Đại cương Khí hậu và khí tượng Việt Nam

16 193 2
Đại cương Khí hậu và khí tượng Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm khí hậu của bảy vùng kinh tế Việt Nam: Đông bắc bộ, Tây bắc bộ, bắc trung bộ, đồng bằng sông hồng, đồng bằng sông cửu long, tây nguyên, duyên hải nam trung bộ. Đặc điểm về các hiện tượng Elnino, Lanina, Các tai biến thiên nhiên, Bão, Biến đổi khí hậu, Băng tan.

Đề cương ôn tập Khí tượng học Câu 1-7 Trình bày đặc điểm khí hậu vùng Việt Nam  Vị trí địa lý : Nằm trọn vùng nội chí tuyến • Mặt trời qua thiên đỉnh hai lần năm • Chế độ xạ dồi  Thuộc khu vực châu Á gió mùa • Mùa đông: Chịu tác động gió mùa Đông Bắc (gió mùa Đông Á) • Mùa hè: Chịu tác động gió mùa Tây Nam (gió mùa Nam Á) • Thường xuyên chịu tác động gió mùa Đông Nam Á (chỉ đối lập hướng gió)  Mùa đông: Có nguồn gốc từ áp cao Tây TBD, khối khí nhiệt đới biển, ổn định  Mùa hè: Có nguồn gốc từ Nam TBD, khối khí nhiệt đới biển, không ổn định ảnh hưởng nhiễu động nhiệt đới  Địa hình khu vực Châu Á • Tác động cao nguyên Tibet dãy Hymalaya: + Đốt nóng mùa hè: Tạo nguồn nhiệt khổng lồ cận nhiệt đới;Tạo vùng áp thấp rộng lớn vào tháng 6,7,8 + Gây phân kỳ cao + Làm lạnh mạnh mẽ mùa đông: Góp phần cấu thành áp cao lạnh lục địa Siberia  Việt Nam • Địa lý: + Lãnh thổ trải dài theo phương kinh tuyến + Có nhiều dãy núi chạy theo hướng TBĐN, B-N, Đ-T + Tác động địa hình hoàn lưu + Tạo phân hóa không gian lớn + Nằm kề sát Biển Đông, đường bờ biển dài, chạy theo hướng BN: Chịu ảnh hưởng XTNĐ, bão • Hoàn lưu: Nằm khu vực châu Á gió mùa điển hình + Là “khí hậu nhiệt đới, gió mùa” o Phía Bắc: khí hậu nhiệt đới, gió mùa, có mùa đông lạnh o Phía Nam: khí hậu nhiệt đới, gió mùa Vùng Tây Bắc (B1) •  Mùa đông: nắng tương đối nhiều, lạnh, nhiều năm có sương muối, mưa phùn •  Mùa hè: nóng, nhiều gió Tây khô nóng, không chịu ảnh hưởng trực tiếp bão áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), mưa nhiều, mùa mưa gần trùng với mùa nóng •  Nhiệt độ trung bình năm phổ biến khoảng 18 220C, !  Nhiệt độ tháng nóng nhất: 26 - 270C, !  Nhiệt độ cao tuyệt đối khoảng 38 - 400C !  Nhiệt độ trung bình tháng lạnh 13 - 160C, !  Nhiệt độ thấp tuyệt đối -2 - 20C !  Biên độ năm nhiệt độ từ đến 110C •  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1200 2000mm !  Mùa mưa từ tháng đến tháng 9, !  Mưa nhiều vào tháng 6, 7, 8, vào tháng 11, 12, •  Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 82 85%, •  Lượng bốc trung bình năm khoảng 800 1000mm •  Hạn hán thường xảy vào mùa đông mùa xuân Vùng Đông Bắc (B2) •  Mùa đông: nắng ít, lạnh, nhiều năm có sương muối, nhiều mưa phùn •  Mùa hè: nóng, gió Tây khô nóng, chịu ảnh hưởng trực tiếp XTNĐ, mưa nhiều, mùa mưa gần trùng với mùa nóng •  Nhiệt độ trung bình năm 18 - 230C (núi cao ~14 - 180C), !  Nhiệt độ trung bình tháng nóng 26 280C, !  Nhiệt độ cao tuyệt đối 38 - 410C, !  Nhiệt độ trung bình tháng lạnh 12 - 160C, !  Nhiệt độ thấp tuyệt đối -2 - 20C, !  Biên độ năm nhiệt độ 12 - 140C •  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1400 2000mm !  Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 chủ yếu từ tháng đến tháng !  Các tháng mưa nhiều 6, 7, •  Lượng bốc trung bình năm khoảng 600 1000mm •  Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 82 85% •  Hạn hán thường xảy vào mùa đông dù có mưa phùn nhiều vào cuối mùa Vùng Đồng Bắc Bộ (B3) •  Mùa đông: lạnh, nắng ít, có năm xảy sương muối, mưa phùn nhiều; •  Mùa hè: nóng, gió Tây khô nóng, chịu ảnh hưởng trực tiếp XTNĐ, mưa nhiều, mùa mưa gần trùng với mùa nóng •  Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 - 240C, !  Nhiệt độ trung bình tháng nóng khoảng 28 - 290C, !  Nhiệt độ cao tuyệt đối khoảng 38 - 410C !  Nhiệt độ trung bình tháng lạnh 15 16,50C, !  Nhiệt độ thấp tuyệt đối - 50C !  Biên độ năm nhiệt độ 12 - 130C •  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1400 1800mm !  Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 !  Mưa nhiều vào tháng 7, 8, •  Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 82 - 85% •  Lượng bốc trung bình năm khoảng 700 800mm Vùng Bắc Trung Bộ (B4) •  Mùa đông: lạnh, nắng tương đối ít, có năm có sương muối vài nơi, có mưa phùn •  Mùa hè: nhiều gió Tây khô nóng, nhiệt độ cao, mưa nhiều vào nửa cuối năm, mùa mưa không trùng với mùa nóng •  Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 - 250C, !  Nhiệt độ trung bình tháng nóng khoảng 28,5 - 300C, !  Nhiệt độ cao tuyệt đối lên đến 40 - 420C, có nơi lên đến 42,70C !  Nhiệt độ trung bình tháng lạnh khoảng 16,5 - 19,50C, !  Nhiệt độ thấp tuyệt đối - 80C, có nơi xuống đến - 0,20C !  Biên độ năm nhiệt độ phổ biến - 90C •  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1400 2000mm !  Mùa mưa từ tháng đến tháng 12, chưa kể mùa mưa phụ vào tiết Tiểu Mãn, khoảng tháng 5, tháng !  Mưa nhiều vào tháng 8, 9, 10 !  Trung bình hàng năm có khoảng 10 - 30 ngày mưa phùn •  Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 84 86% •  Lượng bốc trung bình năm khoảng 700 1000mm •  Hạn hán chủ yếu xảy vào mùa hè (gió Tây khô nóng kéo dài) Vùng Nam Trung Bộ (N1) •  Mùa đông không lạnh, nắng nhiều, nhiều gió Tây khô nóng •  Mùa mưa vào cuối mùa hè, đầu mùa đông •  Mưa đặc biệt ít, nắng đặc biệt nhiều phần phía Nam (cực Nam Trung Bộ) •  Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25 - 270C, !  Nhiệt độ trung bình tháng nóng khoảng 28,5 - 300C, !  Nhiệt độ cao tuyệt đối khoảng 40 - 420C !  Nhiệt độ trung bình tháng lạnh khoảng 20 - 240C, !  Nhiệt độ thấp tuyệt đối - 130C !  Biên độ năm nhiệt độ khoảng - 80C •  Lượng mưa trung bình năm phổ biến từ 1200 2000mm nửa phía Bắc 1200 - 1600mm nửa phía Nam !  Có nơi lượng mưa trung bình năm chưa đến 800mm !  Mùa mưa từ tháng đến tháng 12, trừ vài nơi thuộc Nam Bình Thuận có mùa mưa tương tự Nam Bộ !  Mưa nhiều vào tháng 9, 10, 11 •  Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 80 84% •  Lượng bốc trung bình năm khoảng 1000 1600mm •  Hạn hán thường xảy từ cuối mùa đông mùa hè Vùng Tây Nguyên (N2) •  Nền nhiệt độ tương đối thấp •  Nhiệt độ giảm đáng kể vào mùa đông, sau tăng nhanh, đạt cực đại vào tháng 4, •  Mưa nhiều mùa hè, mưa mùa đông, •  Khô hạn gay gắt vào tháng nhiệt độ cao, cuối mùa đông, đầu mùa hè •  Tương phản mùa mưa rõ rệt nhiều so với mùa nhiệt •  Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24 - 280C, !  Nhiệt độ tháng nóng từ 24 - 280C !  Nhiệt độ cao tuyệt đối 37 - 400C !  Nhiệt độ trung bình tháng lạnh 19 - 210C, !  Nhiệt độ thấp tuyệt đối khoảng - 90C •  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1400 2000mm !  Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, !  Mưa nhiều vào tháng 7, 8, •  Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 78 84%, •  Lượng bốc trung bình năm khoảng 900 1600mm •  Hạn hán thường xảy từ nửa sau mùa đông qua mùa xuân đầu mùa hè vùng Nam Bộ (N3) •  Đặc điểm chung khí hậu Nam Bộ nắng nhiều, nhiệt độ cao quanh năm, mùa mưa trùng với mùa hè, mùa khô chủ yếu tháng cuối mùa đông, đầu mùa hè, tương phản mùa mưa rõ rệt nhiều so với mùa nhiệt •  Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26,5 27,50C, !  Nhiệt độ tháng nóng khoảng 28 - 290C !  Nhiệt độ cao tuyệt đối khoảng 38 - 400C !  Nhiệt độ trung bình tháng lạnh 24 - 260C, !  Nhiệt độ thấp tuyệt đối 14 - 180C •  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1600 2000mm !  Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, !  Nhiều mưa vào tháng 8, 9, 10 •  Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 78 84%, •  Lượng bốc năm khoảng 1100 - 1500mm •  Hạn hán thường xảy vào nửa cuối mùa đông mùa xuân Câu Trình bày đặc điểm gió mùa mùa hè Việt Nam -Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có hai luồng gió hướng tây nam thổi vào Việt Nam * Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam): - Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta - Hướng gió: Tây Nam - Thời gian hoạt động: từ tháng V - X - Đặc điểm - tính chất: + Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên Khi vượt qua dãy Trường Sơn dãy núi chạy dọc biên giới Việt –Lào, tràn xuống vùng đồng ven biển Trung Bộ phần nam khu vực Tây Bắc, khối khí trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay gọi gió Tây gió Lào) + Vào cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn kéo dài cho vùng đón gió Nam Bộ Tây Nguyên Hoạt động gió Tây Nam với dải hội tụ nhiệt đới nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho hai miền Nam, Bắc va mưa vào tháng IX cho Trung Bộ Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ miền Bắc nước ta * Hệ quả: - Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, hai mùa chuyển tiếp mùa xuân mùa thu - Miền Nam có mùa mưa mùa khô rõ rệt Câu Trình bày đặc điểm gió mùa mùa đông Việt Nam Gió mùa mùa đông: - Nguồn gốc: khối không khí lạnh xuất phát từ trung tâm cao áp Xibia di chuyển vào nước ta - Hướng gió: Đông Bắc - Tây Nam - Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau - Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến 60oB Bắc - Bản chất gió mùa mùa đông: • Tồn song song hai hệ thống: + Hệ thống liên quan với áp cao cực đới: Lạnh, khô, front lạnh + Hệ thống liên quan với dòng khí từ áp cao cận nhiệt đới (tín phong) kết hợp với phận không khí cực đới biến tính qua biển: Lạnh ẩm  Hệ thời tiết hai hệ thống khác Vừa ổn định vừa bất ổn định theo không gian thời gian - Đặc điểm: + Vào đầu mùa đông ( tháng XI, XII, I): hạ áp Alêut hoạt động mạnh hút khối không khí lạnh xuất phát từ cao áp Xibia lúc nằm trung tâm lục địa Á - Âu, thổi qua lục địa, có đặc tính lạnh, khô, mang lại thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc +Nửa sau mùa đông, cao áp Xibia dịch chuyển sang phía đông, hạ áp Alêut suy yếu thay vào hạ áp Oxtraylia hoạt động mạnh lên, hút gió từ cao áp Xibia Gió thổi qua biển sau vào đất liền mang theo ẩm từ biển gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển đồng miền Bắc - Tính chất: Gió mùa Đông Bắc hoạt động đợt, không kéo dài liên tục, cường độ mạnh vào mùa đông, miền Bắc hình thành mùa đông kéo dài 2-3 tháng Khi di chuyển xuống phía Nam, loại gió suy yếu dần chăn địa hình dãy Bạch Mã + Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi gió mùa Đông Bắc + Gió mùa Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn vùng ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ + Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh bị chặn lại dãy Bạch Mã Từ Đà Nẵng trở vào, Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, Nam Bộ Tây Nguyên mùa khô Câu 10 Vai trò địa hình đến phân hóa khí hậu Việt Nam A, khái quát địa hình nước ta Đất nước nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp tồn vành đai chân núi (ở miền bắc 600700m, miền nam 900-1000m ) địa hình nước ta ¾ đồi núi nên phân hóa theo chiều bắc nam, khí hậu có phân hóa theo độ cao rõ .đai nhiệt đới gió mùa (600-700m miền bắc, 1000m miền nam) Khí hậu nhiệt đói biểu rõ rệt nên nhiệt độ cao, mùa hạ nóng, (nhiệt độ trung bình tháng 250C) Độ ẩm thay đổi tùy nơi:từ khô hạn đến ẩm ướt đai cận nhiệt đới gió mùa núi (miền bắc:600-700m đến 2600m; miền nam:900-1000 đến 2600m): khí hậu mát mẻ, tháng nhiệt độ 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng lên đại ôn đới gió mùa núi (trên 2600m), có Hoàng Liên Sơn): khí hậu có nét giống với khí hậu ôn đới, quanh năm nhiệt độ 150C, mùa đông xuống 5oC +địa hình nước ta vận động tân kiến tạo làm trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt +theo quy luật đai cao, lên cao khoảng 100m nhiệt độ giảm 0,6oC Vì vậy, vùng núi cao nước ta có nhiệt độ thấp so với nhiệt độ trung bình nước (Sa Pa nhiệt đô trung bình năm 15,2oC so với nhiệt độ trung bình nước 230C) +hướng nghiêng chung địa hình hướng tây bắc-đông nam Hướng nghiêng chung địa hình hướng núi có ảnh hưởng lớn đến đặc điểm khí hậu +cấu trúc địa hình gồm hướng chính: tây bắcđông nam hướng vòng cung + Ảnh hưởng hướng nghiêng địa hình đến đặc điểm chung khí hậu Việt Nam B, phân tích ảnh hưởng Do địa hình nước ta có hướng nghiêng chung tây bắc- đông nam thấp dần biển kết họp với hướng gió thịnh hành năm nên ảnh hưởng biển tác động sâu vào lục địa khiến tính lục địa địa phương rõ nét, làm cho khí hậu nước ta mang đặc Cấu trúc địa hình nucows ta đa dạng: -độ cao địa hình nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu, đặc biệt chế độ nhiệt địa hình đồi núi thấp chiếm ưu nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu bảo tính khí hậu hải dương điều hòa khác hẳn với nước vĩ độ Tây Á, Đông Phi, Bắc Phi +Ảnh hưởng hướng núi đến phân hóa, khí hậu theo chiều Bắc – Nam Đông – Tây Hướng vòng cung cánh cung Đông Bắc tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta khiến địa phương phía Bắc có nhiều thánh nhiệt độ xuống thấp Hướng còng cung cánh cung Trường Sơn Nam song song với hướng gió duyên hải khiến cho nhiều địa phương có lượng mưa thấp (Ninh Thuận, Bình Thuận lượng mua trung bình năm thấp nước ta khoảng 600700mm) Hướng Tây Bắc-Đông Nam: Hướng Tây BắcĐông Nam dãy Hoàng Liên Sơn có tác dụng ngăn ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc đến khu vực Tây Bắc làm cho vùng có mùa đông ngắn so với khu Đông Bắc Ở khu vực Đông Bắc, mùa đông kéo dài tháng, nhiệt độ trung bình địa điểm độ cao so với Tây Bắc thấp 2-300C Trong khu vực Tây Bắc , mùa đông ấm số tháng lạnh tháng (ở vùng thấp) Hướng Tây Băc –Đông Nam dãy trường sơn vuông góc với gió Tây Nam khiến cho sườn đông chịu ảnh hưởng gió Tây khô nóng vào mùa hạ nhiệt độ lên cao, mưa Sang mùa đông sườn đông lại vị trí đón gió nên mưa nhiệu (điều thể rõ khu vực Bắc Trung Bộ mùa mưa thường chậm dần so với mùa mưa nước, vào khoảng tháng 9-12 hàng năm) -Hướng Tây-Đông dãy núi Hoàng Liên Sơn , Bạch Mã có tác dụng ngăn ảnh hưởng gió Đông Bắc xuống phía Nam góp phần làm nhiệt độ phía Nam cao hẳn phía Bắc (phần lãnh thổ phía Bắc từ dãy Bạch mã trở nhiệt độ trung bình năm 200C) Các địa điểm nằm sườn đón gió dãy núi có lượng mưa lớn nằm sườn khuất gió có lượng mưa nhỏ Vùng núi thượng nguồn sông Chảy, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng đồng ven biển Quảng Ninh, duyên hải Thừa Thiên-Huế nơi mưa nhiều nước ta (2400-2800mm), nơi khuất gió thung lũng sông Cả, sông Mã, sông Ba lượng mưa trung bình năm thấp (800-1200mm) Câu 11 Nêu đặc điểm mùa bão Việt Nam Theo số liệu thống kê nhiều năm trung bình hàng năm có khoảng - bão - ATNĐ ảnh hưởng đến Việt Nam Mùa bão tháng kết thúc vào cuối tháng 11 nửa đầu tháng 12 Bão thường tập trung nhiều tháng 8, 9, 10 Hướng di chuyển trung bình bão khác theo mùa Thời kỳ nửa đầu mùa bão, quỹ đạo bão có hướng Tây Bắc, Bắc Đông Bắc, thường đổ vào Đông Nam Trung quốc, Nhật Bản Thời kỳ sau quỹ đạo thiên hướng Tây phía Việt Nam Trung bình, từ tháng - 5, bão có khả ảnh hưởng đến Việt nam Từ tháng - 8, bão có nhiều khả ảnh hưởng đến Bắc Bộ Từ tháng - 11, bão có nhiều khả ảnh hưởng đến Trung Bộ Nam Ở nửa đầu mùa bão, quỹ đạo bão phức tạp, ngược lại, bão thường di chuyển phức tạp nửa cuối mùa bão Quỹ đạo bão Biển Đông chia thành dạng chính: ổn định, phức tạp, parabol, suy yếu biển mạnh lên gần bờ Trong số đó, dạng phức tạp mạnh lên gần bờ khó dự báo Hơn nữa, khu vực Biển Đông chịu chi phối nhiều hệ thống thời tiết khác nên làm cho việc dự báo phức tạp Lưu ý rằng, đặc điểm tính chất trung bình đặc trưng Trong năm cụ thể, xuất tính chất quĩ đạo bão khác nhiều so với giá trị trung bình Câu 12 Trình bày đặc điểm hoàn lưu Hadley, vai trò lực Coriolis đến hình thành hoàn lưu Hadley? Vòng hoàn lưu Hadley (còn gọi vòng hoàn lưu tín phong - phản tín phong) miền nhiệt đới bán cầu vòng hoàn lưu Hadley, vòng hoàn lưu cấu thành nhánh phía tín phong thổi từ trung tâm áp cao cận nhiệt (300) phía xích đạo, đưa không khí nóng từ miền cận nhiệt phía xích đạo hội tụ vào dải áp thấp xích đạo bốc lên cap dải mây tích Nhánh dòng khí cao thổi từ xích đạo phía cận nhiệt phản tín phong Khi tới vĩ độ 300 hai bán cầu nhánh dòng khí cao giáng xuống tạo thành dòng hoàn lưu khép kín Trong trình di chuyển đại dương nóng ẩm, không khí tín phong ẩm lên nhiệt độ tăng Khi tới xích đạo tín phong bán cầu gặp bốc lên cao tạo dòng thăng dải áp thấp xích đạo, nơi thịnh hành đối lưu, dòng không khí nóng ẩm bốc lên cao dải hội tụ nhiệt đới tạo lên hệ thống mây tích cho mưa rào nhiều có dông phía cao vòng hoàn lưu Hadley, không khí thổi phía cực, ngược hướng với tín phong thấp giáng xuống vĩ độ 300 Có giả thuyết cho dòng giáng tạo nên áp cao cận nhiệt Không khí nóng ẩm từ miền cận nhiệt đới thổi theo hướng phía cực, bốc lên cao front cực Vai trò lực coriolis: Không khí xích đạo chuyển động thăng lên thổi theo kinh tuyến hai cực Càng lên phía vĩ độ cao, lực Coriolis lớn nên dòng không khí bị lệch bên phải hướng chuyển động, tạo thành gió tây nam (được gọi phản tín phong) Đến khoảng vĩ tuyến 300N, dòng không khí gần có hướng tây, thổi dọc theo vĩ tuyến dồn lại đây, khí áp tăng lên tạo thành đới áp cao, không khí chuyển động giáng xuống Khi giáng xuống tầng thấp, không khí lại phân kì phía xích đạo phía cực Trong dòng xích đạo, ảnh hưởng lực Coriolis, gió có hướng đông bắc (được gọi tín phong) Ranh giới tín phong phản tín phong vòng hoàn lưu có độ cao khoảng 10km khu vực xích đạo giảm dần vĩ tuyến tăng lên, đến vùng cận nhiệt đới, ranh giới độ cao khoảng 3-5km Câu 13 Trình bày hiểu biết em ENSO mối liên hệ với thời tiết giới việt nam El Nino-dao động nam (ENSO: El Nino Suouther n Oscillation) dị thường quy mô lớn hệ thống đại dương- khí với nhiễu động lớn dòng biển nhiệt độ mặt nước biển gây nên đk dị thường khí môi trường khu vực xích đạo, trước hết Thái Bình Dương Bình thường, khu vực xích đạo miền đông Thái Bình Dương lạnh so với vị trí xích đạo nó, chủ yếu tín phong đông bắc Bắc Bán Cầu tín phong đông nam Nam Bán Cầu đưa nước biển lạnh từ cực tới miền đông Thái Bình Dương tới sát duyên hải Nam Mỹ, có Chile Pêru Trong thời gian tín phong yếu, mặt biển miền trung đông Thái Bình Dương nóng lên dị thường Ở duyên hải Nam Mỹ mây nhiều, mưa lớn, nghề cá giảm sản lượng đánh bắt Trong khí châu Úc hạn hán nặng nề Đó tượng El Nino, pha ENSO nóng Trong thời gian miền đông Thái Bình Dương mặt biển nóng, nước trồi đại dương yếu, hình thành áp thấp dị thường, dòng thăng phát triển tạo đk hình thành hệ thống mây tích gây trận mưa lớn hình thành Trong miền trung tây Thái Bình Dương mặt nước biển lạnh, hình thành áp cao dị thường với dòng giáng hạn chế phát triển đối lưu mây mưa Hiện tượng El Nino ảnh hưởng đến quỹ đạo bão: dòng xiết cận nhiệt mạnh lên quỹ đạo bão có xu hướng di chuyển phía cực Trong thời gian tín phong mạnh, dòng nước lạnh mạnh chảy từ cực hai phía xích đạo làm cho miền đông Thái Bình Dương lạnh dị thường, xảy tượng ngược lại so với tượng El Nino, tượng La Nina hay gọi pha lạnh ENSO Hiện tượng gây lên hạn nặng Nam Mỹ, mưa lớn, chí lụt lớn miền đông châu Úc Do tín phong mạnh, dòng nước lạnh từ miền cực phía xích đạo mạnh, mặt biển miền đông TBD lạnh dị thường, nước trồi mạnh, hình thành áp cao dị thường cản trở dòng thăng đối lưu, hạn chế hình thành mây tích, thịnh hành mây dạng tầng, mưa miền tây TBD xẩy tượng ngược lại: nhiệt độ mặt nước biển cao, hình thành áp thấp dị thường mây mưa đối lưu tăng cường Bão có xu di chuyển vĩ hướng dòng xiết cận nhiệt yếu bình thường Trong thời kì La Nina tín phong mạnh bình thường, dòng nước lạnh từ hai cực chảy phía miền xích đạo mạnh gây tượng nước trồi mặt biển miền đông TBD, đưa nước lạnh chất ding dưỡng từ sâu lên mặt biển, hình thành áp cao với dòng giáng mưa bờ đông, sản lượng cá cao bình thường Cùng thời gian này, bờ tây địa dương thịnh hành dòng thăng gây mưa nhiều, nguyên nhân trận lụt lớn Ngoài tượng nước trồi mặt biển có thay đổi lớp tà nhiệt dòng biển khu vực xích đạo Bình thường tín phong đưa nước từ bờ đông đại dương sang bờ tây đại dương làm cho mực nước bờ tây dâng lên cao bờ đông 40cm Trong thời kì El Nino với tượng nước chìm giảm chênh lệch mực nước biển miền đông tây TBD(từ 40cm xuống 20cm), dòng biển chảy phía đông TBD Trong thời kỷ La Nina dòng chảy hướng phía xích đạo mạnh làm mực nước biển miền tây TBD dâng lên mực bình thường 10cm 1, thời tiết giới Khi el nino xuất hiện, kéo theo biến đổi khác thường nhiệt độ vầ lượng mưa nhiều vùng El nino hạn chế phát triển bão nhiệt đới Đại Tây Dương lại làm tăng cố bão vùng phía đông trung tâm Thái Bình Dương mưa xảy nhiều gây lũ lụt Nam Thái Bình Dương Nam Mỹ lại gây hạn hán cho khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Bắc Mỹ, Indonesia, gây nhiều hậu tai hại cho thiên nhiên môi trường kinh tế xã hội toàn cầu Dẫn đến: khô hạn, cháy rừng, lũ lụt, mưa lớn, el nino xảy góp phần làm tăng nhiệt độ trái đất Trong hai năm 1997-1998, El nino gây thiệt hại nặng nề từ trước đến khắp giới, làm thiệt mạng 24000 người, ảnh hưởng đến đời sống 110 triệu người khác gây tổn thất 34 tỉ usd Vì vùng xích đạo, Indonesia nước chịu ảnh hưởng El Nino Năm 1997, trận cháy rừng lớn liên tục làm nghẹt khói ô nhiễm không khí thành phố Indonesia mà quốc gia lân cận nhiệt đới thường nhiều vào nửa cuối mùa bão (tháng 9,10,11) Ngoài El Nino, La Nina gây tượng thời tiết cực đoan khắp giới tuyết rơi kỷ lục vào mùa đông, lũ kỷ lục vào mùa Xuân hạn hán kỷ lục vào mùa hè nhiều bang nước Mỹ, mưa lớn gây lũ lụt Australia số nucows Đông Nam Á, đồng thời gây hạn hán khủng khiếp Đông Phi Trong năm El Nino, nhiệt độ trung bình cao trung bình nhiều năm hầu hết vùng 2, Đối với VN: A, Bão: Trong 47 năm gần có 331 bão áp thấp nhiệt đới đổ trực tiếp gián tiếp đến thời tiết nước ta Tình chung năm xảy El Nino, năm nước ta chịu ảnh hưởng 6-7 bão áp thấp nhiệt đới, tủng bình nhiều năm khoảng 0.3 Cùng thời gian có tổng số 150 tháng El Nino với 63 áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp, trung bình tháng El Nino có khoảng 0,42 cơn, trung bình nhiều năm khoảng 28% Trong đó, trung bình tháng La Nina có 0.8 (86 cơn/107 tháng), nhiều trung bình nhiều năm 38% Trong mùa bão (từ tháng 6-12), trung bình nhiều năm có 6.64 cơn, thánh mùa bão có 0.95 điều kiện El Nino, trung bình mùa bão có 4,83 cơn, tháng mùa bão có 0,69 cơn, trung bình nhiều năm khoảng 27% Trái lại điều kiện La Nina, trung bình mùa bão có 9,17 cơn, tháng mùa bão có 1,31 cơn, nhiều trung bình nhiều năm khoảng 38% Ngoài ra, điều kiện El Nino, xoáy thuận nhiệt đới thường tập trung vào mùa bão(tháng 7,8,9), đk La Nina, xoáy thuận B, nhiệt độ: Trong năm La Nina, nhiệt độ trung bình thấp trung bình nhiều năm hầu hết vùng Ngoài ra, tượng El Nino, đợt El Nino mạnh (1982-1983, 1997-1998) gây nhiều kỷ lục nhiệt độ cao tuyệt đối nhiều nơi Ngược lại, tượng La Nina lại gây kỷ lục nhiệt độ thấp tuyệt đối C, Lượng mưa: Hầu hết đợt El Nino La Nina cho chuẩn sai âm lượng mưa, song El Nino gây thâm hụt lượng mưa hầu hết vùng nước, rõ rệt Bắc Trung Bộ Mức thâm hụt lượng mưa tháng đợt El Nino phần lơn khu vực nước trung bình 20-50%/đợt Mức thâm hụt lớn đọt El Nino 69% Buôn Ma Thuật Khoảng số đợt La Nina gây thâm hụt lượng mưa khu vực, chủ yếu Băc Bộ Tây Nguyên, với mực thâm hụt đợt phổ biến 15-20% Mức thâm hụt lớn đợt La Nina 47,2% Nha Trang Câu 14 Biến đổi khí hậu gì? Nêu chứng biến đổi khí hâu? Con người hay tự nhiên chịu trách nhiệm cho biến đổi khí hậu diễn nay? Tại sao? Biến đổi khí hậu "Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo" Có nguyên nhân gây BĐKH tự nhiên người Hiệu ứng nhà kính, mưa axit, thủng tầng ozon, lũ lụt, hạn hán, xa mạc hóa Nguyên nhân tự nhiên: -các hệ sinh thái bị phá hủy: San hô bị tẩy trắng nước biển ấm lên nhiều tác hại biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái -mất đa dạng sinh học: Nhiệt độ trái đất làm cho loài sinh vật biến có nguy tuyệt chủng Khoảng 50% loài động thực vật đối mặt với nguy tuyệt chủng vào năm 2050 nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C -chiến tranh xung đột: Xung đột Darfur (Sudan) xảy phần căng thẳng biến đổi khí hậu -các tác hại đến kinh tế: Các bão lớn gây thiệt hại kinh tế đến hàng trăm tỉ đô la Dịch bệnh: Nhiệt độ tăng với lũ lụt hạn hán tạo điều kiện thuận lợi cho vật truyền nhiễm muỗi, ve, chuột,… sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh gây nguy hại đến sức khỏe nhiều phận dân số giới -lũ lụt: Nhiệt độ nước biển đại dương ấm lên nhân tố tiếp thêm sức mạnh cho bão -những đọt nắng nóng gay gắt: Nắng nóng gây mệt mỏi mà gây nguy hiểm đến tính mạng -các núi băng sông băng teo nhỏ -mực nước biển dâng lên - ấm lên bề mặt nước biển Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tự nhiên bao gồm thay đổi cường độ sáng Mặt trời, xuất điểm đen Mặt trời (Sunspots), hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay trái đất Số Sunspots xuất trung bình năm từ năm 1610 đến 2000 Với xuất Sunspots làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất (Nguồn: NASA) Sự thay đổi cường độ sáng Mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể từ tạo thành Mặt trời đến gần 4,5 tỷ năm cường độ sáng Mặt trời tăng lên 30% Như thấy khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt trời không ảnh hưởng đáng kể đến biến đổi khí hậu Núi lửa phun trào - Khi núi lửa phun trào phát thải vào khí lượng lớn khối lượng sulfur dioxide (SO2), nước, bụi tro vào bầu khí Khối lượng lớn khí tro ảnh hưởng đến khí hậu nhiều năm Các hạt nhỏ gọi sol khí phun núi lửa, sol khí phản chiếu lại xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào không gian chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất Đại dương ngày - Các đại dương thành phần hệ thống khí hậu Dòng hải lưu di chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành tinh Thay đổi lưu thông đại dương ảnh hưởng đến khí hậu thông qua chuyển động CO2 vào khí nước, phân súc vật, hố chôn lấp rác thải, vật chất bị phân hủy đất, đầm lầy Thay đổi quỹ đạo quay Trái Đất - Trái đất quay quanh Mặt trời với quỹ đạo Trục quay có góc nghiêng 23,5 ° Thay đổi độ nghiêng quỹ đạo quay trái đất dẫn đến thay đổi nhỏ Tốc độ thay đổi nhỏ tính đến thời gian hàng tỷ năm, nói không ảnh hưởng lớn đến biến đổi khí hậu + Ôxit Nito (N2O) loại KNKNT Cững mêtan nguồn gốc N2O nhân tạo chủ yếu từ đốt loại nhiên liệu, sử dụng phân bón hóa học, sản xuất chất hóa học nhà máy làm nilong Ôxit Nito thải tiêu thụ nhiên liệu Những hoạt động người làm tăng khoảng 15% lượng ôxit nito vôn có khí Có thể thấy nguyên nhân gây biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu có tính chu kỳ kể từ khứ đến Theo kết nghiên cứu công bố từ Ủy Ban Liên Chính Phủ biến đổi khí hậu nguyên nhân gây biến đổi khí hậu chủ yếu hoạt động người nguyên nhân người: +Trong báo cáo thứ tư Ủy ban liên phủ biến đổi khí hâu (IPCC), nhóm gồm 1,300 nhà khoa học đến từ nhiều quốc gia thống rằng, có 90% khả hoạt động người 250 năm qua làm nóng trái đất +Các hoạt động công nghiệp làm tăng lượng bon từ 280 ppm to 400 ppm 150 năm Tốc độ tăng ấm lên Trái đất ghi nhận nhanh 10.000 năm qua *Khí nhà kính nhân tạo (KNKNT): +khí cacbonic (CO2) chiếm tới nửa KNKNT, tạo chủ yếu từ trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch sản xuất điện công nghiệp, giao thông vận tải phần quan trọng khác từ phá rừng, đặc biệt rừng nhiệt đới +Khí Mêtan (CH4) loại KNKNT quan trọng thứ có nguồn gốc chủ yếu từ gieo trồng lúa CFCs (Chlorofluorocarbons): khác với KNKNT trước có sẵn tự nhiên, chất CFC hoàn toàn sản phẩm người tạo từ khoảng kỷ XIX, chủ yếu công nghiệp làm lạnh, công nghiệp tẩy rửa công nghiệp điện tử Câu 15 Tại có mùa? Vì trái đất xa mặt trời hơn, bắc bán cầu lại mùa hè? Cách phân chia đới khí hậu trái đất? Nguyên nhân gây mùa: Do trái đất nghiên Điều ảnh hưởng đến lượng xạ đến trái đất độ dài ngày Trái đất chuyển động nghiêng góc không đổi xung quanh mặt trời, đồng thời tự chuyển động quanh Góc độ chiếu ánh sáng mặt trời đến trái đất thay đổi theo hai chuyển động trái đất Như lượng mà vùng trái đất nhận từ mặt trời thay đổi theo góc độ chiếu sáng mặt trời đến vùng Sự nóng lạnh thời tiết từ mà thay đổi theo Do đó, người vào thay đổi có quy luật nhiệt độ khí hậu để phân chia thành bốn mùa: xuân, hạ ,thu ,đông Sự nóng lạnh khí hậu định nhiệt lượng mà TD hấp thụ từ mặt trời, khoảng cách mặt trời TD lại nhân tố định đén lượng nhiệt nhận Ngày 3/1 hàng năm, TD cách mặt trời khoảng 14700 vạn km, ngày 4/7 TD cách MT 15200 vạn km Trong hai ngày này, khoảng cahcs TD MT chênh 2% (khoảng 500 vạn km) Ảnh hưởng nhiệt mà trái đất nhận từ mặt trời không lớn Nguyên nhân định đến khí hậu nóng lạnh trái đất góc nhập xạ xạ mặt trời Góc nhập xạ lớn thì lượng nhiệt TD nhận nhiều, góc nhập xạ nhỏ lượng nhiệt trái đất A/s mặt trời chiếu đến bề mặt Bắc bán cầu vào mùa đông có góc nhập xạ nhỏ, thêm vào ngày ngắn, đêm dài; vào mùa hè a/s mặt trời có góc nhập xạ lớn, cộng vào ngày dài, đêm ngắn thời tiết nóng -các đới khí hậu trái đất: Ôn đới Nhiệt đới Hàn đới Ở bắc bán cầu thời gian TD xa mặt trời vào tháng 7, góc nhập xạ xạ mặt trời lớn so với TD gần mặt trời nên lượng nhiệt nhận nhiều hơnnóng hơnmùa hè Câu 16 Phân loại front đặc điểm loại front? Loại front thịnh hành việt Nam? Phân loại front Tùy theo mục đích nghiên cứu mà người ta có cách phân loại front khác Nói chung có ba cách phân loại front thường sử dụng là: phân loại theo địa lí, phân loại theo chuyển động front phân loại theo độ cao front +Cần ý gió khối không khí không 0, lớp biên chúng ko di chuyển Phân loại theo chuyển động có loại front: Front cố tù:Trên thực tế, front lạnh di chuyển nhanh front nóng, bắt kịp front nóng, hình thành lên front cố tù Front nóng: +Không khí nóng di chuyển phía không khí lạnh +Độ nghiên nêm nhiệt từ 0.5 đến 1° +Nhận diện front nóng qua mây cao cirrus cirrostratus, chân mây thấp xuống dần vị trí chân front +Mưa xuất phát từ vị trí thấp front sau lan dần, mưa kéo dài +Trời xanh nhanh sau front qua Front lạnh: + Không khí lạnh đẩy không khí nóng lên + Độ nghiên front: ~2° +Mây đối lưu hình thành, gây mưa lớn, mây bao phủ diện nhỏ +Sau front qua, trời Có loại front cố tù, front cố tù nóng front cố tù lạnh, phụ thuộc vào không khí đằng sau front lạnh nóng hay lạnh so với không khí phía trước front nóng Front cố tù phần chu kì phát triển suy tàn hệ thống áp thấp vĩ độ trung bình +Front cố tù nóng: Trong loại front, bên khối khí nóng đề gắn liền với mây mưa +Mưa lớn xuất phía front lạnh +Front cố tù lạnh: Trong loại front, bên khối khí nóng đề gắn liền với mây mưa +Mưa nhỏ xuất phía front lạnh front nóng xanh Front cố tù lạnh xuất thường xuyên Việt Nam +Gần bề mặt, không khí lạnh xâm nhập nhanh đẩy không khí nóng lên cao, tạo nên front có độ dốc lớn Câu 17 Xoáy thuận nhiệt đới xoáy thuận ngoại nhiệt đới khác nào? +Front tĩnh: Không có khác biệt lớn không khí bên front – front định nghĩa hướng di chuyển +Khi lớp biên khối không khí không di chuyển, front goi front tĩnh Xoáy thuận nhiệt đới hình thành khu vực có vĩ độ thấp, xoáy thuận ngoại nhiệt đới hình thành khu vực có vĩ độ cao -Xoáy thuận nhiệt đới xoáy thuận cấu tạo khối khí nóng ẩm front, hình thành khu vực nhiệt đới từ 50-200 Bắc, Nam Khác với miền ngoại nhiệt đới với dòng không khí hướng tây, miền nhiệt đới dòng khí hướng đông, dòng khí thổi rìa hướng xích đạo áp cao cận nhiệt Chính xoáy thuận nhiệt đới kể bão có hướng di chuyển chủ yếu từ đông sang tây, ngược với hướng di chuyển từ tây sang đông xoáy thuận ngoại nhiệt đới -khác với XTNNĐ có dạng đường đẳng áp hình oovan, bão có đường đẳng áp gần tròn với gradien khí áp gần vùng trung tâm lớn (tới 20mb/100km, lớn gấp 10 lần so với XTNNĐ) Trên đất liền biển bão vòng quanh rìa cao áp cận nhiệt vào miền ôn đới, không khí lạnh xâm nhấp vào khu vực bão trở thành XTNNĐ Câu 18 Trình bày cấu trúc thẳng đứng khí quyển? -XTNNĐ thường hình thành dải front (thường front cực) gặp gỡ khối khí khác hẳn nhau: khối khí lạnh xuất phát từ cực, khối khí nóng xuất phát từ khu vực ôn đới Khi hai khối khí gặp , khối khí nóng bao chùm lên khối không khí lạnh Sự gặp gỡ hai khối khí nàu trì hoạt động xoáy thuận ngoại nhiệt đới Một dải xoáy thuận ngoại nhiệt đới front cực hình thành dải áp thấp ôn đới pử khoảng 60-650 bắc, nam -XTNĐ cso bán kính nhỏ XTNNĐ, khoảng 100-600km, 1000km, gradien khí áp lớn XTNNĐ nên tốc độ gió lớn nhiều Khí trái đất co cấu trúc phân lớp với tầng đặc trưng từ lên sau: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng nhiệt, tầng điện ly Tầng đối lưu tầng thấp khí quyển,ở có chuyển động đối lưu không khí bị nung tự mặt đất, thành phần khí đồng Ranh giới tầng đối lưu khoảng 7-8 km hai cực 16-18 km vùng xích đạo Tầng đối lưu nơi tập trung nhiều nước, bụi tượng thời tiết như: mây, mưa, tuyết, mưa đá, bão Tầng bình lưu nằm tầng đối lưu, với ranh giới dao động khoảng độ cao 50km Không khí tầng bình lưu loãng hơn, chứa bụi tượng thời tiết độ cao khoảng 25km tầng bình, tồn lớp không khí giàu ozon (O3) thường gọi tầng ozon Bên tầng bình lưu độ cao 80km gọi tầng trung gian Nhiệt độ tầng giảm theo độ cao Từ độ cao 80-500 tầng nhiệt: ban ngày nhiệt độ lên cao ban ngày lại xuống thấp Từ độ cao từ 500km trở lên gọi Do tác động tia tử ngoại, phân tử không khí loãng tậng bị phân hủy thành ion dẫn điện điện trở tự Tầng điện ly nơi xuất cực quang phản xạ sóng ngắn vô tuyến Cấu trúc tầng khí hình thành kết lực hấp dẫn nguồn phát sinh khí từ bề mặt trái đất, có tác động to lớn việc bảo vệ trì sống trái đất ... đổi khí hậu gì? Nêu chứng biến đổi khí hâu? Con người hay tự nhiên chịu trách nhiệm cho biến đổi khí hậu diễn nay? Tại sao? Biến đổi khí hậu "Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu. .. biến đổi khí hậu Núi lửa phun trào - Khi núi lửa phun trào phát thải vào khí lượng lớn khối lượng sulfur dioxide (SO2), nước, bụi tro vào bầu khí Khối lượng lớn khí tro ảnh hưởng đến khí hậu nhiều... đặc điểm gió mùa mùa hè Việt Nam -Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có hai luồng gió hướng tây nam thổi vào Việt Nam * Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam) : - Nguồn gốc: xuất

Ngày đăng: 22/09/2017, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan