át biểu khai mạc và đề dẫn Hội thảo, Phó Trưởng ban thường trực Ban Kinh tế Trung ương Cao Đức Phát khẳng định, trong những năm qua, ngành nông nghiệp có tăng trưởng khá cao, đặc biệt trong giai đoạn 2011 2015. Chất lượng nông sản ngày càng được cải thiện, tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tăng, trong đó nhiều doanh nghiệp đã đầu tư vào ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.Tuy nhiên, ngành nông nghiệp Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn, thách thức, tốc độ tăng trưởng của ngành có dấu hiệu chậm lại. Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao còn chậm do những bất cập, rào cản về đất đai, thị trường, vốn.
MỤC LỤC “Phát triển nông nghiệp chất lượng, hiệu quả” Tiêu đề viết Trang Cơ chế, sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thực trạng giải pháp TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Vụ trưởng, Vụ KHCN&MT, Bộ Nông nghiệp PTNT Tình hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: kết quả, vướng mắc định hướng giải pháp Lý Hoàng Tùng Phó vụ trưởng Vụ Công nghệ cao Bộ Khoa học công nghệ Thành tựu khoa học công nghệ bật viện khoa học nông nghiệp việt nam đóng góp cho nông nghiệp chất lượng, hiệu PGS.TS Trịnh Khắc Quang Viện trưởng, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 18 29 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tái cấu trúc ngành nông nghiệp nước ta góc nhìn thể chế GS.TS Hoàng Ngọc Hòa Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Phát triển Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 40 Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao yêu cầu tất yếu để hội nhập quốc tế TS Phạm S Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng 50 Định hướng chuyển đổi cấu trúc nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời đại TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (IPSARD) 61 Vai trò công nghệ thông tin xây dựng nông nghiệp thông minh đáp ứng biến đổi khí hậu Việt Nam TS Nguyễn Thanh Tuyên, Ths Trương Hữu Chung Vụ Công nghệ thông tin, Bộ Thông tin Truyền thông 74 Thực trạng sách phát triển công nghệ cao, triển vọng thành tựu ứng dụng thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam giới PGS TS Đặng Mậu Chiến Viện trưởng, Viện Công nghệ Nano (INT) ĐHQG TP HCM 92 Ứng du ̣ng công nghê ̣ mới sản xuấ t nông nghiêp̣ thı́ch ứng biế n đổ i khı́ hâ ̣u vùng miề n Trung và Tây Nguyên PGS.TS Nguyễn Quang Linh Giám đốc Đại học Huế 108 10 Xây dựng mô hình liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ nông sản gắn với chuỗi giá trị - phát huy vai trò hộ nông dân Việt Nam TS Trương Bảo Thanh, TS Đỗ Đức Quân, TS Hoàng Đı̀nh Minh Khoa Kinh tế chı́nh tri họ ̣ c - Học viện Chı́nh tri ̣khu vực I 119 11 Đổi chế, sách để huy động nguồn lực phát triển nhanh kinh tế nông thôn TS Nguyễn Viết Lợi; Viện trưởng, Viện Chiến lược Chính sách Tài Bộ Tài Chính 131 12 Sứ mệnh nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam nhìn từ góc độ cải thiện khả đáp ứng nhu cầu thị trưởng giới hàng nông sản PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Đại học Kinh tế quốc dân 147 13 Mở cửa, hội nhập số giải pháp cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam TS Doãn Công Khánh Viện Nghiên cứu Thương mại 164 14 Hoạt động khuyến nông góp phần phát triển nông nghiệp chất lượng, hiệu Trần Văn Khởi Trung tâm Khuyến nông Quốc gia 180 15 Phát triển ứng dụng công nghệ cao bảo vệ trồng Trong tái cấu nông nghiệp theo hướng bền vững, hiệu Cục Bảo vệ Thực vật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 187 16 Một số giải pháp thu hút đầu tư vào ngành nông nghiệp để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm cho nông dân Phạm Ngọc Huệ Tạp chí Cộng sản 192 17 Giáo dục nghề cho lao động khu vực nông thôn TS Trần Minh Trang Học viện Báo chí Tuyên truyền 197 18.A Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Australia số đề xuất cho Việt Nam Daniel Walker, Giám đốc Nghiên cứu, Nông nghiệp Biến đổi Toàn cầu, Tổ chức Nghiên cứu Công nghiệp Khoa học thuộc Khối Thịnh vượng chung (CSIRO) 205 18.B 212 High-tech agricultural development in Australia and some ideas for Vietnam Daniel Walker, Research Director, Agriculture and Global Change, CSIRO Agriculture and Food 19 Ứng dụng nông nghiệp thông minh phát triển ngành hàng lúa – gạo Việt Nam dựa vào kinh nghiệm quốc tế nước PGS.TS Nguyễn Văn Sánh Viện trưởng, Viện NC Phát triển ĐBSCL 219 20 Định hướng phát triển ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực thuỷ sản TS Trần Đình Luân Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản 231 21 22 23 24 Ứng dụng công nghệ cao nghiên cứu, sản xuất ngô giới Việt Nam TS Bùi Mạnh Cường Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ngô Phát triển chăn nuôi chất lượng cao, bền vững: Triển vọng giải pháp TS Nguyễn Thanh Sơn Viện trưởng Viện Chăn nuôi TS Phạm Sỹ Tiệp Viện Chăn nuôi Công nghệ cao lĩnh vực thú y, bảo vệ sức khỏe cho người động vật PGS TS Nguyễn Viết Không Phó Viện trưởng, Viện Thú y Quốc gia Phát triển ứng dụng công nghệ cao: hướng phát triển bền vững tất yếu ngành nuôi cá biển Mai Văn Tài Trưởng phòng Khoa học, Hợp tác Quốc tế Đào tạo Quản đốc Dự án "Phát triển NTTS Venezuela" Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 243 255 267 276 25 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp chất lượng, hiệu tỉnh lâm đồng Phạm Việt Dũng Trưởng Ban kinh tế, Tạp chí Cộng sản Nguyễn Quang Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 292 26 Làm làm để phát triển nông nghiệp chất lượng, hiệu Lê Văn Tam Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn 299 27 Kinh nghiệm thực tiễn hướng phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tập đoàn TH Thái Hương Chủ tịch Tập đoàn TH 304 28 Kinh nghiêm phát triển chăn nuôi chất lượng, hiệu góc nhìn C.P Việt Nam TS Kiều Minh Lực Phó tổng giám đốc, Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam 311 29 Kết ứng dụng công nghệ cao sản xuất lúa gạo tập đoàn Lộc Trời Huỳnh Văn Thòn Tổng giám đốc Tập đoàn Lộc Trời Dương Văn Chín Tổng thư ký hội đồng khoa học công nghệ môi trường thuộc Tập đoàn 315 30 Tái cấu nông hộ sản xuất nhỏ từ góc nhìn so sánh khu vực TS Bùi Bá Bổng Chuyên gia cao cấp FAO Việt Nam ANLT 331 31 Kết bảo tồn phát triển sâm Ngọc Linh sau thực đề án Chính phủ TS.Hồ Quang Bửu Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Nam Trà My, Tỉnh Quảng Nam 337 32 Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ canh tác chế biến nâng cao giá trị chuỗi lúa gạo vùng đồng sông Cửu Long Kỹ sư Nguyễn Thể Hà Tư vấn đầu tư Cty Cơ khí CNN Bùi Văn Ngọ 346 33 Công nghệ sinh học ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp bền vững hiệu GS.TS.Lê Huy Hàm Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp 361 CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Vụ trưởng, Vụ Khoa học công nghệ Môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TÓM TẮT Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNUDCNC) xu phát triển nông nghiệp giới, tạo đột phá suất, chất lượng hiệu sản xuất với trình độ công nghệ cao, mô hình quản trị tiên tiến theo chuỗi từ sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản quy mô hàng hoá, mang lại lợi ích kinh tế vượt trội đảm bảo an toàn thực phẩm sức khoẻ người, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu hội nhập quốc tế Ngành nông nghiệp xác định phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xu hướng chủ đạo tất yếu xu hội nhập, giải pháp mạnh, hiệu cấu lại nông nghiệp Trong thời gian gần đây, từ ngành nông nghiệp thực Đề án tái cấu ngành gắn với xây dựng nông thôn mới, đã xuấ t hiêṇ xu hướng nhiề u doanh nghiêp̣ tı̀m hiể u và đầ u tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khẳ ng đinh ̣ thế ma ̣nh và khả ca ̣nh tranh vươ ̣t trô ̣i về suấ t, chấ t lươ ̣ng sản phẩ m; trở thành điểm sáng và động lực tăng trưởng nhiều vùng, địa phương nước ABSTRACT High-tech agricultural production (HAP) is the trend of agricultural development in the world, creating breakthrough in productivity, quality and efficiency with high technology, advanced management chain model from production, processing, preservation, marketing and consumption of commodity-scaled agricultural products, bringing outstanding economic benefits and ensuring safety for human health, environmental protection and adapting to climate change and international integration The agricultural sector determines that high-tech agricultural development is a key and inevitable trend in the context of integration, and a strong and effective solution for agricultural restructuring Recently, especially since the agricultural sector implemented Sectoral Restructuring Project associated with the construction of new rural areas, there has been a tendency for many enterprises to learn and invest in agricultural production with high-tech application which is confirming strengths and superior competitiveness in productivity and quality and becoming a bright spot and a driving force for growth of many regions and localities across the country I CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NNUDCNC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Thực tế kinh nghiệm ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp số nước giới đặc biệt như: Israel, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hà Lan, Hàn Quốc, Úc, Ấn Độ, Trung Quốc hướng vào sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm, có chất lượng, có giá trị cao kinh tế, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ, gắn sản xuất với phát triển dịch vụ du lịch sinh thái Đối tượng rau, hoa, quả, sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản với công nghệ nhà kính, nhà màng, canh tác giá thể, thuỷ canh; công nghệ tạo giống, nhân giống; công nghệ nuôi thâm canh, nuôi tuần hoàn, xử lý nước; công nghệ thông tin quản lý, vận hành quy trình canh tác tự động, bán tự động Nhiều quốc gia xây dựng chiến lược, tập trung nguồn lực đồng thời ban hành hệ thống chế sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gồm: (i) Chính sách tập trung ruộng đất phục vụ canh tác quy mô lớnđảm bảo hài hoà lợi ích, đồng thời bảo vệ quyền lợi hộ nông dân nhỏ; (ii) Chính sách bảo hiểm nông nghiệp, hệ thống hỗ trợ, phúc lợi cho nông dân; (iii) Chính sách khuyến khích thuế, vốn đầu tư vào NNUDCNC; (iv) Chính sách chuyển giao công nghệ khuyến khích nông dân tham gia mạng lưới hoạt động chuyển giao công nghệ; (v) Phát triển NNUDCNC quy hoạch có lộ trình dài hạn, ngắn hạn sở phát huy lợi thế, kinh nghiệm thực tiễn phù hợp với vùng miền, địa phương; (vi) Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu, phát triển công nghệ thông qua quỹ đầu tư mạo hiểm, hình thành trung tâm xuất sắc KH&CN; đầu tư sở hạ tầng đầy đủ đường giao thông, điện, nước Israel: Chính phủ chủ trương phát triển quan nghiên cứu chuyên sâu, quan R&D phục vụ nông nghiệp; Đẩy mạnh đầu tư thu hút đầu tư cho KHKT phục vụ phát triển nông nghiệp bao gồm đầu tư cho dịch vụ công nghệ đại phục vụ nông dân công nghệ thông tin, viễn thông, quảng bá tiếp thị sản phẩm ; Chính sách tăng cường phối hợp nhà: Nhà nước Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà tư vấn - Nhà nông; Phát triển mô hình hợp tác xã nông nghiệp đặc trưng Israel Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan : Chính phủ xây dựng hệ thống sách đồng gồm: đơn giản hoá thủ tục hành đất đai, đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng hệ thống thuỷ lợi, hạ tầng giao thông nông thôn; hỗ trợ vốn vay, giảm thuế nhà đầu tư; phát triển dịch vụ công, xây dựng chợ đầu mối, thương hiệu quảng bá nông sản; ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ định vị GPS quy hoạch, giám sát vùng chuyên canh Hoa Kỳ, Nhật Bản: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng nông nghiệp thông minh, ứng dụng hệ thống phần mềm, thiết bị kết nối internet sản xuất nông nghiệp; trọng nghiên cứu, chế tạo máy móc, thiết bị; trọng nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tạo giống có tính trạng vượt trội; công nghệ thân thiện với môi trường, tự động hoá nông nghiệp; công nghệ nhà kính, nhà lưới tự động, công nghệ bảo quản chế biến sau thu hoạch II CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NNUDCNC Ở VIỆT NAM Hệ thống văn thúc đẩy phát triển NNUDCNC - Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 - Nghị định 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Nghị định 55/2015/NĐ-CP Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn - Quyết định số 69/2010/QĐ-TTg ngày 03/11/2010 Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận doanh nghiệp NNUDCNC (thực Điều 19 Luật Công nghệ cao) - Quyết định 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến 2020 (thực Điều 23 Luật Công nghệ cao) - Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 - Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 phê duyệt Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển (thực Điều Luật Công nghệ cao) - Quyết định số 19/2015/QĐ-TTg ngày 15/6/2015 Quy định tiêu chí xác định doanh nghiệp công nghệ cao (thực Điều 75 Luật Đầu tư) Tiết kiệm nước Một cánh đồng chênh 16 cm đòi hỏi 10 cm nước nhiều hơn, tức gấp đôi nhu cầu nước cho lúa (Hình P3.1b) Tuy qui tiền tiết kiệm nước chiếm 18% tổng số (Hình P3.2), "đầu mối" cho tất tiết kiệm khác Tiết kiệm thuốc diệt cỏ hậu-nẩy mầm không cần dùng đất phẳng (chỉ dùng thuốc tiền-nẩy mầm dùng với ruộng không san phẳng) giảm công lao động làm cỏ Giảm lượng giống gieo sạ nhân công, dặm chỗ trũng bị úng Phân bón phân bố đồng đều, nên giảm lượng bón Hạn chế sâu bệnh, kể cả ốc bươu vàng Giảm hao hụt máy GĐLH Ruộng phẳng, đồng chủ động mức nước làm cho lúa cứng cây, lúa chín đồng đều, đổ ngã; đất có độ chặt sai biệt nên máy không bị lún lầy; đó, giảm hao hụt, thu hoạch Giảm hao hụt bớt rơi vãi đổ ngã khoảng 5-8%, số đáng kể Với đất lúa Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên, từ mô hình thực Lâm Đồng Đak-Lak (tổng số 50 ha), thấy lợi ích khác san laser: Tăng diện tích đất hữu hiệu thêm khoảng - 7%, tức tăng sản lượng lúa 5- 7% (vẫn giữ biện pháp nông học cũ) Thuận tiện cho giới hóa giảm 10- 15% thời gian quay vòng với ruộng lớn hơn; vận hành máy hiệu Ghi chú: Gần đây, máy cấy lúa áp dụng nhiều; ruộng phẳng điều kiện cần để cấy máy Chi phí san phẳng, tùy địa hình, nằm khoảng 3- triệu/ha (giá 2006 48), 90% khấu hao nhiên liệu, mục chiếm 45% Cân đối thu chi trên, nông dân thuê san ruộng lấy lại vốn đầu tư cải tạo ruộng mùa lúa, tức năm (Nếu dè dặt, năm) Tóm tắt hai điểm chính: ● San laser tiết kiệm nước, lượng, bảo vệ môi trường (đặc biệt ý nghĩa thích ứng biến đổi khí hậu ĐBSCL, với nước biển dâng, nguồn nước bị giảm đáng kể) Điề u chı̉nh theo giá xăng dầ u và nhân công năm 2013, chi phí khoảng 5- 13 triệu đồng/ha Năm 2017 giá xăng dầu giảm nhiều, theo giá cũ 2006 (chi phí san 3- triệu đồng /ha 48 356 ● San laser tạo ruộng lớn, làm tiền đề cho canh tác giới hóa hiệu II Công nghiệp chế tạo máy nông nghiệp nội địa Khoảng 1980 thân có dịp đọc viết tạp chí Machinisme Agricole Tropical của Pháp, đại ý “Không quốc gia thành công với giới hóa nông nghiệp với nhập máy móc nông nghiệp; họ thành công với công nghiệp chế tạo máy nội địa” Chiêm nghiệm với 35 năm nghề hưu, đến thấy quan điểm Những nước không G7 Đan Mạch, Bungari, Australia, Brazil v.v có công nghiệp chế tạo máy nông nghiệp cho họ Xin nói rõ thêm: chế tạo không bao gồm động hay máy nổ, công nghiệp đồ sộ ngang hàng với ngành xe hơi; bao gồm các máy công tác cày bửa, gieo xới, thu hoạch v.v Australia tiếng với chế tạo máy thu hoạch mía, động của Mỹ, Đức v.v Dĩ nhiên làm “phần đầu” động hộp số (như Hàn Quốc, Đài Loan, Thụy Điển) tốt; ý “phần đuôi” máy công tác chủ yếu phải từ công nghiệp nội địa Việt Nam Với lúa, thành tựu giới hóa bật ĐBSCL với đầu máy kéo nhập (tuy nhiều second-hand), các loại cày bừa trục, gieo sạ, máy đập lúa, máy gặt xếp dãi, máy sấy chủ yếu từ sản xuất nội địa, từ các nhà máy khí lớn đến các xưởng khí nhỏ Ngay máy gặt đập liên hợp Kubota thịnh hành mà tất biết ngoại nhập, thực chất nhập các phận công tác (phần gặt, lưỡi cắt, trống đập v.v) “đi kèm” theo các phần đòi hỏi chế tạo xác công nghiệp xe hơi, động cơ, hộp số, giàn di động Sau 2- năm tất các phận công tác hao mòn thay phụ tùng sản xuất nước Kubota chắn biết điều đó, có lẽ họ hiểu qui luật “cơ giới hóa với sản xuất nội địa” nên không nêu vấn đề quyền Nếu họ nêu ra, dù thắng hay thua qua nhiều tranh cãi, khó tiếp tục bán máy với động hộp số mới! Vì phụ tùng hãng (như dao cắt, máng trống, vít chuyển hạt v.v) giá đắt 2- lần so với nội địa, mà chưa chất lượng cao tương xứng Chúng ta có hai ví dụ đáng tự hào: 1) Công ty Cơ khí Bùi Văn Ngọ sản xuất tất các thiết bị xay xát lúa gạo, có lẽ xay xát 50% lượng gạo xuất của Việt Nam, xuất thiết bị qua nhiều nước Dù động điện, bạc đạn v.v nhập khẩu, rõ ràng công nghiệp nội địa Nếu nhập vài dây chuyền xay xát của Satake, Buhler v.v, hay chế tạo số máy xay xát chất lượng thấp, Việt Nam không 357 Bangladesh hay Indonesia 2) Công ty Phan Tấn (Đồng Tháp) sản xuất máy gặt đập liên hợp lúa / bắp, máy rơm Dù “vất vả” với thị trường tràn ngập máy Kubota, dù có nhiều mẫu máy rơm ngoại nhập, công ty xác lập vị trí dù khiêm tốn, tiếp tục kinh doanh chế tạo máy phục vụ nông nghiệp Với trồng cạn (bắp, đậu, mè, mía v.v) giới hóa Việt Nam chẳng có cày chảo (cũng sản phẩm nội địa) Có hai nguyên nhân: a/ Đầu máy kéo chưa phù hợp; động hay hộp số, mà hệ di động chưa thích ứng với đất nhão, lầy mưa nhiều đặc trưng của vùng nhiệt đới; máy kéo John Deere hay MTZ thiết kế cho đất khô vùng ôn đới b/ Các máy công tác phía sau (gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch v.v) chưa phù hợp với đất đai thời tiết nước ta Vấn đề chế tạo thiết kế máy nông nghiệp Thực sự, chế tạo khâu cuối của trình thiết kế máy móc phù hợp với đồng ruộng địa phương Giữa chế tạo thiết kế (tổng thể chi tiết) có khoảng cách xa: Nhà máy chế tạo khí, với máy móc đầy đủ xác, biết chế tạo theo vẽ, mong bán hàng lọat thiết bị Còn thiết bị đồng có thích hợp hay không họ không quan tâm, họ không đủ lực hay nhân lực để theo đuổi Chưa thấy nhà máy kiên trì bố trí Kỹ sư lội ruộng hàng chục năm để theo dõi cải tiến thiết bị cụ thể Nhà thiết kế các mẫu máy phù hợp với điều kiện địa phương nông dân-thợ khí, họ đối diện với các vấn đề nông nghiệp địa phương hàng ngày qua hàng chục năm Qua báo đài, nhiều người thợ tôn vinh “kỹ sư chân đất”, “nhà sáng chế…”, từ dè bỉu “giáo sư, tiến sĩ đâu rồi?…” Các người thợ xứng đáng tôn vinh trân trọng, với mày mò thử nghiệm lao động miệt mài đem lại kết thiết thực Nhưng chưa đủ, cần thấy vế thứ hai: Cùng với vài chục nông dân ca ngợi hàng trăm "nhà sáng chế" khác vỡ nợ thua lỗ, âm thầm khỏi chơi Chế tạo với vài máy công cụ đơn giản; hàn chi tiết tay, không khuôn gá; mua phụ tùng trôi nổi, không tính toán nhiều, hư đâu sửa v.v, sản phẩm chất lượng chế tạo, mau hư hỏng (dù làm tốt) điều hiểu Như vậy, điều thiếu tham gia của kỹ sư nhà máy, nhà nghiên cứu khí Viện-Trường, để phát triển nâng cấp các thiết kế hữu ích 358 Về sở hữu trí tuệ, cần xác định rõ người đưa ý tưởng, có bắt chước đâu không, người cải tiến mặt chất lượng chế tạo v.v Người thợ khí đừng tự cao từ các tung hô của báo đài Các kỹ sư đừng coi thường người nông dân “làm đại” Các nhận xét rút từ kinh nghiệm của cá nhân, qua thời gian dài nghiên cứu cải tiến máy sấy vỉ ngang Năm 1982, ĐHNL.TpHCM đưa mẫu máy sấy 10 đến Trại Giống Kế Sách (Sóc Trăng) Bây nhìn lại, mẫu máy lạc hậu, dù hồi tốt (lúc chưa có máy sấy vài trăm lúa nó) Nhưng nông dân-thợ khí nhiều nơi bắt chước, có nhiều cải tiến, “cải lùi” Ví dụ, từ mẫu lò đốt trấu ghi ngang, cải tiến dùng ghi nghiêng Ngược lại, từ lớp lúa dày 30 cm giảm xuống 15- 20 cm họ chế tạo quạt không đạt áp suất Chúng theo dõi, thay thiết kế lò thành ghi nghiêng (và nói to ý tưởng từ nông dân), thêm vào cải tiến khác của Dĩ nhiên nói cho nông dân biết (qua các hoạt động khuyến nông) các điểm chưa đạt, ví dụ tầm quan trọng của quạt máy sấy, cần lớp lúa dày để ẩm độ cuối đồng Và vòng lặp “người nghiên cứu” “nông dân thợ khí” phát triển, để hôm nay, ĐBSCL có tỷ lệ sấy lúa cao nước, cao nhiều nước khác Trong lúc An Giang Kiên Giang sấy lúa 100% Bangladesh, Philippines, Indonesia v.v, loay hoay để đạt 15% sấy lúa máy Mà họ có nhiều nhà nghiên cứu giỏi, nông dân họ cần cù không nông dân Trình bày trường hợp để minh họa cho tầm quan trọng của liên hệ “người nghiên cứu” “nông dân thợ khí” Và để minh họa cho “khoảng hở” lớn hai giới các công đoạn khác để giới hóa Bản thân nhóm nhỏ anh em chục năm làm máy kiểu máy sấy đơn giản, coi hết đời người Vậy theo hàng trăm máy khác mà nông dân nông nghiệp Việt Nam cần? Ai, tổ hợp kiên trì đeo đuổi (hàng chục năm) để có máy gieo lúa, máy cấy lúa, máy gieo đậu phộng, máy làm cỏ bắp, máy rơm, máy thu hoạch mía v.v với hiệu ngang tầm với máy của nước ngoài? (không phải nói: máy quan làm từ lâu rồi, đề tài năm 19xx; hỏi có khách hàng mua chưa, thì… chưa!) Trong mớ bòng bong “hay hay, mà ngậm đắng nuốt cay nhiều”, có sách rõ ràng cụ thể của nhà nước huy động toàn dân để gỡ rối “Dân” không đâu xa, các kỹ sư khí nhà máy, các nhà nghiên cứu, các nông dân-thợ khí cần nối kết lại Càng trẻ 359 tốt, kiên trì làm lâu được, cỡ 70 tuổi thân có nói (người ta gọi bốc phét!) Cơ giới hóa, đại hóa nông nghiệp, tăng lợi nhuận cho nông dân sản xuất lúa vùng ĐB Sông Cửu Long, làm giàu cho đất nước điều mơ ước của người, 360 CÔNG NGHỆ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ HIỆU QUẢ GS TS Lê Huy Hàm Viện Di truyền nông nghiệp Từ nửa cuối kỷ 20 kỷ 21 công nghệ sinh học lĩnh vực ưu tiên phát triển hầu giới Trong có công nghệ sinh học nông nghiệp Có nhiều lĩnh vực khác công nghệ sinh học nông nghiệp, lĩnh vực có vai trò kinh tế xã hội khác nước khác nhau, tùy theo trình độ phát triển đặc thù nông nghiệp nước Dưới đánh giá đóng góp CNSH vào phát triển kinh tế xã hội số nước châu Mỹ, khu vực có công nghệ sinh học phát triển bậc giới, tất lĩnh vực công nghệ sinh học ứng dụng đầy đủ đồng Công nghệ tế bào Chọn giống thị phân tử Vi nhân giống 22 Phân bón sinh học Chế phẩm thú y Các lĩnh vực khác Sinh vật biến đổi gen 199 Ta thấy nước này, kỹ thuật di truyền (biến đổi gen) dùng phổ biến, mức độ ảnh hưởng kinh tế xã hội cao, gấp gần 10 lần đóng góp lĩnh vực công nghệ sinh học quen thuộc nước ta vi nhân giống với số 199/22 Chọn giống thị phân tử phân bón sinh học lĩnh vực sử dụng phổ biến ởnước ta đánh giá điểm/199 điểm so với kỹ thuật biến đổi gen Dưới ta xem xét tiềm đóng góp lĩnh vực công nghệ sinh học vi nhân giống, thị phân tử, phân bón sinh học kỹ thuật di truyền 361 cho phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững Việt Nam Vi nhân giống: Đây lĩnh vực làm chủ lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp Từ năm 90 kỷ trước, phát triển hệ thống vi nhân giống nhiều trồng quan trọng, mía, chuối, lâm nghiệp, hoa cảnh, dược liệu…Chúng ta xây dựng mạng lưới xưởng vi nhân giống hầu hết địa phương nước Hàng năm, hàng trăm triệu giống làm cung cấp cho sản xuất Đóng góp lớn cho lâm nghiệp, sản xuất hoa, cảnh, dược liệu…Tuy nhiên đóng góp xa với tiềm mà vi nhân giống cho phép Thứ nhất, nuôi cấy mô tế bào tạo hàng loạt giống đồng mặt di truyền độ tuổi, trẻ hóa hoàn toàn bệnh có sức sinh trưởng nhanh, góp phần định vào việc đáp ứng số lượng giống lớn mà sản xuất yêu cầu Một ví dụ điển hình ứng dụng nuôi cấy mô sản xuất chuối cho tiêu dùng nước xuất Nếu công nghệ nuôi cấy mô, tạo hàng trăm ngàn, hàng triệu chuối giống cho thời vụ thu hoạch dự kiến định Chúng ta hoàn thiện công nghệ nhân giống chuối từ năm 90 kỷ trước, áp dụng nhỏ lẻ, chủ yếu chưa có doanh nghiệp lớn sản xuất chuối cho xuất Năm vừa qua, bắt đầu xuất chuối sang Nhật Bản nước khác Với đặc điểm vị trí địa lý sản xuất chuối chất lượng cao, có thịt mùi thơm đặc biệt thích hợp với thị trường Nhật Bản, hy vọng biến chuối thàng trồng “tỷ đô” từ xuất Chúng ta có sẵn tiền đề công nghệ nhân giống xây dựng, cần có doanh nghiệp vào để triển khai, việc tìm nguồn gen chuối kháng bệnh héo rũ Panama (Fusarium wilt) phù hợp với xuất để nhân cung cấp giống cho sản xuất vô quan trọng, bệnh tàn phá số sản xuất chuối không kiểm soát thuốc bảo vệ thực vật, biện pháp canh tác có hiệu Doanh nghiệp vào điều kiện thiết yếu để ứng dụng công nghệ tăng hiệu sản xuất Ví dụ lĩnh vực mía đường, công nghệ nuôi cấy mô sẵn sàng cho ứng dụng từ năm 90 kỷ trước, nhiên, đến sau năm 2010, nghành mía đường đứng trước áp lực cạnh tranh lớn từ bên ngoài, doanh nghiệp quan tâm ứng dụng Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô sản xuất giống bệnh trẻ hóa cộng với áp dụng hệ thống tưới tiêu công ty mía đường Lam Sơn, tổng công ty mía đường Thành Thành Công cho thấy áp dụng đồng công nghệ hoàn toàn tăng gấp đôi suất mía Nếu áp dụng đại trà công nghệ từ năm 90, nghành mía đường chắn gặp khó khăn có hiệu cao Hiện có nhu 362 cầu cao giống cà phê để tái canh hàng trăm ngàn cà phê cỗi Công nghệ nhân giống cà phê bioreactor xây dựng mức độ ứng dụng hạn chế quy mô thí nghiệm Cần thúc đẩy sản xuất giống tốt, bệnh đại trà trồng quan trọng để đảm bảo bắt đầu việc tái canh cà phê cho nhiều thập niên sau Mặt khác nuôi cấy mô công cụ hiệu cho việc nhập giống từ nước ngoài, di chuyển giống từ vùng sang vùng khác, cách đảm bảo chắn không nhập mầm bệnh với nguồn giống Đây công cụ đảm bảo trao đổi nguồn gen an toàn không quốc gia mà vùng nước Cây sắn ví dụ báo động, việc trao đổi nguồn gen sắn với nước ngoài, hay vùng nước không quản lý chặt chẽ dựa hệ thống giống sắn bệnh, có hệ thống giống dựa công nghệ in vitro nguy lan truyền bệnh khó kiểm soát phytoplasma hay virus, rệp sáp…là cao Năng suất sắn bị giảm đến 60-70% trường hợp xảy Thái Lan trước Thời gian vừa qua ý nhiều đến công nghệ gen, giảm ý đến nuôi cấy mô Điều chưa xác đáng, ứng dụng tốt nuôi cấy mô, khai thác triệt để lợi công nghệ mang lại nhiều lợi ích cho sản xuất Tuy làm chủ công nghệ nuôi cấy mô mặt hàn lâm, ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô để thúc đẩy sản xuất hiệu bền vững chưa mong đợi Điều kiện thiết yếu doanh nghiệp phải vào trường hợp liên quan đến sản xuất kinh doanh Các nhà quản lý cần quan tâm đến kỹ thuật nhập giống, di chuyển giống vùng, đưa giống vào sản xuất Về mặt hàn lâm, phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu nhân giống số trồng khó nhân, có nhu cầu giống cao, ví dụ dừa, đặc biệt dừa sáp, cà phê Hay nghiên cứu nâng cao hiệu nhân giống kỹ thuật khác bioreactor, giảm giá thành giống thông qua phát triển phương pháp nhân giống để tăng hiệu nhân giống, giảm tiêu thụ nguyên vật liệu, lượng, cuối giảm giá thành giống Các chế phẩm vi sinh bảo vệ chăm sóc trồng, không gây ô nhiêm môi trường, giảm tồn dự hóa chất sản phẩm nông nghiệp Ưu điểm hàng đầu công nghệ vi sinh giúp hình thành sản xuất không sử dụng/ hay giảm sử dụng sử dụng hóa chất, thân thiện với môi trường Các sản phẩm tạo lĩnh vực công nghệ vi sinh vật có ứng dụng rộng rãi Có thể kể số ứng dụng quan trọng công nghệ vi sinh cho phát triển nông nghiệp bền vững 363 i) Sản xuất phân bón vi sinh vật: Phân bón vi sinh vật sản phẩm chứa hay nhiều vi sinh vật sống tuyển chọn có mật độ đảm bảo tiêu chuẩn ban hành có tác dụng tạo chuyển hóa chất dinh dưỡng không hữu hiệu thành chất dinh dưỡng dễ hấp thụ chất sinh học có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng phân bón vô cơ, tăng suất, chất lượng nông sản, cải tạo đất Phân bón vi sinh dùng trực tiếp trồng Ưu điểm phân bón vi sinh làm không tạo dư lượng hóa chất đất, không làm thoái hóa đất Ở nhiều nước, trước gieo hạt đồng, người ta bọc hạt hỗn hợp vi sinh vật cố định ni tơ, phân giải lân, vi sinh vật đối kháng, yếu tố vi lượng…để tăng cường sinh trưởng phát triển phòng bệnh Các thí nghiệm hợp tác với đồng nghiệp Argentina, sử dụng chủng Argentina, tiến hành Viện Di truyền nông nghiệp đậu tương cho thấy cách tăng suất lên đến 8-10%, giảm 20-30% phân đạm, lân, kali khoáng Tài liệu khoa học cho thấy, sử dụng chủng vi sinh chọn lọc tốt, thích hợp với điều kiện cụ thể môi trường tăng suất lên 20% ii) Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật: ưu điểm loại thuốc không để lại dư lượng hóa chất sản phẩm nông nghiệp Điều tối quan trọng tình hình Khi tỷ lệ bệnh ung thư, tần số ngộ độc thực phẩm ngày cao, nông sản xuất bị trả lại có dự lượng thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật vi sinh có tính chọn lọc cao, tiêu diệt tác nhân gây bệnh, không làm ảnh hưởng đến côn trùng có ích đa dang sinh học sinh học nói chung, làm tần số phát dịch thưa so với thuốc hóa học Ở nhiều nước giới, việc sử dụng thuốc hóa học sản xuất nông sản nhà cách ly hoàn toàn bị cấm, việc bảo vệ thực vật thực sử dụng chế phẩm vi sinh, nhờ mà rau xanh sản xuất an toàn, dư lượng hóa chất Nếu học tập kinh nghiêm nước trước, sử dụng triệt để lợi công nghệ vi sinh hoàn toàn sản xuất rau sạch, thực phẩm an toàn nông sản dự lượng hóa chất phục vụ cho tiêu dùng xuất iii) Các chế phẩm xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm cải tạo đất, xử lý nhiễm mặn Nước ta có nguồn phụ phẩm nông nghiệp lớn, trước hết hàng chục triệu rơm rạ trấu từ sản xuất lúa gạo Nếu tận dụng triệt sử dụng chế phẩm phân hủy từ vi sinh vật tạo nguồn phân hữu quý giá trả lại cho đất iv) Các chế phẩm tăng cường tính chống chịu trồng điều kiện bất lợi môi trường, hạn, mặn, lạnh, nóng….Thực tế ứng dụng số nơi cho thấy chế phẩm vi sinh giúp ăn phục hồi nhanh 364 sau đợt nhiễm mặn, sau đợt rét đậm nâng cao khả chịu hạn, chịu rét điều kiện bất lợi khác môi trường Hiện có nhiều chế phẩm vi sinh thị trường, việc quản lý chất lượng sản phẩm chưa nghiêm, làm giảm tác dụng chế phẩm, dẫn đến giảm niềm tin nông dân vào sản phẩm công nghệ vi sinh, hạn chế hiệu ứng dụng công nghệ Muốn khắc phục nhược điểm này, cần có quy chế chất lượng sản phẩm vi sinh vật Cần có phòng thí nghiệm với chức trang thiết bị cần thiết cho giám định chất lượng sản phẩm vi sinh trước đưa thị trường Có ứng dụng hiệu công nghệ vi sinh cho nông nghiệp bền vững Ứng dụng thị phân tử chọn tạo giống Đây phần công nghệ gen, cho phép chuyển gen chống chịu sâu, bệnh, điều kiện bất lợi môi trường, gen nâng cao chất lượng nông sản từ giống sang giống khác để tạo giống có đặc tính mong muốn Đặc điểm phương pháp đơn giản, dễ thực không đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền Đây phương pháp sinh học phân tử ứng dụng rộng rãi hiệu chương trình chọn giống nước ta Trong lúa điển hình ứng dụng thị phân tử đạt nhiều kết khả quan i) Biến đổi khí hậu vấn đề đặt cho chọn tạo giống lúa Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Trong Việt Nam đánh giá năm nước chịu tác động nặng nề tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu dẫn đến nhiều thay đổi bất thường thời tiết, tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường Biến đổi khí hậu làm tăng tính biến động tính cực đoan tượng thời tiết nguy hiểm bão, tố, lốc, lũ, ngập úng, hay hạn hán, rét hại, xâm nhập mặn, sâu bệnh, làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp Trong đó, thách thức biến đổi khí hậu sản xuất lúa gạo vô lớn phần lớn lúa gạo mà giới sử dụng trồng vùng đất thấp vùng đồng quốc gia Việt Nam, Thái lan, Bangladesh, Ấn Độ Những khu vực lại có nguy bị xâm nhập mặn mực nước biển dâng cao ii) Giống lúa kháng đa yếu tố - công cụ hữu hiệu ứng phó với biến đổi khí hậu Thực tế tạo giống lúa là, nhóm tạo giống lúa, ví dụ giống lúa kháng rầy nâu; nhóm khác tạo giống lúa kháng bạc lá, nhóm thứ ba tạo giống lúa kháng đạo ôn, đồng ruộng 365 nông dân loại bệnh hay yếu tố bất lợi xảy Đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu, yếu tố bất lợi xảy với tần số cao hơn, bất thường Chúng ta đảm bảo sản xuất bền vững điều kiện thay đổi bất lường môi trường có giống lúa "thông minh" (smart rice variety) cách tích hợp gen chống chịu sâu, bệnh yếu tố bất lợi môi trường mặn, hạn, ngập, lạnh gen chất lượng cần thiết vào giống lúa đại trà, tạo giống kháng đa yếu tố, giữ nguyên đặc tính nông sinh học khác giống cũ Bằng cách này, giảm thời gian chi phí để đưa giống vào sản xuất, giữ thương hiệu giống Chỉ có cách có giống lúa đảm bảo thu hoạch bền vứng điều kiện biến động môi trường ứng phó với Hiện nay, Viện Di truyền thực xây dựng thành công quy trình tích hợp hai gen kháng mặn (Saltol) kháng ngập (Sub1) vào di truyền tiếp tục tích hợp gen gen chống chịu bệnh kháng bệnh bạc Xa21, Xa5, Xa7 vào giống lúa Bắc thơm Tích hợp gen chịu ngập (Sub1), mặn (Saltol) kháng bệnh đạo ôn vào giống lúa BC15 Gen Saltol cho phép cá thể mang gen chịu mức nhiễm mặn đến 0.6% giai đoạn sinh trưởng, gen Sub cho phép chịu ngập hoàn toàn nước đến 18 ngày, sau nước rút lại mọc lại Các giống mang gen thích nghi với vùng ven biển hay bị nhiễm mặn vùng hay bị ngập lụt Cần mạnh dạn áp dụng thị phân tử để tạo giống lúa kháng đa yếu tố “smart rive variety” để ứng phó với biến đổi khí hậu, đảm bảo mùa màng bền vững bối cảnh số điều kiện bất lợi xảy iii) Xây dựng thương hiêu lúa gạo nhìn từ góc độ công nghệ sinh học: Từ góc độ tạo giống: quán tính từ giai đoạn trước, ưu tiên chay theo suất, sau năm 2000 chất lượng Gần quan tâm đến tính chống chịu Nhưng nhược điểm hệ thống tạo giống liên tục đưa giống mới, phủ nhận giống cũ, sản phẩm gạo hạt thay đổi nhanh, khó xây dựng thương hiệu Trong Thái Lan, hay Ấn Độ, ví dụ, xác định giống lúa có suất chất lượng đặc tính nông sinh học phù hợp với tiêu dùng xuất khẩu, người ta không thay đổi mà liên tục khắc phục nhược điểm tính chống chịu giống cách đưa gen tăng cường đặc tính chống chịu để cải tiến giống Cuối người ta đưa "siêu lúa" chống chịu với phần lớn điều kiện bất lợi môi trường, mặn, ngập, rầy nâu, đạo ôn, bạc lá, hạn, lạnh… đồng thời giữ nguyên đặc tính chất lượng đặc tính nông sinh học khác giống Do giống cải tiến, thương hiệu hạt 366 giống, thương hiệu gạo giữ nguyên Điều đạt phương pháp lai hồi giao nhờ thị phân tử (MABC- Marker Assisted Backrossing) Hiện Viện Di truyền nông nghiệp hoàn thiện quy trình ứng dụng phương pháp MABC để đưa gen vào giống mà giữ nguyên đặc điểm nông sinh học thương hiệu Vì giống có thương hiệu gắn kết nhiều năm với nông dân thị trường, ta không nên đưa giống thay mà tốt cải tiến nhược điểm sở ứng dụng thị phân tử, giữ lại ưu điểm cốt yếu khác thương hiệu Chỉ có chiến lược xây dựng thương hiệu lúa gạo, nhìn từ khía cạnh tạo giống Đảm bảo trì thương hiệu nhìn từ góc độ công nghệ sinh học: Thái lan quy định nhà xuất phải tuân thủ chuẩn định cho giống lúa xuất Ví dụ gạo có tỷ lệ lẫn 15% không xuất Họ có phòng thí nghiệm xác định độ lẫn gạo sinh học phân tử hoạt động từ năm 2002 để xác định độ lẫn gạo xuất cấp phép xuất cho lô hàng Nhờ có mà họ giữ vững thương hiệu lúa gạo mà họ xây dựng Hiện xuất phần lớn loại gạo thương hiệu, tức loại gạo tiêu chất lượng nghiêm ngặt mà nhiều trường hợp hỗn hợp nhiều loại gạo, nhu cầu xác định độ lẫn để cấp phép xuất chưa cao Tuy nhiên tới với việc xây dựng thương hiệu cho giống, việc áp dụng nghiêm nghặt tiêu chí chất lượng nhà nước để đảm bảo cho thương hiệu cách làm Thái Lan cần thiết để trì thương hiệu có Kỹ thuật di truyền- công nghệ biến đổi gen Mặc dù công nghệ gây nhiều tranh cãi dư luận giới, nhìn từ góc độ chọn giống an ninh lương thực, kỹ thuật di truyền thập niên vừa qua thực đóng góp lớn cho an ninh lương thực giới, góp phẩn cung cấp đủ lương thực với giá hợp lý Các nước phát triển có khoa học công nghệ tiên tiến nắm hội ứng dụng mạnh mẽ công nghệ gen để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Đơn cử, bốn nước châu Mỹ Hoa Kỳ, Argentina, Brasil Canada trồng ngô đậu tương biến đổi gen diện tích từ 90-100% đất trồng mình, nhờ mà đẩy mạnh sản xuất hai loại sản phẩm cung cấp cho thị trường giới hàng trăm triệu hàng năm Các số liệu thống kê cho thấy, nước có khoa học công nghệ phát triển hệ thống an toàn thực phẩm cao, tận dụng "đắt" thành tựu mà công nghệ gen mang lại Các nước khác phát triển EU, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc, Nga, Singapore, Đài Loan phê duyệt cho sử dụng làm thực phẩm số lượng giống (event) nhiều hẳn nước phát 367 triển Con số cụ thể sau: EU 88 event; Nhật Bản 297 event; Australia 104 event; Hàn Quốc 137 event; Đài Loan 124 event; Nga 23 event; Singapore 24e vent Các nước nàyđã đánh giá an toàn phê duyệt cho sử dụng sản phẩm biến đổi gen nước họ nhằm tạo điều kiện cho người dân có thêm lựa chọn hưởng lợi từ công nghệ gen Ở nước ta phê duyệt cho sử dụng làm thực phẩm thức ăn chăn nuôi 20 kiện chuyển gen tổng số gần 50 hồ sơ đăng ký Tuy vậy, việc tuyên truyền phổ biến kiến thức dân chúng chưa quan tâm mức Tạo điều kiện cho thông tin trái chiều, không khoa học, sai thật nhóm lợi ích lan truyền, làm công chúng hoang mang, cản đường công nghệ vào đời sống Nhìn chung, thời gian hai thập niên vừa qua công nghệ gen góp phần đáng kể tăng sản xuất loại trồng ngô đậu tương hai thức ăn chăn nuôi quan bậc Nhờ có mà châu Á, có Việt Nam có nguồn cung dồi nguồn thức ăn chăn nuôi với giá hợp lý nhiều so với sản xuất nước Ngoài trồng biến đổi gen hứa hẹn tiềm lớn tạo giống trồng sử dụng nước hơn, chống chịu với điều kiện bất lợi môi trường, đặc biệt giảm phân bón, hóa chất sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên yếu tố quan niệm tín ngưỡng, lợi ích nhóm, thiếu thông tin yếu tố lịch sử khác, công nghê gen gây nhiều tranh cãi công chúng làm giảm tốc độ phát triển nghiên cứu ứng dụng Ở nước ta, từ 2015 số giống ngô biến đổi gen kháng sâu kháng thuốc diệt cỏ đưa vào sản xuất Lãnh đạo nhiều địa phương nông dân hồ hởi đón nhận Tuy nhiên kết thu chưa mong muốn, số nơi người nông dân không thấy lợi ích kỹ thuật gen Nguyên nhân chủ yếu có thảo luận sôi phương tiện thông tin đại chúng công nghệ gen làm nhiều người lầm tưởng công nghệ gen chìa khóa vạn để tăng suất trồng, hồ hởi áp dụng không dựa nhu cầu thực tế Dẫn đến việc dùng giống kháng thuốc diệt cỏ vùng áp lực cỏ dại, hay dùng giống kháng sâu đất áp lực sâu đục thân Do công nghệ không phát huy tác dụng, mà người dân lại phí đắt cho hạt giống Vì cần có thông tin đầy đủ xác đến người nông dân để công nghệ gen áp dụng hiệu Công nghệ công nghệ gen – chỉnh sửa hệ gen (genom editing): Từ năm 2010, cộng đồng khoa học giới tập trung hàng ngàn nghiên cứu để ứng dụng kỹ thuật công nghệ gen - chỉnh sửa hệ gen- để tạo giống trồng có đặc tính chống chịu hay suất chất lượng vượt trội đồng thời lại khắc phục yếu điểm công nghệ gen gây 368 tranh cãi giá thành tạo giống cao (đến 100 triệu đô la cao hơn) Công nghệ chỉnh sửa hệ gen ước tính tốn 3-4 triệu đô la cho giống với thời gian tạo giống ngắn đặc biệt quan trọng không để lại đoạn ADN hay protein giống tạo không coi giống biến đổi gen, mà sử dụng giống bình thường Bằng phương pháp phân tích sinh học phân từ hóa học tinh vi phân biệt sản phẩm tạo ta công nghệ công nghệ truyền thống Do chỉnh sửa hệ gen hướng nghiên cứu ứng dụng mũi nhọn nước giới Hiện Hoa Kỳ đưa Ngô, Nấm có hệ gen chỉnh sửa vào sản xuất giống bình thường mà không qua đánh giá rủi ro, đánh giá an toàn sinh học Các giống khác chuối, cà phê chỉnh sửa hệ gen để làm tăng tính chống chịu… nhà khoa học Israel tạo chuẩn bị đưa vào sản xuất Điều tạo hứa hẹn lớn việc ứng công nghệ gen cho phát triển nông nghiệp an toàn, hiệu bền vững Yêu cầu hệ thống quy chế quản lý sản phẩm công nghệ gen Trong suốt thập niên 2005-2016 nỗ lực lớn phủ có liên quan, xây dựng hệ thống quy chế quản lý hiệu trồng biến đổi gen Tuy nhiên việc tuyên truyền đưa thông tin khoa học đến với công chung chưa quan tâm, khiển nhiều người dân lo lắng Nhất bối cảnh giới hình thành trường phái chống biến đổi gen, tài trợ tập đoàn thực phẩm hữu cơ, thêu dệt nên thông tin sai thật công nghệ biến đổi gen Hiên công nghệ – chỉnh sửa hệ gen - đà phát triển vào sản xuất Dự tính thời gian tới, chỉnh sửa hệ gen có ứng dụng rộng rãi quy mô lớn mang lại lợi ích lớn cho phát triển nông nghiệp bền vững hiệu Để sử dụng công nghệ cần sớm có nỗ lực xây dựng ban hành quy chế để quản lý sản phẩm công nghệ Nếu sớm có quy chế quản lý sản phẩm công nghệ này, nông nghiệp Việt Nam sớm hưởng lợi từ Mối quan hệ Nông dân thị trường – yếu tố then chốt nông nghiệp hiệu bền vững: Ở nước ta thời gian vừa qua liên tục xảy tính trạng nước phải chung tay “giải cứu” loại nông sản giá thấp, thị trường ế ẩm Ngay mặt hàng xuất ổn định lúa gạo, cà phê, hạt tiêu… người nông dân không hưởng lợi nhiều Lúc thị trường giá tốt, họ chẳng hưởng lợi bao nhiêu, đến thị trường xuống, giá thấp họ người gánh trọn thua thiệt Vị trí thấp chuỗi giá trị sản phẩm làm người nông dân khó ổn định đời sống, tích lũy vốn liếng để 369 mở rộng sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật làm sản xuất có hiệu hơn, bền vững Một nước có nông nghiệp nhỏ lẻ Việt Nam, Nhật Bản có phương pháp hỗ trợ người nông dân hữu hiệu Đó hệ thống đấu giá nông sản Nhật Bản có chợ đấu giá nông sản từ mức độ đại nhất, máy tính hóa toàn bộ, đến chợ nhỏ đấu giá trực tiếp gần chợ truyền thống Người nông dân cần gửi sản phẩm họ lên chợ đấu giá, chợ chịu trách nhiệm bảo quản sản phẩm họ cách tốt tổ chức đấu giá sớm Mọi thông tin giá truyền qua internet, trang trại người nông dân biết sản phẩm họ bán với giá Họ phải trừ phần trăm phí cho chợ, lại tiền chuyển vào tài khoàn sau vài ngày Điều quan trọng chợ đấu giá có phân tích dự báo thị trường, thị hiếu tiêu dùng… dựa kết bán đấu giá tuần, tháng, quý Dựa vào mà người nông dân, hợp tác xã định cho chu kỳ sản xuất Bằng cách họ tránh thua thiệt cho người nông dân giảm thiểu tác hại chu kỳ lên xuống giá nông sản Một hệ thống chợ đấu giá nông sản hoạt động minh bạch, hiệu trợ giúp tốt người nông dân từ phủ Cần nghiên cứu kinh nghiệm Nhật Bản bước xây dựng hệ thống đấu giá Việt Nam góp phần phát triển nông nghiệp hiệu bền vững 370 ... bật viện khoa học nông nghiệp việt nam đóng góp cho nông nghiệp chất lượng, hiệu PGS.TS Trịnh Khắc Quang Viện trưởng, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 18 29 Phát triển nông nghiệp công nghệ... HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÓNG GÓP CHO NỀN NÔNG NGHIỆP CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ PGS.TS Trịnh Khắc Quang Viện trưởng, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Trong năm vừa qua, Viện Khoa học Nông nghiệp. .. động khuyến nông góp phần phát triển nông nghiệp chất lượng, hiệu Trần Văn Khởi Trung tâm Khuyến nông Quốc gia 180 15 Phát triển ứng dụng công nghệ cao bảo vệ trồng Trong tái cấu nông nghiệp theo