1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương trình HĐNGLL rất hay cho cả trường

44 462 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 22,11 MB

Nội dung

Tr­êng THCS TT Gio Linh Tr­êng THCS TT Gio Linh Ba đội chơi lần lượt giới thiệu về đội của mình trong thời gian 3 phút bằng các tiết mục tự biên Hieàn Löông Soâng Hieáu Kỳ tích Bạch Đằng trên sông Hiếu Trong khí thế tiến công nổi dậy mùa Xuân 1968 cùng các tỉnh miền Nam, chiến trường Gio-Cam-Hà (Quảng Trị), một địa bàn chiến lược của cả ta và địch đã diễn ra nhiều trận đánh lớn mà tiếng vang còn mãi, trong đó có trận Bạch Đằng trên sông Hiếu. Đến nay, Ông Dương Tú Anh, một trong những người trực tiếp chỉ đạo trận đánh ấy vẫn còn nhớ rất rõ, cho dù đã gần 40 năm trôi qua. Dòng Hiếu Giang hiền hòa đã ghi dấu một trận Bạch Đằng hết sức ngoạn mục. Để thực hiện mệnh lệnh của lãnh đạo mặt trận B5 là "bằng mọi giá phải cắt đứt tuyến vận tải thủy của Mỹ ngụy từ Cửa Việt lên Đông Hà càng lâu càng tốt ", nhằm phối hợp với quân ta đang đánh vào chiến trường Khe Sanh, trong vùng địch tạm chiếm, nhân dân vùng lân cận của Ngã ba Gia Độ thuộc hạ nguồn sông Hiếu đã bí mật tích cực chuẩn bị các vật tư, đặc biệt là cọc tre vót nhọn để chuẩn bị cho việc ngăn chặn tàu địch. Khí thế tiến công của gần 40 năm trước được sống lại trong ký ức những người trong cuộc. Ông Hoàng Tấn, người tham gia trận Bạch Đằng trên sông Hiếu cho biết: "Là thanh niên, tôi huy động gia đình thôn xóm góp tre, vót nhọn 2 đầu để chặn ngang sông, làm trở ngại tàu địch qua, để quân ta thả ngư lôi…". Ông Dương Tú Anh, nguyên Huyện ủy viên Gio Cam, tỉnh Quảng Trị, tham gia chỉ đạo trận Bạch Đằng trên sông Hiếu, nói: "Tôi cùng các đồng chí Gio Quang, Cam Giang huy động được 800 cọc tre, 60 cọc dương. Tối 28/2/1968 bắt đầu cắm cọc, dùng thế trận Bạch Đằng trên sông Hiếu, 2 bãi dài 800m, chúng tôi hành động từ 9h- 11h, sau khi cắm cọc xong, bộ đội đặc công ém mình, đưa ngư lôi vào". Sự mưu trí của du kích và nhân dân, cùng sự phối hợp nhịp nhàng của các lực lượng bộ đội đặc công, bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương… đã góp phần làm nên kỳ tích Bạch Đằng trên sông Hiếu. 8h ngày 1/3/1968, đoàn tàu của Mỹ ngụy 12 chiếc từ Cửa Việt lên Đông Hà, đến trận địa gặp chông tre và ngư lôi của ta đã bị nổ tung, tàu của Mỹ ngụy phải mất 6 ngày sau mới nối lại được tuyến vận tải… Thaïch Han SÔNG THẠCH HÃN Người Việt Nam ta vốn nặng tình non nước nên hình như tỉnh nào cũng muốn chọn một ngọn núi và một dòng sông tiêu biểu cho tỉnh mình để tạo thêm ấn tượng sâu sắc về quê hương. Xứ Đoài thì có núi Tản – sông Đà, xứ Nghệ thì có núi Hồng – sông Lam, đất kinh kì thì có núi Ngự - sông Hương… Còn Quảng Trị có non Mai – sông Thạch Hãn. Non Mai tức núi Mai Lĩnh, một ngọn núi đẹp ở gần chiến khu Ba Lòng. Sông Hãn là sông Thạch Hãn, con hào thiên tạo phía bắc của Thành cổ Quảng Trị! Quảng Trị tuy nhỏ nhưng lại là tỉnh phên dậu phía Bắc của kinh thành Huế và là nơi phát tích của họ Nguyễn khi Nguyễn Hoàng mới vào dựng nghiệp ở Đàng Trong, vì thế năm 1836, sau khi ổn định đất nước, vua Minh Mạng đã chọn sông Thạch Hãn là một trong 9 thắng cảnh của đất nước để đúc vào Cửu Đinh bày ở sân rồng coi như quốc bảo.Ở Quảng Trị xưa đã có câu ca dao: “Chẳng thơm cũng thể hương dàn Chẳng trong cũng nước nguồn Hàn chảy ra” Nguồn Hàn là tên gọi dân gian chỉ sông Thạch Hãn. Về tên gọi Thạch Hãn, lâu nay không ít người tự hiểu theo nghĩa chủ quan là… “mồ hôi của đá”. Thực ra không phải như vậy, thạch thì đúng là đá rồi, còn hãn hay hàn có nghĩa là ngăn cản. Vì ở giữa nguồn có một mạch đá ngầm chắn ngang sông, tên sông đặt theo đặc điểm này, thành sông Thạch Hãn. Theo sách “Đại Nam nhất thống chí” thì sông Thạch Hãn chỉ dài khoảng 170 dặm bao gồm cả đầu nguồn, nghĩa là chỉ độ 100km. Với độ dài như vậy nên lượng phù sa do sông tải đến không nhiều, trừ những ngày lũ lụt, nước thường trong xanh nhìn thấy đáy. Sông Thạch Hãn là con sông dài và đẹp nhất tỉnh Quảng Trị. Sông bắt nguồn từ phía Đông dãy Trường Sơn ở phía Tây Nam của tỉnh. Dòng sông uốn lượn từ hướng Đông và Đông Bắc, gặp sông Rào Quán lại chảy về hướng Đông rồi ngược lên phía Bắc, nhập với sông Cam Lộ (tức sông Hiếu, chảy qua thị xã Đông Hà) tại ngã ba Dã Độ (sau này quen gọi thành Gia Độ) rồi lại quay về hướng Đông, đỗ ra cửa Việt Yên, gọi tắt là Cửa Việt. Không chỉ từ xưa mà cho đến cả bây giờ, sông Thạch Hãn vẫn là mạch máu giao thông đường thủy rất quan trọng của tỉnh Quảng Trị. Với hình thể uốn lượn uyển chuyển như thế lại có thêm nhiều phụ lưu thuốc các huyện Triệu Phong - Hải lăng là hai vựa lúa của tỉnh Quảng Trị như Vĩnh Định, Vĩnh Phước, Điếu Ngao nên mật độ giao thông trên sông ngày càng lớn. Đặc biệt, là con hào thiên tạo phía Bắc thành cổ Quảng Trị (nay là thị xã Quảng Trị) con sông Thạch Hãn lại có vị trí chiến lược về quân sự. Câu thơ được nhiều người biết đến trong bài thơ “Chị lái đò” của nhà thơ Lương An: “Đò em lên xuống Ba Lòng Chở người cán bộ qua vùng chiến khu” đủ cho thấy tầm quan trọng của sông Thạch Hãn - lối duy nhất có thể lên được chiến khu Ba Lòng. Lịch sử không thể nào quên được những ngày hè của năm 1972, hàng vạn chiến sĩ đã bất chấp nguy hiểm, bí mật bất ngờ vượt sông Thạch Hãn để lập nên những chiên công vô cùng hiển hách. Đã có không biết bao nhiêu người trong số đó đã vĩnh viễn hóa thân cùng sông nước cỏ cây… Ngày nay, dù đi bằng đường bộ hay đường sắt Bắc – Nam ta đều gặp một dãy cầu gọi là cầu Thạch Hãn, bắc qua sông Thạch Hãn. Đầu phía bắc có tượng đài trung đội Mai Quốc Ca. Trung đội chỉ vẻn vẹn 20 người với vũ khí bộ binh thông thường (nếu theo biên chế trong quân đội thì trung đội phải gồm 3 tiểu đội, mỗi tiểu đội 12 người và thêm 1 trung đội trưởng), nhưng đã chiến đấu cực kỳ dũng cảm suốt một ngày đêm. Trước sự phản kích điên cuồng của một tiểu đoàn địch đông gấp mấy chục lần, có xe tăng và đại bác yểm trợ, họ đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chốt giữ, góp phần làm nên đại thắng. Cả trung đội 20 người chỉ còn lại một người lính bị thương nặng, được nhân dân địa phương cứu sống. Tượng đài Mai Quốc Ca ma tên người chỉ huy dũng cảm, có 19 quả tim đỏ gắn lên, tượng trưng cho 19 liệt sĩ. Để tưởng nhớ đến hàng nghìn liệt sĩ đã anh dũng hy sinh trên dòng sông Thạch Hãn, hàng năm, cứ vào dịp kỷ niệm ngày đất nước thống nhất, chính quyền và nhân dân Quảng Trị đều long trọng tổ chức lể thả đèn hoa, bè hoa trên sông Thạch Hãn. Lễ hội đã thực sự cuốn hút rất nhiều người, đặc biệt là các lực lượng vũ trang và cựu chiến binh trong và ngoài tỉnh tham dự. Với những nét đặc trưng đó, người dân Quảng Trị luôn coi sông Thạch Hãn là biểu tượng của đạo lý trong sạch và ý chí kiên cường,sông tượng trưng cho sự thanh cao, khách vãng lai nên dừng chân ngắm cảnh để suy ngẫm mà tẩy sạch những gì còn vẫn đục trong lòng! ~ PHẦN 2 Bốc xăm câu hỏi trả lời câu hỏi : “Mỗi gói câu hỏi gồm có 5 câu về các lĩnh vực: TDTT, Tiếng Anh, Mỹ thuật, Âm nhạc,Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.” Gói câu hỏi 1 gồm có 5 câu hỏi HÕt giê 1 23456789 10 Câu 1: Bài hát “Thầy cô cho em mùa xuân” là của tác giả nào? B B Vũ Hoàng HÕt giê 1 23456789 10 Câu 2: Xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp có phải là 1 nội dung nằm trong phong trào thi đua : “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực” không? A A Không B B Có B B Có [...]... part in different activities -We have a lot of friends and teachers there Our school PHẦN 3 Vẽ tranh về đề tài “Mái trường và thầy cô giáo”-Bình tranh Chuyền bóng cao tay- Đếm số lần cho đến khi kết thúc PHẦN 4 Trả lời một số câu hỏi do Ban tổ chức đưa ra 10 1 2 8 7 6 3 9 5 4 HÕt giê Câu 1: Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được thực hiện gồm mấy nội dung chính?... án “Những điều thầy chưa kể” 10 1 2 8 7 6 3 9 5 4 HÕt giê Câu 2: Theo em phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực do đơn vị tổ chức nào đứng ra phát động? A Bộ Giáo dục và Đào tạo B Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh C Bộ Văn hoá – Thể thao và Du lịch D D Cả 3 tổ chức trên Cả 3 tổ chức trên 10 1 2 8 7 6 3 9 5 4 HÕt giê Câu 3: Trong 4 bức tranh dân gian sau đây ,tranh nào thuộc... trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông được triển khai từ năm 2008 và kéo dài đến năm nào? 2008-2013 10 1 2 8 7 6 3 9 5 4 HÕt giê Câu 6: Đội bóng nước nào đạt chức vô địch EURO 2008? Tây Ban Nha 10 1 2 8 7 6 3 9 5 4 HÕt giê Câu 7: Lưới bóng chuyền mini nữ có chiều cao bao nhiêu? Đáp án Cao 2m 10 1 2 8 7 6 3 9 5 4 HÕt giê Câu 8: Cho từ trái nghĩa với... trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 10 1 2 8 7 6 3 9 5 4 HÕt giê Câu 2: Em hãy nêu các bước tiến hành vẽ 1 bức tranh đề tài? Các bước tiến hành vẽ 1 bức tranh đề tài là: -Tìm nội dung đề tài -Tìm bố cục -Tìm hình -Tìm màu 10 1 2 8 7 6 3 9 5 4 HÕt giê Câu 4: Trong các cự ly chạy 60m,100m, 200m,400m thì cự ly nào thuộc cự ly chạy ngắn? Đáp án: Tất cả các cự ly trên 10 1 2... thuộc đề tài châm biếm, đả kích? A B c C D Đàn gà Bịt mắt bắt dê Đám cưới chuột Đám cưới chuột Hứng dừa 10 1 2 8 7 6 3 9 5 4 HÕt giê Câu 4: Tại Đại hội khoẻ Phù Đổng cấp huyện năm 2008 đoàn Điền kinh của Trường ta được xếp thứ mấy của huyện? Đáp án: Thứ 1 toàn đoàn 10 1 2 8 7 6 3 9 5 4 HÕt giê Câu 5: What is it? -It is the biggest in our classroom -It is black or green -Our teacher always writes our lesson...10 1 2 8 7 6 3 9 5 4 HÕt giê Câu 3: Ngôi chùa dựng trên cột vươn lên khỏi mặt nước là công trình kiến trúc độc đáo, gợi hình tượng “một bông sen” vươn thẳng lên khu ao hình vuông được bao bọc bởi hàng lan can làm bằng những viên gạch sành tráng men xanh…” là ngôi chùa nào? Đáp án Chùa Một Cột . gọi tắt là Cửa Việt. Không chỉ từ xưa mà cho đến cả bây giờ, sông Thạch Hãn vẫn là mạch máu giao thông đường thủy rất quan trọng của tỉnh Quảng Trị. Với. Tú Anh, một trong những người trực tiếp chỉ đạo trận đánh ấy vẫn còn nhớ rất rõ, cho dù đã gần 40 năm trôi qua. Dòng Hiếu Giang hiền hòa đã ghi dấu một trận

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w