1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những nét đẹp văn hóa đạo phật t1

194 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 16,25 MB

Nội dung

"Cái hay đẹp mà Thiên sư Nhất Hạnh dạy Đạo cho người Tây Phương" Thêm hạt giống trà biến thành trà quý tòa hương thơm dịu Vị Thiền sư người Việt khuyến khích áp dụng thiền trà nhà để vợ chồng, cha mẹ, cái, anh em hường phút giây thân mật, thương yêu, đầm ấm hạnh phúc gia đình niềm vui an lành, cảm thông, thoải mái cời mở Họ có thê ngồi theo quỳ cổ điển Nhật Bản hay ngồi gối thiền Thoải mái, tinh thức, thương yêu cảm thông kim chi nam thiền trà Việt Nam Qua đó, uống trà cách tu tập hay tự huấn luyện để đóa hoa hạnh phúc có thuận duyên no đẹp đẽ mái nhà thân yêu Đó Đạo Phật có mặt mái ấm gia đình Với cách thiền trà trên, nói Trà Đạo có bước phát triển mạnh mẽ Tài liệu tham khảo: Kakuzo Okakura (2006) The Book of Tea Calitornia: Stone Bridge Press Lu, Yu; Translated by Carpenter, Prancis Ross (1995) The Classic of Tea: Origins & Rituals New York, New York: Ecco Press The Urasenke Legacy:Family Lineage" The Urasenke Tradition of Tea http://www.urasenke.or.jp/texte/index htm July 9, 2014 Tiến thẳng vào Thiền Tông Thư Viện Phật giáo Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam http//www.thuvienphatgiao.com htm Ngày tháng 7, 2014 230 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT Các lời giải thích trình bày thuật pha uống trà nghệ nhân buổi trình bày Trà Đạo vùng Hoa Thịnh Đốn Tham dự buổi thiền trà thiền viện Lâm Tế thiền viện Tào Động bang Calitornia Những Pháp Thoại Thiền sư Thích Thanh Từ Việt Nam nước Những giảng Thiền sư Nhất Hạnh khóa tu học tu viện Kim Sơn nơi khác Thièn Trà Đạo I 231 I "át iấ ■ ' ■ '■ ỳỉ^'-\ ■'-M '^ ẹ i é 'lì mềM ;^ -' ■■ -> - íĩ h ìt - Ị sị ìiyp n ỳudu duoo VÍIUịộni - sqop dc^Ịp Ẹị Ịệqp) m o độị íìị n p • ếr ~ ^ L ^ đặc tính văn hóa loài người cách q m thức :: người sinh sống, suy tư cảm xúc, hoạt động tưong quan người gia đình xã hội với sáng tạo có giá trị họ đòi sống Do đó, tìm hiếu sinh hoạt ngưòi vói suy tư, cảm xúc, băn khoăn tìm kiếm ý nghĩa đời, hạnh phúc, khổ đau, cung cách làm việc tưong giao vói ngưòi sáng tạo đóng góp vào giá trị chung nhân loại Con ngưòi Steve Jobs - nhà công nghệ vĩ đại người Phật tử bình thường, với khao khát tìm giác ngộ thăng trầm sống người Phật tử khác oMột nhà cóng nghệ vĩ đại Steve Jobs - Giám đốc điều hành công ty Apple, ông vừa qua đòi vào ngày tháng 10 năm 2011, khắp noi giới xưng tụng ông thiên tài, vài người ngưỡng mộ bậc giói nhà công nghệ thành công qua sáng tạo, dấn thân kiên trì thực hành cho kỳ thấy tốt đẹp Khi vừa nghe ông qua đòi, tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama gửi thư bày tỏ lòng ngưỡng mộ: "Steve nhà phát kiên lỗi lạc nước Mỹ - đủ can đảm để suy nghĩ khác biệt, đủ dũng khí để tin thay đổi thê'giới đủ tài để hiến điêu thành thực, ôn g thay đổi sống 234 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT chúng ta, định nghĩa lại ngành công nghệ tạo nên thành tựu thấy lịch sử nhân loại: Thay đôi cách người nhìn nhận giới.'' Ông xưng tụng nhà công nghệ vĩ đại đóng góp lớn lao ông cho ngành điện toán máy móc đẹp đẽ tinh vi công ty ông điều hành sản xuất Năm 1982, tò báo lớn ò Mỹ - tuần báo Time ca ngợi máy điện toán công ty Apple sản xuất sản phẩm quý giá năm Hai năm đó, tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan ban tặng ông Huân chương Quốc gia Công nghệ (National Medal of Technology), ôn g nhận phần thưởng tầm quốc gia phục vụ lợi ích công cộng vào năm 1987 Hai mươi năm sau đó, vào năm 2ƠU7, tờ ĩortunc Magazine, tờ báo v'ê thương mại toàn giới, đánh giá ông người có quyền lực ngành thương mại Cuối năm đó, ông ghi tên viện bảo tàng tiểu bang Calitornia, sảnh vinh danh người đóng góp có ảnh hưởng tốt tiểu bang, nước giới Danh vọng ông lên cao với sản phẩm mẻ giới trẻ ưa chuộng thiếu niên Mỹ vào năm 2010 xem ông nhà công nghệ họ quý trọng Ngoài nhiều ca ngợi xưng tụng năm 2010 năm 2011, người ta xem ông thiên tài ngành công nghệ kỹ thuật số có tầm cỡ nhà bác học Albert Einstein, nhà sáng chế Thomas Edison hay ông vua xe Henry Eord kỷ Steve Jobs người đồng sáng lập công ty Apple từ ga xe thung lũng điện tử Silicon Valley, Bắc bang Caliíornia, xây dựng thành công ty kỹ thuật cao tiếng hàng đầu, ông qua đời sau nhiều năm bị ung thư tuyến tụy tạng Tên ông gắn liền với phát minh sáng chế kỹ S ự tu tập Phật tửSteve Jobs, I 235 thuật, bật máy điện toán Apple I (năm 1976), Apple II (năm 1977), máy nghe nhạc iPod (năm 2001), dịch vụ nhạc iTunes (2003), điện thoại iPhone (2007), cửa tiệm nhu liệu ứng dụng Apple Store (2008) máy tính bảng iPad (2010) Kể từ năm 2000 sau, Steve Jobs điều hành đưa công ty Apple lên đinh cao thành công kỹ thuật điện tử Trước ông từ giã đòi, công ty Apple vào lúc có số tiệm, sản phẩm bán dịch vụ cung cấp sau: ■ Có 357 tiệm bán lẻ 11 quốc gia ■ Đã bán 275 triệu máy nghe nhạc iPod ■ Đã bán 100 triệu điện thoại iPhone ■ Và bán 25 triệu máy tính bảng iPad toàn cầu (những số thuộc nhiều năm trước) Tài sản ông khoảng từ đến tỉ đô la Mỹ vào thời Khi trở chốn không sinh bất diệt, ông có vợ Laurene Powell Reed Paul, Erin Sienna, Eve gái riêng Lisa Brennan từ tình duyên trước cưới vợ Nhà bình luận Jeff Yang tờ báo lớn San Erancisco Chronicle gần thung lũng điện tử Hoa Kỳ giải thích thành công ông có nguyên rõ rệt: "Đểbiêỉ rõ ỉý ảo, can nhớ Jobs dành nlĩĩêu thời gian thập niên 1970, lúc với thống đốc hang Caỉiỷornia Jerry Broiưn, học thiên thiên viện Los Altos Zen Center sau huấn luyện thiên thâm sâu dạy Thiên sư Kobun Chino Otogaiva - vỊ thay ông mời làm 'người hướng dẫn tầm linh' thức 236 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT công ty NeXT - công ty ông ỉập sau bị giám đôc công ty Apple sa thải vào năm 1986 Vị thầy tu người làm chủ lễ thành hôn lễ cưới ông với Laurene vào năm 1991."^ Nhà bình luận Jeff Yang nói đến thấm nhuần ý niệm tính không Phật giáo nơi Steve Jobs sâu sắc phuơng diện tu tập ứng dụng trực giác 'tính không' Phật giáo việc sáng tạo sản xuất sản phẩm công nghệ có nét đẹp thu hút mạnh mẽ người mua "Ịobs thấm nhuần Thĩên với say mê thiết kếlìau chắn tiêp xúc với ý niệm 'không', cột trụ thẩm mỹ cổ điển Nhật Bản Như nhiêu câu châm ngôn liên hệ đến khía cạnh mật thiết nhìn vãn hóa đời, thật gdn hoàn toàn giải thích cách xác - diễn tả thực chất không tác động vào sắc rỗng lặng tạo hình thểra Nếu có hỏi bạn làm cho nhẫn thành vật có ý nghĩa - vòng kim loại hay vòng đai kim loại bao quanh khoảng trống - bạn trả lời 'cả hai', bạn đến gan với ý niệm 'không' mà cách thức vụng tiếng Anh có thểcho phép diễn tả đến mức đó." Nhà bình luận Yang nói "bạn đến gân với ý niệm 'không'" không Phật giáo thấu rõ trực giác không qua suy nghĩ lời kinh Tinh Yếu Bát Nhã Ba La Mật Không tính rỗng không tượng âm hay màu sắc gọi tính thị hay tính không Sắc màu sắc, hình dáng, âm thanh, mùi, vị, cảm giác S ự tu tập Phật tử Steve Jobs, I hay cảm xúc sắc lúc có mặt cụ thể thật lúc biểu lộ tràn đầy không nên kinh nói sắc thực không, không thực sắc Đây hòa hợp tròn đầy sắc không, gọi lý sự, lý viên dung Khi trực nhận điều ngưòi tu tập Đạo Phật thấy 'cái đẹp' noi thứ bình thưòng đóa hoa, nụ cưòi, giọt lệ, hạt tuyết, giọt mưa roi, chén trà thô so hay cành trúc phất trước gió tự biến cố thuận nghịch đối diện ngày Cuộc đòi Steve Jobs có nhiều thăng trầm nhò thâm hiểu thực hành Phật pháp mà ông vượt qua nhiều chướng ngại đòi ^rô vè nguồn cội chân tâììi qim thựv, hành g nhận biết hag niệm Steve Jobs phát biểu: “Có câu nói tron^ Đạo Phật: 'Sơ tâm', thật kỳ diệu có sơ tâm So tâm tâm ban đầu người vào học đạo Tâm họ có nhiều tha thiết, ưa thích tìm hiểu, không cho quan trọng, tho ngây, sáng, sẵn sàng học hỏi điều hay lẽ đẹp Ngưòi sơ tâm người không cho người quan trọng, để tự đề cao Tâm khác xa với tâm người tự cho trở thành ''chuyên nghiệp'', biết rõ thứ hay chứng đắc Người có sơ tâm thành kiến, uyển chuyên, dễ dàng thích nghi làm Tâm người tụ cho "chuyên nghiệp" thường khỏ khăn, khô cạn cứng ngắc nên hội làm Điều ứng dụng cho thiền ngành kinh tế, giáo dục hay xã hội Nói cách giản dị, sơ tâm thiền tâm vô ngã, tâm người cho "chuyên nghiệp" tâm chấp ngã Khi nói đến sơ tâm, Steve muốn nói đến lời khai thị cua Thiền sư Shunryu Suzuki thuộc thiền viện Phật giáo Zen Center 238 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT Tassaịara, Hoa Kỳ, dạy cho đệ tử kỳ diệu so tâm, tâm ban đầu hay tâm uyên nguyên, tâm có khả kỳ diệu: "Điêu quan trọng người học thỉên ỉà tâm phân đôi 'Sơ tâm' bao gôm thứ Nó luôn phong phú tự đủ Quý vị đừng đánh tâm tự đủ Đó tâm đóng kín mà tãm trống rỗng sẵn sàng Khi tãrn quý vị trống rỗng tâm luôn sẵn sàng cho điêu Tâm mở cho thứ Trong sơ tâm có nhiêu khả tâm người chuyên môn có khả Thiền su Suzuki nhấn mạnh đến không dính mắc vào ý tưởng cho hiểu, biết, chứng đắc học đạo Do đó, phải thực hành điều cho thành tựu ô n g dạy đệ tử nhu sau: "Như vậy, điêu khó khăn luôn giữ sơ tãm Không can thiết phải có hiểu biết thâm sâu v'ê thĩên Dù có đọc nhĩêu sách ve thiên, quý vị không đọc câu với tâm tươi tắn Đừng nói 'Tôi hiểu thiên gì' hay 'Tôi giác ngộ' Đây hí mật ngành nghệ thuật: luôn người bắt đâu Xin quý vị cẩn thận vê điểm Nếu bắt đâu ngoi thĩên, quý vị bắt đâu nhận rõ sơ tâm Đây đĩêu bí mật thĩên tập Do đó, Steve Jobs nói rõ trải nghiệm tâm linh qua tu tập mình: "Có câu nói Đạo Phật: 'Sơ tâm', thật kỳ diệu có sơ tâm." S ự tu tập Phật tửSteve Jobs, I (i > Nhánh ỉộc đâu xuân Nhà hay chùa vào ngày Tết có chưng hoa Với tâm tỉnh thức sáng biết cành hai nở rộ niềm an vui tịnh lớn lao Ngoài ra, tưoi mát đẹp đẽ hoa, cành báo hiệu tốt đẹp năm mói vừa đến vói hy vọng lòng Có cành hoa đẹp để chưng ba ngày Tết điều mong muốn Hoa xuân (Hình tù' Pixabay) 410 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT Hái lộc hay xin lộc Phật đầu xuân tục lệ nhiều nguời Việt Nam Chùa vùng quê thuờng rộng rãi Vuờn tuợc đuợc chăm sóc kỹ luỡng Vào mùa xuân cành đâm chồi nẩy lộc, nhiều loại hoa xuân nở xinh tuơi Quanh năm bận bịu làm ăn, ba ngày xuân nhà cố gắng mua cành mai, chậu cúc đẹp đẽ để trang hoàng Dù nhà có hoa, nguòi Phật tử đến chùa thường thỉnh nhánh lộc đầu xuân, nhánh hay cành hoa nhỏ Chùa chốn đạo tràng tịnh, người Phật tử tin tưởng tịnh an vui chốn thiền môn thấm nhuần vào hoa lá, cối chung quanh Tâm vị tu hành tịnh cõi đòi trở thành tịnh Nhận cành lộc đầu xuân chùa điều tốt lành Đ ể tránh việc cảnh bị bẻ, vị tăng ni phát cành hoa trái cho người Phật tử đem nhà đê vào chỗ cao ráo, chưng nơi bàn thờ để có nhiều may mắn tốt đẹp năm Riêng người Phật tử mong cầu giác ngộ, hái lộc nhà để có nhiều may mắn năm mói mà biểu lộ lòng mong ước cận kề với giới chư Phật mà kinh điển thường mô tả chiếu sáng đám mây ngũ sắc lóng lánh với cành vàng ngọc, tiếng nhạc êm ả huyền diệu từ tiếng hót loài chim quý Khi đem nhánh cây, cành hoa hay lộc Phật nhà với niềm tin niềm an vui tràn đầy lòng tức "phép mâu" thể Tâm vượt khỏi giới hạn thấy biết hạn hẹp mà vào chốn rộng lớn vô biên Cành lộc đầu xuân trỏ nên sáng chói lòng bên thơ Thiền sư Mãn Giác: "Xuân trăm hoa rụng Xuân tới, trăm hoa cười X uân Di Lặc: m ùa xu â n vĩnh c u i 411 Trước mắt việc Trên đầu già đến rdi Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua, sân trước nhành mai." (Ngô Tất TỐ dịch) Tràng pháo tết (Hình từ Pixabay) Với tâm an vui tỏa sáng đó, cành mai tươi luôn có mặt, người Phật từ sum họp gia đình lòng họ tràn đầy tình thương yêu vợ chồng, cha mẹ ông bà, cháu, thân thuộc hay bạn hữu Các nụ cười trở thành hồn nhiên, tươi sáng, thành thật thân tình Các lòi chúc tụng, nói năng, xưng 412 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT hô trở nên êm dịu, thành thật thân thiết chúng phát xuất từ đáy lòng chốn không chút ngăn ngại, tinh lòng trẻ thơ với lòng tràn đầy tình thương yêu thấy biết chân thật thế, tiếp tục hưởng ba ngày xuân tươi thắm: thăm viếng bà con, bạn bè, lì xì mừng tuổi trẻ thơ, lễ bái cúng giỗ vị tiền nhân, cúng dường Tam Bảo ăn mừng ba ngày xuân tươi thắm Thế giới bên xe cộ nhộn nhịp, tiếng động ồn tâm ta từ thấy đóa hoa xuân nở vũ trụ bên không trước nữa: màu sắc tươi thắm rực rỡ hơn, chuyển động xô bồ, ồn diễn trật tự êm ả, bầu trời trỏ nên rộng lớn mênh mông, đám mây xuân trở thành nồng ấm chiếu sáng đầy thơ mộng Niềm hạnh phúc tràn dâng lòng người gia đình, xóm làng xứ sở Nhờ ta không lạ trước kiện người Việt Nam suốt dòng lịch sử dân tộc nhiều lần rộng mở cõi lòng mà tiếp nhận nhóm chủng tộc hay tôn giáo khác để đưa đến chủng tộc Việt Nam đa dạng tín ngưỡng hòa đồng Nho - Thích - Lão Nên văn hóa Phật giáo với lòng bao dung đáng làm cho suy nghĩ thêm khả đóng góp vào hiểu biết hòa hợp nhân loại Và người Phật tử chúng ta, đường tìm cội nguồn hạnh phúc thâm sâu kỳ diệu thực hành buông xả, tha thứ, lòng bao dung cho lẫn cho người để tình thương yêu nồng ấm, sáng bao la thấy biết chân thật bừng dậy tràn đầy đưa ta v'ê chốn hạnh phúc vô nơi đời này, Thiền sư Thường Chiếu mở bày: X uân Di Lặc: m ùa xu â n vĩnh c u I 413 "Đạo vốn không nhan sắc Mà ngày thêm gấm hoa Trong ba ngàn cõi Đâu nhà." {Tâm thống thị chúng, Thiền sư Thường Chiếu) Làm cho đời thêm gấm hoa thương yêu làm cho đời gia tăng hạnh phúc, sức khỏe thành công với tâm an vui tự thương yêu đời làm cho người gia tăng hạnh phúc, sức khỏe thành công với tâm an vui tự Đó thực hành Bồ Tát Đạo đem lại lợi ích cho cho người Đó phương pháp mà nhiều vị Minh Quân Bồ Tát trang sử vẻ vang dân tộc Việt qua nhiều thời đại thực hành thành công làm cho dân giàu nước mạnh Sống với tình thương yêu thấy biết chân thật dù nơi đâu sống nhà an vui ấm áp nhà chân thật suối nguồn hạnh phúc tụ lại thành biển lớn, không sinh bất diệt Đó mùa xuân vĩnh cửu hay xuân Di Lặc hóa sáng tạo Văn hóa phản ánh đời sống người Khi lối sống thay đổi nên làm cho sinh hoạt có thêm ý nghĩa tốt đẹp để bồi bổ cho văn hóa dân tộc thêm phong phú Chúng ta thường nghe nói: 414 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT "Mông tết cha Mồng hai tết mẹ Mông ba tết thay." Ngày mồng tháng Giêng ngày đầiỊ tiên năm ngày quan trọng ba ngày Tết Con cháu tụ họp ó nhà tộc truòng đê lễ tổ tiên chúc Tết ông bà, cha mẹ bậc huynh trưong Theo cách tính tuổi ngưòi Việt, năm mói tới ngưòi tăng lên tuổi Do đó, ngày mồng Tết ngày cháu "chúc thọ" ông bà bậc cao niên lúc Tết đến họ sống thọ thêm tuổi Ngày mồng hai tháng Giêng ngày tiếp tục cúng lễ nhà vào buổi sáng Sau đó, người gia đình chúc Tết bà mẹ theo phong tục Mồng hai tết mẹ Riêng niên lập gia đình đến nhà cha mẹ vợ tưong lai chúc Tết để tạo tình thân vói gia đình bên vợ Ngày mồng ba tháng Giêng ngày học trò thường đến chúc Tết thầy dạy học theo tục lệ mồng ba tết thầy đê bày tỏ lòng biết on ngưòi thầy dạy Trong ngày Tết, người dành thòi gian để thăm viếng bà con, bạn bè hay ngưòi làm co quan Thăm viếng họ hàng để gia tăng tình thân thuộc Thăm bạn bè đồng nghiệp đê tỏ bày tình thân Khi thăm nhau, ngưòi nói lên lòi chúc tết chúc gia tăng sức khỏe, hạnh phúc, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn năm mói ưóc muốn thành đạt Nhiều ngưòi dành giò thăm gia đình sống gần vói gia đình người hàng xóm chúc họ nhiều điều tốt lành năm mói Những thăm hỏi X uân Di Lặc: m ùa xu â n vĩnh c u I 415 đầu xuân giúp họ có tình thân vói xóa điều không vui năm cũ để vui vẻ đón chào năm Khi thăm viếng nhà ai, họ thường đến sau người xông đất Xông đất (hay đạp đất, mở hàng) tục lệ có lâu đòi Việt Nam Nhiều người cho ngày mồng ngày mở đầu cho năm vốn quan trọng Do đó, ngày tốt năm hên, có nhiều may mắn, tốt lành thuận lợi Ngay sau giò giao thừa, ngưòi khách bước vào nhà với lòi.chúc năm coi xông đất cho gia chủ năm Vì người khách đến thăm nhà năm quan trọng nên vào cuối năm, người ta tìm người bà hay láng giềng xem có tính vui vẻ, đạo đức thành công để nhò xông đất Người đến xông đất thường đến thăm chừng đến 10 phút cầu chúc gia chủ điều an vui, khỏe mạnh thành công Qua sinh hoạt nói ba ngày đầu xuân, thấy ba ngày Tết ba ngày lễ quan trọng nhâ't năm người Việt bao gồm nhiều "ngày lễ" khác vào như: ■ Ngày lễ Cha, ■ Ngày lễ Mẹ, ■ Ngày lễ Con cái, ■ Ngày lễ Vợ chồng, ■ Ngày lễ Ông bà, tổ tiên, ■ Ngày lễ Tưởng Nhớ Quê Hưong, ■ Ngày lễ Bạn Bè, 416 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT Ngày lễ Tình nhân, Ngày lễ Người cố, Ngày lễ Thầy dạy, Ngày lễ Bạn đồng nghiệp, Ngày lễ Bà con, họ hàng, lối xóm, cấp trên, cấp dưới, Ngày lễ Vui sống, Ngày lễ chư Phật, chư Bồ Tát, Ngày lễ tình thân thiết tha thứ, Ngày lễ Hòa bình, Ngày lễ mừng năm để thưởng thức cảnh đẹp, ngắm nhìn hoa tưoi thắm ăn uống ngon vói tình thân thiết Hoa xuân tươi thắm (Hình từ Pixabay) Những thứ kết lại tạo thành chiều sâu hạnh phúc lòng người dân Việt nên ba ngày đầu xuân nhìn đâu, X uân Di Lặc: m ùa xu â n vĩnh c u I 417 đâu họ chạm vào Tết tho Tết thâm trầm cảm nhận không khí vui tưoi, thắm thiết kỳ diệu tác giả Mỹ Linh: Tết "Têí ngỏ lời chào với pháo hoa Tết khoe áo trước hiên nhà Têi tung cánh gió, trao âm điệu Tết dõi vầng mây, tặng khúc ca Tết mặn mà khao, loang khói cỗ Tết đằm thắm đãi, thoảng trà Tết ludn lịch lãm vào Xuân Tết nhã nhặn đùa ánh nắng qua.” (Tác giả Mỹ Linh, từ Văn học, Nhãn văn, Thơ ca Yahoo.com) Do đó, thấy ngưòi Việt ăn Tết nhiều tuần lễ Chúng ta thường nói ba ngày Tết thật thiêng liêng cảm xúc tích cực tình thương yêu thân thiết lòng kết hợp vói hình ảnh tươi sáng, âm vui vẻ, màu sắc rực rỡ sinh hoạt hào hứng, náo nhiệt tạo thành rung cảm sâu thẳm không gian tươi sáng thời gian mẻ đầu xuân Do Tết hội tụ tất tình thân thiết, lòng cảm thông, ước mong phát triển tốt đẹp, tình cha mẹ thương con, cháu yêu kính cha mẹ, ông bà, bà thân thuộc tưởng nhớ tô tiên dòng họ, tình thương yêu xứ sở, lòng người sống chốn an lành nghĩ tưởng đến chiến sĩ nơi vùng biên địa, v.v nên cần đóng góp để vun trồng cho ý nghĩa Tết thêm đẹp đẽ qua: 418 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT ■ Con biểu lộ lòng thương kính cha mẹ cách cụ thể anh chị em nhà họp lại trước Tết đê bàn thào cần mua quà có ích lợi cho cha mẹ máy đo huyết áp, máy thử lượng đường máu, máy tập thể dục hay thứ cha mẹ cần dùng nhà Mọi người chung tiền mua sắm, gói vói giây đẹp đem để chậu hoa mai vàng hay đào hồng trước lễ giao thừa ■ Cha mẹ mua loại quà cho cháu máy tính, nhạc cụ hay thứ hứa cho cái, gói với giấy đẹp đê chậu hoa ■ Con tình nguyện hứa với cha mẹ sang năm học hành chăm chi hơn, thương yêu cha mẹ đối xử với anh chị em tốt qua câu viết thiệp chúc Tết, bỏ vào bì thư treo cành mai vàng hay đào hồng Sáng mồng Tết, sau người gia đình làm lễ gia tiên đến phần cha mẹ mở quà, nhận lời chúc tụng đọc lên lời phát nguyện làm việc tốt lành năm Điều làm cho hạnh phúc gia đình tăng nhiều sau dù phương trời nào, nhớ lại hình ảnh thân thương yêu dấu cha mẹ anh chị em gia đình Khi quà bọc lại tình thương tỏa sáng hạnh phúc mãi lòng Người Việt Nam thường gọi với danh xưng bà gia đình xưng con, cháu, em, anh hay chị gọi người khác, dù liên hệ bà con, chú, bác, anh, chị, em, hay cháu Đây nét đặc thù văn hóa người muốn tạo mối tương quan tang tình bà thân thuộc Khi người lễ phép xưng X uân Di Lặc: m ùa xu â n vĩnh c u I 419 gọi người khác hay bác bao hàm ý nghĩa vị hay bác đối xử tốt vói cháu Một người lễ phép xưng em gọi ngưòi khác anh chị Một người l(án xưng bác hay anh chị gọi người nhỏ cháu hay em bao hàm ý nghĩa coi người nhỏ tuổi cháu hay em Nói khác đi, tương quan với tình thân trách nhiệm gia đình ứng dụng vào cộng đồng xã hội đê người cảm nhận liên hệ trách nhiệm dân cộng đồng xứ sở Do đó, để hưởng Tết trọn vẹn, người sống nơi chốn thành thị bình an cần tưởng nhớ những người hy sinh thân mạng có đời sống an vui cách thăm viếng gia đình thương phế binh hay tử sĩ tặng quà để cảm ơn hy sinh họ Những người giả dành thời gian đem cháu thăm viếng viện dưỡng lão, cô nhi viện tặng quà cho cụ già yếu neo đơn em cô nhi nghèo cha mẹ chăm sóc Một Tết Tết đầy đủ cho người người, người người người ngư i Đó Tết tràn đầy từ bi trí tuệ văn hóa tâm linh tỏa sáng người Việt Nam Ngày Tết Việt Nam thật tuyệt vời ông Hải Dương kế lại người bạn nước viết sau: "Tôi nghe nói ve ngày Tết Việt Nam Nhưng phải sang đêh đãy, cảm nhận hết vẻ đẹp văn hóa ngày Tết người Việt Tôi học học qua Tết cổ truyền bạn Và thích, nói bị chinh phục ăn tuyệt vời bánh chưng, thịt đông, giò lụa, nem rán, xôi gấc mâm cỗ Tết bạn Hình sau ăn câu chuyện lý thú Được nêm hương vị thơm ngậy, độ dẻo quánh 420 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT bánh chưng xanh mướt màu kia, thêm yêu rnẽh đất nước Việt Nam!" (Hải Dương; Ngày Tết Việt Nam - vẻ đẹp văn hóa Việt, TetVietnam.Biz) Hoa mai (Hình từ Pixabay) Rồi mùa xuân qua Tết hết Tuy nhiên, luôn kính chúc mùa xuân có lòng quý vị lòi ngài Thiền sư Mãn Giác; "Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua, sân trước nhành mai." X uân Di L ặc: m ùa xu â n vĩnh c u I 421 Tâm Phật không sinh bất diệt (Hình từ Pixabay) Chúng xin thành kính cảm ơn: - Thi sĩ Mỹ Linh, tác giả thơ Têí Nhà biên soạn Hải Dương, tác giả Ngày Tết Việt Nam - Vẻ đẹp văn hóa Việt CỐ thi sĩ Nguyễn Bính, tác giả Thơ xuân, - Các vị tác giả ảnh mà xin mạn phép đăng sách 422 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT Thái Hà Books trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp độc giả Mọi thông tin xin gửi về: -G ó p ý v é b iên tập: - G ó p ý quyén: p u b lica tio n @ th a lh a b o o k s.c o m co p y rig h t@ th a ih a b o o k s.c o m Công ty cổ phần Sách Thái Hà Trụ sở chính: 119 C5 Tô Hiệu Nghĩa Tân - cầu Giấy - Hà Nội Tel: (04) 3793 0480; Fax: (04) 6287 3238 VP-TPHCM: 533/9 Huỳnh Văn Bánh - p 14 - Q Phú Nhuận Tel: (08) 6276 1719; Fax: (08) 3991 3276 VVebsite: www.thaihabooks.com Nhà sách Thái Hà 119 C5 Tô Hiệu - Nghĩa Tân - cầu Giấy - Hà Nội Tel: (04) 6281 3638 VVebsite: www.nhasachthaiha.vn Văn hóa thường hiểu lối sống người vùng theo trình độ phát triển giai đoạn thời Các tác phẩm xuất gian trình tiến hóa loài Hòa Thượng Thích Phụng Sơn: người Văn hóa bao gồm sản phẩm vật chất tinh thần 1/ Khí công tâm pháp (toàn tập) người sáng tạo Những nét văn hóa 2/ Thiền - hạnh phúc, 'sức khỏe đạo Phật, trước hết văn hóa thành cóng tuần lễ lọc qua thời gian hòa quyện với triết lý Đạo Phật 3/ Thiền trị bệnh sức khỏe Trong Những nét văn hóa Đạo Phật, tác giả trình bày nét đẹp 4/ Cuộc hành trình tâm linh nhà công nghiệp vĩ đại steve Jobs 5/ Hạnh phúc kỳ diệu 6/ Sự cần thiết thực hành Niệm Phật thời đại khoa học tinh thần Đạo Phật biểu lộ qua lời dạy Đức Phật thấy biết chân thật, hay trí tuệ Bát Nhã tình thương yêu rộng lớn, hay đại bi tâm, phương pháp thực hành tâm linh người Phật tử qua suốt thời gian dài 2500 năm tác động vào lĩnh vực sinh hoạt văn hóa văn chương, nghệ thuật, kiến trúc, giáo dục, thương mại, kỹ nghệ, quân sự, khoa học thực nghiệm có môn tâm lý thần kinh học liên hệ với phát triển hạnh phúc làm giảm khổ đau người, 7/ Phật giáo trị liệu kỷ 21 phương diện sinh hoạt cụ thể nối tiếp chuỗi dài sáng tạo văn hóa vật thể phi vật thể có gốc rễ nơi Phật giáo nghệ thuật thưởng hoa, võ thuật, / Đại Thủ Ấn Mahamudra thi ca, vườn cảnh hay uống trà, chí nghi lễ quan trọng đời sống người cưới hỏi, ma chay Từ ta thấy toát lên 9/ Một ngày sống yêu thương, tinh thần từ, bi, trí tuệ: yêu thương người, yêu thương trân trọng ngày sống hạnh phúc sống, người triết lý Đạo Phật, hòa quyện Đạo Phật với văn hóa Việt Nam 10/Đạo Phật tích cực thời đại r.í' ■ T H n iH R B O O K S ISBN 978-604-59-2780-9 :ỉ 10Q% CÓ s n N QUVẾN Giá: 83.000đ ... nhiếp tâm khóa tu nhiều ngày đêm cho thiền sinh Phật tử hay Phật tử tham dự Và nhà bình luận Jeff Yang nói, thấu hiểu đạo góp phần lớn vào thành công ông 246 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT ^ận íụịỊ... NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT trong, dũng mãnh, vô úy bừng dậy Ta không sợ hãi mà tiến lên hoàn tất công việc tốt đẹp danh hiệu đức tính Phật tính nơi chúng ta: Chiến Đấu Thắng Phật Đó biểu lộ Phật. .. học đạo trực nhận có mặt kỳ diệu tượng giói chân không diệu hữu 242 I NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT Thiền thường nhấn mạnh đến toàn vẹn thứ Chúng ta thấy rõ điều việc ứng dụng thiền vào sinh hoạt văn

Ngày đăng: 22/09/2017, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Predrickson, B. L. (2003). The value of positive emotions. American Scientist, 91, 330-335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Scientist
Tác giả: Predrickson, B. L
Năm: 2003
8. Garrison, K. A., Scheinost, D. R., Constable, T. and Brewer, J. A. (2014). BOLD signal and íunctional connectivity associated with loving kindness meditation. Article/irst published Online: 12 EEB 2014 I DOI: 10.1002/brb3.219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Article/irst published Online
Tác giả: Garrison, K. A., Scheinost, D. R., Constable, T. and Brewer, J. A
Năm: 2014
11. Mauro, James "Bright lights, big mystery". Psỵcỉĩology Today, July 1, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bright lights, big mystery
13. Rogers K, Dziobek I, Hassenstab J, Wolf OT, Convit A (Apr 2007). "Who cares? Revisiting empathy in Asperger syndrome". / Autism Dev Disord 37 (4): 709-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Who cares? Revisiting empathy in Asperger syndrome
1. l.Alan VVolíelt (2014). Center for loss and life transition. http:// www.centerforloss.com. htm Khác
2. Các tạp chí như Life, Newsweek, Time, v.v. về đề tài liên hệ Khác
3. Harold I. Kaplan, M.D. et al., editors (1980).Comprehensive Textbook of Psychiatry/III. Baltimore:VVilliams & VVilkins Khác
4. Evans-Wentz, w . Y. (1960). The Tibetan Book Of The Dead. Newyork: Oxíord University Press Khác
5. Evans-Wentz, w . Y ., editor (1958). Tibetan Yoga And Secret Doctrines. Newyork: Oxíord University Press Khác
7. Preud, Sigmund (1917). Mourning and melancholia. SE, 14: 243-258 Khác
10. Lutz A, Brefczynski-Lewis J, Ịohnstone T, Davidson RJ Khác
12. Morrison, I., Lloyd, D., di Pellegrino, G., & Roberts, N Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w