ĐIỀUTRA,ĐÁNHGIÁTAIBIẾNSẠTLỞTRÊNĐỊABÀNTỈNHBÌNHĐỊNH (TRỪ HUYỆN VÂN CANH) VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG, GIẢM THIỂU THIỆT HẠI VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CNĐT: PGS TS Đỗ Minh Đức CQCT: Trung tâm triển khai công nghệ khoáng chất, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội CBPH: Nguyễn Kim Long, Đỗ Văn Nhuận, Đỗ Đình Toát, Nguyễn Ngọc Trực TGTH: 3/2008-3/2010 MỞ ĐẦU TỉnhBìnhĐịnh có cấu trúc địa chất phức tạp, đặc biệt hoạt động tân kiến tạo gây phân cắt địa hình mạnh mẽ, tăng độ dốc sườn, dẫn đến phát triển tượng sạt lở, đặc biệt đợt mưa lũ lớn Trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, hoạt động nhân sinh làm phát sinh cường hoá tượng sạt lở, gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng, cản trở đáng kể cho phát triển bền vững Mặt khác, thời gian gần đây, xuất ngày thường xuyên hình thời tiết bất lợi, tượng sạtlở gây nhiều thảm hoạ tàn khốc nhiều khu vực lãnh thổ Việt Nam Là khu vực có nhiều đặc điểm tương tự điều kiện tự nhiên, địa hình dốc, khả diễn đợt mưa với cường độ lớn, tỉnhBìnhĐịnh có nhiều khu vực chứa đựng ẩn hoạ taibiếnsạtlở đất Thêm vào hoạt động khai thác đá xây dựng, đá oplat quy mô khác sườn dốc tạo nhiều ẩn họa sạtlở mái dốc đá (đá đổ) Từ thực tế cho thấy, địabàntỉnhBìnhĐịnh có nguy cao taibiếnsạtlở Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ hệ thống taibiến I MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu - Điều tra trạng sạtlở ảnh hưởng chúng đến hoạt động phát triển kinh tế xã hội khu vực đất dốc tỉnhBình Định, LộDiêu Núi Dung - Xác định nguyên nhân, dự báo quy mô phát triển tượng sạt lở, từ khoanh định khu vực nguy hiểm (tập trung dân cư, đường giao thông, khu vực khai thác mỏ) đề xuất giải pháp pháp giảm thiểu taibiếnđịa chất Nội dung - Nghiên cứu thu thập tài liệu liên quan đến taibiếnsạtlở làm sở lựa chọn phương pháp nghiên cứu có hiệu - Tổng hợp tài liệu nghiên cứu có, đặc biệt tài liệu nghiên cứu hình mưa tỉnhBìnhĐịnh - Khảo sát nghiên cứu thực địa - Xác địnhtính chất lý đất đá biến đổi chúng ảnh hưởng yếu tố địa chất nội sinh, ngoại sinh hoạt động nhân sinh - Trên sở tài liệu thu tiến hành xử lý chương trình thích hợp để thành lập sơ đồ địa chất công trình trạng taibiếnsạtlởtỉnhBình Định, tỷ lệ 1: 50.000, sơ đồ địa chất, địa chất công trình dự báo sạtlở cho khu vực trọng điểm tỉnhBìnhĐịnh tỷ lệ 1: 10.000 - Xây dựng mô hình kiểm tra độ ổn định mái dốc, dự báo khu vực có nguy sạtlở mức độ khác nhau, đề xuất giải pháp hạn chế taibiếnsạtlở Phương pháp - Phương pháp khảo sátđịa chất: Nghiên cứu cụ thể cấu trúc địa chất, địa mạo, hoạt động tân kiến tạo vỏ phong hoá - Phương pháp thực nghiệm: Lấy mẫu xác địnhtính chất lý đất đá, tiến hành thí nghiệm cắt trường, thi công công trình hố để xác định bề dày vỏ phong hoá - Phương pháp địa vật lý: Xác định bề dày vỏ phong hóa, cấu trúc địa chất bất lợi cho ổn định mái dốc - Phương pháp thí nghiệm trường: Xác định thông số sức chống cắt khối đất phong hóa - Phương pháp phân tích loại mẫu xác định thành phần, cấu trúc loại đất đá đặc biệt tính chất lý - Phương pháp thành lập sơ đồ địa chất công trình - Phương pháp mô hình toán học: Xây dựng sử dụng chương trình thích hợp để xác định nguyên nhân gây sạt lở; dự báo khu vực có tiềm phát sinh taibiến theo mức độ khác - Phương pháp thành lập sơ đồ phân vùng dự báo nguy sạtlở theo mức độ từ cao đến thấp, từ đề xuất giải pháp giảm thiểu taibiến II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiện trạng nguyên nhân sạtlở mái dốc tỉnhBìnhĐịnh Kết khảo sát khu vực đất dốc tỉnhBìnhĐịnh tỷ lệ 1: 50.000 xác định khu vực trọng điểm sạtlở mái dốc (không kể huyện Vân Canh) bao gồm: - Khu vực thành phố Quy Nhơn, bao gồm tuyến đường Quy Nhơn - Sông Cầu quốc lộ 1A qua đèo Cù Mông - Tuyến tỉnhlộ An Toàn, An Nghĩa huyện An Lão - Tuyến tỉnhlộ ven biển huyện Hoài Nhơn - Tuyến tỉnhlộ Đăk Mang huyện Hoài Ân - Tuyến tỉnhlộ 637 qua huyện Vĩnh Thạnh - Tuyến tỉnhlộ ven biển huyện Phù Cát - Tuyến quốc lộ 19, đặc biệt đèo An Khê, huyện Tây Sơn - Các mỏ khai thác đá xây dựng đá ốp lát - Trong khu vực kể trên, khu vực đèo LộDiêu (huyện Hoài Nhơn) Núi Dung (huyện An Nhơn) tiến hành nghiên cứu chi tiết tỷ lệ 1: 10.000 1.1 Hiện trạng sạtlở khu vực thành phố Quy Nhơn phụ cận * Tuyến đường Quy Nhơn - Sông Cầu: Các điểm khảo sát bao gồm điểm B336 đến B352 Đây tuyến tránh quốc lộ 1A qua thành phố Quy Nhơn, chạy dọc theo ven biển phường Nguyễn Văn Cừ Ghềnh Ráng đến huyện Sông Cầu tỉnh Phú Yên Tuyến đường có mật độ giao thông tương đối cao Dọc theo tuyến đường chủ yếu phát triển khu du lịch, nghỉ dưỡng ven biển Theo hướng từ Quy Nhơn Sông Cầu, tuyến đường chia thành đoạn sau: Từ điểm khảo sát B350-B352, tuyến đường cắt qua núi Sú Vân, qua đèo Quy Hòa Các thành tạo địa chất chủ yếu đá gốc phức hệ Đèo Cả Đoạn địa hình tự nhiên tương đối thoải, nhiên khai đào, tạo mái dốc có độ dốc lớn nên phát sinh khối trượt lớn ghi nhận điểm khảo sát B350, 351 352, B350 351 khối trượt tuyến đường gom Khối trượt tích nhỏ, khoảng 100-200 m3 Chiều cao mái dốc lớn nhiên lớp đất phong hóa mỏng nên bề dày khối trượt không lớn Trên mái dốc có tảng lăn đá gốc sót lại, xảy trượt đất lăn xa gây sát thương Khoảng 2,2 km tuyến đường qua trầm tích Đệ tứ đá gốc thuộc khối đá magma Đèo Cả (mGDi/K2đc) phức hệ Vân Canh G/T2vc2 Tiếp theo tuyến đường cắt qua đá hệ tầng Mang Yang (T2my) Đoạn dài khoảng 1,2 km, có hai khối trượt điểm khảo sát B348 B349 Tương tự khối trượt có quy mô nhỏ Hiện tượng trượt xảy mái dốc có độ dốc lớn khoảng 600 mưa lớn làm suy yếu sức chống cắt đất Phần lớn chiều dài tuyến đường chạy men theo sườn núi phía biển cắt qua đá gốc phức hệ Vân Canh (T2vc1 T2vc2) Đã ghi nhận khối trượt xảy vỏ phong hóa T2vc1 khối trượt xảy vỏ phong hóa T2vc2 * Tuyến quốc lộ 1A qua đèo Cù Mông: Từ nhiều năm qua, khu vực nơi trọng điểm tượng sạtlở mái dốc Tuyến khảo sát bao gồm điểm B332-335, nằm quốc lộ 1A qua đèo Cù Mông thành phố Hồ Chí Minh Chiều dài tuyến khảo sát khoảng 2.3km chia làm đoạn sau: Từ điểm khảo sát B332-334 tuyến đường dài khoảng 1.3km cắt qua thành tạo địa chất thuộc phức hệ Đèo Cả Trên đoạn này, ghi nhận hai khối trượt điểm khảo sát B332 B334, đặc biệt khối trượt B334 tương đối lớn (có thể tích khoảng 1600m3), bề dày vỏ phong hóa mỏng (1.5m) thành phần chủ yếu sét pha có lẫn sạn, nhiên lớp đá granit phong mãnh liệt có lẫn tảng lăn kích thước 0.5-2m xảy sạtlở nguy hiểm Đoạn từ điểm khảo sát B334 đến B335 tuyến cắt qua thành tạo địa chất thuộc hệ tầng Mang Yang, đoạn có địa hình tương đối dốc (trên 45o), ghi nhận khối trượt nhỏ thể tích khoảng 120m3, bề dày vỏ phong hóa 2m thành phần chủ yếu sét pha có lẫn dăm sạn đá gốc Các khối trượt có quy mô tương đối lớn, xảy san lấp phần đường, gây nguy hiểm cho người phương tiện giao thông đường Nguyên nhân dẫn đến tượng sạtlở góc mái dốc lớn, chủ yếu từ 55-600 Bên cạnh tầng đất phong hóa có độ rỗng tính thấm lớn, sức chống cắt giảm mạnh bị tẩm ướt nước mưa 1.2 Tuyến tỉnhlộ An Toàn, An Nghĩa huyện An Lão: Tuyến khảo sát khoảng 7.5km bao gồm điểm từ 26-34 Đây tuyến ngắn, qua địa phận hai xã: An Toàn An Nghĩa có địa hình tương đối dốc Toàn tuyến khảo sát cắt qua thành tạo địa chất thuộc phức hệ Đèo Cả Trên tuyến khảo sát nhìn chung tượng sạtlở xảy phổ biến, ghi nhận điểm sạtlở xảy ra, chủ yếu tượng trượt vỏ phong hóa dày từ 2-5m, số điểm khảo sát có tượng tảng lăn mài tròn tốt lẫn vỏ phong hóa, xảy trượt đất khối đá lăn xa gây nguy hiểm cao Điển hình điểm khảo sát 28 ghi nhận khối trượt cao 12m, dài 30m, góc dốc taluy 65o Đặc biệt tuyến khảo sát phát khối trượt lớn hai điểm khảo sát 30 31 Khối trượt vỏ phong hóa dày chừng 5m, cao khoảng 25m, dài 100m, góc dốc taluy 60o 1.3 Tuyến tỉnhlộ ven biển huyện Hoài Nhơn: Đây tuyến khảo sát đường tỉnhlộ ven biển có tổng chiều dài khoảng 16km gồm điểm khảo sát từ B67B62 qua khu du lịch tiếng tỉnhBìnhĐịnh như: khu du lịch Lộ Diêu, khu du lịch Tam Quan Trong tuyến khảo sát không xuất hiệt trường hợp sạtlở nào, chủ yếu tuyến cắt qua thành tạo địa chất Đệ tứ, nguồn gốc biển gió thành phần chủ yếu cát thạch anh màu trắng, hạt trung Kết thúc tuyến khảo sát điểm B62 chân đèo LộDiêu phía Hoài Nhơn 1.4 Tuyến tỉnhlộ Đăk Mang huyện Hoài Ân: Tuyến khảo sát bao gồm điểm từ B78-B99 qua địa phận hai xã Vĩnh Hòa Vĩnh Kim dài khoảng 9.7km Đoạn thứ từ điểm khảo sát B99-B87 dài khoảng 5km, cắt qua đá Bazan tuổi Pliocen muộn, Granit thuộc hệ tầng Vân Canh, hệ tầng Hải Vân Tại điểm khảo sát B96 bãi đá đổ thải bên sạt xuống san lấp đương phía trời mưa to Đoạn thứ hai từ điểm khảo sát B87-B78 dài khoảng 4.6km, cắt qua đá Granit thuộc phức hệ Hải Vân, từ điểm B87-B84 địa hình tương đối phẳng, không xuất trường hợp sạtlở xảy Tuy nhiên ghi nhận trường hợp bãi đổ thải taluy âm đường tràn xuống suối tiền đề lũ bùn đá xảy Từ điểm khảo sát B84-B78 địa hình tương đối dốc (>45o), nguy sạtlở xảy cao Trong đoạn ghi nhận trường hợp khối trượt điểm khảo sát B79, góc dốc vách trượt 800, mái dốc cao 10m, thể tích khoảng 1000m3, bề dày phong hóa >2m, từ 2-6m đá gốc nứt nẻ thành dăm, từ 6m trở xuống đá gốc khối Granit nứt nẻ mạnh Ngoài ra, điểm khảo sát 80, 81 ghi nhận trường hợp khối tượt quy mô nhỏ với chiều cao khoảng 12m, dài 3m, bề dày vỏ phong hóa 2m Tại điểm khảo sát 82, xuất khối trượt lớn, cao khoảng 15m, dài 30m, góc dốc taluy 45o, bề dày vỏ phong hóa 5m 1.5 Tuyến tỉnhlộ 637 qua huyện Vĩnh Thạnh: Đây tuyến khảo sát tương đối dài bao gồm điểm khảo sát từ B300-B323 qua địa phận xã Vĩnh Sơn, khoảng 30km Tuyến khảo sát chí thành đoạn nhỏ sau: Từ điểm khảo sát B300 đến B306 dài khoảng 8.6km nằm tỉnhlộ 637 hướng đường hồ Vĩnh Sơn, đoạn có địa hình tương đối thoải (60o) có thành tạo địa chất thuộc phức hệ Đèo Cả Trên đoạn khảo sát thường xuất hiện tượng đá đổ, đá lăn khối Granit nằm lẫn lớp vỏ phong hóa Điển điểm khảo sát B139 đèo Tân Thanh, chiều cao mái dốc từ 12-15m, độ dốc 80o nguy đá đổ từ xuống đường cao Đoạn lại qua địa phận xã Cát Tiến có chiều dài khoảng 7.7km bao gồm điểm khảo sát từ B135-B138, B141-B144, tuyến qua thành tạo địa chất thuộc phức hệ Vân Canh chủ yếu đá Granit, Granosyenit hạt nhỏ Trên tuyến nghiên cứu, qua khu vực địa hình tương đối dốc, có nhiều tượng khai thác đá Granit nhỏ lẻ tư nhân, chưa có biện pháp khai thác an toàn tượng đá lăn, đá đổ có nguy cao 1.7 Tuyến quốc lộ 19, đặc biệt đèo An Khê, huyện Tây Sơn: Đây tuyến khảo sát tương đối ngắn, khoảng 4km, tập trung khảo sát chủ yếu khu vực đèo An Khê, bao gồm điểm khảo sát từ B72-B77 Đoạn khảo sát nằm hoàn toần thành tạo địa chất thuộc phức hệ Bến Giằng Tuyến nhìn chung có độ ổn định cao, số điểm xuất khối tượt quy mô nhỏ số điểm có nguy đá đổ mức độ trung bình Ghi nhận điểm khảo sát B72, B74 có khối trượt 2-3m3, mái dốc cao 8-10m, góc dốc 50o Tại điểm khảo sát B73, B75-B77 xảy hiện tượng đá đổ với nguy thấp, mái dốc cao chùng 10-15m, kích thước khối đá nhỏ 0.5m Các giải pháp phòng chống sạtlở mái dốc tỉnhBìnhĐịnhTrên sở kết trình bày trên, giải pháp phòng chống sạtlở đề tài đề xuất theo nguyên tắc đảm bảo an toàn cho khu dân cư, phát triển bền vững, sử dụng có hiệu sở hạ tầng chi phí thực giải pháp phải phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội tỉnhBìnhĐịnh nói chung, khu vực xảy taibiếnsạtlở nói riêng Như vậy, trình tự ưu nhóm giải pháp quy hoạch xây dựng tuyến giao thông, khu vực khai thác mỏ, khu dân cư nơi an toàn với sạt lở; nhóm giải pháp phi công trình cuối nhóm giải pháp công trình Trong trường hợp cụ thể cần áp dụng hài hòa đồng nhóm giải pháp 2.1 Quy hoạch xây dựng khu dân cư vùng an toàn với sạtlở Các khu vực đất dốc tỉnhBìnhĐịnh có diện tích rộng, dân cư thưa nên nguyên tắc chung nhằm giảm thiểu ẩn hoạ sạtlở chọn khu vực định cư an toàn, tránh khu vực có nguy sạtlở cao hạn chế việc sử dụng giải pháp công trình kiên cố tốn Tuy khu vực dân cư gắn liền với tuyến đường giao thông Đây tuyến huyết mạch quan trọng phục vụ phát triển kinh tế xã hội thực tế xây dựng phát triển đường giao thông qua khu vực đất dốc tạo nhiều nguy sạtlở ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt người dân, vào mùa mưa lũ Sơ để xác định khu vực định cư an toàn, dựa thông tin địa độ cao, độ dốc thu từ phân tích đồ địa hình, kết hợp với đồ địa chất, địa chất công trình trạng sạtlở 2.2 Các giải pháp phi công trình * Nâng cao nhận thức cộng đồng: Sự hình thành khối đất đá sạtlở dù tự nhiên hay nhân tạo thường trải qua thời gian thành tạo địnhBan đầu phần đất phong hóa phía khối trượt hình thành khe nứt liên quan đến kéo tách (tension crack) Các khe nứt dần mở rộng hình thành nên vách sạt với quy mô ngày mở rộng Vì vậy, đa phần khối trượt vách sạt dấu hiệu tiên Đây dấu hiệu dễ phát nên việc tuyên truyền phổ biến để người dân chăn thả gia súc hay trồng rừng đất dốc chủ động phát khu vực nguy hiểm chủ động phòng tránh * Trồng cây: Sạtlở chủ yếu xảy lượng mưa lớn Và nhân tố quan trọng dẫn đến nước mưa dễ dàng xâm nhập vào mái dốc, làm suy giảm độ bền đất đá thảm thực vật nhiều khu vực bị phá hoại nặng nề, mức độ che phủ thảm thực vật vùng đạt mức độ trung bình thấp Cỏ, thân bụi thân gỗ có ảnh hưởng to lớn việc làm thay đổi cân nước khu trượt Thực vật hỗ trợ cho trình điều tiết dòng mặt, làm trì hoãn tượng ngấm nước mưa, tạo điều kiện thuận lợi cho tháo khô đất đá nhờ trình thoát nước Ngoài ra, lớp phủ thực vật gia cố học hệ thống rễ bảo vệ đất đá khỏi bị rửa xói rửa trôi nước mưa gây * Các giải pháp quản lý: - Không xây dựng nhà sở hạ tầng khác gần mái dốc tuyến đường giao thông Hiện tượng phổ biến phát triển đường giao thông liên xã đất đá khai đào taluy phần địa hình cao đổ trực tiếp phía taluy âm, tạo nguồn vật liệu dẫn đến hình thành lũ bùn đá xảy mưa lớn, gây an toàn cho người tài sản phần địa hình thấp Vì vậy, tuyến đường phải khoanh định vành đai không an toàn, phạm vi vành đai nghiêm cấm việc xây dựng công trình khai thác rừng Cảnh báo hộ dân có danh sách nguy hiểm cần có biện pháp thích hợp để phòng ngừa - Quản lý nghiêm có hiệu việc khai thác đá xây dựng đá ốp lát, đặc biệt việc khai thác granit dạng tảng lăn khu vực đất dốc quy mô nhỏ lẻ - Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn lao động khu mỏ đá xây dựng đá ốp lát * Giải pháp đầu tư thăm dò, khai thác chế biến đá ốp lát - Không cấp phép mở rộng diện tích kéo dài thời hạn cho dự án khai thác đá ốp lát tảng lăn phong hoá sót mặt Chỉ cấp phép đầu tư xưởng chế biến đá ốp lát granit với điều kiện thăm dò khai thác đá gốc Các dự án khai thác đá lăn diện tích cấp phép - Do hầu hết doanh nghiệp khai thác, chế biến đá ốp lát doanh nghiệp nhỏ, số có quy mô vừa; nên điều kiện đầu tư tìm kiếm thăm dò cách đá ốp lát gốc có màu đẹp, độ nguyên khối tốt Vì vậy, tỉnh tạo chế huy động vốn để đầu tư tìm kiếm, thăm dò mỏ đá ốp lát granít có chất lượng tốt, quy mô lớn để đấu thầu khai thác - Các doanh nghiệp tham gia đấu thầu khai thác phải doanh nghiệp cam kết đầu tư lớn với công nghệ khai thác chế biến đại - Phương án khai thác chế biến đá ốp lát phải đề cập đồng thời với phương án tận dụng đá vụn bảo vệ môi trường, hoàn nguyên diện tích khai thác hết khoáng sản 2.3 Các giải pháp công trình Với điều kiện kinh tế-xã hội gặp nhiều khó khăn nhiều huyện tỉnhBìnhĐịnh việc đầu tư lớn xây dựng sở hạ tầng đường khu dân cư kiên cố chắn gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, tương lai với đà tăng trưởng chung kinh tế-xã hội tỉnhBìnhĐịnh việc định hướng xây dựng sở hạ tầng bền vững cần thiết * Biện pháp giảm tải: San gạt bớt phần khối trượt, giảm góc dốc sườn, chia sườn dốc cao thành nhiều bậc, từ kết nghiên cứu bờ dốc cao 6m nên chia thành nhiều bậc Khi giảm góc dốc, không thiết phải san gạt toàn bờ dốc mà cần tập trung làm giảm góc dốc phần taluy độ cao nhỏ 2-4m, nơi cấu tạo thành tạo đất sườn-tàn tích, hạn chế khả phát sinh khối trượt lớn giảm khối lượng đào bốc * Điều tiết dòng mặt: Công tác điều tiết dòng mặt, bao gồm: 1) San bề mặt khối trượt lãnh thổ kề cận nó; 2) Xây dựng hệ thống dẫn nước mặt; 3) Công tác cải tạo đất trồng * Tháo khô đất đá bị sũng nước: Việc tháo khô bao gồm việc chặn đón tháo dần nước đất khỏi khu trượt hạ thấp mực nước, mực áp lực phạm vi khối trượt khu vực kề cận khối trượt Sự thành tạo trượt thường không chịu ảnh hưởng lưu lượng dòng nước đất mà có mặt làm cho đất đá bị tẩm ướt, bôi trơn, thấm bên đất đá, * Gia cố đất đá công trình chắn đỡ neo giữ: Xây dựng công trình chắn đỡ có tác dụng chống lại dịch chuyển khối đất đá Về mặt kết cấu, công trình chắn đỡ tường chắn, bệ phin áp, trụ cọc, chốt chống trượt, gia cố cọc neo, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Sạtlở mái dốc tỉnhBìnhĐịnh chủ yếu xảy mái dốc nhân tạo khai đào phát triển hạ tầng khai thác vật liệu xây dựng Các tượng ổn định mái dốc gồm hai loại trượt đất đá đổ Nguyên nhân góc dốc lớn, đất, đá có sức chống cắt giảm mạnh bị tẩm ướt nước mưa, nước mặt - Để giảm thiểu rủi ro sạtlở khu vực đất dốc tỉnhBìnhĐịnh cần kết hợp hài hòa giải pháp quy hoạch khu dân cư, quản lý tốt việc khai thác khoáng sản giải pháp công trình - Khu vực LộDiêu nằm vùng có cấu trúc địa chất phức tạp, loại đá gốc (chủ yếu hệ tầng Kim Sơn - A-PPks) bị uốn nếp, nứt nẻ mạnh Sạtlở liên quan đến phức hệ thạch học sườn-tàn tích tầng đất đá thải trình làm đường Sức chống cắt đất sườn-tàn tích giảm tới 20-30% bão hòa nước - Hiện tượng sạtlở xảy mạnh mẽ tuyến đường qua đèo LộDiêu hai phía taluy dương âm, với 14 khối trượt lớn (có khối phía taluy âm) Sạtlở xảy góc dốc mái lớn, đất đá có sức chống cắt suy giảm mạnh bị tẩm ướt nước mưa, nước mặt - Khu vực có nguy sạtlở cao cao LộDiêu tập trung đường giao thông qua đèo Tuy nhiên chênh cao địa hình khối lượng đất đá thải lớn nên phạm vi tác động khối trượt phía taluy âm rộng Để phòng chống sạtlở cần áp dụng giải pháp công trình gia cường mái dốc, đồng thời di chuyển hộ dân có nguy cao chịu ảnh hưởng sạtlở - Khu vực Núi Dung phân bố chủ yếu đá hệ tầng Mang Yang với cấu trúc địa chất phức tạp, hình thành nhiều hệ thống khe nứt thuận lợi cho việc hình thành khối trượt Các đá gốc bị phong hóa mạnh mẽ, tạo tầng đất sườn-tàn tích đá gốc phong hóa hoàn toàn có bề dày từ 2m đến 10m, nhạy cảm với tượng sạtlở - Hiện tượng sạtlở xảy mạnh mẽ, chủ yếu liên quan đến mỏ khai thác vật liệu xây dựng, phần taluy đường, khu vực tập trung dân cư thôn Huỳnh Kim (xã Nhơn Hòa, An Nhơn) Sạtlở xảy góc dốc mái lớn, độ bền đất ma sát bề mặt khối đá bị suy giảm đáng kể tác dụng nước mưa, nước mặt - Khu vực có nguy sạtlở cao cao Núi Dung tập trung chủ yếu mỏ Để phòng chống sạtlở cần áp dụng giải pháp khai mỏ hợp lý, không xây dựng công trình gần mái dốc, san gạt bớt khối trượt tiềm sử dụng giải pháp công trình gia cường mái dốc hộ dân có nguy cao chịu ảnh hưởng sạtlở - Bên cạnh khu vực có nguy sạtlở cao tiến hành nghiên cứu năm qua xã Canh Liên (huyện Vân Canh), xã Nhơn Hòa (An Nhơn), LộDiêu (Hoài Nhơn), trình khảo sát ghi nhận số khu vực có nguy cao khác xã Cát Minh (Phù Cát), xã An Vinh (An Lão), tuyến tỉnhlộ xây dựng Hoài Ân, An Lão, khu vực nên nghiên cứu tỷ lệ chi tiết nhằm giảm thiểu có hiệu tác hại sạtlở - TỉnhBìnhĐịnh có quỹ đất dốc lớn, mật độ dân cư không cao việc tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng, tránh việc khai đào sâu vào chân đồi, núi để phát triển sở hạ tầng giảm đáng kể rủi ro sạtlở - Quản lý tốt khu vực khai thác đá có quy mô nhỏ hộ dân tiến hành, đặc biệt việc khai thác khối đá dạng tảng lăn sườn dốc Biên tập: Vũ Nguyên ... thiểu tai biến II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiện trạng nguyên nhân sạt lở mái dốc tỉnh Bình Định Kết khảo sát khu vực đất dốc tỉnh Bình Định tỷ lệ 1: 50.000 xác định khu vực trọng điểm sạt lở mái dốc... kích thước khối đá nhỏ 0.5m Các giải pháp phòng chống sạt lở mái dốc tỉnh Bình Định Trên sở kết trình bày trên, giải pháp phòng chống sạt lở đề tài đề xuất theo nguyên tắc đảm bảo an toàn cho... có hiệu sở hạ tầng chi phí thực giải pháp phải phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội tỉnh Bình Định nói chung, khu vực xảy tai biến sạt lở nói riêng Như vậy, trình tự ưu nhóm giải pháp quy hoạch