1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 và triển vọng năm 2016

45 340 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,07 MB
File đính kèm BCNH9032016.rar (1 MB)

Nội dung

Toàn cảnh nền kinh tế Việt Nam năm 2015 được ghi nhận là đã có nhiều chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục được cải thiện, giá cả được kiềm chế ở mức thấp so với năm trước, hoạt động đầu tư toàn xã hội đạt kết quả khả quan,… Đây là điều đáng khích lệ và đã thể hiện khả năng ứng phó tương đối tốt của Việt Nam trước những biến động của môi trường kinh tế bên ngoài cũng như thách thức từ nội tại. Tuy vậy, bên cạnh những mảng sáng thì toàn cảnh nền kinh tế còn một vài khoảng tối do công cuộc tái cơ cấu còn chậm, nợ công tăng cao gây bất lợi đối với triển vọng tăng trưởng trong những năm kế tiếp.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM NĂM 2015 TRIỂN VỌNG NĂM 2016 HÀ NỘI, THÁNG 03/2016 HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM NĂM 2015 TRIỂN VỌNG NĂM 2016 Nhóm tác giả: ThS Phạm Đức Anh PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh ThS Phạm Mạnh Hùng ThS Trương Hoàng Diệp Hương ThS Chu Khánh Lân Đào Bích Ngọc Nguyễn Minh Phương ThS Vũ Hương Quỳnh PGS.TS Nguyễn Trọng Tài ThS Trần Huy Tùng Báo cáo nghiên cứu 16/01 ©2016 Báo cáo thuộc quyền Học viện Ngân hàng Mọi chép, lưu hành và/hoặc xuất phần toàn nội dung báo cáo mà không cho phép Học viện Ngân hàng vi phạm quyền Quan điểm trình bày báo cáo tác giả không thiết phản ánh quan điểm Học viện Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Xin vui lòng trích dẫn báo cáo sau: Học viện Ngân hàng (2016) Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 Báo cáo nghiên cứu 16/01 MỤC LỤC I TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ II HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NĂM 2015 III HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM NĂM 2015 16 IV TRIỂN VỌNG NGÂN HÀNG NĂM 2016 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37 Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Việt Nguyên nghĩa tiếng Anh BOP Cán cân toán quốc tế Balance of Payment CPI Chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price Index FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment FTA Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế International Monetary Fund NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NIM Tỷ lệ lãi biên ROAA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản bình Return on Average Asset quân TCTD Tổ chức tín dụng TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Trans-Pacific Partnership Dương VAMC Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam VAR Mô hình tự hồi quy vector Vector Auto-Regression WTO Tổ chức Thương mại giới World Trade Organization Net Interest Margin Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Dự báo tăng trưởng lạm phát Việt Nam năm 2016 Bảng 2: Dự báo giá dầu giới năm 2016 Bảng 3: Chỉ đạo Ngân hàng nhà nước việc xử lý nợ xấu năm 2015 11 Bảng 4: Chi phí dự kiến cho việc hỗ trợ ngân hàng bị mua lại đồng 13 Bảng 5: Các ngân hàng bị mua lại đồng giải pháp hỗ trợ 14 DANH MỤC HỘP Hộp 1: Đặc điểm FTA hệ .5 Hộp 2: Sự chủ động, linh hoạt NHNN điều hành tỷ giá năm 2015 Hộp 3: Chỉ số áp lực thị trường ngoại hối Việt Nam .8 Hộp 4: Hoạt động mua bán xử lý nợ xấu VAMC 12 Hộp 5: Những chi phí cho biện pháp mua lại đồng ngân hàng năm 2015 13 Hộp 6: Sự phụ thuộc kinh tế vào hệ thống ngân hàng 18 Hộp 7: Chênh lệch lãi suất cho vay ngắn hạn lãi suất cho vay trung dài hạn 21 Hộp 8: Thay đổi cấu tín dụng theo kỳ hạn ngân hàng thương mại 23 Hộp 9: Mối quan hệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam 26 Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP lạm phát giai đoạn 2010 - 2015 Hình 2: Diễn biến lạm phát tháng năm 2015 Hình 3: Cán cân thương mại, 2014-2015 Hình 4: Cơ cấu chi ngân sách 2015 Hình 5: Cơ cấu thu ngân sách 2015 Hình 6: Tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội (yoy) Hình 7: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội Hình 8: Trần lãi suất lãi suất điều hành Hình 9: Diễn biến tỷ giá USD/VND thị trường, 6/2014-12/2015 Hình 10: Dự trữ ngoại hối, 2012-2015 Hình 11: Chỉ số áp lực thị trường ngoại hối, 2007- Q3/2015 10 Hình 12: Số lượng TCTD theo loại hình 16 Hình 13: Tăng trưởng tín dụng (yoy) 17 Hình 14: Tăng trưởng tín dụng (ytd) 17 Hình 15: Tăng trưởng tín dụng tháng 9/2015 (ytd) 17 Hình 16: Tỷ trọng tín dụng tổng tài sản 17 Hình 17: Tỷ lệ tín dụng/ tổng tín dụng vốn hóa thị trường chứng khoán số quốc gia 2012 18 Hình 18: Tỷ lệ tín dụng/GDP số quốc gia năm 2014 18 Hình 19: Cơ cấu tín dụng 19 Hình 20: Giá trị trái phiếu phủ ngân hàng nắm giữ (triệu đồng) 20 Hình 21: Lãi suất trái phiếu Chính phủ 20 Hình 22: Mặt lãi suất huy động 20 Hình 23: Mặt lãi suất cho vay 20 Hình 24: Tỷ trọng tín dụng huy động vốn 22 Hình 25: Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 22 Hình 26: Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn số ngân hàng 23 Hình 27: Tỷ trọng cho vay vay thị trường liên ngân hàng 23 Hình 28: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam 24 Hình 29: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam ASEAN 24 Hình 30: Tỷ lệ lợi nhuận chưa phân phối/vốn chủ sở hữu tháng 9/2015 25 Hình 31: Tăng trưởng vốn chủ sở hữu vốn điều lệ (ytd) 25 Hình 32: Tỷ lệ lợi nhuận chưa phân phối/vốn chủ sở hữu số quốc gia 25 Hình 33: Hệ số an toàn vốn đòn bẩy tài 26 Hình 34: Cơ cấu thu nhập hoạt động số ngân hàng tháng đầu năm 2015 27 Hình 35: Tỷ lệ thu nhập phi lãi tỷ lệ lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu 27 Hình 36: Hệ số tương quan tỷ lệ lãi biên lợi nhuận sau thuế tổng tài sản 27 Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang iv Hình 37: Phân phối tỷ lệ trích lập DPRR/lợi nhuận trước trích lập DPRR số NHTM tháng đầu năm 2015 28 Hình 38: Tỷ lệ lãi biên lợi nhuận sau thuế tổng tài sản 28 Hình 39: Tỷ lệ lãi biên lợi nhuận sau thuế tổng tài sản ngân hàng Việt Nam ASEAN 28 Hình 40: Lợi nhuận sau thuế 29 Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang v Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng I TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ Toàn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2015 ghi nhận có nhiều chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục cải thiện, giá kiềm chế mức thấp so với năm trước, hoạt động đầu tư toàn xã hội đạt kết khả quan,… Đây điều đáng khích lệ thể khả ứng phó tương đối tốt Việt Nam trước biến động môi trường kinh tế bên thách thức từ nội Tuy vậy, bên cạnh mảng sáng toàn cảnh kinh tế vài khoảng tối công tái cấu chậm, nợ công tăng cao gây bất lợi triển vọng tăng trưởng năm GDP vượt kế hoạch năm 2015, tăng cao năm qua lạm phát thấp 14 năm trở lại Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014, cao mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm từ 2011 tới nay, cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét (trong năm 2014, Việt Nam đạt kế hoạch tăng GDP, năm liên tiếp trước không đạt kế hoạch) Trong năm 2015, khu vực công nghiệp xây dựng đóng vai trò động lực mạnh cho kinh tế có mức tăng cao nhiều so với năm trước (9,64% năm 2015 so với 6,42% năm 2014) Đặc biệt công nghiệp chế biến, chế tạo tăng cao (10,6%), đóng góp đáng kể vào tăng trưởng chung kinh tế Quy mô kinh tế năm 2015 theo giá hành đạt 4.192,9 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người năm 2015 ước tính đạt 2.109 USD, tăng 57 USD so với năm 2014 Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP lạm phát Hình 2: Diễn biến lạm phát tháng năm 2015 (%) giai đoạn 2010 - 2015 2014 2015 Tốc độ tăng trưởng GDP (trục phải) Tỷ lệ lạm phát (trục trái) Nguồn: Tổng cục Thống kê -0.2 -0.25-0.1 T12 - 2015 2013 T11 - 2015 2012 T10 - 2015 2011 T9 - 2015 0% 2010 T8 - 2015 0% T7 - 2015 2% 0.670.64 0.4 T6 - 2015 5% 0.61 0.63 0.2 0.04 T5 - 2015 4% T4 - 2015 10% T3 - 2015 6% 0.68 0.55 T2 - 2015 15% 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 -0.4 T1 - 2015 8% T12 - 2014 20% Nguồn: Tổng cục Thống kê Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2015 tăng 0,63% so với năm 2014 Đây số thấp vòng 15 năm trở lại đây, thấp nhiều so với tiêu lạm phát mà Quốc hội thông qua đầu năm 2015 (dưới 5%) Bình quân tháng năm 2015, CPI tăng 0,05% so với tháng trước Trong đó, lạm phát (theo thước số giá loại trừ lương thực - thực phẩm, lượng mặt hàng nhà nước quản lý gồm dịch vụ y tế, giáo dục) năm 2015 tăng 2,05% so với năm 2014 Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng Xét diễn biến CPI qua tháng so sánh với số năm gần thấy CPI tăng thấp bắt nguồn từ số nguyên nhân sau: (i) giá nhiên liệu thị trường giới gần giảm mạnh, giá dầu xuống mức thấp vòng nhiều năm qua; (ii) mức độ điều chỉnh giá nhóm hàng Nhà nước quản lý dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế thấp so với năm trước; (iii) giá lương thực, thực phẩm Việt Nam giới có xu hướng giảm Lạm phát năm 2016 đánh giá tiếp tục trì mức thấp mà dự báo giá lượng cho giai đoạn 20162017 thuận lợi cho việc giữ ổn định mặt giá nước Bảng 1: Dự báo tăng trưởng lạm phát Việt Nam năm 2016 ADB Tăng trưởng GDP Lạm phát 6,60% 4% Standard Bảng 2: Dự báo giá dầu giới năm 2016 Uỷ ban Chartered GSTCQG 6,90% 6,80% 1,40% Moody Goldman Business Giá 40 Sachs 40 dầu USD USD EIA Insider 50 30 USD USD 3% Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Cán cân thương mại trì tương đối cân Tính đến cuối năm 2015, cán cân thương Đối với thị trường nhập khẩu, Trung Quốc thị trường cung cấp hàng hóa nhập lớn Việt Nam với 28,8% tổng kim ngạch Tuy nhiên, xu hướng nhập Việt Nam có dịch chuyển sang Hàn Quốc giá trị nhập từ quốc gia đạt 27,7 tỷ USD, phản IV - 2015 đạt mức 165,6 tỷ USD III - 2015 Cùng năm 2015, nhập tăng khoảng 12% II - 2015 mà xuất khu vực nước giảm 3,5% I - 2015 nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước III - 2014 năms 2014 Trong đó, xuất chủ yếu nằm 45 40 35 30 25 20 15 10 II - 2014 năm 2015 đạt 162,4 tỷ USD, tăng 8,1% so với I - 2014 tương đương 1,65% GDP Kim ngạch xuất IV - 2014 Hình 3: Cán cân thương mại, 2014-2015 mại Việt Nam thâm hụt khoảng 3,2 tỷ USD, -1 -2 -3 -4 -5 -6 Cán cân thương mại (phải) Xuất (trái) Nhập (trái) Nguồn: Tổng cục Hải quan ánh hoạt động sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc gia tăng mạnh mẽ Việt Nam Hoạt động thu – chi ngân sách gặp nhiều khó khăn tiềm ẩn rủi ro Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tổng thu ngân sách nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2015 ước tính đạt 884,8 nghìn tỷ đồng, 97,1% dự toán năm Một khó khăn lớn hoạt động thu NSNN năm 2015 giá dầu giảm mạnh so với dự báo (trung bình Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng năm 2015, giá dầu 50% giá dự báo lập dự toán) Ngoài ra, thu ngân sách phụ thuộc lớn vào loại thuế gián thu Đây loại thuế phụ thuộc vào mức giá, nên lạm phát kiềm chế, tốc độ thu NSNN từ loại thuế bị giảm Tổng chi ngân sách thực đạt 1.064,5 nghìn tỉ đồng, 92,8% dự toán tương đương 26% GDP Trong cấu chi tiêu NSNN có số nét đáng ý: (i) chi trả nợ viện trợ tăng mạnh 23,58% so với kỳ 2014 (chiếm 13,93% tổng chi), đạt 142,29 nghìn tỷ đồng (ii) chi đầu tư phát triển giảm mạnh, chiếm khoảng 15,22% tổng chi, mức thấp vòng 20 năm qua; (iii) chi thường xuyên tiếp tục tăng cao Chính phủ ban hành Chỉ thị số 06/CT-TTg việc cắt giảm 10% chi thường xuyên Bộ, ngành tháng cuối năm Với quy mô thu chi trên, bội chi ngân sách ước khoảng 179,7 nghìn tỷ đồng Hình 4: Cơ cấu chi ngân sách 2015 Chi trả nợ viện trợ, 13.93% Chi khác, 0.86% Chi đầu tư phát triển, 15.22% Hình 5: Cơ cấu thu ngân sách 2015 Thu dầu thô, 7.10% Thu XNK, 17.96% Thu khác, 0.94% Thu nội địa, 74% Chi phát triển nghiệp kinh tế xã hội,… Nguồn: Bộ Tài Nguồn: Bộ Tài Thu ngân sách gặp nhiều khó khăn nhu cầu chi lại lớn, dẫn đến bội chi NSNN tiếp tục tăng vượt mốc 5,0% GDP năm 2015 (tính toán nhóm tác giả) Đồng thời, tính đến 31/12/2015, mức dư nợ công dự kiến khoảng 61,3% GDP, nợ Chính phủ khoảng 48,9% GDP nợ nước quốc gia khoảng 41,5% GDP Các tỷ lệ nằm phạm vi quy định, nhiên dư nợ công từ năm 2011 đến năm 2015 tăng thêm khoảng 7% GDP yêu cầu phải tăng vay để đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Nhu cầu vay trả nợ tăng nhanh (ước tính chi trả nợ lãi năm 2015 khoảng 7,7% tổng chi cân đối NSNN, cao nhiều so với mức trung bình 3,8% giai đoạn 2006-2010) Bội chi NSNN cao, nợ công tăng nhanh nguy tình hình thu ngân sách không ổn định biến động khó lường giá dầu việc thực lộ trình cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại ký kết Vốn đầu tư toàn xã hội tăng trưởng mạnh sau năm, tập trung vào khu vực FDI Sau năm thực tái cấu đầu tư (2011-2015), hệ thống thể chế quản lý đầu tư công dần hoàn thiện cấu vốn đầu tư có điều chỉnh Kết bước đầu rõ nét tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP giảm từ 38,7% giai đoạn 2001-2010 xuống khoảng 31% vào giai đoạn 2012-2015 Tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2011-2015 giảm xuống 40% (giai đoạn 2001-2010 khoảng 45,7%); đó, tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách giảm xuống 21,3% Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng hàng Việt Nam vừa cho vay vừa huy động thị trường liên ngân hàng (cho vay nhiều huy động) lại có nhiều ngân hàng quy mô nhỏ phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay thị trường liên ngân hàng 10 Xử lý nợ xấu nhiệm vụ trọng tâm hệ thống ngân hàng chưa có nhiều đột phá rào cản Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống giảm xuống 2,72% vào cuối tháng 11/2015, thấp mục tiêu 3% đặt Đề án xử lý nợ xấu (hình 28) Trong nửa đầu năm 2015, nợ xấu tăng nhanh yêu cầu phải phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng CIC quy định cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ hết hiệu lực Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu giảm liên tục từ quý VAMC đẩy nhanh tốc độ mua nợ xấu (trên 40% nợ xấu xử lý thông qua bán cho VAMC), ấm lên thị trường bất động sản, tín dụng tăng trưởng tốt Hình 28: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Hình 29: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam ASEAN … giảm dần chưa có nhiều đột phá rào cản Dù giảm tỷ lệ nợ xấu cao mức bình quân khu vực ASEAN 5% 4% 5% 3.3% 3.5% 3.6% 3.8% 3.7% 4% 2.9% 3% 2.7% 3% 2015T11 2015T9 0% 2015T6 0% 2015T3 1% 2015T2 1% 2015T1 2% 2014T12 2% Nguồn: Ngân hàng Nhà nước 2008 2009 2010 ASEAN 2011 2012 2013 2014 Vietnam Nguồn: Bankscope Quy định cho phép VAMC mua nợ xấu theo giá trị thị trường trái phiếu VAMC có hiệu lực từ tháng 10/2015 kỳ vọng khuyến khích ngân hàng tăng cường bán nợ xấu theo giá trị thị trường thời gian tới Cụ thể, ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro cho loại trái phiếu hệ số rủi ro trái phiếu 0% tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (so với mức trích lập 20%/năm hệ số rủi ro 20% trái phiếu đặc biệt) Tuy nhiên, triển vọng xử lý nợ xấu lại phụ thuộc nhiều vào vấn đề xử lý tài sản bảo đảm vốn bị hạn chế nhiều vướng mắc pháp lý Quy định cho phép ngân hàng thu hồi tài sản chấp không qua tố tụng Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN khó triển khai thiếu hợp tác địa phương Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 24 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng 11 Quá trình nâng cao lực tài thông qua tăng vốn vốn điều lệ lợi nhuận giữ lại gặp nhiều khó khăn Tính đến hết tháng 12/2015, vốn chủ sở hữu toàn hệ thống tăng 16,40% so với cuối năm trước, vốn điều lệ tăng 5,65%, đóng góp 4,96% vào tăng trưởng vốn chủ sở hữu lợi nhuận chưa phân phối quỹ tăng 93,26%, đóng góp 11,44% (hình 30 31) 3.1% VCSH LNCPP EIB SCB SHB BID CTG ACB MBB 0% VCB STB 5% HSBC 10,000 LNCPP/VCSH VĐL VCSH 2015.M11 4.3% 2015.M9 10% 6.7% 2015.M7 20,000 2014.M9 15% 8.3% 8.2% 2014.M7 30,000 20% 2014.M5 40,000 100% 80% 60% 40% 20% 0% -20% 2014.M3 50,000 25% 19.8% 18.6% 17.2% 14.0% 13.4% 2014.M1 60,000 2015.M5 Tăng trưởng vốn chủ sở hữu phần lớn phụ thuộc vào tăng lợi nhuận chưa phân phối quỹ 2015.M3 … mức thấp 2015.M1 Hình 31: Tăng trưởng vốn chủ sở hữu vốn điều lệ (ytd) 2014.M11 Hình 30: Tỷ lệ lợi nhuận chưa phân phối/ vốn chủ sở hữu tháng 9/2015 LNCPP & quỹ Nguồn: Báo cáo tài NHTM, Ngân hàng Nhà nước, tính toán nhóm tác giả Trong năm 2015, không tính đến trường hợp sáp nhập, số ngân hàng thực tăng vốn thông qua phát hành cổ phiếu riêng lẻ mà không thành công việc thu hút cổ đông chiến lược nước lẫn nước thực trạng yếu hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, với giới hạn sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước mức 30%, việc thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư nước tương đối khó khăn Với khả tăng vốn điều lệ hạn chế, việc tăng vốn chủ sở hữu chủ yếu phụ thuộc vào khả tăng lợi nhuận chưa phân phối quỹ Lợi nhuận chưa phân phối quỹ năm 2015 tăng nhanh hơn, chủ yếu tình hình lợi nhuận ngân hàng cải thiện, làm tăng tỷ trọng lợi nhuận chưa phân phối quỹ vốn chủ sở hữu Hình 32: Tỷ lệ lợi nhuận chưa phân phối/vốn chủ sở hữu số quốc gia … Việt Nam thấp nhiều so với quốc gia khác ngân hàng thời gian qua Tuy nhiên, so sánh với 55.0% 42.3% phối mức tương đối thấp (hình 32) Điều 39.1% 35.9% làm hạn chế khả tăng trưởng vốn chủ sở hữu 19.7% 11.7% Campuchia T rung Quốc vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận giữ lại ngân hàng Nhật Bản chưa phân phối năm 2015 cao, khả tăng Indonesia an toàn vốn ngân hàng Mặc dù tốc độ tăng lợi nhuận Thái Lan khả hấp thụ lỗ đệm vốn, ảnh hưởng tới Việt Nam số quốc gia khác, tỷ trọng lợi nhuận chưa phân năm vừa qua lợi nhuận giữ lại để tăng vốn có độ trễ lớn Nguồn: Bankscope Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 25 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng Hộp 9: Mối quan hệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam Dựa theo phương pháp Flamini cộng (2009), kiểm tra mối quan hệ nhân Granger lợi nhuận (ROAA) vốn chủ sở hữu (CAP - tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản) hệ thống ngân hàng Việt Nam mô hình tự hồi quy vector liệu bảng biến với độ trễ năm lựa chọn theo tiêu chuẩn SIC Mẫu nghiên cứu bao gồm 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2014 ∑ ∑ Kết hồi quy phương trình với ROAA biến phụ thuộc cho thấy biến CAP tác động tới ROAA mà phải tới độ trễ năm có tác động dương tới ROAA (phụ lục 1) Điều hàm ý việc tăng vốn chủ sở hữu không làm ảnh hưởng tới ROAA kỳ lãi suất đầu khoản vay điều chỉnh tương ứng với lãi suất đầu vào tiền gửi, mà phải tới năm sau củng cố lực tài chính, NHTM có khả huy động tiền gửi mức lãi suất thấp hơn, qua làm tăng lợi nhuận ngân hàng Kết hồi quy phương trình với CAP biến phụ thuộc cho thấy biến ROAA đến độ trễ thứ có ý nghĩa thống kê có tác động dương, hàm ý lợi nhuận thu hệ thống ngân hàng không tái đầu tư vào hệ thống nhằm tăng cường hệ số an toàn vốn ổn định tài mà thực với độ trễ lớn 12 Hệ số an toàn vốn cải thiện đôi chút, tiềm ẩn rủi ro cho hệ thống ngân hàng Sau giai đoạn giảm mạnh trước đó, hệ số an toàn vốn hệ thống ngân hàng cải Hình 33: Hệ số an toàn vốn đòn bẩy tài thiện đôi chút năm 2015 (hình 33) Nguyên Hệ số an toàn vốn cải thiện bối cảnh nhân phần thay đổi quy rủi ro hệ thống ngân hàng mức cao 15.0% 14.0 14.5% 13.5 nguồn dự phòng rủi ro tín dụng chung tính 14.0% vào vốn cấp theo thông lệ quốc tế Tuy nhiên, 13.5% khả phòng thủ trước cú sốc 13.0% (hình 33) Việc mở rộng tổng tài sản tập trung CAR (cột trái) 2015.M12 2015.M10 2015.M8 11.5 2015.M6 12.0% 2015.M4 12.0 2015.M2 tổng tài sản nhanh mức tăng vốn chủ sở hữu 12.5% 2014.M12 hệ thống tăng ngân hàng mở rộng 12.5 2014.M10 vấn đề quan ngại hệ số đòn bẩy tài 13.0 2013.M12 tài sản điều chỉnh giảm hệ số rủi ro 2012.M4 định tính toán hệ số an toàn vốn số loại Đòn bẩy tài chủ yếu vào cấp tín dụng khiến cho mức độ chấp nhận rủi ro hệ thống ngân hàng ngày Nguồn: Ngân hàng Nhà nước cao, tiềm ẩn rủi ro cho ổn định hệ thống tương lai Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 26 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng 13 Thu nhập chưa có cải cách mạnh mẽ theo hướng đa dạng hoá nguồn thu Tín dụng hoạt động đem lại nguồn thu nhập thu nhập lãi chiếm khoảng 75% thu nhập hoạt động ngân hàng (hình 34) so với mức khoảng 60% ngân hàng khu vực ASEAN12, cho Hình 34: Cơ cấu thu nhập hoạt động số ngân hàng tháng đầu năm 2015 Tín dụng nguồn thu nhập thu nhập lãi chiếm khoảng 75% thu nhập hoạt động thấy tiến trình đa dạng hoá hoạt động chậm 100% chạp mức thấp hệ thống ngân hàng 80% Việt Nam so với hệ thống ngân hàng khu vực 60% ASEAN 40% hóa tốt so với nhóm ngân hàng thương TNL DV CKDT Gop von TNKhac VIB VPB VCB STB Forex TCB SHB SGB NVB EIB MB B thương mại nhà nước thực việc đa dạng KLB -20% BID nguồn vốn mạng lưới), nhóm ngân hàng CTG 0% ACB Chủ yếu dựa vào lợi nhờ quy mô (về ABB 20% CKKD mại cổ phần Tỷ trọng thu nhập phi lãi tổng thu nhập hoạt động nhóm ngân Nguồn: Báo cáo tài NHTM hàng thương mại nhà nước cao so với nhóm ngân hàng thương mại cổ phần Hệ số tương quan ROAE NIM nhóm ngân hàng thương mại nhà nước có xu hướng yếu cho thấy ảnh hưởng nguồn thu nhập lãi so với phi lãi giảm nhóm ngân hàng này, nguồn thu nhập lãi giữ vai trò quan trọng nhóm ngân hàng thương mại cổ phần (hình 35 36) Hình 35: Tỷ lệ thu nhập phi lãi tỷ lệ lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu Hình 36: Hệ số tương quan tỷ lệ lãi biên lợi nhuận sau thuế tổng tài sản Cải thiện thu nhập phi lãi không kèm Hệ số tương quan tỷ lệ lãi biên lợi nhuận sau với gia tăng tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu thuế tổng tài sản có xu hướng yếu 35% 1.2 30% 0.8 25% 0.4 20% 15% -0.4 10% T N phi lãi thuần/TN HĐ 9T2015 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 -0.8 5% ROAE 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Toàn hệ thống NHTMNN NHTMC P Linear (Toàn hệ thống) Linear (NHTMNN) Linear (NHTMCP ) Nguồn: Báo cáo tài NHTM, tính toán nhóm tác giả 12 Số liệu năm 2014, nguồn Bankscope Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 27 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng 14 Chi phí tăng cao, tập trung vào chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cấu chi thiếu hiệu làm giảm lợi nhuận Tiếp tục xu hướng năm 2014, chi phí tăng cao việc đẩy mạnh trích lập dự phòng rủi ro tín dụng phần lớn ngân hàng sử dụng đến 40 – 50% lợi nhuận cho trích Hình 37: Phân phối tỷ lệ trích lập DPRR/lợi nhuận trước trích lập DPRR số NHTM tháng đầu năm 2015 lập dự phòng (sau trừ chi phí hoạt động) (hình 37) Trong đó, khoản chi phí hoạt động chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập thể quản lý chi phí thiếu hiệu hệ thống ngân hàng Hệ việc quản lý chi phí hiệu tỷ lệ lãi biên hệ thống ngân hàng Việt Nam mức cao tỷ lệ Nguồn: Báo cáo tài NHTM lợi nhuận sau thuế tổng tài sản vốn chủ sở hữu lại thấp so với giai đoạn trước tái cấu thấp mức bình quân khu vực ASEAN (hình 38) Thu nhập phi lãi thường kèm với khả sinh lời cao giai đoạn từ năm 2012 nay, cải thiện thu nhập phi lãi không kèm với gia tăng tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu ảnh hưởng việc gia tăng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng (hình 39) Hình 38: Tỷ lệ lãi biên lợi nhuận sau thuế tổng tài sản Hình 39: Tỷ lệ lãi biên lợi nhuận sau thuế tổng tài sản ngân hàng Việt Nam ASEAN Quản lý chi phí hiệu dẫn đến chênh lệch Tỷ lệ lãi biên cao lợi nhuận sau thuế lớn tỷ lệ lãi biên lợi nhuận sau thuế tổng tổng tài sản ngân hàng Việt Nam lại thấp tài sản khu vực ASEAN 4.0% 4% 3.5% 3% 3.0% 2.5% 2% 2.0% 1.5% 1% 1.0% 0.5% Nguồn: Bankscope 2014 2013 NIM 9T2015 ROAA 2012 2011 2010 2009 0% 2008 0.0% 2011 2012 2013 2014 ASEAN ROAA Vietnam ROAA ASEAN NIM Vietnam NIM Nguồn: Bankscope Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 28 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng Tình hình lợi nhuận hệ thống ngân Hình 40: Lợi nhuận sau thuế hàng cải thiện đáng kể so với năm trước … khả quan với năm 2014 2015 số ngân hàng gần mức lợi nhuận năm 2014 đạt 90% kế hoạch năm Điều cho thấy dường khách hàng vay gửi tiền chủ thể phải gánh chịu thiệt hại từ công tác xử lý nợ xấu quản lý chi phí thiếu hiệu ngân hàng BID CTG VCB MBB VPB STB TCB ACB SHB EIB ABB VIB KLB SGB NVB động tăng lên Lợi nhuận luỹ kế tháng đầu năm Nghìn tỷ đồng (hình 40) chênh lệch lãi suất cho vay huy 9T2015 2014 Nguồn: Báo cáo tài NHTM Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 29 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng IV TRIỂN VỌNG NĂM 2016 Tăng trưởng kinh tế tiếp tục đà phục hồi Năm 2016, phủ đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,7%, sát với dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam tổ chức kinh tế tài giới chuyên gia quốc tế (ví dụ HSBC dự báo tăng trưởng Việt Nam đạt 6,7% năm 2016; WB ước đoán số 6,5%; ADB đưa số 6,6%) Nền tảng triển vọng tăng trưởng bao gồm thuận lợi từ việc tăng cường hội nhập, đầu tư khu vực tư nhân nước khả quan môi trường kinh doanh cải thiện (theo WB, xếp hạng môi trường kinh doanh Việt Nam tăng bậc năm 2015; Chỉ số cạnh tranh quốc gia GCI Việt Nam đạt 4,3 điểm, xếp thứ 56/140 kinh tế khảo sát báo cáo cạnh tranh toàn cầu GCR Diễn đàn Kinh tế giới WEF) Ngoài ra, nhu cầu nội địa niềm tin người tiêu dung tiếp tục tăng cao yếu tố tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, thách thức phía trước tăng trưởng kinh tế Việt Nam không nhỏ, trình cải cách kinh tế tái cấu DNNN diễn với tốc độ chậm; xuất khu vực kinh tế nước hạn chế, nông-thủy sản xuất nông sản tăng chậm lại; kì vọng vào hiệp định thương mại tự TPP lớn đặt nhiều băn khoăn cho khu vực doanh nghiệp Ngoài ra, kinh tế Việt Nam năm 2016 dự kiến gặp khó khăn kinh tế giới dự báo tăng trưởng chậm lại, đặc biệt kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, châu Âu Lạm phát đứng trước biến động mạnh năm 2016 Mặc dù đạt mức thấp năm 2015, lạm phát đứng trước biến động mạnh năm 2016 Nguyên nhân giá lượng (đóng góp lớn vào sụt giảm lạm phát 2015) có khả tăng trở lại với nỗ lực thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu quốc gia sản xuất nhiều dầu giới Hiện tượng thời tiết El Nino tác động bất lợi đến nguồn cung gạo, khiến giá cao năm 2016 Về nguyên nhân nước, dư địa giảm giá mặt hàng thiết yếu hết, nhiều khả nhóm hàng Nhà nước quản lý (bao gồm điện, dịch vụ y tế giáo dục) tăng giá năm 2016 Thêm vào đó, tăng trưởng kinh tế ước đoán 6,7% gây áp lực lớn lên lạm phát Do vậy, phủ chủ trương không lơ với lạm phát Cân đối vĩ mô Năm 2016, động lực tăng trưởng xuất chủ yếu dựa vào doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, khối doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn Cơ cấu xuất tiếp tục hướng đến nâng cao giá trị gia tăng nhóm hàng mạnh dệt may, da giày, đồ gỗ; ưu tiên nhóm sản phẩm nông sản; đẩy mạnh xuất ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao công nghệ thông tin, chế biến, chế tạo vật liệu xây dựng, khí, vận tải… Năm 2016, Việt Nam có điều kiện phát triển hệ thống thị trường đa dạng thông qua hiệp định thương mại tự khuôn khổ hội nhập Tuy nhiên, phủ cần trọng cung cấp thông tin dạng kỹ thuật, cụ thể khóa theo lĩnh vực, ngành hàng nhằm hỗ trợ tối đa khu vực doanh nghiệp trình tiếp cận với hiệp định thương mại Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 30 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng Cán cân thương mại nhiều khả tiếp tục thâm hụt năm 2016 nhà đầu tư nước tận dụng lợi hiệp định tự mang lại tăng cường đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, nhập siêu phần lớn liên quan đến nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất ngành tiêu dùng, ngành sản xuất hàng xuất dệt may, da giày Do vậy, nhập siêu lại coi tín hiệu tích cực cho thấy phục hồi ngành sản xuất Quá trình tái cấu hệ thống ngân hàng tiếp tục NHNN trọng với biện pháp hiệu liệt giải pháp phá sản Trong giai đoạn 2011-2015, NHNN không sử dụng tới giải pháp phá sản ngân hàng Điều không tạo chi phí xếp lại hệ thống ngân hàng điều kiện khó khăn ngân sách mà đặt thêm áp lực quản lý cho NHNN Từ năm 2016 trở đi, sau niềm tin công chúng vào hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài nói chung củng cố, giải pháp phá sản tổ chức tín dụng áp dụng Nhận định có Phó Thống đốc Nguyễn Phước Thanh năm 2016 cho biết: “NHNN tiếp tục tập trung xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, kiên đẩy mạnh việc mua bán, sáp nhập ngân hàng yếu tinh thần ưu tiên tự nguyện, cần thiết, NHNN áp dụng biện pháp can thiệp trực tiếp nhằm ổn định thị trường Trước mắt, NHNN xem xét cho phá sản trước quỹ tín dụng, công ty tài làm ăn hiệu để thị trường quen dần sau tiến đến cho phá sản ngân hàng ngân hàng không tự xử lý khó khăn” Bắt đầu sử dụng tới giải pháp phá sản cho thấy tính thị trường giải pháp nhằm xếp lại hệ thống ngân hàng NHNN Lãi suất điều hành tiếp tục trì ổn định Đối với trần lãi suất tiền gửi đô la Mỹ: Mức trần lãi suất tiền gửi đô la Mỹ (mức 0% với cá nhân tổ chức) cho thấy dư địa cho việc giảm trần lãi suất gần không còn13 Trong đó, việc tăng trần lãi suất tiền gửi đô la Mỹ khó xảy sức ép lên tỷ giá năm 2016 dự báo cao năm 2015 (Ủy ban Giám sát tài quốc gia, 2016) Do đó, với phương châm tiếp tục giảm tình trạng đô la hóa, nâng cao vị đồng Việt Nam mà NHNN đặt năm 2016, trần lãi suất điều hành đô la Mỹ nhiều khả tiếp tục giữ mức 0% Đối với trần lãi suất Việt Nam đồng: năm 2016, nhiều yếu tố tác động làm tăng lãi suất NHTM dự đoán, việc lạm phát tăng, cầu đầu tư tăng… Tuy nhiên, quan điểm điều hành Chính phủ NHNN năm 2016 tiếp tục theo hướng thận trọng, với mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô đưa lên hàng đầu Do đó, mặt lãi suất điều hành không tăng so với năm trước Hơn nữa, NHNN trì quy định trần lãi suất huy động tháng, mà không quy định mức trần lãi suất kỳ hạn lớn Nghĩa là, NHTM có hội để điều chỉnh mức lãi suất hợp lý theo diễn biến thị trường 13 Thống đốc NHNN có đề cập tới khả trần lãi suất huy động đô la Mỹ âm, nghĩa người gửi tiền phải trả phí Mức lãi suất âm số quốc gia sử dụng, nhiên chưa có tiền lệ Việt Nam Bên cạnh đó, NHNN phải xem xét kỹ tới chi phí mức lãi suất âm (như tạo tâm lý quan ngại cho người dân ảnh hưởng tới khoản đô la Mỹ hệ thống ngân hàng) trước đưa định Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 31 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng Cơ chế điều hành tỷ giá giúp NHNN điều hành linh hoạt chủ động trước cú sốc nước Những biện pháp ứng phó linh hoạt chủ động NHNN năm 2015 đóng góp quan trọng việc bình ổn thị trường ngoại hối Tuy nhiên bối cảnh dự trữ ngoại hối giảm tương đương 9,5 tuần nhập tính đến thời điểm tháng 9/2015 cộng với tác động ngày rõ nét cú sốc bất thường nước điều hành tỷ giá năm 2016 NHNN gặp khó khăn định Chính vậy, định thay đổi chế điều hành tỷ NHNN ngày đầu năm 2016 coi hợp lý chủ động bối cảnh Nhóm nghiên cứu cho chế điều hành tỷ giá NHNN dạng chế độ tỷ giá BBC14 (Basket - theo rổ tiền tệ, Band - có biên độ dao động rộng, Crawl - tỷ giá bò trườn không cố định neo chặt) Với đặc điểm vậy, chế độ tỷ giá BBC có số ưu điểm định so với chế độ tỷ giá khác, là: (i) góp phần làm ổn định tỷ giá đa phương danh nghĩa thực tế (EERs) quốc gia chế độ tỷ giá neo tỷ giá nội tệ với rổ tiền tệ; (ii) tránh biến động tỷ giá thực mà quốc gia theo đuổi chế độ tỷ giá BBC có mức lạm phát cao so với nước bạn hàng, từ góp phần trì cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế quốc gia đó; (iii) cho phép quốc gia điều hành tỷ giá linh hoạt hơn, tránh cú sốc bất thường (như dịch chuyển bất ngờ luồng vốn lớn), đồng thời cho phép NHTW theo đuổi sách tiền tệ độc lập Số lượng tổ chức tín dụng giảm xuống sau giai đoạn tái cấu hệ thống 2011 – 2015 Nằm lộ trình giảm số lượng ngân hàng 15–17 ngân hàng năm 2017 - 2018, năm tới 2016, trình xử lý TCTD yếu diễn liệt NHNN tiếp tục đẩy mạnh việc mua bán, sáp nhập TCTD yếu tinh thần ưu tiên tự nguyện Bên cạnh đó, NHNN xem xét cho phá sản quỹ tín dụng, công ty tài hiệu mà không gây ảnh hưởng lớn tới thị trường tài NHNN áp dụng biện pháp phá sản ngân hàng không tự khắc phục khó khăn mình.15 Tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tín dụng năm 2016 có khả đạt mức 18%, với tăng trưởng tín dụng năm 2015 sát với định hướng Ngân hàng Nhà nước Chỉ thị số 01/CT-NHNN Về phía cầu tín dụng, kinh tế dần phục hồi, nhu cầu vay vốn cho tiêu dùng đầu tư cải thiện so với năm trước Về phía cung, tỷ lệ nợ xấu giảm nguồn vốn huy động tương đối ổn định sở để hệ thống tổ chức tín dụng dễ dàng mở rộng tín dụng Tuy nhiên, trường hợp lạm phát có dấu hiệu quay trở lại (có thể giá hàng hóa tăng mạnh, việc điều chỉnh giá dịch vụ thiết yếu theo lộ trình), Ngân hàng Nhà nước triển khai biện pháp để quản lý chặt chẽ tốc độ tăng trưởng tín dụng, đặc biệt tín dụng lĩnh vực tăng trưởng nóng chứa đựng nhiều rủi ro Cơ cấu tín dụng dịch chuyển với gia tăng quy mô tỷ trọng tín dụng cho lĩnh vực nông 14 Phạm Thị Hoàng Anh, 2009 Phát biểu Phó thống đốc NHNN Nguyễn Phước Thanh hội nghĩ triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2016 15 Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 32 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng nghiệp nông thôn Quy mô tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn năm 2016 tiếp tục gia tăng sách khuyến khích đầu tư cho vay lĩnh vực ưu tiên nhà nước Đặc biệt năm 2015, nghị định số 55/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn tăng mức cho vay tài sản đảm bảo, bổ sung thêm đối tượng vay vốn ưu đãi Tín dụng bất động sản có khả gặp rào cản quy định pháp lý (dự thảo sửa đổi bổ sung thông tư 36 giảm trần vốn ngắn hạn/trung dài hạn từ 60% xuống 40%, tăng hệ số rủi ro khoản vay bất động sản từ 150% lên 250%) 10 Đầu tư trái phiếu phủ Hệ thống ngân hàng tiếp tục có tỷ lệ sở hữu trái phiếu phủ cao nhất, tỷ lệ có xu hướng giảm dần năm Đồng thời, lượng trái phiếu phủ ngân hàng thương mại dự đoán giảm so với năm 2015 Nhận định đưa dựa vào số sở sau: (1) tín dụng có xu hướng phục hồi tạo hội kinh doanh mang lợi tức lớn cho ngân hàng thương mại; (2) kế hoạch phát hành trái phiếu phủ Kho bạc Nhà nước năm 2016 220.000 tỷ đồng (thấp 14% so với năm 2015); (3) lượng trái phiếu đáo hạn năm 2016 khoảng 200.000 tỷ đồng (cao mức 150.000 tỷ đồng năm 2015); (4) Nghị định số 60/2015/NĐ-CP mở room cho nhà đầu tư nước nắm giữ trái phiếu phủ; (5) với phát hành trái phiếu dài hạn (là loại trái phiếu ưa thích công ty bảo hiểm), tỷ lệ nắm giữ trái phiếu phủ công ty bảo hiểm tăng lên, tương ứng với tỷ lệ nắm giữ NHTM giảm 11 Mặt lãi suất Ít có khả mặt lãi suất năm 2016 thấp năm 2015 Kỳ vọng lạm phát năm 2016 cao mức năm 2015 nói trên, cộng với nhu cầu vốn cho kinh tế vào giai đoạn phục hồi tăng trưởng sớm tạo áp lực tăng lên lãi suất huy động cho vay Dự thảo sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN, có việc siết chặt tỷ trọng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, làm tăng lãi suất cho vay khoản vay trung dài hạn Tuy nhiên, việc mặt lãi suất giữ nguyên hay tăng lên năm 2016 phụ thuộc nhiều vào công tác điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước trước biến động kinh tế nước 12 Tỷ lệ nợ xấu tiếp tục kiểm soát tốt triển vọng xử lý nợ xấu tốt Với triển vọng kinh tế vĩ mô ổn định năm tới quan điểm nhà làm sách Việt Nam tỷ lệ nợ xấu an toàn mức 3%, tỷ lệ nợ xấu tiếp tục kiểm soát tốt mức 3% năm 2016 Việc xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng VAMC kỳ vọng cải thiện năm tới hành lang pháp lý cho xử lý nợ xấu trở nên thông thoáng Nghị định số 34/2015/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 53/2015/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam trao nhiều quyền cho VAMC quy định rõ ràng trách nhiệm Bộ, ngành có liên quan tạo chế mở việc xử lý nợ xấu Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 33 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng Bên cạnh đó, dự thảo nghị định điều kiện kinh doanh hoạt động mua bán nợ Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến kỳ vọng tạo điều kiện thông thoáng cho việc xử lý nợ xấu VAMC ngân hàng nhiều tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động mua bán nợ Tuy nhiên, việc định giá độc lập khoản nợ xấu điểm hạn chế việc triển khai mua bán nợ theo giá trị thị trường năm tới Do vậy, triển vọng xử lý nợ xấu năm 2016 tốt năm trước, tốc độ xử lý nợ xấu chưa thể tăng mạnh rào cản pháp lý chưa giải 13 Lợi nhuận hệ thống ngân hàng s ự đột phá Với kỳ vọng lãi suất cho vay tăng nhẹ năm 2016, NIM hệ thống ngân hàng tiếp tục xu hướng tăng năm 2015 khiến thu nhập lãi hệ thống tiếp tục cải thiện Tuy nhiên, ngân hàng phải tiếp tục trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cho khoản nợ bán cho VAMC năm 2015, lợi nhuận ngân hàng cải thiện mạnh mẽ 14 Các ngân hàng tiếp tục tăng cường lực tài thông qua tăng vốn điều lệ, song cần theo dõi sát diễn biến tỷ lệ đòn bẩy tài Sau giai đoạn tập trung vào tái cấu xử lý nợ xấu, ngân hàng thương mại tiếp tục quay trở lại xu hướng tăng vốn điều lệ để tăng cường lực tài gia tăng sức cạnh tranh Áp lực năm qua trở nên ngày lớn với ngân hàng quy mô nhỏ sau thương vụ sáp nhập thực khiến số ngân hàng tăng quy mô lên nhanh chóng Bên cạnh đó, với định hướng giảm số lượng ngân hàng hệ thống năm tới, khả ngân hàng nhỏ lại hệ thống phải sáp nhập tiếp tục tăng vốn điều lệ theo kế hoạch Ngoài ra, với định hướng áp dụng Basel II năm tới cho toàn hệ thống ngân hàng, ngân hàng cần phải tăng vốn để đáp ứng tiêu chuẩn hiệp ước vốn Mặc dù xu hướng tăng vốn điều lệ rõ ràng, nhiên tỷ lệ đòn bẩy tài tiếp tục tăng trở lại năm 2015 đặt yêu cầu quan quản lý nhà nước thân ngân hàng phải tiếp tục theo dõi sát tỷ lệ có biện pháp quản trị rủi ro phù hợp, tránh gây hệ lụy xấu cho hệ thống ngân hàng kinh tế Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 34 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB, (2015) Asian Development Outlook 2015 Update September Phạm Thị Hoàng Anh, (2009) Chế độ tỷ giá Singapore Trung quốc: Lý thuyết, thực tế gợi ý cho Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 10+11 (tháng 5/2009) Phạm Thị Hoàng Anh cộng sự, (2012) Ứng dụng mô hình cảnh báo sớm dựa số áp lực thị trường ngoại hối để điều hành tỷ giá nói riêng sách tiền tệ nói chung Việt Nam Đề tài NCKH cấp ngành Ngân hàng năm 2012 Bộ Công thương, (2015) Định hướng chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm 2016 Đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015" (Ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ) Eichengreen, B., Rose, A.K and Wyplosz, C., 1996 Contagious currency crises NBER Working paper No 5681 National Bureau of Economic Research Cambridge, Massachusetts Eichengreen, B., Rose, AK, and Wyplosz, C (1994) Exchange market mayhem: The antecedents and aftermath of speculative attacks Economic Policy, 21, p.249312 Flamini, V., Schumacher, L and McDonald, C (2009) The Determinants of Commercial Bank Profitability in Sub-Saharan Africa IMF Working Papers, 09(15), p.1 Girton, L Roper, D (1977) A monetary model of exchange market pressure applied to the postwar Canadian experience American Economic Review, 67, 537-548 HSBC, (2016) Báo cáo Triển vọng kinh tế vĩ mô Việt Nam “Những kỳ vọng lớn” Số tháng 1/2016 Thái Hương, (2016) Ngân hàng ngày đại chúng Người lao động [trực tuyến] Tại: http://nld.com.vn/kinh-te/ngan-hang-se-ngay-cang-dai-chung-20160124220244562.htm [Truy cập ngày 02/03/2016] Vũ Tiến Lộc, (2015) Các hiệp định thương mại tự hệ mới: hội thách thức cho kinh tế Việt Nam Diễn đàn Doanh nghiệp [trực tuyến] Tại: http://enternews.vn/cac-hiep-dinh-thuongmai-tu-do-the-he-moi-co-hoi-va-thach-thuc-cua-nen-kinh-te-viet-nam.html [Truy cập ngày 02/03/2016] Hương Ly, (2016) Xuất 2016: Kỳ vọng với nhiều khởi sắc Kênh thông tin đối ngoại Phòng Công nghiệp thương mại Việt Nam [trực tuyến] Tại http://vccinews.vn/news/15139/xuatkhau-2016-ky-vong-voi-nhieu-khoi-sac.html [Truy cập ngày 02/03/2016] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2016) Báo cáo đánh giá hoạt động ngành 2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2016) Chỉ thị số 01/CT-NHNN tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2015 2016 Tô Kim Ngọc cộng sự, (2015) Đánh giá trình tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 số khuyến nghị Đề tài hợp tác Học viện Ngân hàng BIDV Thanh Thương, (2015) 40.000 tỷ đồng để tái cấu ngân hàng Xây dựng lấy từ đâu? Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online [trực tuyến] Tại: http://www.thesaigontimes.vn/127271/40000-ti-dong-de-taico-cau-NH-Xay-dung-lay-tu-dau.html [Truy cập ngày 02/03/2016] Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 35 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng Bảo Trâm, (2016) Chưa vội mừng với xuất siêu CafeF [trực tuyến] Tại http://cafef.vn/vi-mo-dautu/chua-voi-mung-voi-xuat-sieu-20160226142427837.chn [Truy cập ngày 02/03/2016] Nguyễn Thị Ưng & Nguyễn Thị Thảo, (2015) Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2016 số kiến nghị Tạp chí Tài chính, kỳ tháng 11 Ủy ban Giám sát tài quốc gia, (2015) Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2016 Tại http://nfsc.gov.vn/bao-cao-giam-sat/bao-cao-trien-vong-kinh-te-viet-nam-2016 [Truy cập ngày 02/03/2016] VEPR, (2016) Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam Quý - 2015 Tại: http://vepr.org.vn/upload/533/20160122/[VN]%20VEPR_BCQ4_2015.pdf [Truy cập ngày 02/03/2016] World Bank, (2016) Doing Business 2016: Measuring Regulatory Quality and Efficiency 13th edition World Economic Forum, (2016) World Economic Forum Annual Meeting 2016: Mastering the Fourth Industrial Revolution Tại: http://www.weforum.org/reports/world-economic-forum-annualmeeting-2016-mastering-the-fourth-industrial-revolution [Truy cập ngày 02/03/2016] Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 36 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết hồi quy kiểm tra mối quan hệ nhân Granger lợi nhuận (ROAA) vốn chủ sở hữu (CAP - tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản) hệ thống ngân hàng Việt Nam Coef ROAA(-1) 0.348498 ROAA(-2) 0.235655 ROAA(-3) -0.07614 ROAA(-4) 0.078075 CAP(-1) -0.006148 CAP(-2) 0.007405 CAP(-3) 0.047755 CAP(-4) -0.041857 C 0.000846 R-squared 0.552685 Adj R-squared 0.515017 Sum sq resids 0.001685 S.E equation 0.004211 F-statistic 14.67230 Log likelihood 426.0213 Akaike AIC -8.01964 Schwarz SC -7.790798 Mean dependent 0.008667 S.D dependent 0.006047 Determinant resid covariance (dof adj.) Determinant resid covariance Log likelihood Akaike information criterion Schwarz criterion ROAA SE (0.06800) (0.07504) (0.06439) (0.05980) (0.01619) (0.02699) (0.02197) (0.01299) (0.00106) t-stat [ 5.12533] [ 3.14040] [-1.18243] [ 1.30555] [-0.37970] [ 0.27434] [ 2.17343] [-3.22151] [ 0.80002] Coef 0.031749 0.227848 0.433567 0.659088 1.588006 -0.820623 0.254319 -0.05266 -0.015054 0.955805 0.952084 0.031141 0.018105 256.8232 274.3388 -5.102669 -4.873827 0.118860 0.082711 CAP SE (0.29234) (0.32263) (0.27685) (0.25712) (0.06962) (0.11605) (0.09447) (0.05586) (0.00455) t-stat [ 0.10860] [ 0.70622] [ 1.56605] [ 2.56339] [ 22.8100] [-7.07142] [ 2.69212] [-0.94267] [-3.31101] 5.73E-09 4.78E-09 701.1488 -13.13748 -12.67979 Hoạt động ngân hàng Việt Nam năm 2015 triển vọng năm 2016 | Trang 37 Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng | Học viện Ngân hàng CÁC SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU KHÁC Học viện Ngân hàng, (2011) Hoạt động ngân hàng Việt Nam Điểm lại năm 2011 Dự báo năm 2012 Học viện Ngân hàng, (2012) Hoạt động ngân hàng Việt Nam Bức tranh toàn cảnh 2012 số khuyến nghị sách 2013 Học viện Ngân hàng, (2013) Bức tranh toàn cảnh ngành ngân hàng 2013 Dự báo số khuyến nghị sách 2014 Học viện Ngân hàng, (2015) Diễn biến tỷ giá thị trường ngoại tệ Việt Nam tác động sách Ngân hàng Nhà nước Học viện Ngân hàng, (2015) Biến động giá dầu ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng Học viện Ngân hàng 12, Chùa Bộc, Quận Đống Đa, Hà Nội http://nckh.hvnh.edu.vn/

Ngày đăng: 08/06/2017, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w