Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
10,35 MB
Nội dung
DANHNHÂNĐẤTVIỆT GIA TUÂN tuyển chọn DANHNHÂN lữ ủ / lệ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC t LÊ QUÝ ĐÔN (1726 -1784) Chú bé n gỗ n g h ịc h Lê Quý Đôn tự Doãn H ậu, hiệu Q uế Đường Người làng Diên Hà, huyện D iên Hà, tỉn h Thái Bình Con T rung H iếu công Lê T rọng Thứ (đỗ T iến sĩ, làm quan đến chức H ình Thượng thư) Từ thuở nhỏ, Lê Quý Đôn tiếng th ần đồng khắp trấ n Sơn Nam Đ âu đâu người ta nói cậu bé thông m inh có trí nhớ lạ kỳ Năm mười ba tuổi, ông theo cha lên học Kinh đô Mười bổh tuổi, ông học h ết T ứ thư, N gũ kinh, Sử, Truyện đọc đến Bách gia, C hư tử, ngày có th ể làm xong mười phú Mưòi bảy tuổi, thi Hương đậu Giải nguyên H mươi sáu tuổi thi Hội đậu đầu, vào thi Đình đậu đầu, trú n g Bảng n h ã n (vì khoa không lấy T rạng nguyên) Tương truyền, năm Lê Quý Đôn mối lên bảy tuổi, m ột hôm có người bạn cha đến chơi, th bé thông m inh đĩnh ngộ, hỏi đâu nói th ì r ấ t lấy làm kinh ngạc N hân m uốh th thêm tà i Đôn, ông khách trỏ vào sông chảy q uanh sau vưòn nhà, chỗ sông tự chia làm ba n h án h , tức cảnh vế đốì: "Tam xuyên" (ba sông), v ế đôl bề đơn giản, rấ t hóc búa, hai chữ "Tam x u yê n ” chữ có ba nét, chữ "xuyên,” lại chữ "tam" quay ngang lại (một phần tư vòng tròn, 90") m Chú bé bảy tuổi hiểu lắ t léo vế đôi, n h ấ t th iế t không chịu mắc lừa vẻ dễ dàng Đôn n hìn quanh để tìm ý Chợt trông lên m ặt ông khách, th ông ta đeo mục kỉnh, Đôn mừng quá, tức cảnh đối lại "Tứ mục" (bốn m ắt) Vế đốì lại h ết sức tà i tìn h chỗ Đôn tìm hai chữ rấ t đơn giản, chữ có bô"n nét, n h ấ t chữ "mục" "mắt" lại chữ "tứ" "hốn" quay ngang (quay chệch p h ần tư vòng tròn, 90") m th àn h , v ế đốì tức cảnh lại nêu lên đặc điểm ông khách già đeo kính K hách th n phục đứng dậy nắm lấy hai vai bé m nói: "Tài học dọc ngang m ột đời!" ~ ữ M ih t ih  n l/ tệ t Lê Quý Đôn thông m inh h o ạt bát, tín h khí vô ngỗ ngược Vì th ế làm cho cha mẹ ông n h iều phen phải bực m ình ông xấu hổ vởi khách Một hôm, ông cỏi truồng tắm sông Tình cò đường gặp quan Thượng hỏi thăm vào nhà cha m ình T rung Hiếu công Lê Trọng Thứ, ông liền đứng giạng hai chân bảo quan Thượng rằng: - Đô" ông b iết chữ đây? N ếu ông biết cháu đưa ông vào nhà Ông th ấ y đứa trẻ hỗn xược, giận tím m ặt không thèm nói Lê Quý Đôn liền cười vang lên m nói rằng: - Chữ thái th ế m không biết!*’^ T hấy đứa trẻ ngỗ ngược, lại r ấ t thông m inh, ông quan vừa ngạc nhiên, thích th ú vừa bực m ình, sau hỏi biết T rung H iếu công Lúc vào chới nhà, ông Thượng đem chuyện phàn nàn T rung H iếu công gọi Lê Quý Đôn lên m ắng rằng: Lê Quý Đôn dựa vào hình tượng chữ mà đô": Chữ Thái trông giống người đứng giạng hai chân tihÃn /ỉịt - Con đứa ngỗ nghịch rắ n m ày rắ n m ặt, phải vịnh thơ tự trác h m ình, không làm th ì ta đánh đòn! Lê Quý Đôn lời làm thơ Nôm sau: C hẳng p h ả i liu điu củng giống nhà R ắn đầu biếng học chẳng tha Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ N a y thét m gầm rát cổ cha Ráo mép chi quen tuồng nói dối Lằn lưng cam chịu dấu roi tra T T râu, Lỗ chăm nghề học Kẻo hổ m ang danh tiếng th ế gia! Bài thơ vừa giọng tự trác h m ình lại vừa có ý nêu tên sô" loại rắ n (1ÍU điu, hổ lửa, m gầm, ráo, th ằ n lằn, trâu , lỗ, hổ m ang), m đọc không th ây gượng gạo ô n g khách th Lê Quý Đôn tí tuổi m tà i thế, bực tức tiêu ta n hết, tắc khen m ãi không Trâu, Lỗ tên nưốc Mạnh Tử Khổng Tử Câu có ý nói từ chàm học theo đạo Khổng - Mạnh 'ữ íu ih tih  H l^ ệ t "Bậc kỳ tà i xư a n ay hiếm" N ăm mười bảy tuổi, Lê Quý Đôn dự khoa thi Hương, đỗ Giải nguyên, mười năm sau, tròn hai mươi bảy tuổi, th i Hội đỗ Hội nguyên, vào thi Đ ình đỗ B ảng nhãn S au th i đậu, ông làm quan, giữ nhiều trọng trá c h triều Lê Quý Đôn m ột n h bác học có kiến thức uyên bác hiểu biết sâu rộng Có thể nói ông người th â u tóm m ặt tri thức thời đại lúc giò N ăm 1759 (triều Lê H iển Tông), Thái thượng hoàng Lê Ý Tông m ất, triề u đình cử ông làm phó sứ với T rần H uy M ật cầm đầu phái đoàn sang báo ta n g cổhg lễ cho nh Thanh Trong dịp này, sứ đoàn An Nam qua châu phủ T rung Hoa bị họ gọi di quan di mục, nghĩa quan lại rỢ Khi sứ đoàn đến Q u ế Lâm, Lê Quý Đôn viết th cho quan tổng tr ấ n Q uảng C hâu để p h ả n đối cách gọi Với uy tín học vấn Lê Quý Đôn, triều đình T ru n g Hoa đ àn h phải chấp n h ậ n bỏ danh từ m iệt th ị k h inh gọi sứ đoàn An N am Cống sứ lữím h tihÂn l/ĩệ t Đến nay, người ta tru y ền tụ n g lại câu chuyện thứ vị, ca ngợi tà i n ăn g uyên bác ông dịp sứ Tàu Một vị quan triều T hanh, có tiếng uyên thâm , nghe tiếng Lê Quý Đôn có trí nhố kỳ lạ, bày cách để thử tà i ông ô n g dẫn Lê Quý Đôn đến chùa xem văn bia, cạnh chùa có sông, th ủy triề u lên rấ t m ạnh Chò đến thủy triề u dâng tói chân bia, vị dẫn ông tối xem Sau đó, đường về, ông ta hỏi: - Tiên sinh th nội dung văn bia th ế nào? Lê Quý Đôn th ả n nhiên đọc lại vanh vách, không sai chữ Vị quan ngạc nhiên đến sửng sô"t, không lên lòi N guyên chữ H án cổ viết từ trê n xuốhg dưới, từ phải qua trái, nước lại ngập từ lên Vị quan m ẩm Lê Quý Đôn có tà i th n h không đọc T h ế mà, ông nhớ không sót m ột chữ Thì ra, Lê Quý Đôn đọc từ lên , theo mực nước dâng B iết điều đó, vị học giả người T àu kinh ngạc th ố t lên: "ô n g bậc kỳ tà i xưa hiếm" 10 nhÂỉt ^ Ấ t Trong thòi gian sứ, ông m ang theo m ột sô' tác phẩm m ình Các vị Nho th ầ n người Tàu tru y ền n h a u xem r ấ t th n phục Đề đốc Q uảng Tây C hu Bội Liên, m ột học giả có tiếng đời T hanh, n h ậ n xét; "Nưốc có nhiều n h ân tài, n h ữ n g người có tà i sứ quân có m ột vài" N ăm 1764, ông xin trí sĩ, đóng cửa viết sách Tương tru y ền , thòi gian này, có sứ nhà T h an h sang, tới cửa ải th ì dừng lại không m đưa m ột tấ m vóc, có đê chữ rấ t lạ, n h ắ n chừng giải được, th ì sứ vào nước Vua chúa hội quần th ầ n lại hỏi, chẳng đoán chữ cả, chúa lo Các quan tâ u rằn g p h ải hỏi Lê Quý Đôn th ì m ay xong C húa sai người đến mời Lê Quý Đôn giải, ô n g bảo xin vua gửi cho sứ nh T hanh áo cầu^'\ họ tức khắc đến Vua chúa, quần th ầ n chưa hiểu ý nghĩa sao, theo lời Lê Quý Đôn Quả nhiên, nhận áo, sứ T h an h đến Ngày sứ đến, Lê Quý Đôn Áo may da, dùng cho quan lại, quý tộc 'ữ ắ t /ĩệt 11 bô Đ inh Thê đem nuôi, sau gả gái Ngọc Tô cho Sinh thời M Thúc Loan vốh rấ t khỏe m ạnh, giỏi vật, học r ấ t giỏi có chí lớn Ong mở lò vật, lập phường sán, chiêu mộ tra i trá n g tro n g vùng m ưu việc lớn Vợ ông giỏi việc nông tran g , nhò "gia sản ngày m ột nhiều, môn h ngày m ột đông" Nhò chí du ngoạn lại vỢ h ế t lòng ủng hộ, M Thúc Loan k ết th â n với nh iều hào kiệt, sau trở th n h nhữ n g tướng tà i tụ nghĩa cò ông n h Phòng H ậu, Thôi Thặng, Đ àn Vân Du, Mao H oành, T ùng Thụ, T iết Anh, Hoắc Đan, Khổng Qua, Cam Hề, Sỹ Lâm , Bộ Tân, K hởi n g h ĩa Khởi nghĩa H oan C hâu M Thúc Loan lã n h đạo nổ vào n ăm K hai N guyên thứ n h ấ t đòi vua Đường H uyền Tông T rung Hoa, tức năm Quý Sửu (713) Khởi nghĩa nổ tạ i Rú Đụn, gọi H ùng Sơn (Nghệ An) Tương tru y ền lúc ông đoàn p h u g án h vải nộp cho nhà Đường, kêu gọi p h u gánh vải dậy chốhg quân Đường Tuy nhiên, n h nghiên cứu thống n h ất; sưu cao, th u ế nặng nguyên iơ ì^ / ĩệ t 199 n h â n khiến n h â n dân dậy chông lại ách đô hộ n h Đường, bậư khởi nghĩa H oan Châu Đây khởi nghĩa có chuẩn bị, b iết chọn thòi cơ, m ột bạo động Chuyện "công vải" chi tiế t tru y ền thuyết, không th ể nguyên n h â n nổ k háng chiến giải phóng dân tộc M Thúc Loan lãn h đạo T háng năm 713, M Thúc Loan lên vua, sử gọi ông M Hắc Đ ế (Mai Hắc Đ ế m ang m ệnh Thủy tức nước, m nước đưỢc tượng trư n g m àu đen Vì vậy, ông lấy hiệu Hắc Đê để hỢp với m ệnh m ình (theo Việt điện u linh) m àu da đen nhiều người tưởng nhầm ), ô n g cho xây th n h lũy, lập kinh đô Vạn An (thuộc xã Văn Diên th ị trấ n N am Đ àn nay), tích cực rèn tập tướng sĩ Cuộc dậy ông hưởng ứng rộng rãi ỏ nước có liên kết với Lâm ấp C hân Lạp N ăm Giáp D ần (714), M Hắc Đ ế tiến binh đánh th n h Tống B ình (Hà Nội ngày nay) T hái th ú nhà Đường Q uang Sở K hách đám thuộc hạ không chốhg cự lại được, phải bỏ th n h chạy nước Lực lượng M Hắc Đ ế lúc lên tới chục vạn quân 200 ~ ữ íiỉih N hà Đường huy động 10 vạn quân tướng Dương Tư Húc Q uang sở K hách sang đàn áp Q uân q u an n h Đường tiến theo đường bò biển Đông Bắc tấ n công th n h Tông Bình Sau n h iều tr ậ n đ n h khôc liệt, từ lưu vực sông Hồng đến lưu vực sông Lam , cuối M Hắc Đ ế th ấ t trậ n , th n h V ạn An th ấ t th ủ , nghĩa quân ta n vỡ Không đương đội quân xâm lược, M Hắc Đ ế phải r ú t vào rừng, sa u bị ô"m m ất Từ thòi điểm đ án h chiếm Hoan C hâu, lên vua, củng cố lực lượng, M Thúc Loan giải phóng to àn đ ấ t nước giữ vững độc lập 10 năm (713 - 722), không p h ải khởi nghĩa ông lãn h đạo nổ bị dập tắ t m ột năm 722 tà i liệu phô biến Tương tru y ền , tra i th ứ ba ông M Thúc H uy lên H oàng đế, tức M T hiếu Đê tiếp tục chống trả tấ n công nhà Đường tới năm 723 Tương tru y ền , từ sau khởi nghĩa này, n h Đường không b ắ t dân An N am đô hộ phủ nộp cổhg vải h ằn g năm n ìĩắ il / ĩệ t: 201 T ởng n h Đời sau nhớ ơn M Hắc Đế, lập đền thò ông ỏ trê n núi Vệ Sơn th u n g lũng H ùng Sơn Ngày nay, tạ i địa p h ậ n xã V ân Diên, huyện N am Đ àn có k h u di tích tưỏng niệm ông Một thơ chữ H án ghi Tiên chân báo h u ấ n tân k in h để ỏ đền thò, ca tụ n g công đức ông nh sau (bản dịch): H ù n g châu H oan đ ấ t m ột vùng, Vạn A n th n h lũy khói hương xông, Bốn phương M Đ ế lừng uy đức, T răm trận L ý Đường p h ụ c võ công L a m T h ủ y trăng in, tăm ngạc lặn, H ù n g Sơn gió lặng, khói lang không Đường cống vải từ dứt, D ân nước đời đời hưởng p h ú c chung 202 HOÀNG HOA THÁM (1858 -1913) Hoàng Hoa Thám, tên th ậ t Trương Văn Thám , gọi Đề Thám hay Hùm thiêng Yên Th.ế(1858 - 10 tháng năm 1913) người lãnh đạo khởi nghĩa Yên T hế chống Pháp (1885-1913) T h â n th ê H oàng Hoa T hám hồi bé tên Trương V ăn N ghĩa, quê xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉn h H ưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), đến Yên T h ế (Bắc Giang) Cha ông Trương Văn T h ận mẹ Lương Thị M inh Sinh thòi, cha mẹ ông nhữ n g người r ấ t trọng nghĩa khí; h a i gia n h ập khỏi nghĩa N guyễn V ăn N h àn , Nông Văn V ân ở'Sơn Tây tv h  n / ĩệ t 203 Q u yết tâ m c h ô n g P h áp Thời kỳ đầu Năm 16 tuổi, H oàng Hoa T hám th am gia khởi nghĩa Đại T rận (1870-1875) Khi Pháp chiếm Bắc N inh (tháng năm 1884) th ì Hoàng Hoa Thám gia nhập nghĩa binh T rần Q uang Loan, lãnh binh Bắc Ninh N ăm 1885, ông th am gia khởi nghĩa Cai K inh (Hoàng Đ ình Kinh) Lạng G iang (1882-1888) Sau Cai K inh chết, ông đứng dưối cò nghĩa quân Lương V ăn N ắm (tức Để Nắm) trở th n h tưóng lĩnh có tài T háng năm 1892, Đề N ắm bị th ủ hạ Đề S ặt sá t hại Hoàng Hoa T hám trở th n h th ủ lĩnh cao phong trào Yên Thế Đề T hám tiếp tục hoạt động, lập Yên Thê trở th n h th ủ lĩnh danh tiếng n h ả t phong trào nông dân chông P háp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế" Trong gần 30 năm lãnh đạo tổ chức đánh nhiều trận , tiêu biểu trậ n th u n g lũng Hô" Chuối (tháng 12 năm 1890) Đồng Hom (tháng năm 1892) Trong ba năm (1893-1895), quân P háp tập tru n g lực lượng để đàn áp khởi nghĩa Yên Thê, Pháp không từ m ột th ủ đoạn nào, từ phủ dụ 204 /tíỉân 1/ỉệt đến bao vây tà n sát Tay sai P háp Lê Hoan cầm đầu đoàn quân, m ột m ặt dụ hàng, m ặt khác sức triệ t hạ xóm làng nơi nghĩa quân Yên T h ế h oạt động H oàng Hoa T hám , chiến th u ậ t du kích tà i tìn h trá n h m ũi nhọn quân Pháp gây cho chúng nhữ ng tổn th ấ t nặng nề N ghĩa quân Yên Thê trừ n g trị người p h ản bội Đề Sặt G iảng hòa lần th ứ n h ấ t (1894) T hấy chưa th ể dập tắ t phong trào Yên Thê, nên vào năm 1894, P háp yêu cầu giảng hòa, cắt nhượng cho nghĩa quân bốh tổng thuộc Yên Thế H oàng Hoa T hám m uôn tra n h th ủ thòi gian để ch u ẩn bị thêm lực lượng, ông đồng ý hòa hoãn N hưng vài th n g sau (đến th án g 10 năm 1895), P háp bội ước, huy động lực lượng mở tấ n công trê n quy mô lớn vào Yên Thế P háp treo giải thưởng 30.000 franc cho kẻ b ắ t H oàng Hoa Thám Lần quân quân P h áp không đàn áp phong trào nông dân Yên Thế, nên Pháp phải yêu cầu giảng hòa lần th ứ h vào năm 1897 iiẨìÃn lữ ắ t /ĩệ t 205 G iảng hòa lần th ứ hai (1897) Trong 10 năm hòa hoãn (từ th n g 12 năm 1897 đến ngày 29 th án g năm 1909), nghĩa quân Yên Thê có bước p h t triể n mới: địa bàn hoạt động mở rộng từ tru n g du đến đồng bằng, kể vùng H Nội Hoàng Hoa T hám tổ chức "đảng Nghĩa Hưng" "Trung C hân ứng nghĩa đạo" làm nòng côt Đặc biệt, Hoàng Hoa T hám đạo khởi nghĩa ngày 27 th n g năm 1908 nhóm lính tập H Nội vụ Hà th n h đầu độc Sự kiện làm chấn động khắp nước Ngoài ra, Hoàng Hoa T hám xúc tiến việc xây dựng Phồn Xương th n h kháng chiến, đồng thòi bí m ật liên hệ với lực lượng yêu nước bên N hiều sĩ phu P h an Bội Châu, P h a n Chu T rinh, Phạm Văn Ngôn, Lê Văn H uân, N guyễn Đ ình Kiên gặp gỡ Hoàng Hoa Thám bàn k ế hoạch phôi hỢp h àn h động, mở rộng hoạt động xuốhg đồng Lực lượng suy yếu Ngày 29 th án g năm 1909, Thống sứ Bắc kỳ huy động 15.000 quân quy lính khố’ xanh, 400 lính dõng m ột lực lượng lớn n h ấ t từ trước tới lúc đại tá B atay đại th ầ n Lê Hoan huy tổng tấ n công vào Yên Thế 206 Đề T hám vừa tổ chức đ ánh trả, vừa phải rú t lui khỏi Yên Thế, đến T hái Nguyên, Tam Đảo, ng ông c ả Trọng bị tử thương gái ú t Trương Thị T h ế bị bắt Lực lượng nghĩa quân giảm sú t dần tới cuối 1909 bị ta n rã Đề T hám p hải sông ẩn n áu núi rừng Yên T hế h th ủ hạ tâm phúc Khởi nghĩa kết thúc Khởi nghĩa Yên T h ế chấm dứt vào năm 1913 Có n h ữ ng giả th iế t khác n h a u chết th ủ lĩnh H oàng Hoa Thám T rong nhữ n g ngày CUỐI cùng, lực lượng ngày mỏng, Đề T hám vài th ủ hạ bảo vệ bên cạnh liên tục phải di chuyển Khi ông tới vùng Hồ Lẩy, người P háp bô" trí người đến trá h àn g để tiếp cận hạ sá t ông th ủ hạ vào sán g mồng T ết Quý Sửu, tức ngày 10 tháng năm 1913, sau m ang th ủ cấp ông bêu Phủ đường Yên Thê để th ị uy dân chúng Tuy nhiên, có ý kiến nghi ngờ giả th iế t dẫn thông tin khác: N hà cầm quvền Pháp cho bêu đầu có ngày vội cho tẩm dầu, đô"t th n h tro đem đổ xuống ao không cho công bô" ản h th ủ cấp nhữ n g người chông lại bị chém giết tiẨ ĩứ n l/ tệ t 207 Theo Lý Đào, m ột cận vệ cũ H oàng Hoa T hám thường cắt tóc cho Đề T hám nên biết trê n đầu ông có m ột đường gồ chạy từ trá n lên đỉnh đầu, khuôn m ặt có râ u ba chòm, đầu cắm P h ủ đường đường gồ, cằm râu Theo người dân làng Lèo, th ủ cấp bị bêu sư ông tr ụ trì chùa Lèo, sư ông có dung mạo giông vối H oàng Hoa T hám không th x u ất từ hôm đó, có lẽ để th ê chỗ Cuôl đời Hoàng Hoa T hám sốhg ẩn d ậ t nhữ ng ngày cuôl đời dân chúng, cuối chết bệnh tật Một sô" quan lại cho rằn g ông m ất vào trước thòi điểm ngày 10 th án g năm 1913, dân chúng lại cho rằn g ông m ất sau thời gian H iện tạ i chưa xác định p h ần mộ Hoàng Hoa Thám , việc có nhiều giả th iế t khác n h a u chưa có k ết luận cuối giới nghiên cứu 208 /ỉệ t MỤC LỤC LÊ Q U Ý Đ Ô N (1726 - 1784) T R Ầ N H Ư N G Đ Ạ O (1232? - 1300) 14 N G U Y Ễ N T R à I (1380 - 1442) 24 C A O BÁ Q U Á T (1808 - 1855) 30 LÝ T H Ư Ờ N G K IỆ T (1 - 1105) 42 C H U V Ă N AN (1292 - 1370) 48 LÝ C Ô N G UẨN (974 - 1028) 54 Đ À O D U Y T (1572 - 1634) 60 LÊ T H Á N H T Ô N G (1442 - 1497) 63 10 BÀ T R IỆ U (225 - 248) 71 11 N G U Y Ễ N C Ô N G T R Ứ (1778 - 1858) 78 12 HẢI T H Ư Ợ N G LÃN Ô N G LÊ HỮU TR Á C (1720 - 1791) 94 209 13 PHAN Đ ÌN H P H Ù N G (1847 - 1895) 102 14 T Ô HIỂN TH À N H (? - 1179) 106 15 N G U Y Ễ N VĂN SIÊU (1799 - 1872) 112 16 N G U Y Ễ N DU (1766 - 1820) 121 17 Đ O À N THỊ Đ IỂ M (1705 - 1748) 130 18 Ỷ LAN PHU N H ÂN (? - 1117) 153 19 HỔ XU ÂN H Ư Ơ N G 159 20 PHAN BỘI C H ÂU (1867 - 1940) 171 21, LÝ NAM Đ Ế (503 - 548) 181 22 T R Ư Ơ N G HÁN S IÊU (? - 1354) 191 23 MAI HẮC Đ Ể (? - 722) 198 24 H O ÀN G H O A T H Á M (1858 - 1913) 203 210 tiẨìStt NHÀ XUẤT BẢN VÀN HỌC 18 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - BA ĐÌNH - HÀ NỘI Điện thoại; 04 37161190 - 04 37161518 Fax: 04 38294781 E-mail: tonghopvanhoc@vnn.vn * Chi nhánh thành phô”Hồ Chí Minh 290 / 20 NAM KỲ KHỞI NGHĨA, QUẬN Điện thoại: 08 38469858 - 08 38445481 * Văn phòng đại diện thành phô”Đà Nang 580 ĐƯỜNG NÚI THÀNH, THÀNH PHỐ ĐÀ NANG Điện thoại: 05113797709 Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN ANH vũ Biên tập: NGUYỄN THỊ HỔNG Bia: HUYỀN LINH Trinh bày: VĨNH GIANG Sửa in: GIA TUẤN DANHNHÂNDATVIỆT In 2.000 cuô'n, khổ 13x20,5cm, Tại Công ty CP In Thiên Kim Giấy đàng ký KHXB số: 371-2013/CXB/20-15ATI-349/QĐ-VH In xong nộp lưu chiểu năm 2013 .. .DANH NHÂN ĐẤT VIỆT GIA TUÂN tuyển chọn DANH NHÂN lữ ủ / lệ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC t LÊ QUÝ ĐÔN (1726 -1784) Chú bé n gỗ... Lê Quý Đôn để lại cho đời nhiều công trìn h nghiên cứu có giá trị, Đại Việt thông sử (Bộ sử thông suốt cổ kim nước Đại Việt) , Phủ biên tạp lục (Ghi chép tản m ạn vỗ yên vùng biên), Thư kinh diễn... đối cách gọi Với uy tín học vấn Lê Quý Đôn, triều đình T ru n g Hoa đ àn h phải chấp n h ậ n bỏ danh từ m iệt th ị k h inh gọi sứ đoàn An N am Cống sứ lữím h tihÂn l/ĩệ t Đến nay, người ta tru