1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại sở giao dịch kho bạc nhà nước thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp (tt)

17 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 266,48 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NSNN KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC Error! Bookmark not defined 1.1 Những vấn đề chung chi ngân sách nhà nướcError! Bookmark not defined 1.1.1 Ngân sách nhà nước Error! Bookmark not defined 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước .Error! Bookmark not defined 1.2 Kiểm soát chi ngân sách nhà nướcqua Kho bạc nhà nướcError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.2 Mục tiêu .Error! Bookmark not defined 1.2.3 Yêu cầu công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nướcError! Bookmark not defined 1.2.4 Nội dung kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nướcError! Bookmark not de 1.2.5 Sự cần thiết thực kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước .Error! Bookmark not defined 1.2.6 Trách nhiệm vai trò Kho bạc Nhà nước kiểm soát chi ngân sách nhà nước Error! Bookmark not defined 1.3 Nhân tố ảnh hưởng kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Error! Bookmark not defined 1.3.1 Nhân tố khách quan Error! Bookmark not defined 1.3.2 Những nhân tố chủ quan Error! Bookmark not defined 1.4 Kinh nghiệm số nước giới học cho Việt NamError! Bookmark not define 1.4.1 Kinh nghiệm kiểm soát cam kết chi Cộng hòa PhápError! Bookmark not defined 1.4.2 Kinh nghiệm Singapore .Error! Bookmark not defined 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY .Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát hình thành phát triển Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước Error! Bookmark not defined 2.1.1 Chức Sở Giao dịch Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nhiệm vụ Sở Giao dịch .Error! Bookmark not defined 2.2 Tình hình thu chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nướcError! Bookmark not d 2.3 Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nướcError! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng kiểm soát chi đầu tư xây dựng Sở Giao dịchError! Bookmark not defi 2.4 Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước Error! Bookmark not defined 2.4.1 Những kết đạt .Error! Bookmark not defined 2.4.2 Hạn chế kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở giao dịch Kho bạc Nhà nước .Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined 2.4.4 Bài học kinh nghiệm Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước 82 Chương 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚCError! Bookmark not defined 3.1 Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục tiêu .Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nội dung chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020Error! Bookmark not defin 3.2 Phương hướng, mục tiêu hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Sở Giao dịch Error! Bookmark not defined 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Sở Giao dịch Error! Bookmark not defined 3.2.2 Mục tiêu hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Sở Giao dịch .Error! Bookmark not defined 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước Error! Bookmark not defined 3.3.1 Giải pháp chung cho công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nướcError! Bookmark not define 3.3.2 Công tác chi thường xuyên Error! Bookmark not defined 3.3.3 Công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng bảnError! Bookmark not defined 3.4 Kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.4.1 Đối với Bộ Tài Chính Error! Bookmark not defined 3.4.2 Đối với Kho bạc Nhà nước Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN .Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined TÓM TẮT LUẬN VĂN Hệ thống KBNN tái thành lập vào hoạt động từ ngày 01/4/1990 theo Quyết định số 07 Hội đồng Bộ trưởng Trải qua chặng đường hoạt động phát triển điều kiện kinh tế đất nước có nhiều khó khăn song hệ thống KBNN bước củng cố, ổn định kiện toàn làm tốt nhiệm vụ Kho bạc Nhà nước trở thành công cụ đắc lực giúp Nhà nước việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài Song công việc kiểm soát chi thực tế phức tạp, việc kiểm soát chi ngân sách nhà nước phải thực trước, sau trình cấp phát, toán Các khoản chi phải có dự toán ngân sách nhà nước duyệt chế độ, tiêu chuẩn quan Nhà nước có thẩm quyền quy định Do mà việc thực tốt nhiệm vụ chi nói chung chi thường xuyên nói riêng Kho bạc Nhà nước khó khăn Đòi hỏi Kho bạc Nhà nước phải có giải pháp thích hợp việc kiểm soát nguồn chi cho hợp lý tránh tượng lãng phí ngân sách nhà nước Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết đó, đề tài “Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nướcThực trạng, kinh nghiệm giải pháp” Luận văn nghiên cứu phương pháp phương pháp luận, phương pháp vật biện chứng sử dụng tổng hợp phương pháp thu thập tài liệu, số liệu khảo sát thực tế số liệu năm 2010-2012 Ngoài phần mở đầu Nội dung luận văn gồm chương: Chương TỔNG QUAN VỀ CHI NSNN KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung chi Ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế - tài Nhà nước với chủ thể khác xã hội, phát sinh trình Nhà nước huy động, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước dựa nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm bảo đảm thực chức quản lý điều hành kinh tế xã hội Nhà nước theo luật định 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước Chi NSNN trình Nhà nước sử dụng nguồn lực tài tập trung vào việc thực chức năng, nhiệm vụ kinh tế -chính trị xã hội Nhà nước công việc cụ thể 1.1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước - Chi NSNN gắn chặt với việc thực phát triển kinh tế - trị - xã hội Nhà nước Chi NSNN gắn với quyền lực Nhà nước Quốc hội quan quyền lực cao định quy mô Các khoản chi NSNN xem xét hiệu tầm vĩ mô thông qua việc hoàn thành mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng mà khoản chi ngân sách đảm nhận 1.1.2.3 Nội dung chi ngân sách nhà nước a Căn vào nội dung kinh tế tính chất phát sinh khoản chi chia thành nhóm: Chi thường xuyên chi đầu tư phát triển: b Nếu vào lĩnh vực hoạt động Kinh tế - xã hội gắn với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước có nhóm sau: Chi cho phát triển kinh tế: tập hợp khoản chi mang tính chất lũy kế để phục vụ cho phát triển kinh tế năm, thời kỳ cụ thể, Chi cho quản lý hành chính: khoản chi giành cho quản lý hành nhà nước, trợ cấp cho tổ chức Đảng, đoàn thể - Nguyên tắc 1: Gắn chặt khả thu để bố trí khoản chi: - Nguyên tắc 2: Bảo đảm yêu cầu tiết kiệm hiệu việc bố trí khoản chi tiêu NSNN: - Nguyên tắc 3: Tập trung có trọng điểm - Nguyên tắc 4: Nhà nước nhân dân làm việc bố trí khoản chi NSNN, khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội - Nguyên tắc 5: Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội cấp theo luật định để bố trí khoản chi cho thích hợp Áp dụng nguyên tắc tránh việc bố trí khoản chi chồng chéo, khó kiểm tra giám sát, nâng cao trách nhiệm tính chủ động cấp - Nguyên tắc 6: Tổ chức chi NSNN phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái để tạo nên công cụ tổng hợp tác động đến vấn đề kinh tế vĩ mô 1.2 Kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 1.2.1 Khái niệm Kiểm soát chi NSNN qua KBNN trình xem xét khoản chi NSNN thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN định chi gửi đến quan Kho bạc nhằm bảo đảm chi theo sách chế độ, định mức chi tiêu Nhà nước quy định, đồng thời để phát ngăn chặn khoản chi trái với quy định hành 1.2.2 Mục tiêu Kiểm soát chi NSNN phải đảm bảo kỷ luật tài tổng thể theo quy định Nhà nước Việc thực triển khai từ đơn vị gio dự toán đến đơn vị sử dụng ngân sách, qua Nhà nước kiểm soát trần chi tiêu để xây dựng kế hoạch thu chi NSNN cách hợp lý Nhà nước phải kiểm soát trần chi tiêu chi NSNN diễn với quy mô lớn phạm vi rộng, phải thực chi NSNN cho bộ, ngành 1.2.3 Yêu cầu công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước Thứ nhất, Công tác kiểm soát chi NSNN phải đảm bảo yêu cầu sau: Chính sách chế kiểm soát chi phải làm chủ hoạt động NSNN đạt hiệu cao Thứ hai, Công tác quản lý kiểm soát chi NSNN quy trình phức tạp, bao gồm từ khâu lập dự toán NSNN, có liên quan đến tất Bộ, ngành địa phương cấp ngân sách Thứ ba, Tổ chức máy kiểm soát chi NSNN phải gọn nhẹ theo hướng thu gọn đầu mối quan quản lý đơn giản hóa thủ tục hành Thứ tư, Kiểm soát chi NSNN cần thực đồng bộ, quán thống với việc quản lý NSNN từ khâu lập, chấp hành đến toán NSNN 1.2.4 Nội dung kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Việc kiểm soát chi NSNN qua KBNN gồm nội dung sau: - Tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ chi NSNN, chứng từ chi phải theo mẫu quy định, có đầy đủ nội dung kê khai chứng từ có đầy đủ chữ ký người có liên quan - Tính hợp pháp dấu,chữ ký người định chi kế toán 1.2.5 Sự cần thiết thực kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Kiểm soát chi NSNN đặt quốc gia, dù quốc gia phát triển hay phát triển với nước ta nay, việc kiểm soát chi NSNN lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: - Do yêu cầu công đổi - Do ý thức đơn vị sử dụng kinh phí NSNN - Do tính đặc thù khoản chi NSNN - Do yêu cầu mở cửa hội nhập với tài khu vực giới 1.2.6 Trách nhiệm vai trò Kho bạc Nhà nước kiểm soát chi ngân sách nhà nước Trong trình thực nhiệm vụ KBNN phải bước hoàn thiện phát huy hết vai trò kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo khoản chi tiêu NSNN phải dự toán, tiêu chuẩn chi tiêu chế độ mục đích Vì KBNN xác định rõ quy trình kiểm soát từ khâu ban đầu đến khâu cuối KBNN thực kiểm tra hạch toán khoản chi NSNN theo chương, loại, khoản mục tiểu mục cuả NSNN, đồng thời cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cần thiết để phục vụ cho công tác đạo điều hành quan tài quyền cấp 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước 1.3.1 Những nhân tố khách quan Dự toán NSNN; Chế độ, tiêu chuẩn định mức chi NSNN; Về ý thức chấp hành đơn vị thụ hưởng kinh phí NSNN cấp 1.3.2 Những nhân tố chủ quan Chức nhiệm vụ KBNN; Chất lượng trình độ đội ngũ làm công tác kiểm soát chi KBNN; Về sở vật chất – kỹ thuật 1.4 Kinh nghiệm số nước giới học cho Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm kiểm soát cam kết chi Cộng hòa Pháp 1.4.2 Kinh nghiệm Singapore 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 2.1 Khái quát hình thành phát triển Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước Sở Giao dịch KBNN thành lập theo Quyết định số 211/2003 QĐ –BTC ngày 16 tháng 12 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Tài thức vào hoạt động từ ngày 06 tháng 02 năm 2004 2.1.1 Chức Sở Giao dịch 2.1.2 Nhiệm vụ Sở Giao dịch 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Sở Giao dịch 2.2 Tình hình chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước Chi thường xuyên : khoản chi chiếm tỷ trọng lớn tổng chi NSNN, khoản chi gắn liền với việc thực chức nhiệm vụ quyền cấp Xét mặt ý nghĩa đóng vai trò quan trọng tồn máy quản lý Nhà nước hoạt động máy.xã hội Quốc phòng an ninh Đối với khoản chi đầu tư phát triển: Đây loại hình chi tương đối phức tạp Sở giao dịch, có nhiều dự án triển khai dự án thường kéo dài nhiều năm nên việc theo dõi khó khăn 2.3 Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên Sở giao dịch Kho bạc Nhà nước 2.3.1 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Căn kiểm soát khoản chi thường xuyên Sở giao dịch thực chi trả, toán khoản chi ngân sách nhà nước có đủ điều kiện sau: Đã có dự toán chi ngân sách nhà nước gia, khoản chi phải chế độ tiêu chuẩn định mức chi ngân sách nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định Các khoản chi quan tài thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước người ủy quyền định chi Các khoản chi có đủ hồ chứng từ toán liên quan đến khoản chi,tùy theo tính chất khoản chi chứng từ toán Đối với chi toán cá nhân: Khi có nhu cầu chi, đơn vị SDNS lập gửi giấy rút dự toán kèm them hồ toán theo quy định cho KBNN Kế toán kiểm soát nhận hồ thực kiểm tra thấy đủ điều kiện toán phát sai từ chối toán Đối với khoản chi nghiệp vụ chuyên môn: Đối với khoản chi cán KSC thực kiểm tra tính đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lệ giấy rút dự toán NSNN hồ chứng từ có liên quan đơn vị sử dụng ngân sách hợp đồng, hóa đơn tài chính, biên nghiệm thu lý hợp đồng, bảng kê công tác phí, thông báo cước phí bưu điện thông báo Nếu đối chiếu thấy khoản chi với nhóm mục chi nghiệp vụ chuyên môn dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt xem xét khoản chi có tiêu chuẩn, định mức, giá có phù hợp với mức giá nhà nước quy định thời điểm phát sinh khoản chi hay không Nếu kiểm soát chứng từ thấy hợp lệ tiến hành toán cho đơn vị, phát thấy không đủ điều kiện từ chối toán Đối với khoản chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định: Căn vào dự toán quan nhà nước có thẩm quyền giao cho đơn vị để thực giấy rút dự toán NSNN hồ sơ, chứng từ có liên quan, Sở giao dịch thực đối chiếu với điều kiện chi theo quy định, kiểm tra quy định Nhà nước hình thức mua sắm Sau thực chi, đơn vị thực chế độ tự chủ có trách nhiệm toán số tạm ứng với KBNN theo chế độ quy định Căn vào hồ chứng từ có liên quan kèm theo giấy đề nghị toán tạm ứng đơn vị, Sở giao dịch KBNN thực kiểm tra kiểm soát đủ điều kiện toán quy định làm thủ tục chuyển từ tạm ứng sang toán cho đơn vị Đối với khoản chi khác: Thực giống bước quy trình KSC đủ điều kiện toán cho đơn vị 2.3.2 Thực trạng kiểm soát chi đầu tư xây dựng Sở giao dịch Sở giao dịch kiểm soát chi đầu tư xây dựng theo Thông tư 86/TT-BTC ngày 17/6/2011 Bộ Tài quy định quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc ngân sách nhà nước thực theo Quyết định 282/QĐ-KBNN ngày 20/04/2012 KBNN việc quy trình kiểm soát toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư nước qua hệ thống KBNN 2.4 Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi Sở giao dịch Kho bạc Nhà nước 2.4.1 Những kết đạt 2.4.1.1 Công tác kiểm soát chi thường xuyên + Kiểm soát chi NSNN quy định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn quan đơn vị việc quản lý chi NSNN: + Kiểm soát chi góp phần nâng cao kỷ luật tài ĐVSDNS + Kiểm soát chi thực đầy đủ hiệu chương trình cấp bách Chính phủ, Bộ tài + Kiểm soát chi góp phần tích cực vào việc tăng cường chế độ quản lý tiền NSNN, tiền mặt 2.4.1.2 Công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng Trong công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB, tổ chức tốt công tác kiểm soát trước, sau toán SGD đạt kết sau: + Kiểm soát chi đầu tư ba năm vừa qua tăng số lượng chất lượng, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư năm sau cao năm trước, qua kiểm soát chi kiểm soát hàng ngàn hồ toán tiết kiệm chi cho ngân sách nhà nước hàng tỷ đồng + Kiểm soát đảm bảo tiến độ, phạm vi tổng dự toán, dự toán công trình giá trúng thầu duyệt + Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin kiểm soát toán vốn đầu tư, kế toán, toán vốn đầu tư XDCB đáp ứng kịp thời thông tin báo cáo cho Bộ tài cấp quyền địa phương +Tuy việc áp dụng thực cam kết chi SGD thực góp phần đảm bảo khoản chi mục đích, tiết kiệm hiệu quả… 2.4.2 Hạn chế kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở giao dịch Kho bạc Nhà nước Bên cạnh kết đạt nêu trên, công tác kiểm soát chi tồn số hạn chế sau: 2.4.2.1 Đối với công tác kiểm soát chi thường xuyên Thứ nhất, vướng mắc thực NSNN theo dự toán từ KBNN Đây phương thức cấp phát tiên tiến tạo chủ động cho đơn vị sử dụng NSNN việc thực nhiệm vụ giao Thứ hai, tình hình toán trực tiếp KBNN cho đơn vị cung ứng hàng hóa dịch vụ cho đối tượng hưởng NSNN chưa cải thiện đáng kể Thứ ba, Luật NSNN bỏ hình thức cấp phát hạn mức kinh phí thay cấp phát theo dự toán từ KBNN, số phương thức cấp phát khác cấp phát theo lệnh chi tiền, ghi thu - ghi chi, cấp phát kinh phí ủy quyền tồn song song hình thức cấp phát Thứ tư, Về hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi thực luật NSNN chưa có thay đổi đáng kể so với trước đây, cộng thêm tỷ lệ trượt giá lạm phát qua năm, làm cho hệ thống lạc hậu lạc hậu hơn, ảnh hưởng không nhỏ tới công tác kiểm soát chi KBNN công tác chi tiêu đơn vị sử dụng NS Thứ năm, Hệ thống kế toán, toán quỹ NSNN nhiều nhược điểm hệ thống tài khoản, chế độ kế toán biên soạn nhiều hạn chế, hệ thống báo cáo trùng lắp chưa đồng Thứ sáu, Thực trạng công tác kiểm soát chi tài khoản tiền gửi dự toán nhiều bất cập 2.4.2.2 Đối với công tác chi đầu tư xây dựng Những hạn chế công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB sau: Thứ nhất: Vốn giải ngân đầu tư chậm công tác chuẩn bị chủ đầu tư nhiều hạn chế Thứ hai: Cơ cấu tổ chức, phân cấp kiểm soát chi đầu tư XDCB chưa hợp lý: Lực lượng cán làm công tác kiểm tra, toán vốn đầu tư thiếu số lượng chất lượng, đặc biệt cán có đủ trình độ để kiểm tra việc áp dụng định mức, đơn gía Thứ ba: Các để KBNN thực kiểm tra, kiểm soát vốn đầu tư chưa ban hành đầy đủ đồng bộ, đặc biệt định mức đơn giá cho công tác quy hoạch ngành, chuẩn bị đầu tư nên gây nhiều khó khăn cho KBNN trình kiểm soát toán vốn Thứ tư: Việc tin học hóa công tác kiểm soát toán vốn đầu tư: Dù công tác ứng dụng để thực kiểm soát toán vốn đầu tư máy tính phần đem lại hiệu việc triển khai áp dụng nhiều nơi chậm khó khăn 2.4.3 Nguyên nhân 2.4.3.1 Đối với chi thường xuyên - Hệ thống văn hướng dẫn cấp phát NSNN, kiểm soát chi NSNN qua KBNN chưa chặt chẽ đồng bộ, chưa có quy định thống việc cấp phát, toán nên nơi làm khác, có nơi thực theo hình thức chi theo dự toán từ KBNN, - Các điều kiện để KBNN thực kiểm tra, kiểm soát chi NSNN nghiên cứu bổ sung sửa đổi (chế độ công tác phí, mua sắm ô tô ) song chưa đáp ứng yêu cầu quản lý - Việc tỷ trọng khoản chi NSNN tiền mặt cao tổng chi ngân sách hình thức công cụ toán không dùng tiền mặt kinh tế nói chung hệ thống KBNN nói riêng chưa phong phú đa dạng - Lực lượng cán KBNN nói chung cán trực tiếp làm công tác kiểm soát chi NSNN nói riêng yếu thiếu - Việc tin học hóa công tác quản lý ngân sách qua KBNN chưa theo kịp yêu cầu luật NSNN 2.4.3.2 Đối với chi đầu tư XDCB - Do chế kiểm soát, cấp phát toán vốn đầu tư chưa ổn định đồng bộ, thường xuyên thay đổi, gây bị động, lúng túng trình xây dựng điều hành kế hoạch đầu tư xây dựng - Việc phân định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan quản lý chưa thực rõ ràng, trùng lắp chồng chéo - Năng lực trình độ chủ đầu tư, ban quản lý dự án yếu Do có nhiều dự án, chủ đầu tư không thường xuyên làm công tác đầu tư, khâu lập, trình duyệt dự án việc làm thủ tục thanh, toán vốn đầu tư theo quy định bị chậm, không đảm bảo tiến độ thực kế hoạch vốn năm kế hoạch khối lượng… 2.4.4 Bài học kinh nghiệm Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước Chương HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC 3.1 Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Nội dung chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 Một là: Về công tác quản lý quỹ NSNN Hai là: Về công tác quản lý ngân quỹ nợ phủ Ba là: Về công tác kế toán nhà nước Bốn là: Về hệ thống toán ngành KBNN Năm là: Về kiểm tra, kiểm soát nội Sáu là: Về công nghệ thông tin Bảy là: Để đủ sức triển khai thực mục tiêu trên, yêu cầu nhiệm vụ nhà nước giao cho KBNN giai đoạn tới nhiệm vụ xây dựng phát triển nguồn nhân lực 3.2 Phương hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Sở Giao dịch 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Sở Giao dịch Xây dựng chế, quy trình quản lý, kiểm soát toán khoản chi NSNN qua KBNN phù hợp với thông lệ quốc tế để vận hành hệ thống Tabmis Tăng cường cải cách thủ tục hành công tác KSC, đảm bảo đơn giản rõ ràng minh bạch hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm soát Thực kiểm soát chi NSNN theo chế độ cửa Xử lý nhanh vướng mắc trình kiểm soát, toán, báo cáo kịp thời với lãnh đạo kho bạc phát sinh vượt thẩm quyền SGD 3.2.2 Mục tiêu hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Sở Giao dịch Một là: Phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tăng cường công tác đối ngoại đồng thời phải đảm bảo tính bao quát phạm vi, đối tượng mức độ kiểm soát chi theo luật NSNN; Hai là: Bảo đảm sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, mục đích NSNN để góp phần loại bỏ tiêu cực, chống tham ô, tham nhũng, chống phiền hà, sách nhiễu, nâng cao hiệu sử dụng NSNN; Ba là: Phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm quyền hạn giũa quan đơn vị việc tham gia quản lý, kiểm soát chi NSNN Đặc biệt phải phân rõ quyền hạn trách nhiệm chuẩn chi, KBNN, quan tài quan kiểm toán nhà nước việc quản lý, kiểm soát chi NSNN; Bốn là: Quy trình, thủ tục kiểm soát chi NSNN đảm bảo tính khoa học, đơn giản, rõ ràng, công khai minh bạch, thuận lợi cho người kiểm soát, người kiểm soát người thụ hưởng; Năm là: Áp dụng phương tiện thông tin đại, điều kiện sẵn có hạn tầng truyền thông công nghệ thông tin để thực công khai hóa thủ tục KSC NSNN qua KBNN 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước 3.3.1 Giải pháp chung cho công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước 3.3.1.1 Xây dựng phần mềm tin học quản lý giao nhận hồ kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua SGD KBNN 3.3.1.2 Đẩy mạnh giao dịch điện tử Để thúc đẩy giao dịch điện tử kinh tế, đơn vị sử dụng kinh phí NSNN với thành phần kinh tế, Chính phủ, Bộ Tài chính, đơn vị liên quan cần phối hợp hoàn thiện thể chế đẩy mạnh toán điện tử thương mại điện tử kinh tế 3.3.1.3 Nâng cao trình độ, lực phẩm chất cán KBNN Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ phẩm chất cán KBNN nhân tố quan trọng nhằm tìm kiếm, sử dụng phát huy cao lực, phẩm chất có cán Về yếu tố người, cần coi trọng vấn đề sau: Tiêu chuẩn hóa chuyên môn hóa đội ngũ cán KBNN; thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ nhiều hình thức đào tạo tập trung, đào tạo chức, bồi dưỡng cập nhật kiến thức 3.3.2 Công tác chi thường xuyên 3.3.2.1 Kiểm soát khâu lập dự toán 3.3.2.2 Hoàn thiện quy trình kiểm soát chi qua Sở Giao dịch 3.3.2.3 Phân bổ nguồn lực để tập trung kiểm soát khoản chi NSNN có mức đội rủi ro cao 3.2.2.4 Tăng cường thực toán không dùng tiền mặt cấp phát trực tiếp đến người cung cáp hàng hóa, dịch vụ 3.2.2.5 Hoàn thiện phương thức cấp phát NSNN 3.2.2.6 Nâng cao quyền hạn Kho bạc Nhà nước việc kiểm soát chi ngân sách nhà nước 3.3.2 Công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng 3.3.2.1 Hoàn thiện chế cấp phát, kiểm soát chi đầu tư xây dựng Một là, tăng cường quyền hạn, trách nhiệm quan liên quan, đặc biệt cấp phê duyệt chủ trương chủ đầu tư Hai là, đơn giản hóa hồ sơ, thủ tục toán nhằm rút ngắn thời gian giải ngân vốn đầu tư Ba là, tăng cường vai trò chủ động KBNN việc điều hành nguồn vốn đầu tư 3.3.2.2 Hoàn thiện nội dung kiểm soát chi Kiểm soát toán vốn đầu tư qua KBNN công việc phức tạp, kết công tác ảnh hưởng đến uy tín cấp thẩm quyền phê duyệt dự án, dự toán toán dự án hoàn thành; đồng thời, ảnh hưởng đến quyền lợi thân chủ đầu tư nhà thầu… Vì vậy, quy trình kiểm soát toán vốn đầu tư trước hết phải kiểm tra, kiểm soát hồ sơ, chứng từ toán 3.3.2.3 Tăng cường việc giải ngân chi đầu tư xây dựng Trong thời gian qua triển khai thực Nghị 11/NĐ-CP Chính gặp nhiều khó khăn, gây cản trở đến trình giải ngân vốn đầu tư làm ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước 3.3.2.4 Xây dựng quy trình tích hợp kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước phù hợp lộ trình triển khai chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 Kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN chế quản lý mới, ban hành từ đầu năm 2009 trình xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực Đây sách tiến bộ, phù hợp với thông lệ chuẩn mực giới, nội dung quan trọng trình tiến hành cải cách quản lý tài công Việt nam 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Bộ Tài Chính - Triển khai vận hành hệ thống Tabmis thời hạn - Ban hành đầy đủ tiêu chuẩn, định mức chi tiêu phù hợp - Về công tác tuyền dụng đào tạo cán 3.4.2 Đối với Kho bạc Nhà nước - Nâng cao công tác cấp phát toán - Hoàn thiện quy trình kiểm soát toán khoản chi NSNN - Đẩy mạnh giao dịch điện tử - Kiện toàn chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy KBNN - Nâng cao lực chất lượng cán ngành Kho bạc ... giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước Error! Bookmark not defined 3.3.1 Giải pháp chung cho công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nướcError!... KBNN 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước 3.3.1 Giải pháp chung cho công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước 3.3.1.1 Xây... soát chi thường xuyên Sở giao dịch Kho bạc Nhà nước 2.3.1 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Căn kiểm soát kho n chi thường xuyên Sở giao dịch thực chi trả, toán kho n chi

Ngày đăng: 22/09/2017, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN