Chân lũ lên Là lượng nước bắt đầu dâng cao.. Đỉnh lũ Mực nước cao nhất trong trận lũ.. Thời gian lũ xuống Khoảng thời gian từ đỉnh lũ xuông chân lũ.. Đây là hiện tượng
Trang 1Sinh viên : Ngô Thị Hồng MinhLớp: K60-QLTNMT
Môn: Tai biến thiên nhiên
B à i T h u y ế t T r ì n h :
Ta i b i ế n l ũ l ụ t :
N g ậ p ú n g v à t r i ề u c ư ờ n g
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Đại học Quốc Gia Hà Nội
Tháng 3, 2017
Trang 2Nội Dung:
1 Lũ lụt và tai biến liên quan
1.1 Khái quát về lũ lụt
1.2 Các tai biến lũ lụt
2 Hiện trạng tai biến lũ lụt tại Việt Nam
2.1 Triều cường ở TP.Hồ Chí Minh
2.2 Ngập úng ở Hà Nội
Trang 31 Lũ lụt và tai biến liên quan
Trang 41.1 Khái quát về lũ lụt
Mực nước Là độ cao của mặt nước tính từ điểm chuẩn nào đó (ví dụ: mực nước biển), thường kí hiệu
bằng H, đơn vị cm.
Lưu lượng nước Là nước chảy qua một mặt cắt ngang sông trong 1 đơn vị thời gian.
Chân lũ lên Là lượng nước bắt đầu dâng cao.
Đỉnh lũ Mực nước cao nhất trong trận lũ.
Chân lũ xuống Là lúc mực nước rút ~ mực nước bắt đầu lên.
Thời gian lũ lên Khoảng thời gian từ chân lũ đến đỉnh lũ.
Thời gian lũ xuống Khoảng thời gian từ đỉnh lũ xuông chân lũ.
Thời gian trận lũ Khoảng thời gian từ chân lũ lên đến chân lũ xuống.
Bảng 1: Đặc trưng cơ bản của lũ lụt
Trang 51.2 Các tai biến lũ lụt
Các tai biến lũ lụt
Lũ: dòng chảy chảy
với tốc độ lớn, mặt
dòng chảy nâng cao
nhanh chóng, có sức
phá hủy lớn.
Lụt: mặt dòng chảy nâng cao tư từ, nước chảy tràn hai bờ, diện tích bị ngập rất lớn (vùng trung lưu và hạ
lưu).
Úng : Hiện tượng ngập lụt kéo dài do nước không tiêu thoát
Lũ quét-lũ bùn đá: sảy ra ở miền núi (địa hình dốc) gây ra bởi lượng nước tập trung tạo thành dòng lớn trong thời gian ngắn, tốc độ nước lớn cuốn theo các vật liệu cứng có sức phá hủy rất ghê gớm.
Trang 62 Hiện trạng tai biến lũ lụt tại Việt Nam
Khái quát chung:
• Triều cường: hay còn gọi là triều lên là hiện tượng mực nước biển dâng lên theo chu kì hoạt động của thủy triều
• Một ngày sẽ có 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống
• Triều cường cao gây ra hiện tượng ngập triều ở Hồ Chí Minh Đây là hiện tượng thường xuyên sảy ra và gây ra rất nhiều thiệt hại cho TPHCM
Hình 2: Triều lên
2.1 Triều cường ở Hồ Chí Minh
Trang 72.2.1 Hiện trạng ngập triều ở Hồ Chí Minh
Vỡ nhiều bờ bao ở Hồ Chí Minh:
• Triều cường làm vỡ bờ bao sông Sài Gòn, gây vỡ chục mét bờ bao xung quanh phường Thạnh Lộc, sụt lún hàng trăm mét đê và nhấn chìm nhiều tuyến đường tại quận 12 (quận vùng ven biển của TPHCM)
• Ban chỉ huy phòng chống lụt bão phải huy động nhân công để khắc phục những đoạn bờ bị tràn
Hình 3: Vỡ bao bờ cát Hình 4: Vỡ bờ bao trên sông SG
Trang 82.2.1 Hiện trạng ngập triều ở Hồ Chí Minh
Gây ngập úng nặng:
• Triều cường dâng cao gây tràn bờ, sụt bờ bao trên diện rộng ở vùng ven và ngoại thành TPHCM, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của các hộ dân
• Nước triều dâng cao tràn vào thành phố, hệ thống thoát nước không điều tiết kịp làm nước ứ đọng ngập úng (ngập triều)
Hình 5: Ngập úng ở quận Tân Bình,TPHCM
Trang 92.2.2 Nguyên nhân và ảnh hưởng ngập triều ở Hồ Chí Minh
• Vị trí tạo thành của một “đô thị ngập triều”: địa hình trũng thấp hướng ra biển Trên 60% đất đai thành phố có cao trình thấp dưới 2m, những vùng trũng thấp cao trình < 0m là những vùng ngập triều trực tiếp
• Nhiều dự án treo dọc bờ sông Sài Gòn gây vỡ bờ bao ngập triều môi khi triều cường dâng cao
• Mặt đất bị bê tông hóa, hệ thống thoát nước quá cũ kĩ, lưu lượng nhỏ và bị hư hỏng nhiều
Trang 102.2.2 Nguyên nhân và ảnh hưởng ngập triều ở Hồ Chí Minh
• Ảnh hưởng đến sức khỏe con người : Ngập triều lâu sẽ gây
ra các bệnh như tiêu chảy, sốt xuất huyết, các bệnh về da
nấm bàn chân, viêm kẽ chân…(hình 6)
• Môi trường đô thị bị ô nhiễm: Sau ngập triều, rác chất thành
đống Các chợ cóc, chợ tạm mọc lên khắp nơi với mặt
đường còn ngập nước, rau cỏ dập tan tác vứt bừa bãi Các
xe rác tập kết đầy đường, hôi thối bốc mùi (hình 7)
Hình 6: Bệnh viêm kẽ chân
Hình 7: Rác thải thải sau ngập triều
Trang 112.2.2 Nguyên nhân và ảnh hưởng ngập triều ở Hồ Chí Minh
• Cản trở giao thông: Mực nước dâng cao, đường xá lụt
lội làm ách tắc giao thông, khó khăn trong việc di
chuyển của các phương tiện giao thông…
(hình 8)
• Thiệt hại về vật chất: Ngập triều gây thiệt hại nặng nề
về vật chất sinh hoạt của người dân Thiệt hại đến các
công trình bờ bãi, vỡ nhiều bờ ao gây tổn thất về kinh
tế lên đến hàng tỉ đồng (hình 9)
Hình 8: Ngập đường giao thông
Hình 9: Vườn cây ngập úng
Trang 122.2.3 Giải pháp khắc phục
• Đối với vùng ngập: tiến hành san lấp nâng cao cao trình mặt đất, nâng cao mặt đường (quận 7, quận Bình Thạnh…)
• Xây dựng triển khai đồng bộ hệ thống cống ngăn triều dọc tuyến đê bao ven sông Sài Gòn dài gần 8km phòng chống triều cường và hệ thống máy bơm để chống ngập
Hình 10: Cống ngăn triều trên rạch Gò Dưa, Thủ Đức
Trang 132.2.3 Giải pháp khắc phục
• Nâng cao hệ thống thoát nước, hoàn thiện và cải tạo các công trình cho phù hợp với cao trình (không để quá thấp)
• Tiến hành nạo vét một số kênh rạch, nạo vét cống, hố ga nhằm tăng lượng nước tiêu thoát
• Bao bề đê ven biển bằng các khối đá hoặc bao cát, đắp đê chặn nước triều cường
Hình 11: Nạo vét đắp đê Hình 12: Chèn đá vào bờ đê
Trang 142.2 Ngập úng ở Hà Nội
Khái quát chung:
• Ngập úng thường xuất hiện do mưa lớn ở các vùng đồng bằng trũng thấp, hoặc đô thị do mưa lớn hệ thống thoát nước kém, ngập lụt kéo dài
• Hoa màu bị ngập nước lâu bị thối, các hoạt động đi lại sinh hoạt khó khăn, vệ sinh môi trường không đảm bảo, phát sinh dịch bệnh
Hình 13: Ngập trên tuyến đường Nguyễn Xiển-Hà Nội,2008
Trang 152.2.1 Nguyên nhân gây ngập úng ở Hà Nội
• Diện tích thoát nước tự nhiên của của các đô thị bị thu hẹp do bị lấn chiếm Trong vòng 50 năm qua có đến 80% số diện tích mặt nước của thủ đô bị lấp, trong khi mới có duy nhất trạm bơm Yên Sở là nơi bơm cưỡng bức thoát nước cho thành phố
• Hệ thống cống và trạm bơm tiêu thoát nước thiếu trầm trọng, ống cống dẫn nước chưa đủ tiết diện để vận chuyển nước mưa
từ các tiểu lưu vực về trạm bơm
• Từ năm 1983 đến năm 1996, 1,7km2 diện tích ao hồ, 64% số diện tích mặt nước hồ, bán ngập đã bị mất đi
Hình 14: Trạm bơm Yên Sở,Hà Nội
Trang 16• Hậu quả của quy hoạch đô thị là diện tích thấm nước bị thu
hẹp
• Biến đổi khí hậu: Gây nhiều mưa lớn kéo dài trên diện rộng
trên địa bàn thủ đô
• Hệ thống thoát nước cải tạo không phù hợp làm nước vẫn
bị ứ đọng khi mưa lớn sảy ra
2.2.1 Nguyên nhân gây ngập úng ở Hà Nội
Hình 15: Nâng cấp ống cống thoát nước
Hình 16: Mô hình quy hoạch KĐT Parkcity,HN
Trang 172.2.2 Hậu quả do ngập úng gây ra
• Ảnh hưởng đến giao thông, gây ách tắc lụt lội, khó khăn cho việc di chuyên các phương tiện
• Sau ngập úng, dịch bệnh bùng phát: những bệnh về da như viêm dạ, lở loét tay chân; tiêu chảy và một số mầm bệnh khác
• Ô nhiễm môi trường: ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt; rác thải chất đống hôi thối do ngập úng lâu ngày sinh ra
Hình 17: Rác sau nước rút ở đường Định Công,HN
Trang 182.2.3 Giải pháp khắc phục
Theo Quyết định số 1930/2009/QĐ-TTg, ngày 20 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về Thoát nước mưa:
Mục tiêu và các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2020:
+ Xoá bỏ tình trạng ngập úng tại các đô thị từ loại IV trở lên
+ Mở rộng phạm vi phục vụ của các hệ thống thoát nước đạt trên 80%
Mục tiêu và các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2025:
+ Xoá bỏ hoàn toàn tình trạng ngập úng thường xuyên tại các đô thị
+ Mở rộng phạm vi phục vụ các hệ thống thoát nước đô thị lên 90 - 95%; đối với các đô thị từ loại IV trở lên đạt 100%
Trang 19 Các hoạt động cải tạo hồ:
• Dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn I: cải tạo, nạo vét 06 hồ gồm
Thiền Quang, Giảng Võ, Thành Công, Thanh Nhàn 1, 2A, 2B và
xây dựng 05 hồ điều hoà Yên Sở
• Dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn II: cải tạo đồng bộ 12 hồ gồm:
Hào Nam, Đống Đa, Hố Mẻ, Phương Liệt 1, Khương Trung 1+2,
Định Công, Bảy Mẫu, Tân Mai, Linh Đàm, Hạ Đình, Đầm Chuối
Cải tạo bằng nguồn vốn trong nước : Bảy Gian, Đầm, Linh Quang
Năm 2015 theo kế hoạch phải cải tạo 23 hồ
2.2.3 Giải pháp khắc phục
Hình 19: Cải tạo hồ Linh Đàm Hình 18: Hồ Thiền Quang
Trang 20• Một số hồ cũng được cải tạo thông qua các dự án khác bằng nguồn vốn trong nước: hồ Tây, Văn Chương, Thương Mại,
Ba Mẫu, Công viên, Đền Lừ, Giáp Bát, Kim Liên to, hồ Đầm, Bảy Gian, Nghĩa Tân, Sinh thái Lâm Du, Hàm Long, Đại Từ 1+2, hồ Dài, Mục Dục
Kết luận: Khẩn trương thực hiện quy hoạch đã có theo Quyết định số 725/2013/QĐ-TTg Trước mắt, để hạn chế úng ngập, ưu tiên xây dựng và nâng cấp trạm bơm, hồ điều hòa, kênh, mương thoát nước cũng như cải tạo, xây dựng cống ngầm cho 3 lưu vực Cổ Nhuế, Mỹ Đình và Mễ Trì
2.2.3 Giải pháp khắc phục
Hình 20: Hoàng hôn trên Hồ Tây