1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh các phương án phát triển rừng trồng sản xuất tại xã trường sơn lương sơn hòa bình

106 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, nước ta thực chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa thu nhiều thành to lớn Bên cạnh nông nghiệp bước chuyển từ tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá lâm nghiệp chuyển từ ngành kinh tế tập trung bao cấp trở thành ngành có tham gia nhiều thành phần kinh tế hoạt động theo định hướng thị trường, tiềm lâm nghiệp dần khai thác Những thập kỷ trước, nguồn tài nguyên rừng nước ta dồi dào, chất lượng rừng đảm bảo, sản lượng gỗ lớn cung cấp cho tiêu dùng ngành công nghiệp lớn Trong năm gần diện tích rừng bị thu hẹp gia tăng dân số phát triển ngành công nghiệp dịch vụ khác Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế toàn cầu, với nhu cầu lớn doanh nghiệp chế biến gỗ xuất tiêu dùng nước cần nhiều lượng gỗ tròn làm nguyên liệu Sản lượng gỗ tròn khai thác hàng năm nước không đủ để đáp ứng nhu cầu ngày tăng, chí cho xuất Vì vậy, phần lớn số nguyên liệu để sản xuất đồ gỗ xuất phải nhập từ nước ASEAN, Nga, New Zealand, vv Tuy nhiên, nguồn cung cấp gỗ từ bên trở nên khan sách kiểm soát nước xuất [1],[2],[3] Trong thực tế, hầu hết chủ rừng tư nhân lại quan tâm nhiều tới phương án trồng rừng gỗ nhỏ, nhu cầu gỗ lớn cho sản xuất lại cao Chúng ta thấy rõ có phương án kinh doanh rừng trồng khác là: trồng rừng gỗ nhỏ trồng rừng gỗ lớn Mỗi phương án có ưu, nhược điểm riêng để lựa chọn phương án có hiệu việc khó khăn Về nguyên tắc, chủ rừng - với mục tiêu tối đa hóa lợi ích ròng từ kinh doanh rừng, lựa chọn phương án có hiệu nhất, tức lợi ích ròng đơn vị diện tích lớn Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “So sánh phương án phát triển rừng trồng sản xuất Trường SơnLương SơnHòa Bình” địa điểm Trường SơnLương SơnHòa Bình Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu phương án trồng rừng sản xuất gỗ lớn trồng rừng sản xuất gỗ nhỏ địa bàn Trường Sơn - Lương Sơn - Hòa Bình, từ so sánh đề xuất giải pháp khuyến khích chủ rừng lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý, đạt hiệu cao + Mục tiêu cụ thể - Khái quát hoá sở lý luận lĩnh vực kinh doanh trồng rừng sản xuất gỗ nhỏ gỗ lớn - Đánh giá trạng kết kinh doanh trồng rừng sản xuất Trường Sơn - Lương Sơn - Hoà Bình - Nghiên cứu đánh giá so sánh hiệu hai phương án trồng rừng sản xuất gỗ nhỏ trồng rừng sản xuất gỗ lớn Trường Sơn - Lương Sơn - Hoà Bình - Đề xuất giải pháp khuyến khích chủ rừng lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý, đạt hiệu cao 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: + Thu thập số liệu cấp: Phỏng vấn nông hộ thông qua phiếu điều tra theo phương pháp chọn mẫu có hệ thống, chọn mẫu ngẫu nhiên, dung lượng mẫu tối thiểu 30 hộ Nội dung điều tra chủ yếu là: loại hình trồng rừng, loài cây, diện tích, suất, sản lượng, giá trị sản lượng, chi phí, thu nhập, lao động, mức độ thích hợp trồng, quan điểm, ý kiến hộ phát triển rừng trồng sản xuất + Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu có sẵn, đồ, số liệu quy hoạch sử dụng đất, trạng rừng, định hướng phát triển kinh tế - hội, lâm nghiệp khu vực nghiên cứu, tài liệu phòng ban chuyên môn Trường Sơn Điều tra thực địa để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với thực tế chuẩn hoá số liệu 1.2.2 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực đánh giá hiệu trồng rừng sản xuất 1.2.3 Phương pháp kế thừa có chọn lọc tài liệu có: Kế thừa kết nghiên cứu vùng, tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.4 Phương pháp xử lý số liệu: xử lý số liệu bảng tính Excel 1.2.5 Phương pháp phân tích - Phân tích chi phí – lợi ích; tiêu như: Giá trị (NPV), tiêu Tỷ lệ thu nhập chi phí (BCR), tiêu Tỷ lệ thu hồi nội (IRR), tiêu Giá trị tương đương hàng năm (AEV) số tiêu khác cụ thể mục: 2.2.5.1; 2.2.5.2; 2.2.5.3; 2.2.5.4; 2.2.5.5 luận văn 1.3 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết kinh doanh rừng trồng (cơ sở lâm học sở kinh tế học) - Các chế sách hành kinh doanh rừng trồng - Vấn đề quản lý lâm nghiệp địa phương - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội, kỹ thuật trồng chăm sóc rừng địa bàn nghiên cứu - Hiện trạng sử dụng đất kinh doanh lâm nghiệp - Phân tích hoạt động kinh tế - So sánh phương án trồng rừng - Đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất địa phương 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển loài Keo Tai tượng, loài phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình đất đai địa bàn nghiên cứu - Lấy đơn vị tính toán: rừng trồng sản xuất địa bàn - Sản phẩm là: gỗ tròn khai thác - Không gian nghiên cứu: Trường SơnLương SơnHòa Bình - Tập trung chủ yếu vào hiệu kinh tế (tài chính), hiệu hội hiệu môi trường đánh giá tiêu định tính - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2006 tới năm 2011 1.5 Kết cấu luận văn Ngoài phần đầu kết luận, kết cấu luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết phát triển rừng trồng sản xuất Chương 3: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Chương 4: So sánh phương án phát triển rừng trồng sản xuất Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT 2.1 Đặc điểm sản xuất lâm nghiệp.[11] Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân Nghiên cứu đặc điểm sản xuất để hoạch định chiến lược phát triển qua đề giải pháp quản lý, khai thác triệt để nguồn lực nhằm hướng tới mục tiêu hiệu kinh tế - hội cao Sản xuất lâm nghiệp có đặc điểm chủ yếu sau đây: 2.1.1 Chu kỳ sản xuất dài Đối với lâm nghiệp, đối tượng sản xuất rừng Rừng thể sống, quần rừng đóng vai trò chủ đạo chúng khác biệt với loài thực vật khác chu kỳ sinh trưởng kéo dài phát triển chậm Nếu tính chu kỳ thành thục tự nhiên phải hàng trăm năm, chu kỳ thành thục công nghệ phải hàng chục năm chu kỳ sản xuất số sản phẩm thuộc ngành công nghiệp tính giờ, phút Chu kỳ sản xuất dài ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tổ chức sản xuất, tình hình quản lý, sử dụng yếu tố nguồn lực lâm nghiệp Trước hết vốn đầu tư lớn, vốn bị ứ đọng sản phẩm dở dang nằm rừng, dạng rừng non, rừng chưa thành thục công nghệ, tốc độ chu chuyển chậm, thời hạn thu hồi lâu thường hiệu đầu tư thấp 2.1.2 Quá trình tái sản xuất tự nhiên xen kẽ với trình tái sản xuất kinh tế, tình tái sản xuất tự nhiên đóng vai trò quan trọng định Trong sản xuất lâm nghiệp luôn diễn hai trình xen kẽ, trình tái sản xuất tự nhiên trình tái sản xuất kinh tế Tái sản xuất tự nhiên trình sinh trưởng, phát triển rừng trình gieo hạt tự nhiên, rừng nảy mầm, lớn lên, hoa kết lại tiếp tục lặp lặp lại trình tuân thủ theo quy luật sinh học Như vậy, trình tái sản xuất tự nhiên trình tái sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên tuân theo quy luật sinh học mà không cần can thiệp người Tái sản xuất kinh tế hiểu trình lặp lặp lại phát triển rừng tác động người bón phân, làm cỏ (thâm canh rừng, làm giầu rừng) nhằm thoả mãn mục đích người 2.1.3 Tái sinh khai thác rừng có mối quan hệ chặt chẽ với Tái sinh trình xây dựng rừng Khai thác rừng trình lợi dụng rừng, trình thu hoạch thành trình xây dựng rừng Từ đặc điểm đòi hỏi nhà quản lý nhà kỹ thuật lâm nghiệp phải có giải pháp đắn việc xây dựng cân đối khai thác tái sinh để khỏi lạm dụng vào vốn rừng sử dụng công cụ khai thác hiệu công tác tái sinh rừng 2.1.4 Sản xuất lâm nghiệp tiến hành quy mô rộng, chủ yếu hoạt động trời địa bàn có điều kiện tự nhiên phức tạp, điều kiện kinh tế, hội khó khăn Đây đặc thù rõ nét sản xuất lâm nghiệp Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất lâm nông nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 25 triệu người với nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống nhiều khó khăn.[4] Trên điều kiện tự nhiên đó, hoạt động sản xuất lâm nghiệp chủ yếu tiến hành trời, cự ly hoạt động ngày xa nên thu nhập thấp, đời sống người làm nghề rừng gặp nhiều khó khăn Đồng thời, địa bàn rộng lớn khó khăn cho công tác quản lý bảo vệ thành lao động, tính rủi ro sản xuất lâm nghiệp cao 2.1.5 Sản xuất lâm nghiệp có tính thời vụ Trong sản xuất lâm nghiệp, tính thời vụ đặc trưng ngành sản xuất sinh học Do đặc tính sinh lý, sinh thái rừng, đòi hỏi công nghệ (đặc biệt công nghệ khai thác, vận chuyển) mà tình hình sản xuất diễn tập trung vào số tháng năm, tượng gọi tính thời vụ 2.1.6 Hoạt động sản xuất lâm nghiệp vừa mang mục tiêu kinh tế vừa mang mục tiêu hội Trước hết, mục tiêu kinh tế sản xuất lâm nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng bản, cung cấp lâm sản, đặc sản, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hội Về mục tiêu hội, sản xuất lâm nghiệp phòng hộ, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ di tích lịch sử, cảnh quan văn hoá danh lam thắng cảnh, Mặc dù người ta quan tâm nhiều tới giá trị gián tiếp rừng (giá trị phi vật thể) song vấn đề đặt người quản lý phải nhận thức đắn đầy đủ giá trị rừng mà quan tâm đầu tư nhiều cho phát triển lâm nghiệp Đây vấn đề quan tâm chiến lược phát triển bền vững Đảng Nhà nước 2.1.7 Sản xuất lâm nghiệp vừa mang tính chất hoạt động sản xuất nông nghiệp vừa mang tính chất hoạt động sản xuất công nghiệp xây dựng Sản xuất lâm nghiệp có nhiệm vụ trồng cây, gây rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng, khai thác, vận chuyển chế biến sản phẩm từ rừng Trong nhiệm vụ trên, nhiệm vụ trồng cây, gây rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng bảo vệ rừng hoạt động mang tính sinh học có tính chất hoạt động giống hoạt động nông nghiệp Nhiệm vụ sản xuất lâm nghiệp khai thác, vận chuyển chế biến sản phẩm từ rừng, hoạt động có tính chất công nghiệp Ngoài ra, đặc thù sản xuất lâm nghiệp chu kỳ sản xuất dài, vốn hoạt động chủ yếu vốn đầu tư cho xây dựng bản, hình thức phương pháp hạch toán có nét giống hoạt động đầu tư xây dựng 2.1.8 Sản xuất lâm nghiệp mang tính hội sâu sắc nhiều thành phần kinh tế tham gia Với địa bàn hoạt động gần 60% diện tích tự nhiên toàn quốc nơi sinh sống cộng đồng cư dân mà đặc biệt đồng bào dân tộc người, nên hoạt động cư dân địa phương ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển lâm nghiệp ngược lại hoạt động sản xuất lâm nghiệp ảnh hưởng lớn đến đời sống cư dân địa phương Đặc điểm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tổ chức sản xuất, đặc biệt công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Xuất phát từ đặc thù trên, vấn đề đặt cho nhà quản lý, trước hết phải tôn trọng phong tục kiến thức địa Sản xuất lâm nghiệp luôn phải tính đến lợi ích bảo vệ lợi ích cộng đồng địa phương Vì vậy, nói phát triển ngành lâm nghiệp tách rời phát triển tổng hợp kinh tế văn hoá hội an ninh quốc phòng trung du, miền núi 2.2 Cơ sở khoa học phát triển gỗ lớn 2.2.1 Khái niệm mô hình trồng rừng sản xuất - Cây gỗ lớn thân gỗ có thân rõ ràng, dài, phân cành xa mặt đất, cao, thành phần rừng đối tượng kinh doanh chủ yếu ngành lâm nghiệp - Theo tiêu chuẩn Châu Âu gỗ lớn gỗ có kích thước đường kính đầu nhỏ lớn 25 cm (không kể vỏ) 10 Trong đề tài nghiên cứu này, Gỗ lớn gỗ có đường kính đầu nhỏ từ 20cm trở lên dùng sản xuất gỗ sẻ, đồ mộc, đồ nội thất Gỗ nhỏ loại gỗ dùng cho công nghiệp giấy, gỗ trụ mỏ, gỗ dùng làm ván dăm, ván nhân tạo, Hiện có nhiều mô hình trồng rừng sản xuất khác trồng loài, trồng hỗn loài, trồng xen với nông nghiệp giai đoạn đầu trồng xen sắn, trồng xen với công nghiệp chè 2.2.2 Cơ sở lâm sinh học việc phát triển rừng nguyên liệu gỗ lớn Là đối tượng quản lý lâm nghiệp rừng chịu chi phối quy luật tự nhiên Điều thể thông qua quan hệ sản lượng đứng tuổi (Hình 2.1) Sản lượng đứng đơn vị diện tích (ha), V(t), tăng với tốc độ chậm năm đầu sau trồng hay tái sinh, tăng nhanh đến thời điểm tx sau tăng chậm lại đạt cực đại te (te gọi tuổi thành thục tự nhiên) Sau thời điểm này, rừng bắt đầu già cỗi xuống cấp yếu tố tuổi cao, sâu bệnh, Sản lượng (m3/ha) V(te) V(tx) tx te Tuổi (năm) Hình 2.1: Quan hệ sản lượng đứng tuổi 92 Phụ lục 01: Mẫu phiếu câu hỏi điều tra trồng rừng sản xuất Trường SơnLương SơnHòa Bình BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI TRƯỜNG SƠNLƯƠNG SƠNHÒA BÌNH I THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ (RỪNG) 1.1 Họ tên chủ hộ (rừng): …………………………………; Tuổi …… (tuổi) - Giới tính: Nam Nữ - Trình độ văn hóa: Tiểu học THCS - Dân tộc: Mường Kinh Trung cấp, CĐ THPT ĐH.SĐH Khác ………… - Số gia đình:……… ; Số lao động chính:………; Số làm…… Số học:…………… 1.2 Địa chỉ: Thôn (xóm) ………… ……………huyện …………tỉnh…………… II THÔNG TIN VỀ ĐẤT ĐAI: 2.1 Tổng diện dích đất gia đình bao nhiêu? ……………… - Gồm có loại đất nào? Với diện tích bao nhiêu? Đất rừng Đất lúa Chỉ tiêu Diện tích (ha) Loại đất Đất thổ cư Đất vườn Đất khác Quyền sử dụng, sở hữu (đánh dấu x vào ô tương ứng) Cấp sổ Thuê Chuyển nhượng Chưa công nhận Quyền Sử dụng bao Sử dụng từ năm nhiêu năm Đất rừng Đất lúa Đất thổ cư Đất vườn Đất khác 2.2 Số đất gia đình bao nhiêu? ………………………… 2.3 Khoảng cách bao nhiêu? ……………………… km III CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHÍNH CỦA GIA ĐÌNH 93 3.1 Gia đình có hoạt động sản xuất sau đây? Lâm nghiệp Nông nghiệp Chăn nuôi Nghề phụ 3.2 Thu nhập gia đình bình quân hàng tháng bao nhiêu? đ/tháng - Thu nhập từ nguồn (từ công việc gì) ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… IV HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG 4.1 Các loại rừng trồng chủ yếu gì? với diện tích ha? Chỉ tiêu Loại Năm trồng Diện tích trồng (ha) ( thời điểm trồng ) Keo Tai tượng Keo lai Keo tràm Bạch đàn Khác ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 4.2 Cây rừng khai thác năm tuổi? ….…… tuổi 4.3 Năng suất khai thác đạt m3/ha? ……………… m3/ha 4.4 Cây giống mua đâu? ……………………………………………………………… 4.5 Giá giống đ/cây? đ/cây 4.6 Chiều cao đặc điểm khác giống nào? ……………………… …………………………………………………………………………………………… 4.7 Mật độ trồng cây/ha? …………………cây/ha 4.8 Sau trồng, gia đình có tỉa thưa không? Có Không 4.9 Nếu có tỉa thưa nào? …………………………………………………… 4.10 Sau tỉa thưa, mật độ cây/ha? …………………cây/ha 4.11 Khi khai thác chính, mật độ cây/ha? ………………… cây/ha 4.12 Gia đình trồng loài hay nhiều loài cây? Một loài (Cây…….…….); Nhiều loài (Cây…………… ……….) 94 V KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ 5.1 Ai khai thác? Thuê khai thác Gia đình tự khai thác 5.2 Khai thác phương tiện gì? Thủ công (chặt tay) Máy móc (cưa xăng) 5.3 Gia đình bán đứng hay gỗ thương phẩm? Cây đứng Gỗ thương phẩm 5.4 Tỷ lệ gỗ thương phẩm %? ……… % thân; …… % cành 5.5 Gỗ thương phẩm gia đình thường có vanh bao nhiêu(cm) giá bán bao nhiêu? - vanh(………………) Giá…….…….đ/m3; - vanh(………………) Giá …………đ/m3 - vanh(………………) Giá…….…….đ/m3; - vanh(………………) Giá …………đ/m3 - vanh(………………) Giá…….…….đ/m3; - vanh(………………) Giá …………đ/m3 5.6 Gia đình bán gỗ đâu? Tại bãi Tại nhà máy 5.7 Gia đình bán gỗ cho ai? - Tại bãi 1: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tại nhà máy: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… VI VỐN VÀ ĐẦU TƯ 6.1 Trong chu kỳ, tổng vốn đầu tư gia đình bao nhiêu? ………………… đ 6.2 Gia đình đầu tư cho 1ha rừng theo năm bao nhiêu? Đầu tư (đ/ha) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Cây giống Trồng rừng Phân bón Chăm sóc bảo vệ Khai thác Hoạt động khác 95 6.3 Nguồn vốn đầu tư gia đình từ đâu? Lãi suất bao nhiêu? Thời gian điều kiện vay? Tự có Vay ngân hàng Chỉ tiêu Loại vốn Vay tín dụng Lãi suất Thời gian (%/tháng) ( năm ) Vay cá thể khác Điều kiện vay Tự có Vay ngân hàng Vay tín dụng Vay cá thể khác …… 6.4 Chi tiêu hàng tháng gia đình bao nhiêu? .đ/tháng Chi tiêu vào công việc gì? Chi vào công việc đó? - Ăn: ………………………………; Mua sắm …………………; Học hành …………………… Chữa bệnh: ……………………; Hiếu, Hỉ: …………………; Đóng góp khác: ………………… 6.5 Gia đình Bác phải nộp loại thuế nào? Thuế SD đất Thuế thu nhập Thuế khác VII THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 7.1 Trong hoạt động trồng rừng gia đình Bác có thuận lợi gì? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 7.2 Trong hoạt động trồng rừng gia đình Bác gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… VIII Ý KIẾN, QUAN ĐIỂM 8.1 Gia đình bác có muốn trồng rừng gỗ lớn không (cây rừng 14 – 15 tuổi)? (Gỗ nhỏ giá bán khác, thu nhập khác; Gỗ lớn giá bán khác, thu nhập khác) Có Không Tại sao? ………………………………………………………………………… Tại sao? …………………………………………………………… 96 8.2 Bác cho biết hiểu biết sách hành trồng gỗ lớn? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 8.3 Bác cho biết hiểu biết sách thuế, sách thị trường? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 8.4 Các sách có bất cập gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 8.5 Bác có mong muốn, đề xuất yếu tố sau đây: - Đất đai: …………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………………… - Thị trường: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Cây giống, kỹ thuật: ……………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… - Vốn: ………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………… - Thuế: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Thông tin: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Trường Sơn, Ngày tháng năm 2011 Người trả lời câu hỏi (ký ghi rõ họ tên) 97 Phụ lục 02: Mức hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo Quyết định 147 Trồng rừng sản xuất đặc biệt khó khăn Đồng bào dân tộc người Đối tượng khác Chi phí khuyến lâm Gỗ Gỗ lớn nhỏ Biên giới Tái định cư Gỗ Gỗ Gỗ Gỗ lớn nhỏ lớn nhỏ tr.đ tr.đ tr.đ tr.đ tr.đ tr.đ rừng khảo khó khăn (Quyết định 164/2006/QĐ-TTg Ngoài đặc biệt Đối tượng Trồng tr.đ tr.đ tr.đ tr.đ tr.đ tr.đ tr.đ

Ngày đăng: 22/09/2017, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w