1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 21. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản

18 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 6,71 MB

Nội dung

Bài 21. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ hình dáng người đơn giản I/ Mục tiêu - Hs tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay). - Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người- Nặn hoặc vẽ được dáng người. II/ Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị ảnh các hình dáng người- Tranh vẽ người của học sinh- Đất nặn. - Hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH- ảnh hoặc các bài tập nặn người của học sinh. HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Đất nặn- Bút chì, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu GVg/thiệu tranh, ảnh các h.dáng người để HS nhận biết được h/dáng,tư thế đ 2 của người. b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 15 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý: - Giáo viên chỉ trên tranh, ảnh các hình dáng người + Đứng nghiêm; đứng và giơ tay + Đi: tay, chân thế nào? + Chạy: tay, chân, mình, đầu ra sao? - Giáo viên tóm tắt: khi đứng, đi, chạy, Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn, cách vẽ: * Cách nặn: - GV dùng đất hướng dẫn HS nặn: Đầu.Mình.Tay, chân. - Ghép, dính các bộ phận thành hình người. - GV tạo dáng người đứng,đI,ngồi,chạy, nhảy, * Cách vẽ:- G/viên vẽ phác hình người lên bảng: đầu, mình, tay,chân thành các dáng:Đứng,đi,chạy,. - GV vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với các dáng cho các hoạt động cụ thể như: Đá bóng; Nhảy dây. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: + HS quan sát tranh- trả lời: + Đầu; Mình; Chân, tay. + Để học sinh nhận ra các dáng của người hoạt động (tư thế của các bộ phận). + Các bộ phận (đầu, mình, chân, tay)của người thay đổi để phù hợp với tư thế hđộng. * HS làm việc theo nhóm + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. + Học sinh xem một số sản phẩm nặn, bài vẽ của lớp trước để các em học tập cách nặn, cách vẽ. + Bài tập: Nặn hoặc vẽ hình * Nặn:- Giúp học sinh tạo bố cục cho một đề tài. * Vẽ:- HS vẽ một vài dáng người vào phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. + Vẽ hình vừa với phần giấy. dáng người đơn giản. + HS nặn dáng người theo ý. + Nặn thêm hình phụ:cây, , - H/sinh làm việc theo nhóm + Vẽ 1.2 h/người khác nhau. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV yêu cầu HS nhận xét bài tập về:+ Hình dáng.+ Cách sắp xếp và màu sắc. - Giáo viên tóm tắt, bổ sung và nhận xét, khen ngợi học sinh có bài tập đẹp. - Động viên học sinh, thu bài tập nặn hoặc bài vẽ đẹp. * Dặn dò: - Hoàn thành bài tập nặn hoặc bài vẽ ở nhà (nếu ở lớp chưa xong). - Xem lại các bài vẽ màu vào đường diềm, hình vuông đã sưu tầm. VẼ THEO MẪU BÀI 26: TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI NĂM HỌC 2015- 2016 Giáo viên : Phạm Thị Lựu Trường TH Trần Cao Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Kiểm tra đồ dùng: Vở vẽ, chì, màu, đất nặn, tăm, bảng con, giấy lót bàn Trái đất chúng mình  Vàng, trắng, đen khác màu da  Bạn yêu ơi, hoa quý  Đầy hương thơm nắng tô màu tươi thắm  Màu hoa - Cũng quý thơm ! Màu da - Cũng quý thơm ! Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Da vàng Da đen Da trắng Da đỏ Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Đầu Mình Tay Chân Người gồm có phận nào? Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Dáng người hoạt động phận đầu, mình, chân, tay thay đổi để phù hợp với tư hoạt động thể Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Hoạt động 2: Cách nặn - Từ đầu năm học đến em học nặn nào? Bài 16: Nặn, vẽ xé dán vật - Em nêu lại cách nặn? Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Hoạt động 2: Cách nặn Cách 1: Nặn rời phận trước sau nặn phận chi tiết nhỏ ghép dính lại với để tạo dáng Cách 2:Nhào đất thành thỏi vuốt, kéo hình dáng, chi tiết để tạo dáng Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Hoạt động 2: Cách nặn - Em thấy thích hơn? Vì sao? Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Hoạt động 2: Cách nặn Em có nhận xét nặn này? Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người HÕt 1giê 42 32 33 34 35 36 37 38 39 40 30 22 23 24 25 26 27 28 20 41 31 21 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 52 53 54 55 56 57 58 59 60 43 44 45 46 47 48 49 50 29 51 Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá •Mời nhóm lên giới thiệu sản phẩm nhóm - Nhóm em nhóm nào? - Nhóm em nặn dáng người gì? Nặn Tò he Tạo dáng rối Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 • Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Tập nặn tạo dáng tập Nặn dáng người đơn giản I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động. - Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích. - Học sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, các điệu như con tò he, con rối, búp bê. - Bài tập nặn của học sinh các lớp trước. - Chuẩn bị đất nặn. 2- Học sinh: - Đất nặn. - Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng để làm bảng nặn. - Một thanh tre hoặc gõ có một đầu nhọn, một đầu dẹt dùng để khắc, nặn các chi tiết. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc tượng đã chuẩn bị: + Dáng người đang làm gì? + Các bộ phận lớn? - Giáo viên gợi ý học sinh tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn như: hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng, Hoạt động 2: Cách nặn dáng người: + Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo (nếu không có đất màu công nghiệp);. + Nặn các bộ phận lớn, + Nặn các bộ phận nhỏ, + Gắn, dính các bộ phận thành hình người. + Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn, + Sắp xếp thành bố cục. - Giáo viên cho xem một số sản phẩm của lớp trước để các em học tập cách tạo dáng. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Lấy tượng đất cho vừa với từng bộ phận. + So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình. + Tạo dáng nhân vật: với các dáng như chạy, nhảy, cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt cho vững. - Giáo viên gợi ý học sinh sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích. + Nặn xong, để khô, sau đó có thể vẽ màu cho đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài. - Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. * Dặn dò: - Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí, NN HOC V DNG NGI N GIN I. Mc tiờu: - Hiu cỏc b phn chớnh v hỡnh dỏng hot ng ca con ngi. - Bit cỏch nn hoc v dỏng ngi. - Nn hoc v c dỏng ngi n gin. II. Đồ dùng và phơng pháp dạy hoc chủ yếu : 1.Đồ dùng: GV HS - Chun b nh cỏc hỡnh dỏng ngi. - V tp v - Tranh v ngi ca hs - Bỳt chỡ, mu v. - Hỡnh hng dn cỏch v ngi. 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập - Nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS 2.Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. - Các hoạt động học tập. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 - Ho ạt đ ộng 1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh một sốhình dáng nguời. + Con người có những chính bộ phận nào? + Trong các hình ảnh trên có các dáng người như thế nào ? + Khi đi, đứng, chạy,…các em thấy các bộ phận trên cơ thể con người như thế nào ? * GV kết luận: Khi đi, đứng, chạy, thì - Con người có các bộ phận: + Đầu + Mình + Chân, tay - Có các dáng người: + Đứng nghiêm + Đứng + Đi + Chạy - Khi đứng nghiêm thì chân thẳng, người thẳng lên - Khi đứng thì con người ở trạng thái bình thường - Khi đi thì một chân bước tới, tay vung nhẹ - Khi chạy thì lưng cong, người lao về phía trước, chân sải dài các bộ phận trên cơ thể người thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động , vì vậy các em quan sát kỹ để diễn tả dáng người cho đúng. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - GV minh hoạ cách vẽ trên bảng + Vẽ phác hình người thành các dáng đi, đứng, chạy, nhảy + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình - Có thể vẽ thêm các hoạt động như: đá bóng, nhẩy dây… - Vẽ màu theo ý thích 3- Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem một số bài hs năm trước vẽ - GV quan sát, nhắc nhở cho hs vẽ vừa với phần giấy quy định. 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Hs theo dõi - Hs thực hành - Vẽ nhiều dáng khác nhau như chạy, nhảy, và vẽ các hình ảnh phụ cho sinh động - Vẽ một hoặc 2 hình người - Vẽ màu theo ý thích - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương. * Qua bài học này các em sẽ áp dụng vào ác bài học về vẽ tranh theo đề tài như: đề tài thiếu nhi vui chơi, đề tài sân trường em giờ ra chơi, đề tài vệ sinh môi trường…sẽ giúp các em diễn tả con người cụ thể hơn, sinh động hơn. - Hs nhận xét: + Hình dáng + Màu sắc. - Chọn bài mình thích. 3. Cñng cè dÆn dß : - Hoàn thành xong bài ở nhà nếu chưa xong - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí đường diềm. - Quan sát các đồ vật trong nhà có trang trí đường diềm + Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập Tuần 21 Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tiết 21 Bài: Tập Nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ hình dáng ngời I: Mục tiêu - Hiu cỏc b phn chớnh v hỡnh dỏng hot ng ca con ngi. - Bit cỏch nn hoc v dỏng ngi. - Nn hoc v c dỏng ngi n gin. II: Chuẩn bị + Giáo viên:- Tranh, ảnh các dáng ngời khác nhau - Tranh vẽ ngời của hs - Đất nặn + Học sinh: Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài dạy học Hoạt động của thầy Họat động của trò I. n nh t chc - GV ktra sĩ số lớp II. Kim tra bi c: - Tiết trớc các em vẽ bài gì? - Nêu cách vẽ túi? III. Bi mi: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV treo tranh, ảnh 1 số dáng ngời - Nêu bộ phận chính của ngời? - Mọi ngời đang trong t thế nào? Các t thế đó có khác nhau không? Nói rõ các động tác tay, chân trong các t thế đó? + Ngời đứng? + Ngời chạy? + Ngời ngồi học? * GV nhận xét ý kiến của hs GV tóm tắt Khi đứng, chạy, cúi. Thì các bộ phận tay, chân, mình của ngời sẽ thay đổi để phù hợp với t thế hoạt động. Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ Cách nặn dáng Cách 1: Gv hớng dẫn cách nặn + Chọn màu đất nặn phù hợp + Nặn các bộ phận ngời + Ghép, dính lại cho chắc thành hình ng- ời + Tạo dáng ngời đang trong các hoạt động nào cho phù hợp Từ 1 thỏi đất ta nhào, nặn thành dáng ng- ời Tạo dáng ngời cho phù hợp với các hoạt động Có thể nặn thêm các chi tiết khác cho sinh động. - Lớp trởng báo cáo - HSTL - HS quan sát - HS suy nghĩ trả lời - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát cách nặn Cách 2: vẽ dáng ngời + Vẽ phác hình ngời: Đầu, chân, tay thành các dáng + vẽ thêm chi tiết cho phù hợp với các dáng: Đá bóng, nhảy dây + Vẽ màu theo ý thích Gv cho hs quan sát bài vẽ mẫu của hs khóa trớc. Hoạt động 3: Thực hành - Gv yêu cầu hs vẽ 1 đến 2 dáng khác nhau( hs yếu) - Vẽ thành đề tài ( hs khá) - Gv xuống lớp hớng dẫn hs vẽ bài Nhắc hs vẽ thêm chi tiết phụ cho bài vẽ sinh động Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn 1 số bài tốt và cha tốt GV nhận xét ý kiến của hs GV nhận xét, đánh giá và xếp loại bài IV.Củng cố- dặn dò: - Hoàn thiện bài vẽ HS quan sát cách vẽ ngời HS quan sát bài của khóa trớc - HS thực hành HS nhận xét Hình dáng Cách sắp xếp và màu sắc Nhận xét của tổ chuyên môn Thứ tư ngày tháng 12 năm 2009 Mĩ Thuật Bài 29: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT Quan sát – Nhận xét: a Tên vật? b Các vật gồm có phận nào? c Sự giống khác vật? - Nhµ em nu«I nh÷ng vËt g× ? Nh÷ng vËt ®ã - cã nh÷ngt¸c vËt ®ã cã t¸c dơng lín g× ? dơng rÊt cc sèng cđa chóng ta c¸c em cÇn ch¨m sãc - Nªu c¸ch ch¨m sãc b¶o VƯ vËt ? vµ b¶o vƯ chóng Cách vẽ: B­íc Cách vẽ: B­íc B­íc B­íc - B­íc 1: VÏ c¸c bé phËn chÝnh - B­íc 2: VÏ râ chi tiÕt, ®Ỉc ®iĨm - B­íc 3: VÏ h×nh ¶nh phơ - B­íc 4: Hoµn thiƯn bµi vµ vÏ mµu - Trong nh÷ng bøc tranh sau: Em thÝch bøc tranh nµo nhÊt v× sao? BÀI HÁT NÓI VỀ CON VẬT GÌ? Con mÌo Thứ tư ngày tháng 12 năm 2009 Mĩ Thuật Bài 29: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT Quan sát nhận xét: Cách vẽ: Thực hành: Nhận xét, đánh giá: - Hình dáng, đặc điểm vật - Màu sắc Nhận xét tiết học, dặn dò: - Nhắc lại bước vẽ vật - Hồn thành vào buổi hai - Chuẩn bị 30 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỆ SINH MƠI TRƯỜNG [...]... Th t ngy 1 thỏng 12 nm 2009 M Thut Bi 29: NN HOC V, Xẫ DN CON VT 1 Quan saựt nhn xeựt: 2 Caựch v: 3 Thc haứnh: 4 Nhn xeựt, aựnh giaự: - Hỡnh dỏng, c im con vt - Mu sc 5 Nhn xeựt tit hc, dn doứ: - Nhc li cỏc bc v con vt - Hon thnh bi vo bui hai - Chun b bi 30 : V TRANH TI V SINH MễI TRNG ... Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Hoạt động 2: Cách nặn Em có nhận xét nặn này? Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người HÕt... 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Hoạt... Chân Người gồm có phận nào? Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ hình dáng người Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2016 Mĩ thuật Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ

Ngày đăng: 22/09/2017, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vở vẽ, chì, màu, đất nặn, tăm, bảng con,Vở vẽ, chì, màu, đất nặn, tăm, bảng con,  giấy lót bàn. - Bài 21. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
v ẽ, chì, màu, đất nặn, tăm, bảng con,Vở vẽ, chì, màu, đất nặn, tăm, bảng con, giấy lót bàn (Trang 2)
Nặn hoặc vẽ hình dáng ngườiThứ  năm,  ngày  28  tháng  1 năm 2016 - Bài 21. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
n hoặc vẽ hình dáng ngườiThứ năm, ngày 28 tháng 1 năm 2016 (Trang 5)
Nặn hoặc vẽ hình dáng người - Bài 21. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
n hoặc vẽ hình dáng người (Trang 6)
Nặn hoặc vẽ hình dáng người - Bài 21. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
n hoặc vẽ hình dáng người (Trang 7)
Nặn hoặc vẽ hình dáng người - Bài 21. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
n hoặc vẽ hình dáng người (Trang 9)
Nặn hoặc vẽ hình dáng người - Bài 21. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
n hoặc vẽ hình dáng người (Trang 10)
Nặn hoặc vẽ hình dáng người - Bài 21. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
n hoặc vẽ hình dáng người (Trang 12)
Nặn hoặc vẽ hình dáng người - Bài 21. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
n hoặc vẽ hình dáng người (Trang 13)
Nặn hoặc vẽ hình dáng người HÕt giê - Bài 21. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
n hoặc vẽ hình dáng người HÕt giê (Trang 14)
Nặn hoặc vẽ hình dáng người - Bài 21. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
n hoặc vẽ hình dáng người (Trang 15)
Nặn hoặc vẽ hình dáng ngườiThứ  năm,  ngày  28  tháng  1 năm 2016 - Bài 21. Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
n hoặc vẽ hình dáng ngườiThứ năm, ngày 28 tháng 1 năm 2016 (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w