Nguyên nhân gây trượt đất III.5... Phân loại và nguyên nhân.
Trang 1Sinh viên : Ngô Thị Hồng Minh
Lớp: K60-QLTNMT Môn: Tai biến thiên nhiên
B à i T h u y ế t T r ì n h :
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội
Trang 2Nội Dung :
I Nứt đất
II Sụt lún mặt đất
II.1 Khái niệm
II.2 Phân loại và nguyên nhân
II.3 Một số ví dụ về tai biến sụt lún
III Trượt đất
III.1 Khái niệm
III.2 Phân loại trượt đất
III.3 Những đặc điểm trượt đất
III.4 Nguyên nhân gây trượt đất
III.5 Hiện trạng trượt đất ở Việt Nam
III.6 Kiểm soát và phòng chống trượt đất
Trang 3I Nứt Đất
Khái niệm nứt đất :
- Là hiện tượng phổ biến phá vỡ mặt địa hình hiện tại bằng những đường nứt với quy
mô kích thước khác nhau và phân bố có tính quy luật
Trang 4 Nguồn gốc :
Nguồn gốc kiến tạo : thường phát triển thành đới và kéo dài theo tuyến , dọc theo các đứt gãy tái hoạt động Đường nứt kéo dài trên 10m đến hàng trăm mét, có khi tới 10km, rộng từ vài milimet cho tới 2m, sâu hàng chục mét.( điển hình là các
đường nứt do động đất gây ra)
Nguồn gốc phi kiến tạo: Phân bố có tính địa phương, gắn liền với csac vị trí có tính tiềm năng trượt , sụt lún mặt đất
Trang 5 Tác hại của nứt đất
Gây thi t hai lơn pha huy ca m t khu phô gây nư đô nha cao ê ô tâng, pha huy đương giao thông, pha huy đ p va đê điêu… â
Lam đưt đương cap ngâm, ông dân dâu va h thông ông câp ê nươc sinh hoat … đe doa trưc têp tơi cu c sông cua con ô
ngươi.
Thúc đẩy nhanh qua trình trượt va lở đô đât đa.
Trang 6 Biện pháp phòng chống
Thành lập bản đồ hiện trạng nứt đất : Chỉ ra các vùng xảy ra nứt đất và mối quan hệ của nó với tai biến trượt , đổ lở Sau đó phân các vùng nứt đất theo mức độ nguy hiểm
Có biện pháp di dân , khuyến cáo nguy hiểm đố với việc xây dựng công trình có giá trị lớn Đặt các trạm quan trắc theo dõi sụ phát triern của nứt đất, cung cấp dữ liệu cần thiết dể có những đối phó kịp thời…
Trang 7II Sụt lún mặt đất
II.1 Khái niệm
+ Là kiểu phá hủy bề mặt gây bởi biến dạng thẳng đứng hoặc
do lún xuống của bề mặt với quy mô khác nhau dưới tác động của các quá trình địa chất khác nhau.
+ Có 2 nguồn gốc : Tự nhiên và nhân sinh
+ Phá hủy các công trình, đường giao thông và gây thiệt hại cả tính mạng.
+ Nó sảy ra có quna hệ chặt chẽ với các tạo thành địa chất và các quá trình địa chất ,phát triển có tính quy luật.
Trang 8
II.2 Phân loại và nguyên nhân