1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xã hội việt nam từ thế kỷ XVII

193 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

■ \ị í “Người xứ Bắc - gần không thông thương với nước ba lẽ Lẽ thứ họ dùng địa bàn, không thạo nghề hàng hải; không dám xa bờ hay núi tầm mắt Lẽ thứ hai thuyên họ không bến với sóng, bão, ván thuyên không đóng đinh, chốt mà có đai buộc, năm phải thay lẩn Lẽ thứ ba vua không cho dân nước ngoài, sỢ rổi quen lại buôn bán làm thiệt thuế vua Nhưng hàng năm, ngài phái vài thuyền buôn sang Cao Man, Xiêm La hai xứ không xa Đàng Ngoài thuyển buôn theo ven bờ mà khơi” (Trích Nền thương mại xứ Đàng Ngoài đấu kỷ thứ XVII) Ánh bìa: Cảnh buôn bán chợ Đổng Xuân, Hà Nội xưa (TONKIN HANOÌ Congaìs au Grand Marché p Couadou, photog., Toulon-sur- Mer) Nguổn: www.delcampe.net HỘI VIỆT NAM từ kỷXVII Nguyễn Trọng Phấn HỘI VIỆT NAM từ 'thé kỳ XVII Thu nhặt tài liệu để giúp vào giải vấn để quan hệ đến sinh hoạt dân tộc Việt Nam (Tạp chí Thanh Nghị) Kiều Mai Sơn, N guyễn M ạnh Sơn, Nguyễn T rung Thành (Sưu tầm, giới thiệu) NHÀXUẤTBẢNTỔNGHỢPTHÀNHPHỐHỔCHÍMINH Đôi lời người ẩn danh (Thay lời tựa sách) ôi tốt nghiệp trung học phổ thông theo học Khoa Lịch sử trường Đại học Tổng hợp thời điểm chiến tranh phá hoại lan miền Bắc (1964 - 1965) Tốt nghiệp nhận việc Viện Sử học Việt Nam (1969) lâu sau lại sơ tán chiến tranh phá hoại trở nên ác liệt với trận rải bom B52 vào lòng Thủ đô Hà Nội T Nhắc lại điều để giải thích thực bước vào đời nghê' nghiệp, mà lại chưa đến khai thác tài liệu thư viện quý Viện Thông tin Khoa học hội, nơi thừa kế kho sách vô giá Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp Hà Nội Đương nhiên năm sau thường xuyên đến đọc tài liệu đây, thời điểm ấy, không gặp người tác giả sách mà bạn cầm tay: cụ Nguyễn Trọng Phấn Tôi gặp cụ Phấn cụ nghỉ hưu Một ông già bảy mươi, tóc râu bạc, lưng lại còng lúc cắp tay sách dày mà sau không đủ sức cụ cho vào bị xách bên Tôi không hiểu sách cụ sử dụng dở dang hay mang theo thói quen không bỏ Dáng vẻ hiền từ nói Tôi người giới thiệu cán cũ thư viện Sau này, hoạt động nhiều công việc Hội Sử học, tổ chức sinh hoạt phổ biến kiến thức, hội thảo kỷ niệm kiện hay nhân vật lịch sử, thấy vị khách lão thành có mặt Khiêm nhường ngồi hàng ghế sau để ý Nhưng với bậc lão thành, giới nghiên cứu người tỏ kính trọng gặp cụ Dần dà biết nhiều vê' người Hỏi chuyện cụ, liên quan đến sách cụ am tường ẩn sau cách nói khiêm nhường Hơn cụ đến nhà tôi, sống khu phố cổ Không gặp trò chuyện với mẹ tôi, thuộc hạng người cũ Hà Nội cụ chục tuổi Câu chuyện họ không rõ, mẹ tỏ tôn trọng nói với cụ thuộc hạng người “danh giá” Một lần có dịp sang Pháp, cụ Phấn đến nhờ gửi thư cho bà Tiến sĩ Thu Trang - Công Thị Nghĩa, nhà sử học Việt kiều chuyên viết nhân vật lịch sử thời cận đại có Phan Châu Trinh Hồ Chí Minh có sách in Việt Nam Lá thư mà thực tài liệu viết tổ chức “Hội Tam điểm” Việt Nam mà cụ người tham dự sâu sắc Cụ viết để cung cấp thêm hiểu biết tổ chức mà Tiến sĩ Thu Trang tiếp cận qua nguồn liệu Cụ bổ sung nhiều điều cải đôi điểu Tôi biết nội dung thư cụ dặn thư ngỏ nên đọc trước chuyển sau Hẳn cụ giữ ý để yên tâm mang giúp thư nước Nhưng với thư dài nội dung bổ ích tổ chức hoạt động bí mật lại có không tác động vào lịch sử Việt Nam thời cận đại (Pháp thuộc) Chính cụ mách bảo thư viện lưu trữ có tài liệu cho biết Cụ Hồ trẻ đến với tổ chức Việt Nam Pháp Sau có người phát tài liệu chứng minh Sau chuyển thư sang Pháp, bà Tiến sĩ Thu Trang đánh giá cao thông tin cụ Phấn cung cấp có nhờ chuyển lời cảm ơn hy vọng có dịp gặp cụ Việt Nam Tôi có ý định khai thác thêm hiểu biết vể cụ, công việc bẵng theo thời gian ngày nghe tin cụ Thú thật, lúc này, thảo sách mà bạn cẩm tay nghiệp biên soạn gửi tới đọc trước, biết kỹ thông tin vê' nhân thân hoạt động nghê' nghiệp cụ Nguyễn Trọng Phấn, hiểu nhận xét mà mẹ nói vê' cụ, người danh giá Cuốn sách mỏng, lại mẩu liệu sưu tầm từ sách báo người phương Tây viết vê' buổi tiếp xúc với đất nước người Việt Nam vào kỷ XVII Đó báo rút từ tờ “Thanh Nghị”, tập hợp trách nhiệm trí thức có tinh thần dân tộc vào thời điểm đón chờ hội giành độc lập cho đất nước chiến tranh Thế giới lần thứ II tạo Đúng phụ đê' “thu nhặt tài liệu để giúp vào giải vấn đê' quan hệ đến sinh hoạt dân tộc Việt Nam”, cụ Nguyễn Trọng Phấn bạn trí thức “đồng chí” làm việc để đặt tảng cho mới, điều mà ngày ta hay dùng, chuẩn bị tâm cho công hội nhập với giới nước nhà giành độc lập Năm Việt Nam giành độc lập, cụ Nguyễn Trọng Phấn 36 tuổi Cụ Chủ tịch nước Việt Nam độc lập, lúc phải “vật lộn” với nạn đói, nạn dốt ngoại xâm trân trọng kế thừa di sản khoa học chế độ cũ mà ấn định nhiệm vụ Đông phương Bác cổ Học viện sở kế thừa toàn thành nghiên cứu người Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp lập Đông Dương Và cụ Nguyễn Trọng Phấn đảm nhiệm vai trò Chánh văn phòng Thư Hội đồng cố Học viện, nơi tập hợp tên tuổi danh Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Văn Huyên, Trần Văn Giáp, Cao Xuân Huy, Nguyễn Đỗ Cung, Đặng Thai Mai, Nguyễn Thiệu Lâu, Đào Duy Anh, Nam Sơn Ngô Đình Nhu Cố vấn tối cao Vĩnh Thụy (tức Cựu hoàng Bảo Đại) Đọc sách hẳn bạn đọc quan tâm nhiều đến thông tin vê' vấn để lịch sử nêu thành tên sách hội Việt Nam từ kỷ XVII, riêng quan tâm nhiều đến hệ người ẩn danh cụ Nguyễn Trọng Phẫn, người không sống quanh ta Hoàn cảnh khiến cụ Nguyễn Trọng Phẫn không thành danh nhà khoa học lớn, hệ cụ hệ “làm sống lại đoạn “Nam sử” mà nhiều người nhãng” từ cách bảy thập kỷ Những người không thành danh hội danh giá tâm khảm người thời Lục tìm liệu ngổn ngang mình, kiếm ảnh chụp chung với cụ thầy Trần Quốc Vượng bạn Lê Cường (cháu nội cụ Lê Hoan), ảnh chụp cách phần kỷ nhân hội thảo danh nhân Chu Văn An để in vào sách kỷ niệm vê' cụ Nguyễn Trọng Phấn (xin xem trang 188) Cuối Thu 2015 Dương Trung Quốc Lời thưa ạn đọc cẩm tay sách hội Việt Nam từ kỷ XVII Đây tập hợp dịch nhà báo, nhà nghiên cứu Nguyễn Trọng Phấn (1910 - 1996) Tạp chí Thanh Nghị từ năm 1941 đến năm 1945 Nội dung viết mô tả hội Việt Nam từ kỷ XVII qua quan sát, ghi chép người phương Tây đến Việt Nam thuở B Về nội dung sách, xin dành đánh giá cho bạn đọc Dưới đây, muốn giới thiệu đôi dòng tác giả dịch đăng Tạp chí Thanh Nghị Chốc đà bảy chục năm trời, tác phẩm tưởng may mắn tìm đầy đủ nhờ công số hóa Tạp chí Thanh Nghị Viện Viễn Đông Bác cổ (Cộng hòa Pháp) Việt Nam Một điểu trùng hợp là, cụ Nguyễn Trọng Phấn, có lẽ, thành viên người Việt Nam cuối sở khoa học Thọ gần 90 tuổi, gần trọn đời sống làm việc kỷ XX, cụ Nguyễn Trọng Phấn làm công việc thầm lặng dịch thuật, giảng dạy địa lý thời gian ngắn Khu học Nam Ninh (Trung Quốc) gắn bó với công tác thư viện ủ y ban Khoa học hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học hội Việt Nam) ngày nghỉ hưu nên người biết đến Thậm chí, có sách cụ viết biên soạn hoàn cảnh lịch sử nên không đứng tên riêng Duy nhất, cụ Nguyễn Trọng Phấn - với bút danh Thiện Chân, tuyển dịch liệu người phương Tây viết về: hội Việt Nam từ the kỷ XVII C húng tôi, th ế hệ hậu sinh làm m ột công việc khiêm tố n sưu tầm đánh máy lại để hội Việt Nam từ kỷ XVII đến tay bạn đọc hôm Về nguyên tắc, tô n trọng tuyệt đối văn tác phẩm Chúng chỉnh sửa quy tắc tả cho với quy định xuất hành Một số chỗ, nguyên mờ chữ, trang, đểu có thích rõ ràng Phần trang “Nền thương mại xứ Đàng Ngoài đầu kỷ thứ XVII”, dù cố gắng liên hệ với số nhà sưu tầm báo chí từ Bắc tới Nam, chưa có may mắn để tìm được, bổ khuyết cho văn hoàn thiện Mong rằng, sau sách đời, nhà sưu tẩm, nghiên cứu bạn đọc, có phần thiếu khuyết đó, xin chia sẻ giúp cho M ột số chỗ, để giúp bạn đọc nắm rõ hơn, có đưa vào vài thích Những phần thích người biên soạn có ghi cụ thể D o lực nhiều hạn chế, trình sưu tầm, biên soạn giới thiệu thiếu sót, mong nhận bạn đọc gần xa Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc! N hóm sưu tầm Kiều Mai Sơn - Nguyễn Mạnh Sơn Nguyễn Trung Thành 10 hội xuất năm 1972 ô n g tham gia biên tập Nội san Thư viện Khoa học Trung ương, gổm viết nghiệp vụ thư viện, tổng kết kinh nghiệm công tác, trao đổi ý kiến, cung cấp thông tin công tác thư viện nước qua dịch lược dịch Năm 1966, với Quyết định ủ y ban Thường vụ Quốc hội việc ủ y ban Khoa học Nhà nước chia thành hai quan: ủ y ban Khoa học Nhà nước Viện Khoa học hội (sau ủ y ban Khoa học hội), Thư viện Khoa học tách thành hai: Thư viện Khoa học kỹ thuật Trung ương Thư viện Khoa học hội ô n g phân Thư viện Khoa học hội làm việc đến nghỉ hưu vào năm 1971 Tuy ô n g tham gia hoạt động khoa học ô n g vào ngày 3/8/1996 Do hoàn cảnh gia đình hội, ông Nguyễn Trọng Phấn chưa có học vị cao ông mong muốn Tuy nhiên với trí thông minh sẵn có tận tụy hăng hái hoạt động hội, công việc, ông cống hiến cho hội, đất nước với tất khả nhiệt tình Những công trình nghiên cứu giảng dạy sử học ông có ích cho đời sau với công tác thư viện, ông người có nhiều công lao xây dựng móng cho Thư viện nước nhà Ngô Thế Long Viện Thông tin hội Viện Hàn lâm Khoa học hội Việt Nam 180 Nguyễn Trọng Phấn ( 1910 - 1996) 181 Bữa tiệ c c u ố i n ă m c ủ a viê n c n g i V iệ t c ủ a EFEO, n g y 2 /1 /1 9 Ô n g N g u yễ n Trọng P hấ n n g ó i h n g đ â u , b ê n p h ả i Bộ trư n g Bộ G iá o d ụ c N g u yễ n Văn H u yên P hó C h ủ n h iệ m ủ y b a n K h o a h ọ c N h nư c B ù i C ô ng Trừng c ù n g cá n b ộ T h việ n tro n g b u ổ i lễ b n g ia o T h viện s a n g ủ y b a n K h o a h ọ c N h nước H n g đ ẩ u (n g i g h ế ): từ n g i th ứ ba, tr i s a n g p h ả i: Trần Văn G iáp, Ca Ván T h ỉn h (G iá m đ ố c T h viện), N g u yễ n Văn H uyên, B ù i C ô ng Trừng, Đ ặ n g M in h Trứ (Phó C hủ tịc h H ộ i P h ổ b iế n K h o a h ọ c Kỹ th u ậ t V iệ t N a m ), Trân M a i (P hó G iá m đ ố c T hư viện) (Ả n h c h ụ p n g y /2 /1 9 ) 182 Cụ N g u yễ n Trọng P hấ n (n g o i c ù n g bê n trá i) t i Liên Xô Cụ N g u yễ n Trọng P h ấ n (th ứ từ bê n p h â i) t i Liên Xô 183 Cụ N g u yê n Trọng P h ấ n (th ứ t b ê n trá i) t i Liên Xô Cụ N g u yễ n T rọng P hấ n đ n g n g h iệ p tạ i Viện T h ô n g tin k h o a h ọ c x ã h ộ i n ă m 1992 184 Cụ N g u y ễ n T rọng P hấ n (h n g cu ố i) tro n g b u ổ i g ặ p m ậ t Viện T h ô n g tin k h o a h ọ c x ã h ộ i n h â n d ịp đ ẩ u X u â n n ă m 1993 Cụ N g u yễ n Trọng P hấn (bên p h ả i) n h vă n Sơn Tùng trê n b ã i b iể n D iễ n Kim , D iễ n Châu, N g h ệ A n n ă m 1994 185 Cụ N g u y ễ n Trọng P hấ n (th ứ từ p h i q u a ) c ù n g cự u H n g đ o sin h m n g th ọ ô n g N g u yễ n Dực Cụ N g u yễ n Trọng P hấ n (th ứ t b ê n p h ả i, h n g n g i) c ù n g n n h â n , n g h ệ s ĩ tro n g b u ổ i n g n iệ m n h c s ĩ Vân C ao n ă m 1995 186 Cụ N g u y ê n Trọng P h ấ n (bên p h ả i) h ọ c g iả Đ o P n (19 20 - 1996) Cụ N g u y ễ n T rọng P hấn, ô n g H o n g Kính, h ọ c g iả Đ o Phan, n h v n Sơn Tùng ( t p h ả i q u a ) t i g ia đ in h n h n Sơn Tùng 187 Cụ P h í Văn B i (1 -2 ), cụ N g u y ễ n Trọng Phấn, Đ i n g Võ N g u yê n G iá p PGS TS Đ ặ n g Bích H - vợ Đ i n g ( t p h â i q u a ) tro n g n g y m n g th ọ Đ i n g tu ổ i (2 /8 /1 9 ) Ả n h c h ụ p cụ N g u yễ n Trọng P hấ n, GS Trân Q u ố c Vượng, N h sử h ọ c D n g T rung Q uốc, ô n g Lê C ng (ch u n ộ i cụ Lê H o a n ) (từ t r i q u a p h ả i) tro n g b u ổ i h ộ i th ả o d a n h n h â n C hu Vàn A n 188 MỤC LỤC Đ ôi lời m ột người ẩn danh (Thay lời tựa s c h ) Lời thưa .9 Lời tòa s o n 11 ALEXANDRE DE R H O D E S 13 - Lễ tịch điển đời L ê 14 - Đất kinh kỳ vê' đầu kỷ XVII 15 - Nhân dân thuế m 16 - Quần lính tướng t 18 - Lễ tuyên thệ binh lính 19 - Nến thương mại xứ Đàng Ngoài đẩu kỷ thứ X V II 21 II CRISTOEORO B O R R I 23 - Tính tình người Trung kỳ 24 - Y phục người Trung k ỳ 27 - Thực phẩm người Trung k ỳ 30 - Khoa chữa bệnh người Trung kỳ .32 III .BALDINOTTI 36 IV GIOVANNI EILIPPO DE M A R IN I 41 - Những sản vật xứ Bắc k ỳ 42 - Phong tục tính nết người Bắc k ỳ 45 - Nhà cửa người Bắc k ỳ 50 - Lễ nghi người Bắc kỳ .52 - Thành Hà N ội 55 - Hoàng cu n g 56 - Cách tiếp rước sứ Tàu 58 - Bơi ch ả i 60 - Thủy quân .61 - Tết Nguyên đán người Bắc k ỳ 63 - Những giải trí dần chúng lúc đầu n ă m .69 - Hình phạt 71 - Tang lễ Thanh Đô vương Trịnh Tráng 74 V JEAN BAPTISTE TAVERNIER 85 - Bàn qua Đàng Ngoài (Royaume de Tunquin) tác giả lại biết xứ ấ y 86 - Thổ sản xứ Đàng N g o i 88 - Nển thương mại xứ Đàng N goài 91 - Binh thủy binh xứ Đàng N goài 93 - Về hôn lễ người Đàng Ngoài cách họ trừng trị gian dâm 95 - Học hành, thi c 97 - Triều đ ìn h 97 - Những lễ cử vua Đàng Ngoài đăng quang 99 - Tang lễ ông vua Đàng N goài 103 VI, SAM ƯELBARON 106 - Lời d ẫ n 107 - Phê bình tập du ông Tavernier vê' xứ Đông K inh 108 - "VỊ trí diện tích xứ Đông K inh 110 - Các thổ sản xứ Đông Kinh 112 - Phong tục 113 - Thi cử 114 - Chúa Trịnh 117 - Không có lễ đăng quang lễ phong ông Tavernier kể đâu 124 - Vua dạo .126 - Tế kỳ đảo (? ) 127 - Tang lễ chúa Trịnh 130 - Các giáo phái, thờ phụng tin nhảm, chùa, đền người Đàng N goài 137 VII H ÀNH TRÌNH CỦA CHIẾC THUYỀN BUÔN GRO L 139 PH Ụ LỤC 169 - Sơ lược lý lịch Nguyễn Trọng P h ấ n 169 - Nhà nghiên cứu lịch sử thư viện học Nguyễn Trọng Phấn (1910 - 1996) 174 - Một số hình ảnh vể cụ Nguyễn Trọng Phấn 181 HỘI VIỆT NÁM từ th í kỷ XVII Nguyễn Trọng Phấn chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập ĐINH THỊ THANH THỦY Chịu trách nhiệm nội dung Phó Giám đốc - Phó Tổng Biên tập NGUYỄN T TƯỜNG MINH Biên tập Sửa in Trình bày Bìa TRẮN VẢN BAN THÀNH NAM HOÀNG VÂN LINH v ữ NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP Thành phó Hổ Chí Minh 62 Nguyỉn Thị Minh Khai, Quận 1, Thành phố Hổ ch í Minh ĐT: 38225340 - 38296764 - 38223637 - 38256713 - 38247225 - 38277326 Fax: 84.8.38 222 726 - Email: tonghop@nxbhcm.com.vn Sách Online: www.nxbhcm.com.vn - Ebook: www.sachweb.vn NHÀ SÁCH TỒNG HỢP 62 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, Thành phố Hố ch í Minh ♦ ĐT: 38 256 804 NHÀ SẢCH TỔNG HỢP 86 - 88 Nguyễn Tất Thành, Quận 4, Thành phố Hổ Chí Minh ♦ ĐT; 39 433 868 In số lượng 2.000 Khổ 15 X 24 cm Tại: Xí nghiệp in PAHASA - 774 Trường Chinh, phường 15, Quận Tan Bình, TP HCM XNĐKXB: 104-2016/CXBIPH/04-03/THTPHCM cáp ngày 12/01/2016 QĐXB só: 130/QĐ-THTPHCM-2016 ngày 29/01/2016 ISBN: - - - - In xong nộp lưu chiêu Quý I năm 2016 “Họ thông minh có trí nhớ tốt, có lẽ không dân tộc được; họ học dễ dễ nhớ điểu mà người ta dạy họ Bản tính họ tốt, nhũn nhặn; miễn ta tỏ tình yêu mến họ họ đem lòng tốt trao cho ta nụ cười, lời nói tử tế, giúp đỡ cỏn chút chứng cớ lòng ta họ hoàn toàn thu phục họ Họ thăm nom chiêu đãi người ngoại quốc, ước ao xem vật kỳ lạ xem rối đòi xin cho kỳ Dáng điệu họ lễ phép; lời nói lại ôn tổn; nên muốn tỏ lòng biết ơn giúp đỡ, họ vui mừng trả ơn, dù công việc có khó khăn nguy hiểm đến đâu mặc.” (Trích Phong tục tính nết người Bắc kỳ) “Người Trung kỳ hiển lành có lễ độ lúc nói chuyện dân tộc khác Đông phương họ coi giận điểu ô nhục họ tự cao Các dân tộc Đông phương coi người Âu châu quân phàm tục tự nhiên kinh sỢ ta thuyền ta ghé vào đất họ, họ trốn tránh Trung kỳ trái hẳn lại: Dân Trung kỳ tranh đến gần ta, hỏi ta hàng nghìn câu, mời ta ăn với họ; nói tóm lại, ta, họ dùng đủ điểu lịch sự, nhã nhặn, thân mật Vì tính họ rộng rãi phong tục dễ dàng nên họ với có hòa khí, cư xử với thực chân thành anh em ruột sống, nhà, họ chưa gặp biết Và họ coi người đê hèn, kẻ giữ lấy ăn một thức dù bé nhỏ, vụn vặt đến đâu mà không đem chia cho kẻ khác người phần Họ có thảo tâm hay bố thí cho kẻ nghèo, chẳng từ chói làm phúc cho ăn mày họ coi thiếu bổn phận họ không cho, lẽ công bắt buộc họ phải giúp đỡ.” (Trích Tính tình người Trung kỳ) ì ... liệu người phương Tây viết về: Xã hội Việt Nam từ the kỷ XVII C húng tôi, th ế hệ hậu sinh làm m ột công việc khiêm tố n sưu tầm đánh máy lại để Xã hội Việt Nam từ kỷ XVII đến tay bạn đọc hôm Về... Phấn (1910 - 1996) Tạp chí Thanh Nghị từ năm 1941 đến năm 1945 Nội dung viết mô tả xã hội Việt Nam từ kỷ XVII qua quan sát, ghi chép người phương Tây đến Việt Nam thuở B Về nội dung sách, xin dành... tư kỷ nhân hội thảo danh nhân Chu Văn An để in vào sách kỷ niệm vê' cụ Nguyễn Trọng Phấn (xin xem trang 188) Cuối Thu 2015 Dương Trung Quốc Lời thưa ạn đọc cẩm tay sách Xã hội Việt Nam từ kỷ XVII

Ngày đăng: 22/09/2017, 13:45

Xem thêm: Xã hội việt nam từ thế kỷ XVII

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w