Khóa luận thạc sĩ bổ sung than và giấm gỗ vào khẩu phần ăn của lợn nhằm giảm tỉ lệ tiêu chảy

60 355 2
Khóa luận thạc sĩ bổ sung than và giấm gỗ vào khẩu phần ăn của lợn nhằm giảm tỉ lệ tiêu chảy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Mục tiêu của đề tài Bổ sung than và giấm gỗ vào khẩu phần ăn của lợn nhằm giảm tỉ lệ tiêu chảy, thúc đẩy quá trình sinh trưởng của lợn, giảm tiêu tốn thức ăn, giảm phát xạ khí NH3 và H2S trong chuồng nuôi.

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, ngành chăn nuôi lợn nước ta phát triển mạnh mẽ, góp phần đáng kể vào tổng thu nhập ngành Nông nghiệp Theo cục thống kê thời điểm 01/4/2010, nước có, tăng 3,06% so với kì năm 2009 dự báo, tổng sản lượng thịt lợn xuất chuồng sản xuất tháng đầu năm 2010 khoảng 1,77 triệu tấn, tăng khoảng 3,5% so với kì năm 2009, đáp ứng nhu cầu nước tăng năm xuất 15-20 nghìn thịt lợn sang thị trường truyền thống khu vực.Theo ước tính Cục chăn nuôi, tháng nước sản xuất tiêu thụ khoảng 290 – 300 ngàn thịt lợn (Nguyễn Thanh Sơn Phạm Văn Duy, 2010) Tuy nhiên, chăn nuôi lợn đứng trước khó khăn thách thức dịch bệnh, giá thức ăn tăng cao, tình trạng ô nhiễm chất thải ngành chăn nuôi, lượng kháng sinh hormone tồn dư thịt,… vấn đề cộm lên ngành chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi lợn rào cản cho việc phát triển chăn nuôi lợn bền vững Tiêu chảy hội chứng thường xảy lợn gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi, tỷ lệ tử vong có lên tới 50,25%, mặt khác vật bị bệnh hạn chế đến khả năng, tốc độ tăng trọng lợn Kháng sinh sử dụng làm tác nhân trị liệu kích thích tăng trưởng, điều dẫn đến cải tiến hiệu chăn nuôi (Doyle, 2001) Tuy nhiên, phát triển vi khuẩn kháng kháng sinh (Ogawara, 1981; Russell, 1991) vấn đề dư lượng kháng sinh sản phẩm động vật dẫn đến áp lực quản lý nhận thức công chúng cần thiết phải cấm sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi (Han, 2007) Vì cần thiết để thay cho thuốc kháng sinh để trì tốc độ tăng trưởng (Bae et al, 1999.) Các axit hữu cơ, men vi sinh, prebiotics, chất phytogenic thử nghiệm lựa chọn thay thay thuốc kháng sinh (Kamel, năm 2001; An et al, 2008) Việc bổ sung acid hữu axit citric, fumaric, formic prôpionic đến chế độ ăn lợn giải pháp thay sử dụng rộng rãi cho thuốc kháng sinh (Kirchgessner cộng sự, 1997; Partanen Mroz , 1999) Đã có nhiều nghiên cứu sử dụng thức ăn bổ sung vào mục đích cải thiện tăng trọng phòng trị tiêu chảy lợn Lưu Thị Uyên (1999) sử dụng chế phẩm EM (Effective Microorganisms) phòng ngừa điều trị hội chứng tiêu chảy lợn, cho thấy số lượng vi khuẩn E coli 1g phân giảm từ 31,1 đến 80,95.106 vi khuẩn Phan Ngọc Kính (2001) sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi lợn thịt giúp cải thiện tăng trọng từ 20 – 34% so với đối chứng, tỉ lệ thịt xẻ tăng 1,3%, tỉ lệ nạc tăng 4,5% Ảnh hưởng việc thay làm giảm phát triển vi khuẩn dạng coli (coliform) (Partanen, 2001), biết có liên quan đến rối loạn tiêu hóa Kháng sinh không làm giảm coliform có hại mà ức chế vi khuẩn có lợi Cromwell (1991) Dibner et al (2007) Than củi có cấu trúc mạng cacbon nên khả hút nội ngoại độc tố vi khuẩn, virus sinh Nhiều người chăn nuôi thường xuyên cung cấp than gỗ than trấu cho lợn nhằm mục đích giảm tiêu chảy mùi chuồng nuôi Than cho hỗn hợp khoáng chất để ngăn chặn tượng kết dính, để tăng vị ngon Việc sử dụng than chăn nuôi động vật đề nghị biện pháp để điều trị bệnh tiêu chảy lợn sử dụng chất hấp phụ khí sản phẩm có hại đường tiêu hóa (Robert Totusek W M Beeson,1953) Gỗ giấm sản phẩm thu cách chưng cất khói phát sinh từ gỗ đốt hỗn hợp phức tạp nước 80-90%, 10-20% hợp chất hữu Ngoài gỗ giấm chứa số hợp chất phenolic guaiacol cresol, axit hữu axit axetic, formic prôpionic Giấm gỗ sử dụng để loại bỏ mùi hôi từ rác thải (Huh et al, 1999.) amoniac trang trại động vật (Park et al., 2003) Giấm gỗ bổ sung vào thưc ăn cho gà làm gia tăng đáng kể sản lượng trứng cải tiến chăn nuôi gà đẻ (Sakaida cộng sự, 1987; Li Ryu, 2001) tăng cường hấp thu canxi ruột chuột (Kishi et al 1999) Trong 30 năm nay, nông dân Nhật Bản sử dụng dấm gỗ để cải thiện trồng chăn nuôi Trong Nông nghiệp giẫm gỗ sử dụng để khử trùng đất, chất khử trùng, giảm mùi hôi chuồng nuôi gia súc, giảm bớt sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (Tom Miles, 2007) Tuy nhiên Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu sử dụng than giấm gỗ vào thức ăn cho lợn để giảm tỉ lệ tiêu chảy nâng cao khả tăng trọng, nâng cao phẩm chất thịt xẻ lợn, giảm phát xạ khí thải chăn nuôi, đặc biệt khí NH3 H2S Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng bổ sung than giấm gỗ vào thức ăn đến tiêu chảy, sinh trưởng, phát xạ khí NH3 H2S từ phân lợn giai đoan cai sữa đến xuất chuồng” 1.1 Mục tiêu đề tài Bổ sung than giấm gỗ vào phần ăn lợn nhằm giảm tỉ lệ tiêu chảy, thúc đẩy trình sinh trưởng lợn, giảm tiêu tốn thức ăn, giảm phát xạ khí NH3 H2S chuồng nuôi 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu hiệu việc bổ sung than giấm gỗ vào thức ăn cho lợn sau cai sữa nhằm giảm tỉ lệ tiêu chảy, tăng hiệu sinh trưởng, rút ngắn thời gian nuôi, nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi Nghiên cứu hiệu việc bổ sung than giấm gỗ vào thức ăn lợn nhằm giảm phát xạ khí NH3 H2S chuồng nuôi, hạn chế ô nhiễm môi trường từ khí thải chăm nuôi PHẦN II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình chăn nuôi lợn giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình chăn nuôi giới Lương thực, thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề sống nhân loại Ngày nông nghiệp có vai trò quan trọng việc cung cấp lương thực loại thực phẩm nuôi sống nhân loại trái đất Ngành chăn nuôi vai trò cung cấp thịt, trứng, sữa cho gười mà góp phần đa dạng nguồn gen đa dạng sinh học trái đất Theo số liệu thống kê Tổ chức Nông lương giới – FAO năm 2009 số đầu gia súc gia cầm: Tổng đàn trâu 182,2 triệu con, phân bố chủ yếu nước Châu Á, tổng đàn bò 1.164,8 triệu con; dê 591,7 triệu con; cừu 847,7 triệu con; lợn 887,5 triệu con; gà 14.191,1 triệu tổng đàn vịt 1.008,3 triệu Tốc độ tăng số lượng vật nuôi hàng năm giới thời gian vừa qua thường đạt 1% năm Về số lượng vật nuôi giới nước Trung Quốc, Hoa kỳ, Ấn Độ, Brazin, Indonesia, Đức cường quốc, Việt Nam đứng thứ số lượng vịt, thứ số lượng lợn, thứ số lượng trâu thứ 13 số lượng gà Với số lượng vật nuôi trên, tổng sản lượng thịt sản xuất năm 2009 toàn giới 281 triệu tấn, thịt trâu chiếm 3,30 triệu tấn; thịt bò 61,8 triệu tấn; thịt dê 4,9 triệu tấn; thịt cừu 8,1 triệu tấn; thịt lợn 106 triệu tấn; thịt gà 79,5 triệu tấn; thịt vịt 3,8 triệu lại loại thịt khác thỏ, ngựa, lạc đà, lừa Cơ cấu loại thịt giới: nhiều thịt lợn chiếm 37,7%; thịt gà 28,5%; thịt bò chiếm 22,6% tổng sản lượng thịt, lại 12,7% thịt dê, cừu, ngựa, trâu, vịt vật nuôi khác Bình quân số lượng thịt đầu người khoảng 41,9 kg/người/năm, nước phát triển đạt 80 kg/người/năm nước phát triển đạt khoảng 30 kg/người/năm Sữa tươi: Tổng sản lượng sữa giới năm 2009 696,5 triệu sữa bò chủ yếu (580 triệu tấn) sau sữa trâu 90,3 triệu tấn; sữa dê 15 triệu tấn; sữa cừu triệu sữa lạc đà 1,6 triệu Cơ cấu sữa bò chiếm 83%; sữa trâu 13%; lại 4% sữa dê, cừu lạc đà Bình quân tiêu dùng sữa đầu người/năm giới 103,9 kg/người, nước phát triển đạt 66,9 kg/người/năm nước phát triển đạt 249,60 kg/người/năm Sản phẩm chăn nuôi giới có tốc độ tăng trưởng chậm 0,50 – 0,80% /năm Trứng gia cầm: Tổng sản lượng trứng giới năm 2009 67,4 triệu tấn, bình quân đầu người năm 9,98 kg trứng Xu hướng phát triển thị trường sản phẩm chăn nuôi Theo tổ chức nông lương giới FAO, nhu cầu sản phẩm chăn nuôi thịt, trứng, sữa toàn cầu tăng lên hàng năm dân số tăng thu nhập tăng, mức sống tăng cao Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu giới thịt, trứng sữa Tổng sản lượng thịt khoảng 281 triệu thịt sản xuất hàng năm, thịt bò, thịt lợn gia cầm chiếm vị trí quan trọng số lượng Với tổng sản lượng sữa 696 triệu tấn/năm sữa bò chiếm 80% tổng sản lượng sữa tiếp đến sữa dê 15% loại sữa khác 5% 2.1.2 Tình hình chăn nuôi Việt Nam Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê thời điểm 1-10-2010, đàn gia cầm phát triển nhanh, nhiên tổng đàn lợn đàn bò lại giảm so với kỳ Bảng Số lượng gia súc, gia cầm đến năn 2010 Đàn gia súc, gia cầm Số lượng thời điểm 1/10/2010 So với kì năm 2009 Đàn gia cầm 300,5 triệu 107,25% Đàn heo 27,35 triệu 99% Đàn bò 5.916,3 ngàn 96,9% (Nguồn, cục thống kê, 2010) Trong 11 tháng năm 2010, kim ngạch nhập thịt loại Việt Nam đạt 89,8 triệu đô la Mỹ, giảm 4,4% so với kỳ 2009 tới 50,4% so với kỳ 2008 Cũng giai đoạn này, Việt Nam thu 35 triệu đô la Mỹ từ việc xuất thịt loại, giảm 15,1% 35,7% so với kỳ 2009 2008 Năm 2010, dịch tai xanh lợn giá thức ăn chăn nuôi tiếp tục nhân tố tác động mạnh đến nguồn cung thịt giá thịt Dịch tai xanh năm 2010 không mạnh năm 2008 phạm vi ảnh hưởng lại có phần rộng hơn, lan khắp toàn quốc Thêm vào đó, giá thức ăn chăn nuôi thị trường giới từ đầu tháng bắt đầu có dấu hiệu tăng nóng nước sản xuất ngũ cốc lớn giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đối khí hậu toàn cầu Giá nguyên liệu nhập tăng cộng với vấn đề leo thang tỷ giá đẩy giá thức ăn chăn nuôi thành phẩm nước vào vòng xoáy tăng giá Người chăn nuôi chưa hết lao đao với dịch bệnh lại hứng chịu thêm việc tăng giá thức ăn chăn nuôi liên tục, khiến cho việc tái đàn trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến nguồn cung thịt cho tháng cuối năm Với tất yếu tố trên, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Việt Nam năm 2010 ước đạt 35.367,5 tỉ đồng, tăng 5,4% so với năm 2009 theo ước tính Tổng cục Thống kê Với tốc độ tăng trưởng này, ngành chăn nuôi trở thành ngành có tốc độ tăng trưởng lớn nhóm ngành nông nghiệp (gồm trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ) lớn tốc độ tăng trưởng chung toàn ngành nông lâm thủy sản (đạt 4,7%) Mặc dù vậy, so với kết tăng trưởng hai năm trước kế hoạch đặt cho năm 2010 thấy tăng trưởng ngành chăn nuôi có bước thụt lùi lớn (tăng trưởng ngành chăn nuôi năm 2008 2009 7,3% 7,1% kế hoạch năm 2010 7,9%) Rõ ràng khó khăn từ đầu vào đến đầu sản xuất khiến ngành chăn nuôi Việt Nam năm 2010 không đạt kết mong đợi Bước sang năm 2011, năm kế hoạch năm năm 2011-2015, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đặt mục tiêu: tăng trưởng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 7,5 – 8%; tổng sản lượng thịt loại 4,28 triệu tấn; sản xuất lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp 12 triệu Để thực mục tiêu này, Bộ NN&PTNT đề ba nhóm giải pháp: (1) Tập trung đảm bảo giống, kỹ thuật, chủ động nguồn thức ăn điều kiện cần thiết để khôi phục phát triển nhanh đàn gia súc, gia cầm theo hướng hình thành vùng chăn nuôi tập trung hình thức trang trại, nuôi công nghiệp, gắn với sở chế biến tập trung xử lý chất thải; tăng nhanh thức ăn chăn nuôi, bắp, đậu tương (2) Bố trí đủ nguồn lực để thực phương án chủ động phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, đặc biệt bệnh cúm gia cầm, lở mồm long móng, tai xanh gia súc (3) Tiếp tục thực chương trình cải tạo đàn bò nạc hóa đàn lợn, chương trình giống vật nuôi, chương trình kiểm soát dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Triển khai chương trình nâng cao lực cạnh tranh ngành chăn nuôi, chương trình hỗ trợ có mục tiêu phát triển chăn nuôi, giết mổ, chế biến gia cầm tập trung, phát triển thức ăn chăn nuôi, tập trung trồng cỏ chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng nguồn phụ phẩm sản xuất công nghiệp nông nghiệp Dự báo năm 2011 năm hứa hẹn có nhiều biến động thị trường thịt thực phẩm yếu tố sau: - Giá nguyên liệu đầu vào giá thức ăn chăn nuôi thành phẩm tiếp tục tăng dựa dự báo không lạc quan triển vọng nguồn cung tăng lên nhu cầu tiêu thụ - Vấn đề dịch bệnh gia súc, gia cầm khó dự đoán - Chi phí đầu vào sản xuất (giá điện, nước, xăng dầu, nhân công, tỷ giá, lãi suất) tăng mạnh - Nhu cầu tiêu dùng tăng lên với phục hồi kinh tế (kế hoạch tăng trưởng GDP năm 2011 7-7,5%, với GDP bình quân đầu người khoảng 1.300 đô la Mỹ (Trần Ngọc Yến, 2011) 2.2 Đặc điểm sinh lý lợn sau cai sữa Trong vòng 20 ngày đầu sau cai sữa, từ chỗ lợn phụ thuộc vào lợn mẹ thức ăn bổ sung, cai sữa lợn phải sống độc lập tự lấy dinh dưỡng từ thức ăn để nuôi thể Lợn có tốc độ tăng trưởng nhanh, sức đề kháng lợn kém, nhạy cảm với ngoại cảnh, dễ nhiễm bệnh tật, bệnh đường tiêu hóa Đây giai đoạn quan trọng để đảm bảo tỉ lệ sống lợn (ít 96%), lợn có tốc độ sinh trưởng phát dục nhanh (500 - 600g/ngày), đặc biệt phát triển tốt tổ chức xương, bắp máy tiêu hóa (Nguyễn Quang Linh, 2005) Ở lợn con, cấu tạo chức quan, phận thể chưa hoàn chỉnh Do môi trường ngoại cảnh có ảnh hưởng lớn đến thể vật nuôi vật nuôi chịu tác động mạnh mẽ điều kiện ngoại cảnh với sinh vật có đường ruột E coli, Salmonella, protozoa, Rotavius,… Nhân hội nhân lên mạnh ruột lợn Vì vậy, làm cân vi sinh vật có lợi vi sinh vật có hại, sức đề kháng vật giảm, tạo điều kiện cho vi sinh vật có hại phát triển mạnh mẽ để gây bệnh Tuy nhiên, tự thân không gây bệnh, môi trường thay đổi vi sinh vật có hại đường ruột nhân hội phát triển làm vật ỉa chảy mạnh Các yếu tố liên quan gián tiếp khí hậu, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, phần thức ăn thay đổi đột ngột làm cân thể, trình tiêu hoá bị rối loạn dẫn đến trình loạn khuẩn đường ruột Đây môi trường thuận lợi cho vi khuẩn có hại phát triển mạnh số lượng độc lực gây bệnh Sau giai đoạn lợn cai sữa, người chăn nuôi phải thay đổi phần để đáp ứng nhu cầu sinh trưởng giúp tăng trọng nhanh cho chất lượng thịt tốt (có tỉ lệ nạc 50%), cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý để tăng trọng đạt 600 – 700g/ngày, tiêu tốn thức ăn thấp, tốn công chăm sóc nuôi 2.3 Thay đổi máy tiêu hóa Màng nhầy ruột non có thay đổi lợn cai sữa, nhung mao (để hấp thu chất dinh dưỡng) ngắn 75% vòng 24 sau cai sữa tình trạng ngắn tiếp tục giảm dần ngày thứ sau cai sữa (Hamston Kidder, 1986) Mào ruột nơi mà tế bào chúng di chuyển dần lên đỉnh nhung mao để trở thành tế bào ruột trưởng thành với vi nhung mao hấp thu chất dinh dưỡng Vài Enzyme tiêu hóa lactase, glucosidase, protease bị giảm riêng maltase lại tăng, khả hấp thu chất dinh dưỡng ruột giảm Việc giảm chiều dài nhung mao hình dạng chưa trưởng thành quần thể tế bào ruột (do tốc độ thay nhanh) giải thích lợn cai sữa tăng nhạy cảm bệnh E coli Nhưng thay đổi nhung mao ruột mào ruột thiết lập vòng ngày kéo dài tuần Ở lợn chưa cai sữa, chiều cao nhung mao thay đổi hoăc giảm chút độ sâu mào ruột tăng dần với tốc độ chậm Do đó, cai sữa sớm cần lưu ý thay đổi để có chế độ dinh dưỡng thích hợp Ngoài ra, thức ăn thay sữa mẹ khó tiêu hóa sữa, lợn giảm khả tiêu hóa, vi sinh vật ruột già dễ lên men nên giảm hấp thu nước đường ruột Hậu lợn bị tiêu chảy (Trần Thị Dân, 2008) 2.4 Đặc điểm sinh trưởng, phát dục nhu cầu dinh dưỡng cho lợn sau cai sữa Protein đóng vai trò định cho sinh trưởng phát triển lợn, nhiên người chăn nuôi cần phải biết tính toán nhu cầu protein lợn giai đoạn nuôi khác để cung cấp protein phần vao Đặc điểm giai đoạn tế bào xương bắt đầu phát triển mạnh mẽ, nhu cầu protein lúc cao toàn chu trình sinh trưởng Nhu cầu vitamin chất khoáng phải đầy đủ để đảm bảo cân trao đổi chất giai đoạn cường độ trao đổi chất cáp Khả tiêu hóa loại thức ăn thô lợn lúc Tỷ lệ thức ăn tinh phần cần chiếm 80 – 85% Nếu dùng dạng hạt nên chế biến rang, ngâm, nghiền… tốt Đối với thức ăn xanh nên dùng loại tươi, non, giàu vitamin (Nguyễn Quang Linh, 2005) Tăng trọng nạc (g/ngày) 400 Tăng trọng mỡ (g/ngày) 300 200 100 Trọng lượng (kg) Hình 2.4 Đồ thị tích luỹ nạc mỡ gia súc 20 40 60 80 100 120 140 160 Theo Nguyễn Quang Linh côngc (2005), sau cai sữa lợn có trọng lượng từ 10 – 35kg Giai đoạn lợn sau cai sữa tách mẹ sống độc lập tự thích nghi với điều kiện môi trường sống Người chăn nuôi phải nuôi dưỡng chăm sóc lợn tốt lợn sinh trưởng phát triển bình thường Đối với chăn nuôi lợn theo nông hộ nên phối hợp phần ăn lợn có 17 – 18% protein thô, 75 – 80% thức ăn tinh 20 – 25% thức ăn thô xanh Tỷ lệ khoáng 0,75 – 0,8% Ca, 0,6 – 0,65% P Thức ăn phải dễ tiêu hóa, có mùi vị thơm ngon chế biến tốt Không thay đổi phần ăn lợn cách đột ngột Giai đoạn lợn có trọng lượng từ 35 – 70kg, giai đoạn lợn lớn nhanh trọng lượng kích thước, thích vận động nhiều giai đoạn lợn có khả sử dụng thức ăn thô xanh tốt Khẩu phần ăn lợn có từ 45 – 50% thức ăn tinh, 50 – 55% thức ăn thô xanh (áp dụng lợn lai F ), tỷ lệ protein đảm bảo từ 15 – 16% Do giai đoạn lợn có khả sử dụng thức ăn thô xanh cao nên phần cần phối hợp đủ lượng protein để lợn có khả tích lũy nhanh Theo Phạm Hữu Danh cộng (1992), nhu cầu cho lợn có trọng lượng 31 – 60 kg: Protein thô 17,20%; xơ thô 4% 2.5 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy lợn 2.5.1 Nguyên nhân thức ăn Dinh dưỡng yếu tố dễ gây tiêu chảy lợn giai đoạn cho ăn với phần protein cao để phát triển tối đa bắp, việc cho ăn protein với mức cao nguyên nhân gây phân lỏng hay tiêu chảy Nếu lợn nuôi dưỡng tốt có phân lỏng mạn tính nên giảm tỷ lệ protein hay tăng hàm lượng xơ phần (mà phân không cứng lại nguyên nhân tiêu chảy khác gây nên) 2.5.2 Nguyên nhân ký sinh Có nhiều loại ký sinh trùng đường ruột tác động gây hội chứng tiêu chảy như: Sán ruột lợn (Fasciolopsis buski), giun đũa lợn (Ascarissuum) Theo Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) giun đũa ký sinh ruột non lợn loại Ascarissuum, sán ruột lợn giun đũa lợn ký sinh đường tiêu hoá làm tổn thương niêm mạc đường tiêu hoá gây viêm ruột ỉa chảy Whipworms, giun kí sinh đường ruột nguyên nhân bệnh tiêu chảy ở lợn Nhiễm trùng xảy sau lợn ăn trứng giun thức ăn hay nước uống bị ô nhiễm 10 - Theo dõi tiêu chảy lợn: theo dõi nghi chép tình trạng lợn hàng ngày để nghi nhận số lợn bị tiêu chảy Lợn bị tiêu chảy lợn có triệu chứng điển hình: phân lỏng, giảm ăn, sốt,… đánh dấu lợn tiêu chảy tăng gấp đôi liều than giấm gỗ theo nghiệm thức để điều trị - Lượng khí thải ra: Nồng độ NH3 H2S đo kít KITAGAWAAP.20 Sử dụng kít ta xác định xác nồng độ NH H2S phát xạ từ phân bảo quản bình kín với đơn vị (ppm) 3.6 Chỉ tiêu khảo sát - Khối lượng sống (kg): lợn cân sau 12h nhịn ăn - Khối lượng thịt móc hàm (kg) Pmóc hàm =Psống – Ptiết, lông, nội tạng - Khối lượng thịt xẻ (kg) Pthịt xẻ = Pmóc hàm – Pđầu, chân, đuôi – P2 mỡ, thận - Dài thân thịt (mm): dùng thước dây đo từ đốt xương sống cổ đến mấu xương khum - Độ dày mỡ lưng (mm) (tính da): • Đo vị trí xương sườn • Đo vị trí xương sườn 10 11 • Đo vị trí xương sườn 13 14 • Đo vị trí kể từ xương sườn 13 14 lùi sau cm • Đo vị trí xương sườn cuối • Đo vị trí xương sườn cuối lùi sau cm PHẦN IV - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hưởng việc bổ sung than giấm gỗ đến tỉ lệ tiêu chảy lợn Bảng 41 Số ngày tiêu chảy trung bình lô trình Lô DC 46 0,2%G + 0,8%T Trung bình (ngày/con) 13,25 8,00 Khẩu phần lợn có bố sung 0,2% giấm + 0.8% than có số ngày lợn bị tiêu chảy thấp rõ rệt so với lô đối chứng Tỉ lệ tiêu chảy lô đối chứng (8,72% ngày con), lô thí nghiệm 5,26 (% ngày con) Lợn lô thí nghiệm bị tiêu chảy điều kiện thời tiết khí hậu, thay đổi thức ăn cách đột ngột, kết hợp than giấm vào phần ăn lợn giúp kìm hãm hạn chế số vi khuẩn đường ruột gây bệnh, hấp thu độc tố đường ruột, nên tỷ lệ tiêu chảy lợn thí nghiệm thấp so với đối chứng 3,46 (% ngày con) Giúp trình sinh trưởng phát triển sau lợn tốt hơn, có ý nghĩa thực tiễn Theo nghiên cứu Trương Thị Quỳnh Như cộng (2009) sử dụng chế phẩm vi sinh thức ăn cho lơn cai sữa (28 ngày tuổi), thí nghiệm gồm lô thí nghiệm: lô dùng phần sở, lô 2, 3, bổ sung 0,1; 0,2 0,4% chế phẩm thử nghiệm vào phần sở; lô bổ sung 5% chế phẩm bán thị trường vào phần sở Kết tỷ lệ tiêu chảy (% ngày con) sau: lô 10,95; lô 9,52; lô 9,05; lô 7,62; lô 8,81 (thời gian thí nghiệm tuần) Theo Phạm Tất Thắng Lã Văn Kính (2010) nghiên cứu sử dụng axit fomic (dưới dạng Difomat Kali) thay kháng sinh bổ sung vào thức ăn cho lợn thịt Kết cho thấy, việc bổ sung axit fomic dạng Difomat Kali vào thức ăn cho lợn thịt có tác dụng tốt việc kìm hãm phát triển vi khuẩn có hại thức ăn đường ruột, giúp cân hệ vi sinh vật đường tiêu hóa lợn Bổ sung 0,21% axit fomic vào thức ăn làm giảm 25,4% số ngày tiêu chảy so với đối chứng 4.2 Ảnh hưởng việc bổ sung than giấm gỗ đến khả tăng trọng lợn Lô DC Chỉ tiêu 0,2%G + 0,8%T Lượng ăn vào(g/con/ngày) 1536a ± 162,92 1546a ± 112,60 Tăng trọng trung bình (g/con/ngày) 480a ± 41,46 492a ± 5,34 3184a ± 79,01 3150a ± 259,59 Tiêu tốn thức ăn (g/kg/tăng trọng) 47 Qua kết phân tích số liệu cho thấy lượng ăn tăng trọng trung bình vào lô thí nghiệm cao lô đối chứng, dẫn đến tiêu tốn thức ăn lô ăn phần thí nghiệm thấp lô đối chứng, sai khác mức ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Đặc biệt lượng tiêu tốn thức ăn lô thí nghiệm thấp lô đối chứng, có ý nghĩa thực tiễn Theo Phạm Tất Thắng Lã Văn Kính (2010) nghiên cứu sử dụng axit fomic (dưới dạng Difomat Kali) thay kháng sinh bổ sung vào thức ăn cho lợn thịt Kết cho thấy, việc bổ sung axit fomic dạng Difomat Kali vào thức ăn cho lợn thịt có tác dụng tốt việc kìm hãm phát triển vi khuẩn có hại thức ăn đường ruột, giúp cân hệ vi sinh vật đường tiêu hóa lợn Bổ sung 0,21% axit fomic vào thức ăn có tác dụng cải thiện 2,3% tăng trọng, giảm 1,695 hệ số chuyển hóa thức ăn, giảm 0,65% chi phí thức ăn cho kg tăng trọng 4.2 Ảnh hưởng việc bổ sung than giấm gỗ đến khả phát xạ khí NH3 H2S Bảng 4.2.1 Kết đo khí NH3 Lô Meam (ppm) SE DC 5,20 0,60 0,2%G + 0,8%T 3,10 0,81 Bảng 4.2.2 Kết đo khí H2S Giai đoạn Giai đoạn Lô Mean (ppm) SE DC 3,50a 1,10 0,66b 0,18 1,96a 0,44 0,98a 0,34 0,2%G + 0,8%T DC 0,2%G + 0,8%T Ghi chú: Các giá trị trung bình sai khác ý nghĩa thống kê mức p > 0,05 có ký hiệu mũ giống Qua kết đo cho thấy hàm lượng khí thải NH H2S lô thí nghiệm bổ sung 0,2% giấm + 0,8% than thấp so với lô đối chứng Hàm lượng NH3 lô thí nghiệm 3,10ppm lô đối chứng 48 5,20 ppm Đối với khí H2S giai đoạn lô thí nghiệm bổ sung 0,2% giấm + 0,8% than 0,66 ppm thấp rõ rệt so với lô không bổ sung giấm than (p < 0,05, sai khác có ý nghĩa thống kê), giai đoạn hàm lượng H 2S đo lô đối chứng lô cao so với thí nghiệm 0,94 ppm Theo thí nghiệm Nguyễn Quang Tuyên cộng (2010) nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (Effective Microorganisms) chăn nuôi lợn giảm thiểu ô nhiễm môi trường, kết cho thấy hàm lượng H 2S lô thí nghiệm 29,33 mg/m lô đối chứng lên tới 72,0 mg/m Đối với khí NH3 lô thí nghiệm 389,0 mg/m3 lô đối chứng lên đến 959,67 mg/m3 Theo nghiên cứu Vũ Đình Tôn cộng (2010) lợn từ 15 – 30 kg có lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày 0,76 kg/con, lượng phân thải 0,47 kg/con hệ số thải phân cao tới 0,61, tiêu lợn thịt (30 – 60 kg) 1,64 kg thức ăn hệ số thải phân 0,49, lợn thịt 60 kg đến xuất bán 2,3 kg thức ăn hệ số thải phân 0,46 Vậy nuôi theo phần có bổ sung 0,2% giấm + 0,8% giảm thiểu lượng khí thải NH3 2,10 ppm H2S giai đoạn 2,84 ppm; giai đoạn 0,92 ppm so với đối chứng Điều có ý nghĩa thực tiễn việc giảm lượng khí độc mùi hôi chuồng nuôi không khí xung quanh 4.3 Ảnh hưởng việc bổ sung than giấm gỗ đến phẩm chất thịt xẻ lợn Chỉ số Nghiệm thức Đơn vị tính DC 0,2%G + 0,8%T Khối lượng sống Kg 61,17a ± 5,93 64,50a ± 0,58 Tỉ lệ móc hàm % 74,16a ± 0,09 65,57b ± 3,47 Tỉ lệ thịt xẻ % 65,14a ± 0,44 62,67a ± 0,57 Dài thân thịt Cm 80,00a ± 3,06 77,00a ± 1,00 Độ Xs đầu dày tiên mỡ Giữa xs 10 lưng – 11 Cm 3,49ab ± 0,35 3,35ab ± 0,02 Cm 2,17a ± 0,38 1,90a ± 0,03 Giữa xs 13 Cm 1,88a ± 0,22 1,52a ± 0,10 49 – 14 Giữa xs 13 – 14 lùi sau cm Cm 1,72a ± 0,37 140a ± 0,18 Xs cuối Cm 1,86a ± 0,42 1,29a ± 0,01 Xs cuối lùi sau 8cm Cm 2,25a ± 0,42 2,06a ± 0,03 Ghi chú: Các giá trị trung bình hàng có chữ giống sai khác ý nghĩa thống kê, (với p > 0,05) Qua mổ khảo sát ngẫu nhiên lô thí nghiệm lô đối chứng cho thấy độ dày mỡ lưng lợn ăn phần có bổ sung than giấm gỗ có xu hướng thấp độ dày mỡ lưng lợn ăn phần không bổ sung Theo Phan Ngọc Kính (2001) sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi lợn thịt giúp cải thiện tăng trọng từ 20 – 34% so với đối chứng, tỉ lệ thịt xẻ tăng 1,3%, tỉ lệ nạc tăng 4,5% PHẦN V - KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu xin đưa kết luận sau: Bổ sung 0,2% giấm + 0,8% than vào phần ăn lợn có tác dụng hiệu chăn nuôi lợn, giảm tỷ lệ tiêu chảy lợn sau cai sữa, giúp lợn tăng nhanh, chất lượng thịt tốt giảm thiểu khí thải NH3 H2S không khí Bổ sung giấm than theo tỷ lệ 0,2% 0,8% vào phần ăn lợn có tác dụng kiềm hãm hạn chế số vi khuẩn có hại đường ruột lợn, tạo điều kiện cho vi khuẩn có lợi phát triển, nhằm giảm tỷ lệ 50 tiêu chảy lợn Ở lô thí nghiệm có tỷ lệ tiêu chảy thấp lô đối chứng 3,46% Lợn nuôi phần có bổ sung giấm than có xu hướng tăng trọng nhanh hơn, lượng ăn vào nhiều tiêu tốn thức ăn thấp so với lợn ăn phần bình thường Khi bổ sung giấm than vào thức ăn lợn làm giảm lượng khí thải NH3 H2S chuồng nuôi thấp đối chứng 2,10; 2,84; 0,92 Độ dày mỡ lưng lợn ăn phần thí nghiệm thấp nhiều so với phần đối chứng 5.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu, thấy nông hộ trang trại chăn nuôi lợn nên sử dụng giấm gỗ than cho lợn để giảm tỷ lệ tiêu chảy, giảm chi phí thức ăn, nâng cao chất lượng thịt mang lại lợi nhuận, hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Bên cạnh giảm thiểu lượng khí thải độc hại lợn thải nhằm hạn chế việc ô nhiễm môi trường từ khí thải chăn nuôi Nên phổ biến rộng rãi, khuyến cáo cho người nông dân sử dụng chất bổ sung vào chăn nuôi để hạn chế thiệt hại tiêu chảy gây nên, đặc biệt giảm thiểu ô nhiễm không khí hộ nuôi lẻ tẻ, chất thải từ lợn không xử lý mà thải trực tiếp môi trường xung quanh Cần nghiên cứu sâu lợi ích việc bổ sung than giấm gỗ chăn nuôi, không chăn nuôi lợn mà đối tượng gia súc gia cầm khác 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Ban quản lý dự án chất thải vật nuôi Đông Á, 2006 http://www.isponre.gov.vn Báo Nam Định, 28/03/2011 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi http://www.vietlinh.com.vn Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, NXB Hà Nội, Hà Nội Cù Xuân Dần (1996), Sinh lý gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kháng_Phòng trị bệnh tiêu chảy heo Báo nông nghiệp số 119 ngày 16/6/2005 http://www.scribd.com 52 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguễn Quang Tuyên (2004), Sử dụng chế phẩm Bíosubtyl để phòng điều trị bệnh tiêu chảy, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội GS Vũ Huy Giảng_Thay kháng sinh bổ sung chăn nuôi http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn GS-TS Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Mạnh Cường Viện Khoa học Sự sống, Đại học Thái Nguyên, Việt Nam_Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (Effective Microorganisms) chăn nuôi lợn giảm thiểu ô nhiễm môi trường 10 Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998), "Kết điều tra tình hình bệnh tiêu chảy lợn trại giống lợn hướng nạc", Tạp chí KHKT Thú y, Tập IV (Số 4), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Trung, 2007 Khí Amoniac http://baigiang.violet.vn 12 Nguyễn Như Thanh - Nguyễn Bá Hiên - Trần Thị Lan Hương (2001),“Giáo trình vi sinh vật thú y”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Linh, Hoàng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 2005, trang 5; 131; 142 – 145 14 Nguyễn Thanh Sơn Phạm Văn Duy, 2010_Tình hình chăn nuôivà tiêu thụ lợn thịt, lợn giống thang đầu năm 2010 số biẹne pháp đẩy mạnh tiêu thu, tái đàn sau dich tai xanh http://www.cucchannuoi.gov.vn 15 PGS TS Trần Thị Dân_Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh 2008 16 PGS Võ Trọng Hốt_Giáo trình Chăn nuôi lợn_trang 196, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 2000 17 PHẠM DUY PHẨM_Hiệu việc bổ sung chế phẩm axít hữu cơ: Ultracid Lac Dry Adimix Butyrate thức ăn cho lợn sau cai sưaz đến 60 ngày tuổi_Tap chí Khoa Học Công Nghệ Chăn nuôi – số 14tháng 10-2008 53 18 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho cộng (1996), "Kết kiểm tra tính kháng thuốc E.coli phân lập từ lợn bị bệnh phân trắng tỉnh phía bắc 20 năm qua", Tạp chí KHKT, Tập III, Số 4/1996 19 Phạm Tất Thắng, Lã Văn Kính, Nguyễn Văn Phú, Đoàn Vĩnh_Ảnh hưởng việc bổ sung men tổng hợp vào phần ăn lợn thịt Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, (2000) 20 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi Tạp chí số 04/2009, trang 12 21 Trần Ngọc Yến, 2011_Ngành chăn nuôi thị trường thịt 2010, 2011 http://www.webchannuoi.com 22 Trần Văn Hoà, Võ Văn Sơn, Huỳnh Hữu Chí, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm Kỹ thuật nạc hoá đàn lợn Nxb trẻ, 2002, trang 86 - 87 23 Trương Thị Quỳnh Như, Vương Nam Trung, Phạm Huỳnh Ninh, Trần Thu Hoa, Lê Hoàng Bảo Vi, Phan Văn Sỹ_ Sản xuất chế phẩm vi sinh (probiotic) sử dụng thức ăn chăn nuôi Tạp chí chăn nuôi số 12-tập 2, 2009 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Annon (2205) Wood vinegar Food & Fertilizer Technology Center Wood Vinegar http://www.agnet.org/library/pt/2005025 Blank, R., WC Sauer, R Mosenthin, J Zentek, S Huang and S Roth 2001 Effect of fumaric acid supplementation and dietary buffering capacity on the concentration of microbial metabolites in ileal digesta of young pigs Can J Anim Sci 81:345-353 Bolduan, G., H Jung, R Schneider, J Block and B Klenke 1988 Influence of propionic- and formic acid on piglets J Anim Physiol Anim Nutr 59:72-78 54 Christmas B de Guzman, 2009, Exploring the beneficial uses of wood vinegar http://www.bar.gov.ph/default.asp Cranwell, PD, DE Noakes and KJ Hill 1976 Gastric secretion and fermentation in the suckling pig Br Br J Nutr J Nutr 36:71-86 36:71-86 Cromwell, GL 1991.Antimicrobial agents In: Swine Nutrition (Ed ER Miller, DE Ullrey and AJ Lewis) Butterworth-Heinemann, Stoneham, Massachusetts, USA.pp 297-314 Danielson, AP, ER Peo, KM Sahan, PJ Whaler and MA Amer Anticholesteremic property of Lactobacillus acidophilus yogurt fed to mature boars J Anim Sci 67:966974 67:966974 Dibner, JJ, C Knight, Yi GF Richards JD.2007 Gut development and health in the absence of antibiotic growth promoters Asian-Aust J Anim Sci 20:1007-1014 Dr Rosie Nold, University of Nebraska 10 J Ruttanavut , K Yamauchi , H Yamauchi , H Goto and T Goto T Erikawa Erikawa 2009 Effects of Dietary Bamboo Charcoal Powder Including Vinegar Liquid on Growth Performance and Histological Intestinal Change in Aigamo Ducks.Int Int J Poult J Sci., 8: 229-236 Khoa học, 8: 229-236 11 JY Choi, PL Shinde, IK Kwon, YH Song, BJ Chae" Effect of wood vinegar on the performance, nutrient digestibility and intestinal microflora in weanling pigs " Asian - Australasian Journal of Animal Sciences FindArticles.com.17 May, 2011 http://findarticles.com 12 Kirchegessner, M and FX Roth 1982 Fumaric acid as a feed additive in pig nutrition Pig News Inf 3: 259 13 Kirchgessner, M., BR Paulicks and FX Roth.1997 Effects of supplementations of diformate complexes (FormiLHS) on growth and carcass performance of piglets and fattening pigs in response to application time.Agribiol Agribiol Res Res 50:1-10 50:1-10 14 Kishi, M., M Fudaya, Y Tsukamoto, T Nagasawa, K Takehana and N Nishizawa 1999 Enhancing effect of dietary vinegar on the 55 intestinal absorption of calcium in ovariectomized rats.Biosci.Biotech Biochem 63:905-910 63:905-910 15 Kluge, H., J Broz and K Eder 2006 Effect of benzoic acid on growth performance, nutrient digestibility, nitrogen balance, gastrointestinal microflora and parameters of microbial metabolism in piglets J Anim Physiol Anim Anim Nutr Nutr 90: 316324 90: 316324 16 Komyo Rikagaku Kogyo K.K., 2005 http://www.komyokk.co.jp/kweb/kentop.do?je=1 17 Larry D Jacobson, Jose R Bicudo, David R Schmidt, Susan Wood-Gay, Richard S Gates, and Steven J Hoff Richard S Gates, and Hoff J Steven Air Emissions From Animal Production Buildings 18 Lecce J.M, Kinh M W, Mock R (1976) 19 Li, HL and Ryu KS.2001 Effect of feeding various vinegar on performance and egg quality of laying hens.Kor J Anim Sci.Technol 43:655-662 43:655-662 20 Partanen, K 2001 Organic acids: their efficacy and modes of action in pigs In: Gut Environment of Pigs (Ed A Piva, KE Bach Knudsen and JE Lindberg) Nottingham Univ Press, Nottingham, UK tr 201-230 21 Partanen, KH and Z Mroz.1999 Organic acids for performance enhancement in pig diets Nutr Nutr Res Res Rev 12:117-145 Rev 12:117-145 22 Professor Bruce Lawhorn_Diarrheal disease in show Swine College of Veterinary Medicine and Biomedical Sciences, The Texas A&M University System E-439 3-07 23 Robert Tozusex W M Beeson_The Nutritive Value of Wood Charcoal for Pig Prude University Agricultural experiment station J Anim Sci 1953 12:271-281 www.asas.org 24 Russell, AD 1991.Mechanism of bacterial resistance to nonantibiotic food additives and food and pharmaceutical preservatives.J Appl.Bacteriol 71:191-201 56 25 Sakaida, T., K Enya and T Tanaka 1987 Effect of wood vinegar compound on egg production and egg quality of white leghorn hens Jap Poult Sci 24:44-49 26 Thomlison, JR and TLJ Lawrence 1981 Dietary manipulation of gastric pH in the prophylaxis of enteric disease in weaned pigs: Some field observations Vet Record 109: 120-122 109: 120-122 27 Tom Miles http://biochar.bioenergylists.org/esdyoakvinegar PHỤ LỤC Hình - Cọc gỗ lò nung 57 8/2007 Hình - (A) Đặt gạch đầu ống khói (B) nước ngưng tụ thành chất lỏng (C) Thu thập giọt Giấm từ tre ống nhựa Hình - Giấm Gỗ Hình - Cấu trúc than Hình - Cân thức ăn trước cho lợn ăn 58 Hình - Đo khí 59 Hình - lọ đựng mẫu phương pháp đo nồng độ khí NH3 H2S Hình - The KITAGAWA Gas Detector Tube System 60 ... bổ sung than giấm gỗ vào thức ăn đến tiêu chảy, sinh trưởng, phát xạ khí NH3 H2S từ phân lợn giai đoan cai sữa đến xuất chuồng” 1.1 Mục tiêu đề tài Bổ sung than giấm gỗ vào phần ăn lợn nhằm giảm. .. ăn cho lợn sau cai sữa nhằm giảm tỉ lệ tiêu chảy, tăng hiệu sinh trưởng, rút ngắn thời gian nuôi, nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi Nghiên cứu hiệu việc bổ sung than giấm gỗ vào thức ăn lợn. .. giảm tỉ lệ tiêu chảy, thúc đẩy trình sinh trưởng lợn, giảm tiêu tốn thức ăn, giảm phát xạ khí NH3 H2S chuồng nuôi 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu hiệu việc bổ sung than giấm gỗ vào thức

Ngày đăng: 22/09/2017, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Mục tiêu của đề tài

    • 1.2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn

    • PHẦN II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • Xác định nồng độ NH3 và H2S phát xạ từ phận lợn khi bổ sung than và giấm gỗ vào thức ăn.

      • 3.4.6. Phương pháp lấy mẫu và đo nồng độ NH3, H2S

      • 3.4.7 Xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan