1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Làng khoa bảng và danh nhân làng khoa bảng việt nam

231 412 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 11,8 MB

Nội dung

VÀ DANH NHÂN LÀNG KHOA BẢNG VIẼT NAM SÔNG LAM BIÊN SOẠN NHÀ XUÁT BẢN THANH NIÊN... Biên mục trỄn xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt NamTNL0002P-CIP Những thư viện mua sách của Nhà

Trang 1

VÀ DANH NHÂN

LÀNG KHOA BẢNG VIẼT NAM

SÔNG LAM (BIÊN SOẠN)

NHÀ XUÁT BẢN THANH NIÊN

Trang 2

h a ì i g l õ n g

li Minh Khai-0.1 -TPHCM

2 Bis Nguyễn Thị Minh Khai - Q.l -TRHCM 01:08^3 910 2062 / FAX: 08.3 910 2063 E-mail; nsthangiong@hcm.fpt.vn

Trang 3

UHHUHUHO

Trang 4

Biên mục trỄn xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam

TNL0002P-CIP

Những thư viện mua sách của Nhà sách Thăng Long được biên mục chuẩn Marc 21 miễn phí.

'TDữ liệu được Nhà sách

emaiỉ đến thư viện, hoặc

Thăng Long chép vào đĩa mềm, hoặc gửi clownloacl từ trang \veh:thanglong.com vn

Trang 5

SỒNG LAM (Biên soạn]

NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN

Trang 6

^iM đ thiỆẢ

>uốt c h iề u d à i lịch s ử c h ế độ p h o n g k iế n V iệt

N am , giáo d ụ c và k h o a cử N h o h ọ c g iữ m ộ t vị trí vô

cù ng quan trọng trong v iệ c đ à o tạo n h â n cách, rèn giũa tà i n ă n g cho b iế t bao con người, bao vị quan lại, trong đó, n h iề u người về sau trở th à n h n h â n tài,

đ e m h ế t tà i năng, trí tuệ p h ụ n g s ự triều ch ín h và đ ố t nước; n h iề u người trở th à n h n iề m tự h à o của gia

đ ìn h , trở th à n h “biểu tư ợ n g ” của là n g xã

M ột trong n hữ ng đ ặc đ iể m n ổ i bật trong truyền thống h iế u h ọ c và khoa bảng của n h iề u vùng quê V iệt

N am ỉà, n h ữ n g người đ ỗ đ ạ t thường tậ p trung trong

m i't s ố gia đ ìn h , d ò n g họ, n ê n gọi ỉà các ĩia đình,

dò ng họ khoa bảng, từ đó là m h ìn h thàn h các làng

kh oa bảng.

Làng kh o a bả n g là là n g của các cộ n g dồng dân

Trang 7

c ư người V iệt ở n ô n g tịĩôn (chủ y ế u ở vùng c h â u th ổ

B ác bộ) có n h iê u người đ ỗ đ ạ t cao qua cá c k ỳ th i của N h à nước p h o n g k iế n

T h eo tiê u chí, có 10 người trở lê n đỗ đ ạ i kh o a

th ì s ẽ được cô n g n h ậ n là “L à n g k h o a b ả n g ” n ê n trước đ â y con s ố “L àng k h o a b ả n g ” trên cả nư ớ c là

23 T u y n h iê n , th ờ i gian g ần đ â y , đã có n h ữ n g tư liệ u đ iề n dã tin cậy, đ ặ c b iệ t ỉà tư liệ u của P G S.T S

B ù i X u â n Đ ính cho th ấ y m ộ t s ố tà i liệ u trước đ â y đã

có n h ữ n g s ự n h ầ m ỉẫn^^) giữa là n g và x ã n ê n con s ố

“Làng kho a bảng" là chưa ch ín h xá c Cụ th ể các làng như: N ộ i D uệ, V ọng N g u yệ t (Bác N in h ), Thượng Y ên

Q u y ết (Hà N ội) k h ô n g đ ủ s ố lượng 10 vị đ ạ i khoa Bởi vậy, hiện n a y thực tế trên c h ỉ có 20 làng khoa bảng tiêu biểu được ghi nhận, là nhữ ng làng có từ 10 người trở lên đỗ đại khoa (từ Phó bảng trở lên):

B ấc N in h (21 người); Tam Sơn, T ừ Sơn (17 người);

H ương M ạc, T ừ Sơn (11 người); Vĩnh K iều, T ừ Sơn (10 người);

1) Xem thêm bài “Về quê quán của một sô' Tiến s ĩ thời phong kiến (TBHNH2 0 0 1 )”- Bùi Xuân Đính (http://hannom.vass.gov.vn).

Trang 8

- Tỉnh H ưng Y ên có 3 làng: X u â n cầu, Nghĩa Trụ,

Văn Giang (11 người); L ạ c Đạo, Vân L âm (11 người);

T h ổ H oàng, Â n T h i (10 người);

- T ỉn h H ả i Dương có 2 là n g : M ộ Trạch, B ình Giang (36 người); N h â n Lý, N a m Sá ch (11 người);

T rên cơ sở đô, c h ú n g tô i đ ã tiế n h à n h sưu tầm ,

b iê n so ạ n cuố n sá ch m a n g tê n “L à n g k h o a b ả n g

và danh n h â n là n g k h o a b ả n g V iệ t N a m ” này M ỗi

là n g kh o a bả n g bao gồm p h ầ n giớ i th iệ u sơ lược về

là n g và p h ầ n giớ i th iệ u m ộ t s ố dan h n h â n tiê u biểu của làng R iê n g p h ầ n “M ộ t s ố danh n h â n tiêu b iể u ”, ngo ài m ộ t s ố vị đ ạ i k h o a , c h ú n g tôi đã m ở rộng đ ể giới th iệ u n h ữ n g d a n h n h â n k h ô n g th u ộ c s ố người

đỗ đ ạ i k h o a n h ư n g lạ i có n h ữ n g đ ó n g gó p to lớn,

m a n g lạ i d a n h tiế n g cho là n g như: Giáo sư H oàng

M inh G iám (làng Đ ông Ngạc); n h à văn H oàng N gọc Phách (làng Đ ông Thái); n g u y ên p h i V Lan, danh s ĩ Cao Bá Q uát (là ng P hú Thị); d a n h tướng Trần

N g u yên H ãn (làng Q uan Tử)

Trang 9

M ặ c dù đ ã rấ t c ố g ổ n g trong quá trình sứu tầm ,

đ ố i c h iế u các ngu ồ n tư liệ u v ề tê n là n g x ã , tê n tuổi, chứ c vị của các vị đ ạ i k h o a từ n h ữ n g nguồn ch ín h

Trang 10

lÀIRCHINÊ ( o im ie m hi I dỉi )

_a c_

f ^ ù n g đ ấ t C hương M ỹ có từ cổ xưa với tên gọi

là h u y ện C hương Đức, dướ i triều v ua Lê Thánh Tông

từ th ế kỷ 15, trả i qua các triều M ạc, Lê Trịnh, Tây Sơn

và đ ế n đ ầ u triều N guyễn Đ ến n ă m Đ ồng K hánh thứ

3 m ù a hạ th á n g tư, triều đ ìn h n hà N g u y ễn đã chia đạo Mỹ Đức làm h ai v ù n g V ùng người M ường nh ập vào tm h Phư ơng L âm (H òa Bình) còn v ù n g người Kữih thì chia th àn h hai huyện H u y ệ n Yên Đức là Mỹ Đức n g ày nay và h u y ệ n C hương Mỹ Đ ầy là m ốc đ ầu tiên th à n h lập h u y ệ n Kể từ th á n g 4 n ăm 1888 đến năm 2013, vừa trò n 125 năm H ơn m ộ t th ế kỷ, trải qua bao biến cố th ăn g trầm của lịch sử, tuy có m ộ t số thay đổi ở câ'p xã n h ư n g cơ bản về địa danh, địa giới của

hu y ện v ẫ n giữ ổn định

C hương M ỹ là h u y ện n ổ i d a n h bởi tru y ền thống

khoa bản g trong các triều đại Sách Người Hà Tây trong

Trang 11

làng khoa bảng đã th ố ng kê, tro n g 12 làng của h u y ện

C hương M ỹ, từ n ăm 1247 đ ế n 1849 có 26 n g ư ờ i đỗ Tiến sĩ, T h ám hoa, Phó bảng R iêng làn g C hi N ê có tới 10 vị T iến sĩ, Thám hoa

D ường như, long m ạch tạo n ê n m ộ t v ù n g á ắ ì địa

linh n h â n kiệt m à n ổ i tiếng n h ấ t là địa d an h C hi N ê (xã Trung H òa) Thời p h o n g k iến Chi N ê có bô"n họ

có người dỗ đ ạ i khoa là họ T rần, họ N gô, họ N guyễn,

họ Lê

Trong đ ó , họ T rần có 3 người có tên tro n g làn g khoa bảng là T rần Khải (1472), Trần Phỉ (1479) và Trần Phủ (1634) H ọ N gô cũ n g có 3 vị đỗ T iến sĩ, m à đ iề u

đ ặc b iệt là ba ô n g cháu: N gô C u n g (1557), N gô K huê (1633), N gô C ầu (1638) H ọ N g u y ễ n có 3 v ị đỗ Tiến

sĩ là: N g u y ễ n N h u ậ n , N g u y ễ n H y T ải và N g u y ễ n Quô"c Bảo - cả 3 đ ề u được gh i d a n h ở V ăn M iếu - Quô'c Tử g iám C òn họ Lê thì có ngườ i đỗ đ ạ i khoa

đó là Lê H iế u T rung - ôn g được xếp v ào h à n g công

th ầ n tiết nghĩa, tên tu ổ i ôn g được ghi tro n g bia V ăn

M iếu, h iện n a y v ẫ n còn

N g ày nay, th ô n C hi N ê th u ộ c xã T ru n g H oà,

C hương M ỹ, H à N ội Đ ây là kh u vực có khá n h iề u lễ

hộ i được tổ chức dịp đ ầ u năm

N h ư th ư ờ n g lệ, cứ đ ế n m ù n g 10 th á n g G iêng (âm lịch), người d â n làng Chi N ê lại tưng b ừ n g m ở lễ hội rước kiệu khai xuân Tuy cách tru n g tâ m H à N ộ i chỉ 20km n h ư n g lễ hội làng Chi N ê v ẫ n giữ được n h ữ n g

n ét v ă n hoá tru y ề n thống từ xa xưa đ ể lại

l ũ

Trang 12

N gô C ung đỗ H oàng giáp năm Q uý M ùi niên hiệu

D iên T h àn h th ứ 6, đời M ạc M ậu H ợp (1583) N ăm đó,

ô n g trò n 27 tu ổ i Sau đ ó , ô n g ứ ng c h ế và thi khoa

Đ ông các đ ề u đ ứ n g h à n g đ ầ u rồi làm quan tới chức

Đ ông các Đ ại học sĩ triều M ạc, tước N am , sau theo về

n hà Lê - Trịnh

Ngô Khuê (1633 - ?)

Tiến sĩ N gô Khuê sinh n ăm 1633-?, người xã Chi

N ê, h u y ện C hương Đức, nay là thôn Chi N ê, xã Trung

11

Trang 13

H òa, h u y ệ n C hương M ỹ, th à n h phô' H à N ội ô n g là

ch áu của cụ N gô C ung và là an h trai củ a N gô c ầ u

N ăm 29 tu ổ i ông đỗ Đệ tam g iá p T iến sĩ cập đ ệ Đệ tam d a n h (tức T hám hoa) khoa T ân Sửu, n iê n h iệ u Vĩnh Thọ th ứ 5 (1661) đời Lê T h ần Tông

Theo sách Tam khôi bị lục, ô n g đượ c m ộ t lần cử

sang sứ n hà Thanh, sau lại đượ c cử lên b iê n giới tiếp

sứ n hà T hanh, được sứ giả nh à T h an h ca ngợi ô n g là

b ậc giai sĩ của nước N am ô n g làm q u a n đ ế n chức Bồi tụ n g , Tả Thị lang bộ H ộ, tước Lam P h ái n am , về trí sỹ

N h ữ n g thô n g tũì về Tiến sĩ N gô K huê còn được

skể đ ế n tro n g Bia V ăn m iếu, h ay các sách như; Đỉnh

khiết Đại Việt lịch triều đăng khoa lục (q u y ển 3, tờ 21b), Đại Việt lịch đại đăng khoa, (quyển 3, tờ 56a), Liệt huyện đăng khoa bị khảo, (quyển 3, tờ 54a), v à Tam khôi bị lục

(tờ 31a)

Ngô Cầu (1638 - ?)

ô n g N gô C ầu là ch áu của H o àn g g iáp N gô C ung,

em của T hám hoa N gô K huê, n g ư ờ i xã C hi N ê h u y ện

C hương Đ ưc, nay là th ô n C hi N ê, xã T ru n g H ò a,

h u y ệ n C hương M ỹ, th à n h phô' H à N ội

N ă m 1670 ông đỗ Đệ tam g iá p Đ ồng Tiến sĩ x uất thân, khoa C anh Tuâ't, n iên h iệu C ản h Trị th ứ 8, đời

Lê H u y ền Tông Sau đ ó , ôn g giữ chức Tham Chm h

N gô C ầu mâ't trước khi lên đ ư ờ n g đ i sứ nhà Thanh

12

Trang 14

Lê Hiếu Trung (? - ?)

V ăn th ầ n Lê H iếu T rung đời Lê H iến Tông, ô n g quê làng Chi N ê, h u y ệ n C hương Đức, nay là th ô n Chi

N ê, xã Trung H òa, h u y ệ n Chương M ỹ, thàiùi p h ố Hà

N ội K hông rõ n ă m sinh, n ăm m ấ t của ô rg

N ăm N h âm TuâT (1502), ông đỗ Đ ồng Tiến sĩ, làm

G iám sát n g ự sử T rong n ăm Đ m h M ão (1507), ông được cử làm Phó sứ san g nh à M inh (Trung Quô"c) khi

về th ăn g làm Tư n g h iệp Quô"c Tử giám

C hm h sự h ỗ n loạn, n h ó m Trịnh Tuy b ắ t Lê C hiêu

T ông ở h à n h cung T hư ợng Y ên Q u y ết (trước thuộc tỉnh H à Đ ông, nay là p h ư ờ n g Yên H òa, c ầ u Giấy, Hà

N ội) đư a về T hanh H óa N h ó m T rần Cao cũng dâ'y

q u â n làm loạn, đ á n h cướp kứvh th àn h n ăm Bứửi Tý (1516) Trong cơn nước biến, các p he n h ó m d ều có ý

m u ố n d ù n g ông, lớp cám dỗ, lớp hăm dọa ô n g cương

q u y ết khô n g k h u ấ t p h ụ c các nhóm p h ả n loạn, tự tử chết, được người đ ư ơ n g thời khen ngợi tiết nghĩa

13

Trang 15

h u y ện N ô n g Cô"ng cũ có 27 ngườ i đỗ đ ạ i khoa (Trang

233 tập 2, Đại Nam nhất thống chí"- N hà xuâ^t b ả n Khoa

học xã hội, Hà N ộ i, 1970) So với tro n g tm h T h an h

H oá thì sô" người đ ỗ đ ạ i khoa ở đ â y đ ứ n g h à n g th ứ nhì (sau h u y ện H o ằn g H oá) Trong các kì thi hương

từ trước đ ế n nay v ù n g N ô n g C ông có tới 62 ng ư ờ i đỗ

cử n h â n (Theo Đăng khoa ỉục Thanh Hoá: n g u y ê n b ả n

"Thu tỉ đề d a n h kí" Số 7 8 /Đ C - 3086 D ịch ĩ N gô Đức Thọ) N h ữ n g xã có tru y ề n th ô n g v ă n hoá từ lâu đời,

nh iều người đỗ đ ạ t cao là: Lan Khê, c ổ Đôi, c ổ Đ ịnh

và H ương Khê

Riêng làng c ổ Đ ôi được xem là làng khoa b ả n g của xứ Thanh N gôi làng n ày đã sinh ra bao nh iêu an h

14

Trang 16

h ù n g h ào kiệt công h iến cho đ ấ t nước.

Trong d â n gian v ẫn còn tru y ền câu tục ngữ: " ô n g công, ôn g nghè c ổ Định, c ổ Đ ôi" (vùng c ổ Định và

Cổ Đôi, tức v ù n g xã Tân N inh, Triệu Sơn và xã H oàng

G iang b â y giờ) R iêng c ổ Đ ôi (H oàng G iang n g ày nay), từ n ă m G iáp Thìn 1544 đ ế n năm Ấ t Sửu 1685,

có tới 11 ngườ i đ ỗ Tiến sĩ, được ghi dan h tạ i V ăn bia

V ăn M iếu

Đ iều đặc b iệ t là tro n g 11 tiến sĩ, đỗ rải rác từ năm

1554 đ ế n n ăm 1685, họ Lê có 7 vị, họ Đỗ có 4 vị; có gia đ ìn h cả ba bố, con, cháu đ ề u đỗ tiến sĩ, đó là ông

Lê H ữ u Trạch (bô) đỗ n ăm 1565, ông Lê N h âm Triệt (con) đỗ n ă m 1640 và ông Lê Sỹ C ẩn (cháu) đỗ n ăm

1680 Có gia đ ìn h cả 2 bố, con đ ề u đỗ Tiến sĩ, chỉ cách nhau có 26 n ăm , đ ó là ông Lê Chí Đạo (bố) đỗ n ăm

1659 và ô ng Lê C hí T uân (con) đỗ n ăm 1685

Tại n hà th ờ họ Lê Sĩ c ổ Đ ôi v ẫn còn đ ô i câu đôì b ằn g chữ N ô m n h ư sau:

Tiến sĩ ba đời lừng đất Việt

Công hầu một họ sánh trời Nam.

15

Trang 17

niO TsãD nnHnH ãnTiẼUBÉ,

Đỗ Phi Tán (1508 - ?)

ĐỖ Phi T án sin h n ă m 1508, n g ư ờ i xã c ổ Đ ôi,

h u y ện N ô n g c ố n g (nay thuộc xã H o àng G iang, h u y ện

N ô n g C ông, tỉn h T h an h H óa), ô n g là a n h củ a Đỗ

D anh Đ ại (đỗ T iến sĩ n ă m 1554)

N ăm 37 tu ổ i, ô n g đỗ Đệ tam g iáp Đ ồ n g Tiến sĩ xuất th ân , khoa G iáp Thìn, n iên h iệu Q u ản g H ò a năm

th ứ 4 (1544), đ ờ i M ạc Phúc H ải Sau đ ó , ô n g làm quan nhà M ạc, sau theo về n hà Lê, được th ă n g đ ế n Thượng thư, h àm Thiếu bảo, tước V ăn Trường bá Sau khi m ất,

ôn g được tặn g h à m T hái bảo, tước N ô n g Q u ậ n công

ĐỖ Danh Đại (1514 - ?)

Đổ Danh Đ ại (có tà i liệu ghi là Đỗ Tâ't Đ ại) sinh

n ăm 1514, n g ư ờ i xã c ổ Đôi, h u y ện N ô n g cố n g (nay

10

Trang 18

th u ộ c xã H oàng Giang, h u y ện N ô n g Cống, tửih Thanh

H óa) Ô n g là em c ủ a Đỗ Phi T án (đỗ Tiến sĩ n ăm 1544), cha của Đỗ T ế Mỹ (đỗ Tiến sĩ n ăm 1565)

V ăn bia đ ề d a n h C h ế khoa G iáp D ần, n iê n h iệ u

T h u ậ n Bình n ă m th ứ 6 (1554) có đ o ạ n ch ép n h ư sau:

" B ấy giờ n h ữ n g d ũ n g tư ớ n g n a n h vuôT xôn g p ha

ở n ơ i tê n đ ạ n th ì n h iề u m à m ư u th ầ n tầ m p h ú c

g iú p v ậ n trù ở n ơ i m à n trư ớ n g th ì ít Bèn v à o n ăm

G iá p D ần , n iê n h iệ u T h u ậ n Bình th ứ 6 b ắ t đ ầ u đ ặ t

C h ế khoa, đ ích th â n ra đ ề th i v ă n sách h ỏ i về đ ạo trị n ư ớ c xưa n ay Sai các q u an Đề đ iệ u , Tri C ông

cử, G iám th í v â n g m ệ n h k h ảo thí, trú n g tu y ể n được

Đỗ T ế M ỹ sinh năm 1535, người xã c ổ Đôi, hu y ện

N ô n g C ông (nay thuộc xã H oàng Giang, h u y ện N ông

C ống, tỉnh Thanh Hóa)

V ăn bia đề d a n h Tiến sĩ C h ế khoa Ấ t Sửu, niên

h iệu C hm h Trị n ăm thứ 8 (1565) chép: "H oàng thượng đích th ân n g ự ở h iê n đ iện ra đề thi, địn h th ứ bậc cao

17

Trang 19

th ấp Ban cho b ọ n Lê K hiêm 4 ngườ i đ ỗ Đệ n h ấ t giáp

C h ế khoa x u ất thân " Trong 4 ngườ i n ày thì Đỗ Tế

M ỹ dỗ th ứ 3 Khoa thi này, ng o ài Đỗ T ế M ỹ đỗ Đệ nhâ't giáp còn có 1 người làn g c ổ Đ ôi đỗ Đệ nh ị giáp

là Lê N ghĩa Trạch

Sau khi đỗ đ ạ t, ô n g ra là m q u a n và sau được

th ăn g d ến chức Tả Thị lang Bộ H ộ, tước S ùng Lĩnh

h ầu Khi m ất, ô n g được tặ n g T hượng thư, gia phong

T hái bảo, tước Q u ậ n công

Lê Nghĩa Trạch (1536 -1614)

Lê N ghĩa Trạch sinh n ă m 1536, người xã c ổ Đ ôi

h u y ện N ô n g c ố n g (nay th u ộ c xã H o ằn g G iang, h u yện

N ô n g C ông, tửih T hanh H óa), ô n g n ộ i của Lê N h ân Triệt, cao tổ của Lê Sĩ C ẩn

V ăn bia đề d an h T iến sĩ C h ế khoa Ấ t Sửu, niên

h iệ u C hữih Trị n ă m th ứ 8 (1565) có đ o ạ n chép:

" H oàng th ư ợ n g đích th â n n g ự ở h iê n đ iệ n ra đề thi,

đ ịnh thứ bậc cao th ấp Ban cho b ọ n Lê K hiêm 4 người

đỗ Đệ n h ấ t g iáp C h ế khoa x u ất th ân , b ọ n Lê N ghĩa Trạch 6 người đỗ Đệ nh ị g iáp Đ ồng C h ế khoa x uất

th ân C họn n g à y xướng d a n h y ết b ản g , tỏ cho sĩ tử

th ây k ết quả tố t đ ẹp "

Theo n h ư V ăn bia thì Lê N ghĩa Trạch đỗ đ ì u trong sô" 6 người đỗ Đệ nh ị g iáp Đ ồng C h ế khoa x u ất thân.Sau khi đỗ, Lê N ghĩa Trạch ra làm qu an rồ i được

th ăn g tới chức Tả Thị lang Bộ H ộ Khi mâ"t (1614), ông

1B

Trang 20

được tặng Thượng th ư Bộ Binh, Thái bảo, tước N ham

Q u ậ n công, gia p h o n g Kiệt tiết Tuyên lực công thần

Lê Thất Dục (1570 - ?)

Lê Thất Dục (có tài liệu ghi là Lê Trất Dục) sinh năm

1570, người xã c ổ Đôi, huyện N ông Cống (nay thuộc xã

H oằng Giang, huyện N ông c ố n g , tỉnh Thanh Hóa)

V ăn bia đề d a n h Tiến sĩ khoa Đ inh M ùi, niên hiệu

H oằng Định năm th ứ 8 (1607) có đo ạn chép: "M ặc d ầu

đ an g g ấp việc d ụ n g birửì n hư ng v ẫn lây việc thi chọn

sĩ tử làm đ ầu N ăm Đ inh M ùi m ở khoa thi H ội, đặc sai Đề đ iệu là H ữ u đô đô"c Xuyên Q uận công Đỗ Thế Vmh, Tri cống cử là H ình bộ Thượng thư N ghĩa Khê

h ầ u N g u y ễn Lễ, G iám thí là Định Lương bá H oa H ữ u

Mô cùng trăm qu an chia giữ các việc V âng tiến h à n h

p h é p thi, chọn được h ạ n g x uất sắc 5 người Lại vân g

v ào Đ iện thí, ban cho Lưu Đình C h ất 1 người đỗ Đệ

n h ị g iáp T iến sĩ x u ấ t th â n , b ọ n N gô N h â n T riệt 4 người đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xu ất thân "

Theo V ăn bia n ày thì Lê T hất D ục đỗ th ứ 2 trong

số 4 người dỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ x u ất thân

Ô ng làm qu an H à n lâm H iệu thảo

Lê Nhân Triệt (1 6 1 2 -? )

Lê N h ân T riệt (có tài liệu ghi là Lê Sĩ Triệt) sinh

ig

Trang 21

n ăm 1612, người xã c ổ Đ ôi, h u y ện N ô n g C ông (làng

CỔ Đôi nay thuộc xã H o ằn g Giang, h u y ện N ông C ống, tỉnh Thanh Hóa)

V ăn bia đ ề d a n h T iến sĩ khoa C an h T hìn, n iê n

h iệu D ương H òa n ă m th ứ 6 (1640) chép: " Đ ến khi

d ân g quyển lên đọc, H o àn g thượng xét d u y ệ t và đ ịn h

th ứ bậc Cho b ọ n Phí V ăn T h u ật 2 ngườ i đỗ Tiến sĩ

x u ất th ân , b ọ n H o à n g V m h 20 người đ ỗ Đ ồng Tiến

sĩ x u ất thân "

Trong sô" 20 ngườ i đỗ Đ ồng Tiến sĩ xuâ"t th â n thì

Lê N hân Triệt đ ứ n g th ứ 9 Sau đó, ôn g ra làm quan, rồi được th ăn g đ ế n chức Tả Thị lang Bộ Hìrửi, tước

Q u ế H ải h ầu Sau khi mâT, ôn g được tặn g chức Tả Thị lang Bộ Bmh

Trang 22

là "Làng Tiến sĩ" do có rấ t n h iều vị Tiến sĩ N ho học

và Tây học là người làng

Làng Đ ông N gạc là nơi x u ất th â n của 18 vị Tiến

sĩ N ho học (với 1 Thái học súìh, 1 Bảng n h ãn , 2 H oàng

g iáp v à 14 Đ ồng Tiến sĩ; gồm : Phan Phu Tiên - 1429,

P h ạm Lân Đ ịnh (Luân Định) - 1514, P hạm Thọ Chỉ -

1577, Phạm H iển D anh - 1646, Phạm Q uang Trạch -

1683, P h an V inh P h ú c - 1685, P h ạm Q uang H o àn -

1694, P h ạm Q u an g Dung-1706, P h ạm Q u an g N inh (N guyên N ừứi) - 1731, Phan Lê Phiên - 1757, N guyễn

Đ ình T hạc - 1779, H o à n g T ế Mỹ - 1826, P h ạm Gia

C h u y ên - 1831, N g u y ễ n V ăn T ù n g - 1838, N g u y ễn

H ữ u Tạo - 1844, P h ạm Q u an g M ãn - 1849, H o àn g

21

Trang 23

Tướng H iệp - 1865, N g u y ễn D ự - 1879), 2 Phó b ả n g

N ho học (N g u y ễn V ăn H ộ i - 1849, H o àn g T ăng Bí - 1910), 6 vị đỗ Sĩ v ọ n g (tức th i h ộ i chỉ v ào đ ế n tam trư ờng n h ư ng n ổ i tiế n g là h iề n tài n ê n cũ n g coi n h ư tiến sĩ), 7 Tiến sĩ th ờ i P h áp , và thời n ay đ ã có tới hơn

50 Tiến sĩ

Xưa p h ư ờ n g Đ ông N gạc có câu n g ạ n n g ữ "Đâ't Kẻ

G iàn, quan Kẻ Vẽ" đ ể b ày tỏ niềm tự h ào có n h iều người th àn h đ ạ t tro n g khoa bảng Trong các d ò n g tộc

ở đ ây , họ n ào cũ n g có người đỗ đ ạ i khoa, ít n h ấ t là

m ộ t người N h iề u họ n h ư họ P hạm có 16 người Gia đình H oàng giáp H o àn g T ế Mỹ từ khi đ ịn h cư ở Đ ông

N gạc có 3 đời nôT tiếp n h a u đỗ Tiến sĩ và 1 Phó b ản g (H oàng N g u y ễ n T h ự , H o àn g T ế M ỹ, H o àn g Tướng

H iệp, H o àng T ăng Bí); cũ n g n h ư gia đ ìn h Bảng n h ã n Phạm Q uang Trạch có tới 7 người đỗ đ ại khoa (từ Tiến

th àn h p h ầ n kiến trú c cổ kúìh và ch u ẩn m ực đ ã tồ n tại từ th ế kỷ 17 Đ ình được xây d ự n g trê n m ộ t th ế đ ấ t cao ráo, đ ắc đ ịa ở p h ía Bắc làn g , s á t với đ ê sô n g

H ồng Tương tru y ề n , th ờ i xưa đ ìn h vô'n là m ộ t toà

m iếu cổ có từ th ờ i Đ ường vào th ế kv 7 N ăm 1635,

d â n làn g đ ã xây lạ i v à m ở rộ n g th à n h đ ìn h đ ể thờ

th àn h h o àn g làng Đ ình thờ 3 vị th ần tượng trư n g cho

22

Trang 24

cả T h iên - Địa - N hân.

N g o ài ra đìn h còn thờ tiến sĩ P hạm Q uang D ung

là ngườ i làng có công đ ứ n g ra trù n g tu đình năm 1718

v à P h ạm Thọ Lý, người đã cung tiến đ ấ t làm đình lần

d ầ u n ă m 1635 Trong đình hiện còn lưu giữ nhiều hiện

v ậ t q u ý , có giá trị, n h ư bia đ á và bộ tranh sơn m ài

cổ km h còn đ ến n g ày nay

N g ô i nhà thờ tổ của d ò n g họ Đỗ, thờ cụ Đỗ Thế

G iai là m ộ t võ q u an cao câ'p thời Lê - Trịnh N gười được pho n g Vương (Đỗ Đại Vương) từ khi còn sống

và tô n làm Thần (Thượng đ ẳn g phúc thần) khi qua đời

N g ô i nhà n ày có n iên đ ạ i trên 300 n ăm và được coi là ng ô i đình th ứ h ai của làng Đ ây là m ộ t trong ít các n g ô i nhà cổ tro n g làn g còn có n h iều đồ đ ạc và

n h ữ n g vã>^ phẩm liên qu an đ ế n công đức to lớn cùa

v ị d a n h n h â n này

Q ua 3 th ế kỷ, d ò n g họ Đỗ v ẫ n lưu giữ được tấ t cả

23

Trang 25

các h o àn h phi, câu đ ố i, các h ư ơ n g án, giường thờ, bộ kiệu, v ậ t d ụ n g tế lễ n g ày xưa Trước nhà tiền tế có các bức "Thiết th ạch tinh trung" (trung th à n h n h ư sắt đá), "Thượng đ ẳ n g p h ú c thần" (phong thần), b ê n trá i

là bức "Vạn p h ú c d u đồng", b ê n p h ả i là "N gũ p h ú c lâm môn" N g o ài ra, còn có th ê m hai bức "Long m ã"

th ể h iện ý chí n g ang d ọc trờ i đ ấ t

Giá trị của ng ô i nh à d ễ n h ậ n thấy n h ấ t qu a đ ô i hạc đ ứ n g trên m ình h ai con rù a và hai tấm bia ở gian

d ĩ tò a n hà tiền tế Đ ôi hạc đ ứ n g trê n m ai rù a b ằ n g gỗ

q u ý , có chiều cao hơn 2m

N h ìn chung, n h ữ n g n g ô i n h à cổ ở Đ ông N gạc có

sự h ò a trộ n giữ a h ai trư ờ n g p h á i kiến trú c Đ ô n g - Tây Đ an xen giữa n h ữ n g n g ô i từ đường, nhà th ờ họ theo lôi kiến trúc tru y ền th ô n g phương Đ ông là n h ữ n g biệt th ự được xây d ự n g từ đ ầ u th ế kỷ 20 theo lối kiến trú c của Pháp N h ữ n g ngôi n hà cổ n ày được xây d ự n g

từ n h ữ n g năm 1739 và tấ t cả đ ề u có m ộ t đ iểm chung

là làm toàn b ằn g gỗ lim và lợp n g ó i m ũ i h à i

Bên cạn h tru y ề n th ố n g kh o a b ản g , v ă n h ó a, kiến trúc , làng Đ ông N gạc còn là m ộ t địa b à n qu an trọng

tro n g k h án g chiến chống P h á p ở Thủ đô H à N ội, là

cơ sở y tế cứu chữa thươ ng b in h tro n g trậ n ch iến bảo

vệ H à N ộ i n ă m 1946, và đ ã n u ô i g iấu n h iề u cán bộ

k h á n g chiến tro n g n h ữ n g n ă m P h á p chiếm đ ó n g

24

Trang 26

niQ ĩsíD nnH nH nnT iẼ uB É :

Phan Phù Tiên (? - ?)

Phan Phù Tiên (hay Phan Phu Tiên), tự Tm Thần, hiệu Mặc H iền là đời th ứ 6 của Trần Triều Vương - Phó

sư Phan H ách C ụ th â n sinh Phan Phu Tiên là Phan

Q uang M ũìh, cháu đời th ứ 5 của ngài Phan Hách Phan

Q uang M ũứi tự H ữ u M ặc, hiệu Trang Tiết sinh khoảng

1345 - 1350 Sau m ột thời gian làm gia thần cho m ột tước vương thời Trần thì chuyển sang con đường bữih nghiệp, vào thời nhà H ồ làm đ ến chức Thông lĩnh Đại tướng quân Phan Q u an g M ữih sinh được 6 con trai, con trưởng là Phan Phu Tiên, sinh khoảng 1370 - 1372,

n ăm lên 10 tu ổ i sông ở Đ ông N gạc, sau trưởng thành

m ở ra dòng họ Phan ở đây Có 3 người em là Phan Viết Bảo, Phan Viết Ngư, Phan Viết N ổi thì cũng đ ều làm lên sư nghiệp lớn, vừa tham gia công cuộc chông ngoại xâm, \ ừa chuyển cư vào Thừa Thiên khai hoang lập

ấp , về sau được các triều v ua nưđc ta p h o n g sắc là Tiền vị khai canh

25

Trang 27

Theo sử sách, ô n g th i đ ỗ T h á i học sinh (tương đương Tiến sĩ) n ăm 1396, cũ n g là khoa thi cuối cùng của n hà T rần (đời v ua T rần T h u ậ n Tông) Sau đó nhà

T rần bị H ồ Q uý Ly so án n g ô i (1400), rồi đ ấ t nước bị giặc M m h xâm chiến và đ ô hộ (1407 - 1427)

Trong giai đ o ạ n n ày , có lẽ n h ư m ọ i nhà y êu nước khác, Phan Phù Tiên chọn th á i độ bâ't hỢp tác với nhà

M inh, ở n h à m ở trư ờ n g d ạ y học, tìm kiếm và đ à o tạo

ng ư ờ i tà i cho đ ấ t nước, g ó p p h ầ n v ào cuộc k h án g chiến chống M inh của Lê Lợi Sau n g ày kh án g M inh

to àn th ắn g , n ăm 1429, v u a Lê T hái Tổ cho m ở khoa thi đ ầ u tiên, gọi là M inh k inh bác học, đ ể chọn n h â n tài và xây d ự n g lại đ ấ t nước Với m ong m u ô n được

g óp tà i h è n sức m ọ n ra d ự n g xây đ ấ t nước, g ạt bỏ ngoài tai lời gièm p ha (đỗ Tiến sĩ thời Trần), Phan Phù Tiên đã ra d ự thi và đỗ th ứ b a của kỳ thi này

Ô ng được b ổ làm việc ở Q u ố c Sử v iện và Q uốc

Tử giám , h ai cơ quan n g h iên cứ u học th u ậ t và đ ào tạo

n h â n tài q u an trọ n g b ậc n h ấ t đư ơ n g thời Từ đ â y b ắt

đ ầ u m ở ra con đườ ng v ừ a d ạ y học vừ a n g h iên cứu,

b iên soạn sách vở của n h à g iáo dục Tuy n h iên đ ến

n ăm 1433, triều đìn h th iế u n g ư ờ i n ên đ iều Phan Phù Tiên v ào làm A n Phủ sứ ở T hiên Trường (N am Định

ng ày nay), rồi ở H oan C h âu (N ghệ A n - Hà Tĩnh ngày nay) Việc d ạ y học và n g h iê n cứ u học th u ậ t c ủ a ông

đ à n h p h ả i gián đ o ạ n k h o ản g 15 n ăm Đ ến n ăm 1448, dướ i thời vu a Lê N h â n Tông, P h an Phù Tiên lại được triệu về kinh trở lại với công việc giảng d ạ y ở Q uốc

Tử giám và n g hiên cứ u ở Quô"c Sử viện

20

Trang 28

T hân th ế và sự ngh iệp Phan Phu Tiên nổ i b ậ t lên

h ai đ ặc điểm lớn: Đ óng gó p cực kỳ to lớn và có giá trị vào n ề n giáo d ụ c, n ền v ă n hóa, v ă n hiến của d ân tộc; p h ẩ m ch ất đ ạ o đức trong sáng, n h â n p h ẩm , nhân cách cao thượ ng của kẻ sĩ Bắc H à, của con người Việt

N am y êu nước, thương nòi

Phan Phù Tiên là người có tài b iên soạn lịch sử,

vừ a có phương p h á p nghiên cứu và phương p h áp luận

sử đã đ ể lại cho đời m ộ t công trình sử học x uất sắc

đó là tác p h ẩ m Đại Việt sử ký tục biền, tập Việt âm thi

tập, bộ Quô'c triều luật lịch m à sử chép là H ình luật

nước Đ ại N gu và tác p h ẩm Bản thảo Thực vật Toản yếu

là m ộ t cuô"n sách y học ra đời ở nước ta vào loại sớm

n h ấ t sau Nam duợc thần liệu và Hồng nghĩa giác tư y của

Tuệ T ĩnh N g o ài 4 công trình khoa học kể trên, Phan Phù Tiên còn đ ể lại m ộ t sô" di cảo thơ v ăn đ ặc biệt quý giá là n h ữ n g b ài thơ chữ N ôm n h ư b ài thơ vịnh

V ăn m iếu th à n h T hăng Long

Lê Đức Mao (1462- 1529)

Lê Đức M ao là d a n h sĩ đời vua Lê Uy M ục, quê

Đ ông N gạc, h u y ệ n Từ Liêm , nay là p h ư ờ n g Đ ông

N gạc, q u ận Bắc Từ Liêm, th à n h phô" H à N ội, về sau

d ờ i sang xã D ương Hô"i, h u y ệ n Yên Lãng, tỉnh Vĩnh

Y ên (nám 1977, h u y ệ n Yên Lãng đ ổ i tên th àn h Mê Linh thuộc H à N ội Giai đ o ạ n 1991-1996 thuộc Vĩnh Phú Giai đ o ạ n 1996-2008 thuộc Vĩnh Phúc Từ 2008,

27

Trang 29

Mê Linh th u ộ c H à N ội).

N ăm G iáp Tý (1504) ông đỗ Hưcíng công, n ăm sau

đỗ Tiến sĩ

Ô ng n ổ i tiế n g về tà i v ă n chương Thơ v ă n ô n g

n ặn g p h ầ n trào lộng, ch âm biếm Với n g ô n n g ữ sắc

b én khiến giới cầm q u y ền đ ư ơ n g thời khô n g ưa

Tác p h ẩ m của Lê Đức M ao h iệ n chỉ còn Bát giáp

thuồng dào văn (N ghĩ hộ tám g iáp giải thưở ng h á t ả

đào) b ằ n g quô'c âm (chữ N ôm ), v iế t trước 1504, khi

ôn g còn ở Từ Liêm Đ ây là m ộ t b ài ca trù cổ n h ấ t còn lại hiện nay, v iết đ ể ả đ ào h á t tro n g hộ i x u ân , tế th ầ n cầu phúc; gồm 128 câu, 9 đ o ạ n , phô'i hỢp các th ể thơ song th ấ t lục b át Lời v ă n lưu loát, tu y có lửiiều đ iển

cố, sáo ngữ Trong q u yển Thi văn Việt Nam của GS

H o àng X uân H ã n có trích 3 đ o ạn , kèm theo chú thích

và b iện m inh đ ạ i ý

Theo GS P h ạ m T h ế N g ũ , th ì q u a á n g v ă n n à y cho ngườ i đ ọ c "th ấy đ iệ u song thâ't lục b á t lúc m an h nha, đ ồ n g th ờ i c ũ n g cho th ấ y tụ c h á t ả đ à o đ ã có từ thời Lê"

N ăm Kỷ Sửu (1529), ô n g m ất, thọ 67 tuổi

Trang 30

Đ ịnh, ôn g n ộ i P h ạm H iển Danh.

N ă m 39 tuổi, ôn g đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (H oàng giáp) khoa Đ m h Sửu, n iên h iệ u Sùng Khang

10 (1577), đ ờ i M ạc M ậu H ợp ô n g làm qu an đ ế n chức

G iám sát n g ự sử

H o àn g g iáp P h ạm Thọ Chỉ là người đã soạn bài

v ă n bia Đông Ngạc xã thị bi (Bia chợ xã Đ ông Ngạc) Bài v ă n bia n à y được chép trong sách Đông Ngạc xã

chí - m ộ t tập tư liệu về lịch sử, địa chí, kinh tế, văn

h óa củ a làng Đ ông N gạc, m ộ t làng cổ đ iển hình của

Q u an g Trạch, ch áu 4 đời của T iến sĩ P hạm N guyên

N inh, đỗ Tam giáp Đ ồng tiến sĩ xuâ"t th â n năm 1832

Ô n g Phạm Gia C h u y ên làm qu an thời n hà N guyễn,

đ ã từ n g giữ các chức Tri p h ủ Kiến Xương (Thái Bình),

Lễ bộ viên n g o ại lang, Đô"c học tm h N in h Bình, Tư

n g h iệp Quô"c Tử giám , ô n g tham gia soạn cu ố n Quô'c

Trang 31

đ ứ ng h àn g th ứ 8, đỗ Tam giáp Đ ồng Tiến sĩ x uất thân.

N ă m Q u í Tỵ (1833) được b ổ chức T ri p h ủ K iến Xương (Thái Bình) N ăm Ấ t M ùi (1835) th ă n g chức

Lễ bộ v iên n g o ạ i lang N ăm Đ inh D ậu (1837) b ổ Đốc học từih N in h Bình N ăm Kỷ H ợi (1839) th ă n g chức

Tư n g h iệp Q uốc Tử giám N ă m T ân Sửu (1841) lâm

b ệ n h xin về quê an dưỡng

N ăm Đ inh M ùi (1847) lại p h ụ n g chỉ v ề kin h n h ậm chức H à n lâ m v iệ n Q uốc sử lược b iên , h iệ n còn lưu trữ m ộ t b ả n ở V iện H á n - N ôm , g ồ m 452 tran g , ký

h iệ u A1517, tro n g đ ó lược c h é p về q u â n đ ộ i, tà i chừih, khoa cử, q u an lại từ thời đ ờ i Đirửi đ ế n đ ờ i Lê

C hiêu Thông

Cụ là m ộ t nh à N ho u y ên bác về n h iề u m ặt Trong

cuô"n Danh thần di cảo ( k h u y ế t dan h ) lư u trữ ở Viện

H án - N ôm , ký h iệ u MP353 có ch ép v ă n th ơ các dan h

n h â n triều N g u y ễ n n h ư P h ạm Gia C h u y ên , H à Tôn

Q uyền Sách Nhàn trai thi tập củ a H u y ề n Khê (Thư

viên H á n - N ô m , ký h iệu VH 2344) có ghi chép m ột

số đ ố i liễn của Phạm Gia C huyên Sách Đại Thành toán

học chỉ minh (th ư v iện H án - N ôm , ký h iệ u A1555, 114

tran g , có h ìn h v ẽ m in h h oạ) d o P h ạm G ia Kỷ khởi thảo, Tư n gh iệp Quô"c Tử giám Phạm Gia C h u y ên hiệu đửih, tro n g đó có các b ài m ẫ u về cách tm h th ể tích các v ậ t n h ư đ ô n g thóc, đ ố n g đâ't, kho v ự a, đ ắ p đê, đào sông, cách đo lường trọng lượng th u y ền , cách tứứi cân lạn g đ ể p h a c h ế v à n g bạc

C ụ P h ạm Gia C h u y ên mâ't n g ày 5 th à n g 7 n ăm

N h âm T u ất (1862), thọ 72 tuổi

30

Trang 32

Hoàng Tăng Bí (1883 - 1939)

Phó b ản g H o àn g T ăng Bí quê ở Đ ông N gạc, ph ủ

H o ài Đức, n ay là p h ư ờ n g Đ ông N gạc, q u ận Bắc Từ Liêm , Hà N ội T hân p h ụ ôn g là H oàng H y Thuần, đời

th ứ 4 của gia tộc họ H o àn g Đ ông N gạc, tửih từ cụ tổ

H o àn g N g u y ễn Thự

Ô ng đỗ C ử n h â n với v ị trí Á n g u y ên (đứng thứ nhì) tại T rường thi N am H à n ă m 1906 Sau đó, ông

c ù n g với P han C hu Trinh, Lương V ăn Can, N guyễn

Q u y ền , D ương Bá Trạc, N g u y ễ n V ăn Vĩnh, N guyễn

H ữ u T iến sán g lập T rường Đ ông Kmh N ghĩa Thục

và tổ chức h o ạ t đ ộ n g p h o n g trà o D uy Tân ở Hà N ội

đ ầ u th ế kỷ 20

G iảng d ạ y k h ắ p các v ù n g C hèm , Vẽ, Hà Đ ông,

ô n g H o àn g T ăn g Bí còn đ i d iễ n th u y ế t, cổ đ ộ n g d u y

tâ n , học vâ'n đ i đ ô i với th ự c n g h iệ p , km h do an h , m ở

m a n g cô n g thư ơ ng, là m cho d â n g ià u nướ c m ạnh

N h ữ n g d iễ n giả P h an C h u T rin h , N g u y ễ n Q u y ền ,

H o à n g T ăn g Bí, D ương Bá T rạc đượ c c ô n g c h ú n g

h â m mộ và n ổ i tiế n g về tà i d iễ n th u y ế t đ i v ào lòng

n g ư ờ i Vì v ậ y th ơ k h u y ế t d a n h m ớ i có cầu : "B uổi

d iễ n th u y ế t ng ư ờ i đ ô n g n h ư h ộ i/K ỳ bình v ă n khách

đ ế n n h ư m ưa"

Làm gương cho d â n c h ú n g và cũ n g là đ ể gây quỹ

h o ạ t đ ộ n g cho nh à trường, các sĩ p h u đã h ù n vô'n làm

ăn ỏ n g H o à n g T ăn g Bí m ở C ông ty Đ ông Thành Xương ở tư gia củ a ô n g n g o ại - cụ N g u y ễ n Trọng

H iệp , Kinh lược sứ triều N g u y ễn và là th ầy d ạ y vua

31

Trang 33

T h àn h T h ái - trê n phô' H à n g Gai, c h u y ên b u ô n b án

h àn g nộ i và m ở xưởng d ệ t x u y ến hoa, làm trà ướp, in

tà i liệ u D iễn ca Nam thiên phong vận ca ngợi: "Xã

Đ ông N gạc H o àn g q u â n T ăng B í/T á n h th ô n g m inh

tu ổ i trẻ k h ác th ư ờ n g /T ư ớ n g m ô n d ò n g d õ i họ

H o à n g /Á m ôn giá cũ n g xem thường nh ẹ k h ô n g /Đ ê m

n g ày dô'c m ộ t lòng vì n ư ớ c /Đ ô n g T h àn h Xưcmg đ ứ n g trước ra b u ô n Cho h ay n h ữ n g bậc tà i d a n h /V ì giang sơn p h ả i d ấ n m ình bước ra "

Sau v ụ H à th à n h đ ầ u độc, trư ờ n g Đ ô n g Kinh

N ghĩa T hục bị đ ó n g cửa, ô n g c ũ n g bị ch ín h q u y ền thực d â n P h áp b ắ t và đư a về giam lỏ n g tạ i H uế N ăm

1910, ông tiếp tục thi H ội, đỗ Phó b ản g , n h ư n g không

ra làm q u an , m à m ở trư ờ n g tư d ạ y học, V'iết b áo

"Trung Bắc tân văn" và so ạn m ộ t sô' vở tu ồ n g kêu gọi lòng y êu nước

Sau ô ng được về H à N ội, v iết b áo và làm sách, dịch m ộ t sô' tiểu th u y ế t P h áp ra tiến g Việt

Ô ng qua đời th án g 3 n ă m 1939 tạ i H à N ội, hưởng dương 56 tuổi

Hoàng Minh Giám (1904 -1995)

G iáo sư H oàng M inh G iám sm h n g à y 4-11-1904 tại

Đ ô n g N gạc, Từ Liêm (nay là p h ư ờ n g Đ ô n g N gạc,

q u ậ n Bắc Từ Liêm), H à N ội T hân sinh ôn g là cụ Phó

b ả n g H o àng Tăng Bí, m ộ t tro n g n h ữ n g sán g lập viên

v à giảng viên của Đ ông K inh N ghĩa Thục T hân m ẫu

32

Trang 34

ô ng là con gái của T hư ợng th ư Bộ học Cao Xuân Dục (triều v ua T hành T hái và D uy Tân).

Thời n iên th iế u , H o à n g M inh G iám học ở H uế,

sau đó ô ng ra Hà N ộ i học Sau khi tôT nghiệp Trường Cao đ ẳ n g Sư p h ạ m Đ ô n g Dương khóa II, ông bị Sở

M ật th ám P háp xếp v ào loại người không nên đ ể ở

H à N ội n ên cử đi d ạ y Trường Trung học Sisovath (C am puchia) v ề Sài G òn, ông dạy học các trường

tư thục và tiếp tụ c v iế t cho các b áo như: La Cloche

Pélée (C huông Rè) c ủ a N g u y ễ n A n N inh, L"Annam

(Nước N am ) của Phan V ăn Trường, Le Nhaqué (Người

N hà quê) của N g u y ễn K hánh Toàn

N ăm 1932, ông về H à N ộ i d ạy học ở Trường Tư thục Gia Long N ăm 1935, ôn g cùng nh iều trí thức yêu nước và tiến bộ n h ư P h an Thanh, Đ ặng Thai Mai, Phạm Vũ N ũ ìh m ở T rư ờng Tư thục T hăng Long và

N gay khi từ chiến kh u V iệt Bắc về Hà N ội, Đại

tư ớ n g Võ N g u y ê n G iáp đã m ời ôn g H o àng M inh

G iám th am gia C h ín h p h ủ Lâm thời và ngày 30-8-

1945, Đại tướng đã ký s ắ c lệnh sô" 1 cử ông làm Đổng

lý V ăn p h ò n g Bộ N ộ i v ụ C ùng ngày, ông cùng C hủ tịch H ồ Chí M inh tiế p Thiếu tá tình báo Mỹ

33

Trang 35

A rch im ed es L.A Patti, T rư ở n g p h á i bộ o s s ô n g đã

đ ư ợ c Bác H ồ tin tư ở n g giao cho n h ữ n g n h iệ m v ụ

đ ô i n g o ại q u a n trọ n g , có m ặ t b ê n Bác tro n g n h ữ n g

th ờ i khắc lịch sử liê n q u a n đ ế n v ậ n m ệ n h d â n tộc,

n h ư đ à m p h á n v ớ i Jean S ain ten y , đ ạ i b iể u C h ín h

p h ủ P h á p , c h u ẩ n bị cho v iệc ký k ế t H iệ p đ ịn h sơ bộ 6-3-1946

Ô ng cũng là người th áp tù n g Bác H ồ hộ i kiến với

Đô đốc kiêm Cao ủ y P h áp ở Đ ông D ương, G eorges Thierry D A rgenlieu ở vịn h H ạ Long, đ ể đ i đ ế n qu y ết đữửì triệu tập hội nghị trù bị Việt - Pháp tại Đà Lạt, chuẩn bị cho hội ng h ị chúứi thức ở Pontainebleau và là thành viên của Chửih p h ủ trong H ội nghị n ày tại Pháp.Trong cuộc k h án g chiến chông P h áp , là nhà ng o ại giao lão luyện, ông đ ã tham m ưu cho Đ ảng, N hà nước

n h ữ n g chủ trương lớn tro n g h o ạt đ ộ n g đô ì ngoại, thực

h iện th àn h công chủ trư ơng "phá v ây ", th iết lập q u a n

hệ ng o ại giao giữa nước ta với T rung Quô"c, Liên Xô

v à các nước XHCN k h ác, m ở đ ư ờ n g cho V iệt N am vươn ra th ế giới Với p h o n g cách m ộ t n h à trí thức, nhà ngoại giao lịch lãm , ôn g có m ặ t ở n h iều h ộ i n g h ị quô"c tế lớn, cù n g th á p tù n g C hủ tịch H ồ C hí M inh tro n g n h iều ch u y ến đ ố i n g o ại đặc biệt

Sau ng ày h òa b ìn h lập lại, ôn g tiếp tụ c đ ạ i d iệ n cho Việt N am th am d ự n h iều h ộ i nghị quốc tế, th ă m

n h iều nước ch âu Á, Â u , Phi, Mỹ La tm h

H ơn 20 n ăm (1954 - 1976) trên cương vị Bộ trư ở n g

Bộ Tuyên tru y ền sau đ ó là Bộ trưởng Bộ V ăn h óa (nay

là Bộ V ăn hó a Thể thao và D u lịch), Bộ trư ở n g H o àn g

34

Trang 36

M inh G iám đã có công lao xây d ự n g ngành văn hóa với n h ữ n g tư tưởng và chưcttìg trình h à n h động m ang

Ô ng là m ộ t tro n g n h ữ n g Đ ại b iểu Q uốc hội đ ầ u tiên của nước V iệt N am D ân chủ C ộng hòa, liên tục

là d ạ i b iểu Quô"c h ộ i khóa I đ ế n khóa VII và đ ến năm

1987, khi tu ổ i cao sức yếu m ới nghỉ

Ô ng từng giữ các cương vị là Phó C hủ tịch ủ y ban Liên Việt toàn quốc (tháng 3-1951); ủ y viên Đ oàn Chủ tịch ủ y b an T rung ương M ặt trận Tổ quô"c Việt N am (1955-1976) Sau đ ó , ôn g tiếp tục được cử vào Đ oàn

C hủ tịch ủ y b an T rung ương M ặt trậ n D ân tộc Thống

n h ấ t (th án g 1-1977) và là ủ y v iên d a n h d ự ủ y ban Trung ương M ặt trậ n Tổ quô"c V iệt N am tại Đ ại hội

M ặt trậ n Tổ quô"c lần th ứ IV, n ă m 1994

Ô n g qu a đ ờ i n g à y 12 th á n g 1 n ă m 1995 tạ i Hà

N ội, thọ 91 tuổi

35

Trang 37

n h â n nh iều đời Thời phong kiến, làn g Đ ông T hái có

10 người đỗ Tiến sĩ, là m ột trong 20 làn g khoa bảng

V iệt N am

Trong th ế kỷ 19, làng Đ ông T h ái đuỢc m ù a Cử nhân, Tiến sĩ Thời kỳ này, lối xóm họ Phan, làng Đ ông Thái được gọi là "Ô y hạng"(i' Q u an cả n h à, qu an cả

họ, nhưng không ai có th ế lực lớn, vì h ầ u h ế t đ ề u chức nhỏ, nhà nghèo M ở đ ầ u cho kỷ n g u y ê n n à y là ông Phan V ăn N hã đ ậ u Phó bản g khoa Kỷ Sửu (1829) làm

q u an đ ế n chức H ồ n g lô Tự T hiếu k h a n h Q u ả n p h u

1) Ô \ hạng: Là ngõ, lối xóm áo đen, do tích trong thành Nam kinh (Trung Quốc) xa, con cháu hai dòng họ Vưcĩng, Tạ đều mặc áo đen, nên ngõ vào nhà họ gọi là "Ngõ áo đen ", sau dùng chỉ nhà quyền quý.

3B

Trang 38

Quô"c Sử quán Phan V ăn Phong đ ậ u 2 khoa C ử nhân,

P h an Đ ình T uyển đ ậ u Phó b ả n g khoa thi n ăm Giáp Thìn (1844), làm quan đ ến chức Tán lý Q uân vụ Phan Tam Tm h đ ậ u Tiến sĩ n ă m 1842 làm quan G iám sát

N g ự sử, Phan Công D u đ ậ u Tiến sĩ năm 1875 làm quan Tri p h ủ Q uảng Trạch (Q uảng Bình) sau đó đi sứ nhà Thanh Phan Trọng M ưu đ ậ u Tiến sĩ đồng khoa 1879

v ớ i P h an Đ ình N h u ậ n là con em chú đuỢc vua nhà

N g u y ễ n p h o n g chức Tam b iệ n N ội các (sau n ày đã

c ù n g với Phan Đ ình P h ù n g p h ấ t cao cờ khởi nghĩa chông thực d â n Pháp) N gười con ưu tú nh ất của làng

Đ ông Thái là Phan Đình P hùng Sau khi đỗ Đình

n g u y ên Tiến sĩ năm 1877, ông được phong chức N gự

sử Đô Sát viện Phan Đình P h ù n g là nguời văn võ song

to àn , giỏi m ưu lược, sau n à y hưởng ứng C hiếu c ầ n

vươ ng, ôn g đã d ự n g cờ k h ở i nghĩa chông thực d ân

P h áp tại n ú i rừng Vũ Q uang (Hương Khê, Hà Tĩnh)

Từ năm 1954, sau m ấy chục năm dồ n sức cho sự

n g h iệp giải phó n g d â n tộc n h ữ n g người con trai, con gái của làng Đ ông Thái từ các m ặt trận trở về lại treo gươm , súng đ ể vừa b ắt tay v ào xây dựng quê hương,

v ừ a k h ô i p h ụ c lại "Đ ạo học" N h iều người con của làn g Đ ông Thái đã khắc p h ụ c khó khăn, thiếu thốn để học tập vươn lên n ắm giữ đ m h cao của tri thức Làng

Đ ông Thái đã có 19 người con là Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ có nh iều công lao đ ó n g góp trên các lĩnh vực:

T hiên v ăn học, v ật lý học, hoá học, y học, dược học,

q u ả n lý kinh tế và v ă n học nghệ thuật

37

Trang 39

Phan Văn Nhã (1806 - ?)

Theo sách Các nhà khoa bảng V iệt Nam th ì P h an

V ăn N hã sinh n ă m 1806, n g ư ờ i xã Y ên Đ ồng, tổ n g

V iệt Yên, h u y ện La Sơn, n ay là làn g Đ ông Thái, xã

T ù n g Ả nh, h u y ện Đức Thọ, tm h H à Tĩnh, ô n g là bác của Phan Đình Vận, Phan Đ ình P hùng, Phan Đình Dư,

P h an Đ ình T h u ật; chú củ a P h an Đ ình Du; a n h củ a

P han Đình T uyển và Phan V ăn Phong đ ề u là n h ữ n g ngườ i đỗ đ ạ t cao của làn g Đ ông Thái

Theo Việt Nam gia phả thì P han V ăn N hã tự Thiếu

k h a n h giữ chức H ồ n g lô, su n g làm Quô"c sử q u á n

T oản tu Ô ng tên chữ là C hính P h ủ , h iệ u là T hận Trai tiên sinh Phan p h ủ q u â n (tên h u ý là Giám) ô n g sinh

n ă m N h âm T u ất (1802), mâ't v à o n g à y 15 th á n g hai

n ă m Đinh Sửu (1877), hưởng thọ 76 tuổi, ô n g là người kứih yêu cha m ẹ, nh ư ờ n g n h ịn anh em , ch u y ên cần học tập Khoa M ậu Tý (1828), ô n g từ Tú tà i đỗ C ử

n h ân ; khoa thi H ội n ăm Kỷ Sửu (1829), ôn g đỗ Phó

30

Trang 40

bảng Trải qua các chức Tri p h ủ p h ủ Q ui N hơn, Lang tru n g Bộ Lễ, án sá t Q u ả n g Trị Rồi vì p h ạm lỗi, bị

p h á t v ãn g đi A n G iang, sau được trên ban ơn chuẩn cho khôi p h ụ c, b ổ làm G iáo th ụ ph ủ Thọ Xuân, tm h Thanh H oá, qu y ền Đốc học Thanh Hoá Bởi có mẹ già,

ôn g làm đơn xin nghỉ đ ể về p h ụ n g dưỡng mẹ Sau khi

m ẹ m ất, ông lại được b ổ làm Sử q u án Toản tu, thăng

H ồ n g lô tự T hiếu khanh, n h ư n g v ẫn sung làm Toản

tu Được ít lâu, ô n g ng h ỉ dư ỡ n g bệnh, rồi do có tu ổ i

N ăm Thiệu Trị th ứ n h ấ t (Tân Sửu, 1841), ông thi

đỗ C ử n h ân , n ă m sau (N hâm D ần, 1842), đỗ Tiến sĩ cập đệ Ban đ ầ u , ôn g được b ổ làm H àn lâm Biên tu (biên chép sử sách), sau đ ổ i làm Tri p h ủ Gia Định

N ăm Tự Đức th ứ n h ấ t (1847), ông được triệu về kinh (H uế) làm G iám sát N gự sử ở chức này, ông

"thường b àn việc, và từ n g xin ban khen n h ữ ng bề tôi

tu ẫ n tiết cuôl đời Lê"

N ăm 1851, ôn g được câ't làm Thị giảng học sĩ ở viện Tập hiền, sung chức Khởi cư chú ở tòa Kữih diên

30

Ngày đăng: 22/09/2017, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w