thâm hụt? Cán cân thương mại TB (NX) chiếm tỷ trọng cao cán cân vãng lai => thường thâm hụt CA xuất thâm hụt TB (NX) Mối quan hệ CA KA Thường CA < KA > ngược lại Lý do: Nếu CA < 0, tức nhập nhiều xuất => phải vay nhiều để tài trợ cho thâm hụt CA, tức dòng vào KA lớn dòng => KA >  Quốc gia muốn thu nhập nhỏ chi tiêu, thể qua NX < => CA < tài trợ KA > 0, tài trợ ko đủ NHNN phải lấy dự trữ ngoại tệ để tài trợ thêm Nếu CA > => quốc gia dư thừa ngoại tệ => trở thành nước cho vay nước đầu tư bên => dòng ngoại tệ lớn dòng vào ngoại tệ => KA < Thái Lan (1997 trước đó): CA < + hoảng loạn & bất ổn kinh tế làm cho dòng vốn nhà đầu tư tháo chạy, dòng đầu tư vào nước dừng lại (KA < 0) => thiếu hụt ngoại tệ trầm trọng => sức ép tỷ giá hối đoái => xuất dự trữ ngoại tệ can thiệp ko ngoại tệ => đồng bath rơi tự => khủng hoảng xảy Trung Quốc: CA thặng dư, KA thặng dư => thặng dư kép => ngoại tệ dư thừa nhiều => mua dự trữ ngoại tệ dư thừa đưa vào dự trữ => FR tăng Dòng vốn thuận chu kỳ Nền kinh tế nóng lên (bùng phát) dòng vốn đổ vào nhiều CA > => dòng vốn đổ vào nước ngày lớn => KA > => áp lực ngoại tệ dư thừa quốc gia tăng lên nhanh => sức ép lên tỷ giá hối đoái, đồng tiền lên giá, dòng tiền chạy vào bất động sản, tài sản tài chính, làm bùng giá tài sản tài chính, bùng giá bất động sản Tóm lại: cán cân toán thể giao dịch quốc tế quốc gia với phần lại giới, thể thông qua hoạt động: hoạt động hàng hóa dịch vụ ghi CA, hoạt động vốn tính ghi KA Kết kết hợp CA & KA cho biết tình trạng cán cân toán Nếu thặng dư dự trữ ngoại tệ FR có xu hướng tăng, thâm hụt dự trữ ngoại tệ có xu hướng giảm tùy vào chế tỷ giá hối đoái mà quốc gia lựa chọn Sai sót (EO – errors & omissions) Là khoản ko khai báo, hay khai báo ko xác, buôn lậu qua biên giới Phát sai & sót: CA + KA + ΔFR ≠ => có sai sót Sai sót VN lớn, chủ yếu nằm đâu? => người dân VN có xu hướng đôla hóa, đưa tiền đôla gối, phản ứng doanh nghiệp VN có biến động tích trữ đôla + buôn lậu qua biến giới, khai báo ko xác, FII tháo chạy khỏi VN có xu hướng lớn => EO xuất lớn Sai sót lớn tình hình kinh tế bất ổn, ngoại tệ khỏi quốc gia cách ko thức, nhà đầu tư hay doanh nghiệp muốn nắm giữ ngoại tệ thay VNĐ Dấu thay đổi dự trữ ngoại tệ (ΔFR) Dấu + ΔFR thể dự trữ ngoại tệ giảm ngược lại Cung cầu ngoại tệ Những bên cột (+) BOP liên quan đến cung ngoại tệ Bên cột (–) BOP liên quan đến cầu ngoại tệ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa e = ?DC/1FC (DC: domestic currency, FC: foreign currency) Một quốc gia cần nhiều ngoại tệ để trả nợ => cầu ngoại tệ tăng => gây áp lực làm tăng e Kiều hối vào nhiều => cung ngoại tệ tăng => gây áp lực làm giảm e Tỷ giá hối đoái danh nghĩa khác với tỷ giá hối đoái thực Tỷ giá hối đoái thực RER = (e P*)/P e: tỷ giá hối đoái danh nghĩa P*: mức giá nước P: mức giá nước Tỷ giá hối đoái thực thực chất phân số mà đo lường giá hàng nước so với giá hàng nước %Δε = %Δe + %ΔP* - %ΔP % ΔP*: tỷ lệ lạm phát nước %ΔP: tỷ lệ lạm phát nước %Δe: thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa dụ: Lạm phát mỹ 3% => % ΔP* = 3% Lạm phát VN 18% => %ΔP = 18% VN điều chỉnh tỷ giá 10% => %Δe = 10% %Δε = 10% + 3% - 18% = -5% => ε giảm  Hàng hóa mỹ cạnh tranh Vậy %Δε < giá hàng hóa nước có sức cạnh tranh ngược lại VN sức cầu người tiêu dùng yếu => mặt giá giảm ko phải hiệu sách làm cho giá giảm mà tình hình kinh tế xấu => C giảm, mà C chiếm 60% GDP => tồn kho gia tăng => doanh nghiệp cắt giảm sản xuất, đầu tư giảm, cắt công ăn việc làm, công lao động => làm giảm thu nhập hệ thống => suy giảm kinh tế => theo Keyness phải kích cầu Hạch toán thu nhập quốc dân Hạch toán thu nhập quốc dân: đơn giản nói thu nhập chi tiêu Nhấn mạnh đến vấn đề: sản lượng giá cả, đo lường kết quả, thành kinh tế quốc gia mức giá kinh tế Sản lượng quốc gia đo lường GDP GDP toàn giá trị hàng hóa & dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia khoảng thời gian định thường năm Tại phân biệt GDP danh nghĩa GDP thực? Sản xuất lượng cũ, giá tăng lên => làm bóp méo giá trị GDP kinh tế tính = GDP danh nghĩa GDP thực loại trừ biến động giá => GDP người ta phân biết GDP danh nghĩa GDP thực Có cách tính GDP? cách tính - Theo thu nhập Theo chi tiêu (C + I + G + X - M) Giá trị gia tăng hay phương pháp sản xuất Giá tính số giá loại số giá - CPI GDP deflator hay số khử lạm phát hay số giảm phát GDP GDP deflator = GDP danh nghĩa / GDP thực %ΔP = (Pt – Pt-1 ) / Pt-1 * 100 => tỷ lệ lạm phát Stock & Flow Stock: tích lượng, trữ lượng (trữ lượng vốn K, nợ công, tổng dự trữ ngoại tệ NHNN ) Flow: lưu lượng diễn giai đoạn (GDP, đầu tư I GDP, thâm hụt ngân sách, lượng ngoại tệ can thiệp vào thị trường năm ) Đầu tư I GDP gồm vốn vật chất tồn kho, ko bao gồm đầu tư tài Vốn vật chất: máy móc thiết bị, nhà xưởng, cầu đường, bến cảng Tồn kho: lượng sản xuất ko bán Vd: sản xuất 100 bàn, bán năm dc 90, tồn kho 10 => GDP = 100, chưa bán 10 nằm kho thành phần đầu tư Trong kinh tế mà tồn kho tăng => sức cầu giảm Phân biệt GDP, GNI (GNP), GNDI GDP (Y) = C + I + G + X – M Cán cân thương mại (TB) hay xuất ròng (NX) = X – M Chi tiêu nội địa A = C + I + G  Y = A + NX Thu nhập < chi tiêu => phải tìm nguồn tài trợ: vay, xin viện trợ, bán bớt tài sản GNI = GDP + NFP NFP: thu nhập yếu tố ròng từ nước (thu nhập người VN GDP nước - thu nhập người nước GDP VN) GNDI = GNI + NTR NTR: chuyển nhượng ròng từ nước (nhận từ nước – chuyển nước ngoài) Nhận từ nước ngoài: kiều hối Việt kiều, viện trợ vào nước Chuyển nước ngoài: viện trợ VN cho nước Cán cân vãng lai CA = X – M + NFP + NTR Bản chất thâm hụt cán cân thương mại gì? Y = A + NX Trong Y thu nhập, A chi tiêu (C + I + G) Thu nhập < chi tiêu => Y < A => NX < hay cán cân thương mại thâm hụt  Bản chất thâm hụt cán cân thương mại quốc gia có thu nhập < chi tiêu Một quốc gia có chi tiêu lớn thu nhập (cán cân thương mại thâm hụt) tốt hay xấu? Tùy trường hợp Một quốc gia ko có cho vay, thu nhập chi tiêu nhiêu => kinh tế đóng, ko có giao thương, vay nợ, giao dịch với bên Mà kinh tế đóng ko tốt Khi mở cửa, thời kỳ phát triển kinh tế nhu cầu đầu tư lớn => thu nhập < chi tiêu => vay thông qua ODA, nhận viện trợ Khoản vay biến thành đầu tư Nếu đầu tư có hiệu => lực sản xuất quốc gia gia tăng, tương lai có khả trả nợ, xây dựng sở vật chất phát triển hệ thống kinh tế Nếu đồng vốn vay sử dụng ko có hiệu quả, tình trạng tham nhũng diễn tràn lan => hệ cho hệ sau  Phải hiểu cấu kinh tế chi tiêu nào, tình trạng đầu tư làm sao, hiệu việc sử dụng vốn vay, hệ số ICOR trả lời câu hỏi cách viết cán cân thương mại (TB hay NX) (hỏi thêm: phân tích, liên hệ tình hình kinh tế VN, giải pháp) (1) TB = X – M (2) TB = Y – A (3) TB = (Sp – I) + (T – G) Trong đó: Sp : tiết kiệm khu vực tư nhân I : đầu tư khu vực tư nhân T – G : ngân sách phủ  Cán cân thương mại có liên quan đến ngân sách phủ tiết kiệm – đầu tư khu vực tư nhân Ở VN năm qua TB thâm hụt chi tiêu G lớn, đầu tư I lớn, đầu tư công VN hiệu ko cao => tài trợ từ vay => tích lũy nợ quốc gia ngày tăng Nếu tương lai ko tái tạo lại dòng ngoại tệ đủ để trả nợ phương án mặt khó khăn để điều hành hệ thống (4) Mối liên hệ TB với KA (tài khoản vốn tài chính) FR (dự trữ ngoại tệ) Tài trợ cho cán cân thương mại thâ m hụt giao dịch vốn & tài KA thay đổi dự trữ ngoại tệ ΔFR KA tài trợ cho thâm hụt cán cân thương mại TB => KA > 0, tức dòng vào > dòng giao dịch vốn tài Dòng vào gồm FDI, FII, ODA, khoản vào nước ko phải tiền (ODA tiền vay, FDI tiền sở hữu nhà đầu tư bên ngoài, FII dòng đầu tư nhà đâu tư bên ngoài) Do dòng vào > dòng có nghĩa người bên sở hữu nhiều tài sản => KA thặng dư ko phải tiền ... thuận chu kỳ: kinh tế thuận lợi dòng vốn đổ vào ạt, kinh tế khó khăn dòng vốn tháo chạy  CA < KA < ; CA > KA > Áp lực lên kinh tế vĩ mô dòng vốn thuận chu kỳ Kinh tế khó khăn, thi u hụt ngoại... kinh tế: gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thời gian định  Rút khác biệt chu kỳ kinh tế tăng trưởng kinh tế gì? Khi xuất bất ổn kinh tế sách vận hành nào? Chính sách thuận chu kỳ: kinh tế. .. nhau, mâu thuẫn việc đối phó với tình trạng - Nhà sách vĩ mô: muốn bình ổn tình hình kinh tế vĩ mô - Nhà đầu tư, doanh nghiệp: bình ổn kinh tế vĩ mô doanh nghiệp bị trục trặc, tiếp cận ngoại tệ khó

Ngày đăng: 24/09/2017, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sai và sót ở VN rất lớn, chủ yếu nằm ở đâu? => người dân VN có xu hướng đôla hóa, đưa tiền đôla dưới gối, phản ứng của doanh nghiệp VN khi có biến động là tích trữ đôla + buôn lậu qua biến giới, khai báo ko chính xác, FII tháo chạy ra khỏi VN có xu hướng càng lớn => EO xuất hiện càng lớn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan