Trọn bộ giáo án lớp 3 bo giao an mon tap lam van lop 3

51 454 0
Trọn bộ giáo án lớp 3 bo giao an mon tap lam van lop 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn TIẾT 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày số thông tin tổ chức đội TNTP HCM (BT1) - Nói số thông tin đội TNTP HCM - Điền nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2) Kĩ - GD hs tính xác học tập, kĩ thực hành kiến thức học Thái độ - GD học sinh yêu thích môn học *GDHS học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đơn phô tô III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: (5) - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập - Các tổ trưởng báo cáo học sinh chuẩn bị tổ viên 2.Bài mới: - GT bài: (2) Trong tiết học trước đọc đơn xin vào đội, nói nhừng điều biết Đội Tiết học hôm cô tìm hiểu thêm Đội - HS lắng nghe 3) Hướng dẫn làm tập: *Bài :(28) - Gọi học sinh đọc tập - Yêu cầu lớp đọc thầm tập - Hai học sinh đọc lại đề tập làm văn - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tổ chức đội TNTPHCM sách giáo viên - Học sinh lắng nghe giáo viên để tìm hiểu thêm tổ chức đội - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời - Gọi đại diện nhóm nói tổ chức câu hỏi đội TNTP HCM - Đại diện nhóm thi nói tổ chức đội - Theo dõi bình chọn học sinh am hiểu tổ chức đội - Đội thành lập ngày tháng năm nào? Ở đâu? - 15/5/1941 Pác Bó, Cao Bằng - Những đội viên đội ai? - Đội mang tên Bác nào? - Lúc đầu Đội có đội viên GVKL - 30/01/1971 4) Củng cố - Dặn dò: (5) - GDHS noi gương Bác Hồ “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào” ? Em làm để phấn đấu trở thành người đội viên tốt? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Em thực tốt điều Bác dạy - Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn Tiết 2: VIẾT ĐƠN I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu mẫu đơn, biết viết đơn: Đơn xin vào đội TN Tiền phong HCM Kĩ - Biết viết mẫu đơn viết thành thạo Thái độ - Bồi dưỡng vốn từ ngữ, cách ứng xử lời nói, câu văn cho HS III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trũ A- Kiểm tra cũ:(5p) Kiểm tra tuần trước - HS đọc, HS khác theo dõi B- Bài mới(30p) 1- Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu - số HS trả lời, HS khác nhận 2- Hướng dẫn làm tập xét - GV cho HS đọc yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu Hỏi: Phần đơn phải viết theo mẫu ? Vì ? - GV nhận xét kết luận + Mở đầu: Tên đội + Địa điểm, ngày, tháng, năm + Tên đơn + Tên người tổ chức nhận đơn + Họ tên ngày sinh người viết đơn học sinh lớp ? + Lý + Lời hứa + Chữ ký Hỏi: Trong phần trên, phần có thay đổi ? - GV cho viết đơn, gọi HS đọc đơn, nhận xét, kết luận * Những quyền viết đơn xin vào đội? 3- Củng cố, dăn dò: (5p) Ghi nhớ mẫu đơn - GV nhận xét tiết học Liên hệ: Biết noi gương động đội viên trước, biết học tập ý thức công dân Bác Hồ - số HS: (lý do, lời hứa) - HS viết vào tập HS đọc nhận xét - Trẻ em từ tuổi trở nên viết đơn xin vào đội TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I MỤC TIÊU Kiến thức - Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen theo gợi ý (BT1) Kĩ - Biết viết Đơn xin phép nghỉ học mẫu (BT2) Thái độ - Thông qua hoạt động hs giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với học, biết ứng dụng thực tế, tích cực tham gia xây dựng II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Sgk, sbt IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định : (1p) 2/ KTBC : (3p) -Giáo viên kiểm tra lại học sinh đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh -Giáo viên nhận xét chung 3/ Bài : (30p) a Giới thiệu bài: (10p) - Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa “Viết đơn” *Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập theo SGK VBT: - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập b Thực hành: (20p) Bài 1: làm miệng - Giáo viên yêu cầu học sinh biết kể gia đình cho người bạn (mới đến lớp, quen …) Yêu cầu học sinh cần nêu đến câu giới thiệu gia đình em: Ví dụ: Gia đình em có ai, làm công việc gì, tính tình ? - Giáo viên nhận xét bình chọn em kể tốt nhất: kể yêu cầu , lưu loát, chân thật Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu (học sinh phải nêu yêu cầu theo gợi ý giáo viên) - Giáo viên phát mẫu đơn cho học sinh điền nội dung Nếu mẫu đơn (có VBT), em dựa vào yêu VBT, Quốc hiệu tên đơn Hoạt động học sinh Học sinh đứng chổ đọc lại đơn xin vào đội (Linh, Thảo, Hoa, Vân) Học sinh nhắc lại tựa (2 em: Liên, Lân) - Một Học sinh đọc lại yêu cầu Học sinh kể gia đình theo bàn, nhóm nhỏ (cặp đôi) Đại diện nhóm lên báo cáo trước lớp + Ví dụ: Nhà tớ có bốn người Bố mẹ tớ, tớ cu Thắng tuổi Bố mẹ tớ hiền lắm, bố tớ làm ruộng, bố chẳng lúc ngơi tay Mẹ tớ làm ruộng Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá áo quần Gia đình tớ lúc vui vẻ -1 Học sinh đọc mẫu đơn Sau nói trình tự đơn + Quốc hiệu tiêu ngữ + Địa điểm ngày , tháng năm viết đơn + Tên đơn + Tên người nhận đơn + Họ , tên người viết đơn :người viết học sinh lớp + Lí viết đơn + Lí nghỉ học + Lời hứa người viết đơn + Ý kiến chữ ký gia đình người viết đơn không cần viết chữ in + Chữ ký học sinh - Giáo viên kiểm tra, chấm chữa Lớp làm vào vở, học sinh nêu miệng vài em, nêu nhận xét làm tập Nhận xét, bổ sung học sinh Học sinh nêu lại nội dung học học sinh 4/ Củng cố – Dặn dò: (6p) Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung học Về nhà làm lại vào giấy nháp - Yêu cầu học sinh đọc lại làm chuẩn bị sau - GV nhận xét tuyên dương số HS làm tốt TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn TIẾT 4: NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I MỤC TIÊU Kiến thức - Rèn kĩ nói: Nghe kể lại câu chuyện Dại mà đổi (BT1), nhớ nội dung câu câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên - Rèn kỹ viết (điền vào giấy tờ in sẵn) Kĩ - Rèn cho học kĩ kể chuyện, kĩ viết Thái độ - Thông qua hoạt động hs giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với học, biết ứng dụng thực tế, tích cực tham gia xây dựng *QTE: Các em biết có quyền vui chơi *KNS: -Kĩ giao tiếp -Các em biết tìm kiếm xử lí thông tin thân II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV chuẩn bị câu chuyện: Dại mà đổi - HS : SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1/ Kiểm tra cũ: (5 phút) - Gọi HS lên bảng: HS kể gia đình - HS kể gia đình với người cho người bạn quen, bạn quen: HS đọc đơn xin phép nghỉ học VD: Nhà tớ có bốn người: bố mẹ tớ, tớ cu Thắng tuổi Bố mẹ tớ hiền Bố tớ làm ruộng Bố chẳng lúc ngơi tay Mẹ tớ làm ruộng Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần áo Gia đình tớ lúc vui vẻ - HS đọc đơn xin phép nghỉ học theo mẫu SGK trang 28 - GV nhận xét ghi điểm - HS nhận xét câu trả lời hai bạn 2/ Bài mới: (30 phút) a Giới thiệu bài: Qua tiết tập làm văn ngày hôm nghe kể câu chuyện “Dại mà đổi” qua nhớ kể lại câu chuyện b Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập1: - GV yêu cầu HS đọc đề câu hỏi gợi ý - GV đưa tranh minh họa SGK trang 36 - GV kể chuyện lần 1(giọng vui, chậm rãi): Dại nà đổi Có cậu bé bốn tuổi nghịch ngợm Một hôm, mẹ cậu dọa đổi cậu để lấy đứa trẻ ngoan nuôi Cậu bé nói: - Mẹ chẳng đổi đâu! Mẹ ngạc nhiên hỏi: - Vì thế? Cậu bé trả lời: - Vì chẳng đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm đâu mẹ - GV hỏi HS theo gợi ý: a) Vì mẹ dọa đổi cậu bé? b) Cậu bé trả lời mẹ nào? c) Vì cậu bé nghĩ vậy? - GV kể chuyện lần - HS ý lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý - Cả lớp quan sát tranh minh họa SGK đọc thầm câu hỏi gợi ý - HS ý lắng nghe - Vì cậu nghịch - Mẹ chẳng đổi đâu! - Vì cậu cho không muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm - HS ý lắng nghe HS nhìn bảng chép gợi ý , tập kể lại nội dung câu chuyện - Lần 1: 1-2 HS giỏi kể lại câu chuyện - Lần 2: 5,6 HS thi kể - GV ý lắng nghe theo dõi HS kể - Lớp ý lắng nghe - GV hỏi: Theo truyện buồn cười - Truyện buồn cười cậu bé nghịch điểm nào? ngợm tuổi biết không muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm - GV bình chọn bạn kể chuyện - Lớp chọn bạn kể đúng, kể hay đúng, kể hay nhất, hiểu chuyện Bài tập 2:(Giảm tải): 3/ Củng cố, dặn dò: (5 phút) - HS ý lắng nghe -Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị sau TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn TIẾT 5: ÔN KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I MỤC TIÊU Kiến thức - Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen - Biết viết đơn xin nghỉ học mẫu Kĩ - Rèn cho học kĩ kể chuyện, kĩ viết Thái độ - Thông qua hoạt động giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với học, biết ứng dụng thực tế, tích cực tham gia xây dựng Giáo dục học sinh có tình cảm đẹp đẽ gia đình * HS có quyền kết bạn Quyền tham gia, bày tỏ nguyện vọng đơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đơn xin nghỉ học cho hs - Vở BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ: (5p) 2, hs đọc lại đơn xin vào Đội - Gv nhận xét 2.Bài mới: gtb * Hướng dẫn hs làm tập 32p + Bài 1( miệng) - Hs đọc yêu cầu.Gv giảI thích yêu - em đọc yêu cầu cầu: kể gia đình cho người bạn quen - Nói rõ ràng rành mạch, câu văn ngắn gọn theo ý - Hs TĐ nhóm nhỏ - Đại diện nhóm thi kể - Lớp nhận xét bình chọn hs kể tốt: + kể yêu cầu + rõ ràng, lưu loát + chân thật + Bài Gv nêu yêu cầu ? Muốn viết đơn cần viết ntn - Hs đọc mẫu đơn - Nói trình tự đơn - Hs điền mẫu vào đơn - Gv phát mẫu đơn - 3,4 hs đọc đơn hoàn thành - Gv nhận xét cho điểm - 2,3 hs đọc gợi ý - hs kể cho nghe - VN: Nhà tớ( mình)có ( 5) người: bố, mẹ, tớ em tớ - hs đọc - hs đọc - Nêu thứ tự cách viết đơn - Hs điền vào tờ đơn - hs đọc đơn 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét (3p) Vận dụng mẫu đơn để viết đơn khác TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn TIẾT 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Bước đầu kể lại vài ý nói buổi đầu học - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn (khoảng câu) Kĩ - Rèn cho học sinh kĩ viết đoạn văn Thái độ - Thông qua hoạt động hs giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với học, biết ứng dụng thực tế, tích cực tham gia xây dựng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Kiểm tra cũ: 5p - Gọi HS trả lời: ? Để tổ chức họp cần phải ý gì? ? Em nói vai trò người điều khiển họp - GV nhận xét, ghi điểm 2/Bài mới: 30p a) Giới thiệu ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu ⇒ Em cần nhớ lại buổi đầu học để lời kể chân thật, có riêng kể ngày khai giảng buổi đầu em cắp sách đến trường Gợi ý: Em cần nói rõ buổi đầu em đến lớp sáng hay chiều? Thời tiết nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ sao? Buổi học kết thúc nào? Cảm xúc em buổi học Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm vào - Gọi vài em đọc viết trước lớp - GV nhận xét, đánh giá 4/Củng cố – dặn dò: 5p - Dặn HS hòan chỉnh viết chuẩn bị - HS trả lời - Em cần chuẩn bị nộidung họp - Người điều khiển phải biết nêu rõ mục đích họp, dẫn dắt họp theo trình tự hợp lí, làm cho người họp phát biểu sôi - Theo dõi, lắng nghe, - Kể lại buổi đầu em học - Em nhớ, buổi sáng hôm ấy, sáng em đến trường Mẹ nắm tay em đường quen thuộc Mặt trời vừa nhô lên, cảnh vật hôm đẹp quá! Vừa đến cổng trường, em thấy học sinh Người tung tăng chạy nhảy, người trò chuyện vui cười Các bạn nhỏ em rụt rè nép sát bên người thân -HS đọc: Viết lại điều em vừa kể - HS làm vào - Lần lượt em đọc viết - HS lắng nghe thực TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn Tiết 7: NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN I MỤC TIÊU Kiến thức - Rèn kĩ nghe nói: Nghe kể câu chuyện Không nỡ nhìn, nhớ ND truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại Kĩ - Rèn cho học sinh kĩ nói Thái độ - Thông qua hoạt động hs giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với học, tích cực tham gia xây dựng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ, Bảng phụ viết gợi ý, trình tự bước HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ (5 p) - Đọc viết buổi đầu học em - HS đọc - Nhận xét viết bạn B Bài (30 p) Giới thiệu (GV giới thiệu bài) HD HS làm BT * Bài tập - Đọc yêu cầu BT - Nghe, kể lại câu chuyện không nỡ nhìn, đọc thầm câu hỏi gợi ý + GV kể chuyện lần - HS QS tranh minh hoạ - Anh niên làm chuyến xe - Anh ngồi tay ôm mặt buýt ? - Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều ? - Cháu nhức đầu ? Có cần dầu xoa - Anh trả lời ? không - Cháu không nỡ ngồi nhìn cụ già + GV kể lần phụ nữ phải đứng - HS giỏi kể lại câu chuyện - Từng cặp HS tập kể - Em có nhận xét anh niên ? - 3, HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyện - HS trả lời - Bình chọn bạn kể hay Học sinh luyện kể nhóm C Củng cố, dặn dò p - GV nhận xét tiết học - Nhớ kể nắm nội dung truyện TUẦN Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn 10 - GV nhận xét, cho điểm * LL: Đây hai quang cảnh hoạt động lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc Chúng ta cần phải giữ gìn IV- Củng cố dặn dò (2’): - Các vừa kể lại quang cảnh hoạt động lễ hội? - GV nhận xét tiết học - số HS nói, nhận xét - Trả lời - Nhận xét TUẦN 26 Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn TIẾT 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết kể ngày hội theo gợi ý (BT1) Kĩ - Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc khoảng 5câu (BT2) Thái độ - Thông qua hoạt động giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với học II GD KNS CƠ BẢN: - Tư sáng tạo - Tìm kiếm xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu - Giao tiếp, lắng nghe phản hồi tích cực III CHUẨN BỊ: * GV: Màn chiếu câu hỏi gợi ý, tranh ảnh minh hoạ SGK * HS: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động học sinh 1.Ôn định:1phút - Hát 2.Kiểm tra cũ: phút - 2H kể lại, lớp theo dõi Kể lễ hội - Hs nhận xét - GV gọi HS kể lại, lớp theo dõi - Lắng nghe - GV nhận xét 3.Bài mới:30’ - GV Giới thiệu 37 * Hướng dẫn học sinh làm *Bài 1: -GV mời học sinh đọc yều cầu - GV hỏi: Em chọn kể ngày hội nào? -Hđọc yêu cầu -HS trả lời Ví dụ: Hội Lim, hội chùa Hương, Hội - GV nhắc nhở học sinh: khoẻ Phù Đổng, + Bài tập yêu cầu kể ngày hội -HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi em kể lễ hội lễ hội có phần hội Ví dụ: hội Gióng, hội đền Kiếp Bạc + Có thể kể ngày hội em không trực tiếp tham gia, thấy xem ti vi + Gợi ý chỗ dựa để em kể lại câu chuyện Tuy nhiên, kể theo cách trả lời câu hỏi Lời kể cần giúp người nghe hình dung quang cảnh hoạt động ngày hội - GV mời vài HS kể theo gợi ý - GV yêu cầu vài HS tiếp nối thi kể -HS kể theo gợi ý - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt -HS thi kể chuyện -HS khác nhận xét *Bài 2: Cho HS thực hành -HS đọc yêu cầu đề - GV mời em đọc yêu cầu đề -HS làm vào - GV yêu cầu em viết vào điều em kể thành đoạn văn từ câu - GV mời vài HS đọc viết - GV nhận xét Ví du: Quê em có hội Lim Hội tổ chức hàng năm vào đầu xuân, sau ngày tết -HS đọc viết Đến ngày hội, người khắp nơi đổ -HS lớp nhận xét làng Lim Trên đồi bãi đất rộng, đám đông tụ hội xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, chọi gà, kéo co Trên đu dựng, cặp niên nam nữ nhún đu bay bổng Dưới mặt hồ rộng, thuyền nhỏ trang trí đẹp trôi nhè nhẹ Trên thuyền liền anh, liền chị say sưa hát quan họ Hội Lim thật đông vui Em thích hội Năm em mong sớm đến ngày mở hội Lim 4.Củng cố: phút 38 -G đọc mẫu cho HS nghe 5.Dặn dò: phút -Về nhà tập kể lại chuyện -Lắng nghe -Chuẩn bị bài: Ôn tập -Nhận xét tiết học-tuyên dương HS có ý thức học -Lắng nghe -Xem nhà -Theo dõi TUẦN 27 Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn TIẾT 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 7) I.MỤC TIÊU - Tiếp tục lấy điểm học thuộc lòng - Củng cố mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên tập đọc - Bảng phụ ghi nội dung tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A.Kiểm tra cũ: (5 phút ) Trả lời câu hỏi SGK B.Giới thiệu bài: ( phút ) GV nêu mục - HS bốc thăm trả lời câu hỏi đích yêu cầu học SGK Kiểm tra học thuộc lòng - GV tiến hành kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng tiết trước - HS đọc yêu cầu Hướng dẫn HS làm tập(10 phút ) Chia lớp thành nhóm, phát cho - HS làm VBT nhóm bảng SGK yêu cầu - HS điền bảng nhóm giải ô chữ dựa vào gợi ý - HS khác nhận xét SGK Mỗi ô giải 10 - HS chữa vào VBT điểm Thời gian cho nhóm phút, nhóm giải nhanh nhóm giành chiến thắng - Mời nhóm vị trí, nhóm tự cử nhóm trưởng, thư kí.( phút ) 39 - GV mời nhóm trình bày kết thảo luận nhóm (5 phút )GV chữa thống nhất, tuyên dương nhóm thắng IV Củng cố , dặn dò ( phút ) - GV hệ thống nội dung - GV nhận xét học - Ôn tập tốt nhà TUẦN 28 Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn TIẾT 28: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I MỤC TIÊU Kiến thức - Bước đầu kể số nét trận thi đấu thể thao xem, nghe tường thuật dựa theo gợi ý (BT1) - Viết lại tin thể thao (BT2) Kĩ - Rèn cho học sinh kĩ nói viết Thái độ - Thông qua hoạt động giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với học * GD KNS: Tìm kiếm xử lí thông tin; Quản lí thời gian; Giao tiếp, lắng nghe phản hồi tích cực *GDQTE: Quyền vui chơi, quyền tham gia ( kể lại trận thi đấu thể thao, viết lại tin thể thao) Liên hệ - phần củng cố II CHUẨN BỊ -Bảng lớp viết gợi ý trận thi đấu thể thao III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt đồng GV Hoạt động HS 1/ Ổn định / KTBC:5ph -GV kiểm tra HS đọc lại viết trò vui ngày hội Nhận xét ghi điẻm 3/ Bài mới: 30ph -HS nhắc lại a.Giới thiệu + ghi đề b.GV Hướng dẫn HS làm tập 40 Bài : - goi học sinh đọc yêu cầu ,1 hs đọc phần -HS đọc yêu cầu tập gợi ý Cả lớp theo dõi - chia lóp thánh nhóm nhỏ,mỗi nhóm học sinh, thành viên nhóm kể cho nghe,Thời gian phút HS kể nhóm GV nhắc HS + Có thể kể buổi thi đấu thể thao em tận mắt nhìn thấy sân vận động , sân trường ti vi , kể buổi thi đấu em nghe tường thuật đài phát nghe qua người khác nghe qua sách báo Dựa vào câu hỏi gợi y sau: + Đó môn thể thao nào? +Em tham gia hay xem thi đấu +Buổi thi đấu dược tổ chức đâu , +Em xem với ai? +Buổi thi đấu diễn nào? +Két sao? - Gọi hs giỏi kể mẫu trước lớp - hs kể - gv nhận xét - tổ chức cho hs thi kể trước lớp - HS thi kể trước lớp GV nhận xét Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn , kể đầy đủ , giúp người nghe hào hứng theo dõi hình dung trận đấu -Từng cặp kể HS bình chọn bạn kể hấp dẫn Bài tập - gọi hs đọc yêu cầu tập - GV nhắc HS ý : Khi viết lại tin thể thao cần viết ngắn gọn ,tin cần thông báo phải tin thể thao xác - y/c hs viết vào giấy nháp trước - Gọi 4,5 hs đọc trước lớp - Cả lớp GV nhận xét 4/ Củng cố , dặn dò; 5ph - Con tham gia trận thi đâú thể thao chưa ? 41 - hs đọc yêu cầu - HS viết - HS đọc mẫu tin viết *QTE:Quyền vui chơi -Quyền tham gia ( kể lại trận thi đấu thể thao, viết lại tin thể thao GV yêu cầu HS nhà tiếp tục suy nghĩ , hoàn chỉnh lời kể trận thi đấu thể thao đễ có viết hay tiết làm văn sau - hs nhận xét - hs trả lời TUẦN 29 Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn TIẾT 29: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I MỤC TIÊU Kiến thức - Dựa vào tập làm văn miệng tuần trước hiểu cách viết trận thi đấu thể thao Kĩ - Viết 1đoạn văn ngắn ( khoảng câu) kể lại trận thi đầu thể thao Thái độ - GD học sinh yêu thích thể thao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý tập tiết tập làm văn tuần 28 - HS : VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ:5p - Gọi hai em lên bảng kể trận - Hai em lên bảng “ Kể lại trận thi thi đấu thể thao mà em có dịp xem đấu thể thao mà em xem qua bài tuần 28 tập học - Nhận xét ghi điểm B.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: 1p b/ Hướng dẫn làm tập :28p Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Một em đọc yêu cầu đề - Gợi ý để HS nhớ lại nội - Thực viết lại điều kể dung kể tuần 28 tập học tuần 28 thành - Nhắc nhớ cách trình bày lại đoạn văn liền mạch khoảng - câu kể điều vừa kể thành đoạn văn viết trận thi đấu thể thao liền mạch - Yêu cầu lớp thực viết - Bốn em đọc viết để lớp nghe 42 - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Mời số em đọc lại văn viết trước lớp - Nhận xét chấm điểm số văn tốt C) Củng cố - dặn do:2p - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Nhận xét bình chọn bạn viết hay - Hai em nhắc lại nội dung học TUẦN 30 Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn Tiết 30: VIẾT THƯ I MỤC TIÊU Kiến thức - Viết thư ngắn cho bạn nước dựa theo gợi ý Kĩ - Rèn cho học sinh kĩ viết thư Thái độ - Thông qua hoạt động giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết gợi ý viết thư - Bảng phụ viết trình tự thư - Phong bì thư, tem, giấy rời để viết thư * Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp * Tư sáng tạo * Thể tự tin III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a Kiểm tra cũ: (1’) - GV gọi HS lên bảng “Kể lại trận thi đấu thể thao” qua TLV học - Nhận xét – ghi điểm b Bài mới: Giới thiệu : (1’) GV nêu mục tiêu học ghi đề lên bảng Tiến trình học : (30’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hướng dẫn làm tập : * Bài tập : - Gọi HS đọc tập - Một em đọc yêu cầu đề - Yêu cầu em giải thích yêu cầu - Một HS giải thích yêu cầu tập :- Viết tập thư cho bạn nhỏ nước … 43 - Nhắc nhớ HS cách trình bày : + Dòng đầu thư viết +Lời xưng hô +Nội dung thư +Cuối thư viết - Mở bảng phụ viết sẵn hình thức viết thư - Mời em đọc - Yêu cầu lớp thực viết thư vào tờ giấy rời - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Mời số em đọc lại thư trước lớp - Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem, đặt thư vào phong bì thư - Nhận xét chấm điểm số văn tốt Củng cố - Dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Lắng nghe để nắm yêu cầu viết thư - Một em đọc lại gợi ý viết thư - Thực viết thư vào tờ giấy rời đảm bảo yêu cầu trình bày, lời xưng hô, nội dung viết thư GV lưu ý - HS nối tiếp đọc lại thư trước lớp - Lớp lắng nghe bình chọn bạn có viết hay - Hai em nhắc lại nội dung học - Về nhà học chuẩn bị cho tiết sau TUẦN 31 Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn TIẾT 31: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Thảo luận bảo vệ môi trường - Biết bạn nhóm tổ chức họp trao đổi chủ đề Em cần làm để bảo vệ môi trường? bày tỏ ý kiến riêng (nêu việc làm thiết thực, cụ thể) Kĩ - Rèn kĩ diễn đạt lưu loát, tự tin, tự nhiên trước tập thể - Học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận Thái độ - Thông qua hoạt động giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với học Có ý thức bảo vệ môi trường II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận 44 - Đảm nhận trách nhiệm - Tư sáng tạo III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : bảng phụ viết câu hỏi gợi ý để học sinh trao đổi họp, bảng phụ viết trình tự bước tổ chức họp; tranh, ảnh đẹp hoa, cảnh quan thiên nhiên, môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại HS : Vở tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Bài cũ : ( 5’ ) Viết thư - Hát - Giáo viên cho học sinh đọc thư gửi bạn nước - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét B.Bài : 1.Giới thiệu bài: ( 1’ ) - Giáo viên giới thiệu: tập làm văn hôm nay, em bạn nhóm tổ chức họp trao đổi chủ đề Em cần làm để bảo vệ môi trường ? Hướng dẫn học sinh thực hành *Bài tập 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến câu hỏi sau: “Em cần làm để bảo vệ môi trường?” - Nêu trình tự họp thông thường - Nêu mục đích họp => Nêu tình hình => Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình => Nêu cách giải => Giao việc cho người + Nội dung họp ? - Nội dung họp bàn vấn đề làm để bảo vệ môi trường - Giáo viên hướng dẫn: để trả lời câu hỏi trên, trước - Học sinh lắng nghe hết phải nêu lên địa điểm sạch, đẹp chưa sạch, đẹp cần cải tạo (trường, lớp, đường phố, làng xóm, ao, hồ, sông, ngòi,…) Sau đó, nêu việc cần làm thiết thực, cụ thể học sinh cần làm để bảo vệ làm cho môi trường sạch, đẹp - Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm - Các tổ HS tiến hành họp định nhóm trưởng điều khiển họp theo hướng dẫn - Giáo viên cho nhóm thi tổ chức họp - Cả lớp theo dõi nhận xét 45 họp tổ - Giáo viên cho lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình - tổ thi tổ chức họp chọn tuyên dương tổ có họp tốt, đạt hiệu Diễn biến họp: Em cần làm để bảo vệ môi trường ? Nêu mục Thưa bạn! Hôm nay, tổ đích họp bàn vấn đề làm để bảo vệ môi họp trường Môi trường xung quanh trường, lớp, Nêu tình đường phố, làng xóm, ao, hồ, sông, ngòi hình bị ô nhiễm Do rác thải bị vứt bừa bãi; có Nguyên nhiều xe, bụi; nước thải thường nhân xuyên bị đổ đường, ao, hồ… Không vứt rác bừa bãi, không đổ nước thải đường, ao, hồ; thường xuyên dọn Cách giải vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp, không bẻ cành, ngắt hoa nơi công cộng, … Tất thành viên nhóm có Giao việc trách nhiệm vận động gia đình không cho vứt rác bừa bãi, không để súc vật phóng người uế bừa bãi, quét dọn nhà cửa hàng ngày cho *Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - Nhận xét cách tổ chức họp học sinh Trẻ em có quyền tham gia bạn nhóm tổ chức họp chủ đề: Em cần làm để bảo vệ môi trường - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Nói, viết bảo vệ môi trường TUẦN 32 Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn 46 TIẾT 32: NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết kể lại việc làm tốt làm để bảo vệ môi trường theo gợi ý SGK - Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) kể lại việc làm Kĩ - Rèn cho học sinh kĩ nói, viết bảo vệ môi trường Thái độ - Thông qua hoạt động giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với học Có ý thức bảo vệ môi trường II CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI - Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận; - Đảm nhận trách nhiệm; - Xác định giá trị; Tư sáng tạo III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên A Bài cũ: 5’ - Thảo luận bảo vệ môi trường - GV gọi HS đọc lại viết - GV nhận xét Bài mới: 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm - Giúp em biết kể lại việc tốt em làm để góp phần bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí Lời kể tự nhiên Bài - GV mời HS đọc yêu cầu - GV giới thiệu số tranh, ảnh hoạt động bảo vệ môi trường - GV yêu cầu HS: + Nói tên đề tài chọn kể + Các em bổ sung tên việc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường - GV yêu cầu HS chia thành nhóm nhỏ, kể cho nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường làm - GV theo dõi, giúp đỡ em - GV nhận xét, bình chọn */ Bài tập 2: 47 Hoạt động học sinh - HS nhận xét bạn -HS đọc yêu cầu -HS quan sát tranh - Hs trao đổi, kể cho nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường làm - Các nhóm thi kể việc làm - Giúp hs viết đoạn văn (khoảng câu) kể lại việc bảo vệ môi trường - Gọi hs đọc đề - Hướng dẫn lớp viết vào - đến hs đọc viết Cả lớp nhận xét - GV chốt lại: (Ví dụ: Một hôm, đường học, em thấy có hai bạn bám vào cành ven đường đánh đu Các bạn vừa đu vừa cười thích thú Cành oằn xuống gãy Thấy em đứng lại nhìn, bạn bảo: “Có chơi đu với tụi không?” Em liền nói: “Các bạn đừng làm thế, gãy cành mất.” Hai bạn lúc đầu không lòng, buông cành ra, nói: “Ừ Cảm ơn bạn !” Em vui làm việc tốt.) C Củng cố– dặn dò: 5’ - Về nhà tập kể lại chuyện thực bảo vệ môi trường quanh em - Chuẩn bị bài: Ghi chép sổ tay - Nhận xét tiết học -1 hs đọc đề - Cả lớp làm - Nhận xét bạn - Ghi nhớ TUẦN 33 Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn TIẾT 33: GHI CHÉP SỔ TAY I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nội dung, nắm ý báo Alô! Đô-rê-mon thần thông đây! để từ biết ghi sổ tay ý câu trả lời Đô-rê-mon Kĩ - Rèn cho học sinh kĩ ghi chép sổ tay Thái độ - Thông qua hoạt động giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh số loại động vật quí Một truyện tranh Đô-rê-mon III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 48 Kiểm tra cũ (5’) Gọi hs đọc văn viết bảo vệ môi trường Nhận xét, ghi điểm 3.Bài (30’) a.Giới thiệu bài: Trong lớp bạn đọc truyện Đô - rê - mon kể đôi điều nhân vật này? GV cho hs quan sát truyện Đô rê - mon, giở mục A lô, Đô - rê - mon thần thông Và giới thiệu Trong học hôm em đọc báo mục ghi lại ý báo vào sổ tay b Hướng dẫn làm tập: Bài tập 1: HS đọc báo viết trả lời Đô-rê-mon GV hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai: HS đóng vai người hỏi, HS đóng vai Đô-rê-mon trả lời YC thảo luận theo cặp ( 2’) - Em biêt vật báo kể cho bạn nghe? ( GV đưa tranh) - GV giới thiệu thêm tranh ảnh vật có báo chốt cho HS biết từ mới: sách đỏ: Là loại sách nêu tên loài động vật, thực vật quý tuyệt chủng: Không cá thể loài sống sót - Nhận xét b.Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu: - Cho HS viết - HS đọc viết Ví dụ: Các loài sách đỏ: + Việt Nam: Động vật: Sói đỏ, cáo, gấu chó,… Thực vật: Trầm hương, trắc, kơ-nia,… HS đọc - Lắng nghe - Nhắc lại tên - HS đọc SGK - HS đọc lại bảng phụ - Lắng nghe GV hướng dẫn HS thảo luận đóng vai theo nhóm Các nhóm trình bày HS tự giới thiệu, hs khác bổ sung - HS thực hành theo nhóm đôi dựa nội dung tập 1, sau viết vào - Lớp nhận xét - HS thực hành, đọc làm, nhận xét 49 + Thế giới: Chim kền kền, gấu trúc, cá heo xanh… Nhận xét, chốt lời giải Chấm điểm số làm tốt 4.Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Thực theo yêu cầu GV - HS sưu tầm thêm, tên vật có mặt sách đỏ cần bảo vệ TUẦN 34 Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn TIẾT 34: NGHE KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO GHI CHÉP SỔ TAY I MỤC TIÊU Kiến thức - Nghe đọc mục Vươn tới sao, nhớ nội dung, nói lại thông tin chuyến bay người vào vũ trụ, người đặt chân lên mặt trăng, người Việt Nam bay vào vũ trụ Kĩ - Tiếp tục rèn luyện cách ghi sổ tay ý vừa nghe Thái độ - GD HS tình cảm kính trọng nhà khoa học, sưu tầm ghi nhớ tin lí thú bổ ích II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC * GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý Tranh ảnh minh họa * HS: Sưu tầm ảnh Ga-ga-ri, Am-tơ-rông, Phạm Tuân III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Bài cũ: Ghi chép sổ tay - Gv gọi Hs đọc lại viết - Gv nhận xét B Bài mới: Giới thiệu Hướng dẫn học sinh nghe, nói Bài Nghe nói lại mục Vươn tới - Gv mời HS đọc yêu cầu 50 - Gv cho HS quan sát ảnh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ tên hai nhà du hành vũ trụ - Gv đọc Gv hỏi + Ngày tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông? + Ai người bay lên tàu đó? + Con tàu bay vòng trái đất? + Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng ngày nào? + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay tàu Liên hợp Liên Xô năm nào? - Gv đọc lần 2, - Gv yêu cầu Hs trao đồi theo cặp - Gv nhận xét Bài 2: Ghi vào sổ tay ý - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề - Gv nhắc Hs lựa chọn ý tin để ghi vào sổ tay - Yêu cầu lớp làm vào VBT - Gv mời học sinh đọc nối tiếp trước lớp - Gv nhận xét chốt ý + Người bay vào vũ trụ: Ga-ga-rin, 12 - - 1961 + Người lên mặt trăng: Am-tơ-rông, người Mĩ, ngày 21 - - 1969 + Người Việt Nam bay vào vũ trụ: Phạm Tuân, 1980 Tổng kết - dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị bài: Ôn tập - Nhận xét tiết học Hs đọc yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa Hs đọc đọc tên tàu vũ trụ tên hai nhà du hành vũ tru Ngày 12 – – 1961 Ga-ga-rin Một vòng Ngày 21 – – 1969 Năm 1980 Hs ghi chép để điều chỉnh bổ sung điều chưa nghe rõ lần trước Đại diện cặp lên phát biểu Hs đọc yêu cầu đề Hs viết vào Cả lớp viết vào VBT HS tiếp nối đọc trước lớp HS nhận xét TUẦN 35 Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 35: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN (Đề PGD biên soạn) 51 ... tranh - Yêu cầu HS nói mẫu tranh - em nói người trí thức - GV nhận xét sửa lại cho HS tranh - Ycầu HS thảo luận nhóm em nêu trước lớp - Lớp nhận xét Ví dụ: Tranh 1: Người trí thức tranh - Lớp. .. thứ bạn Giang, mời bạn Giang đứng lên [Giang đứng lên nói: “Cháu chào chú, bác!” lại ngồi xuống] Bạn mặc áo xanh ngồi bên cạnh bạn Vân Mỗi bạn tổ cháu có điểm đáng quý Bạn Giang Tháng vừa qua,... - Làm việc theo cặp, sau số HS lên trước lớp, cho lớp quan sát tranh ảnh giới thiệu với lớp cảnh đẹp HS lớp theo dõi bổ sung vẻ đẹp mà cảm nhận qua tranh, ảnh bạn - GV nhận xét, sửa lỗi chưa

Ngày đăng: 23/09/2017, 01:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Thông qua các hoạt động hs giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với bài học.

  • QTE: Các em có quyền được tham gia( Nói, viết về quê hương).

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • I. MỤC TIÊU

  • III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

    • I. MỤC TIÊU

    • III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

      • TUẦN 14

      • Tập làm văn

      • I. MỤC TIÊU

        • - Rèn kĩ năng nghe và kể lại câu chuyện, giới thiệu hoạt động.

        • - Thông qua các hoạt động giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với bài học.

        • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

        • I. MỤC TIÊU

          • - Thông qua các hoạt động giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với bài học.

          • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

          • - Thông qua các hoạt động giúp hs yêu thích môn học, hứng thú với bài học.

          • Tiết 19: NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG

          • TUẦN 21

          • B. Bài mới (32p)

            • C. Củng cố - dặn dò (3p)

            • TIẾT 22: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC

            • TIẾT 25: KỂ VỀ LỄ HỘI

              • Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan