Các lỗi thường gặp do thiết bị trong nhuộm liên tục Vải bị xếp ly, sọc màu - Giàn trục dẫn, hoặc các trục ép, trống sấy gây nên.. 5.2.2 Thiết bị trong dây chuyền gián đoạnMáy nhuộm búp
Trang 1Chương 5
DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ & THIẾT BỊ TRONG NGÀNH DỆT –
NHUỘM
Giảng viên: Lê Thúy Nhung
Trang 25.1 DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
Vải mộc
Sợi cotton
Sợi polyester
Trang 3Thường cứng
Khó thấm nước
Có thể bị vàng ố
Chưa mềm mại, mịn màng
Một số hạn chế của vải mộc:
Trang 4Vải mộc
Vải thành phẩm
Kiểm tra, phân loại,…
Giặt, tẩy, làm bóng,…
Nhuộm hoặc in,
xử lý hoàn tất
Trang 5Có độ trắng cần thiết
Bề mặt mềm mại, mịn hoặc nhung
hoặc bóng Được nhuộm hoặc in hoa
Có nhiều màu sắc khác nhau
Trang 65.1.1 Khái niệm
Toàn bộ các quá trình xử lý để vải mộc trở thành vải thành phẩm được gọi là dây chuyền công nghệ hoàn tất vải.
Trang 8Kiểm tra và phân loại vải mộc
Trang 9Dây chuyền công nghệ bán liên
tục
Dựa vào thiết bị sử dụng:
Trang 10Một số dây chuyền công nghệ trong
nhà máy dệt nhuộm
Trang 12Trong ngành dệt hiện nay, sử dụng dây chuyền công nghệ bán liên tục dưới ba
dạng chính sau:
Dây chuyền máng J (J box)
Dây chuyền cuộn ủ lạnh Dây chuyền ngấm ép cuộn ủ
nóng
Trang 131) Dây chuyền máng nhiệt định hình
chữ J
Trang 142) Dây chuyền cuộn ủ lạnh & Dây chuyền ngấm ép cuộn ủ nóng
Trang 155.2 THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP
DỆT – NHUỘM
5.2.1 Thiết bị trong dây chuyền liên tục
Trang 16Máy đốt lông (đốt đầu xơ)
Máy nấu tẩy
Máy giảm trọng liên tục
Máy làm bóng
Máy nhuộm liên tục
Máy giặt liên tục
Máy căng – sấy – định hình
Trang 175.2.1.1 Máy đốt lông (đốt đầu xơ)
Trang 185.2.1.1 Máy nấu tẩy
Trang 195.2.1.3 Máy làm bóng
Máy làm bóng Dạng xích Dạng trục
Trạng thái của
vải Quá trình làm
bóng Tốc độ làm bóng
Hiệu quả làm
bóng
Trang 205.2.1.4 Máy giảm trọng liên tục
- Nguyên tắc giảm trọng: ngấm ép xút thật đều trên
máng ngấm ép rồi đi vào buồng hấp gia nhiệt
- Sử dụng chủ yếu: cho vải PES,
- Cấu tạo chính của máy: bộ phận ngấm ép,buồng hấp
gia nhiệt
Trang 215.2.1.5 Máy nhuộm liên tục
- Cấu tạo chính của máy: phần nhuộm và phần xử lý sau
nhuộm
- Tốc độ nhuộm: 30 ÷ 60 m/phút.
- Năng suất nhuộm: 20.000 m/ca
- Sử dụng chủ yếu: cho các loại sợi bông hay pha cotton
với polyester
Trang 225.2.1.6 Máy giặt liên tục
Trang 235.2.1.7 Máy căng – sấy – định hình
1 Đầu vào vải
2 Đầu ngấm ép hóa chất
3 Đoạn điều chỉnh canh vải
4 Bộ phận cấp dư vải lên giàn
Trang 24Các lỗi thường gặp do thiết bị
trong nhuộm liên tục
Vải bị xếp ly,
sọc màu
- Giàn trục dẫn, hoặc các trục ép, trống sấy gây nên.
- Vải cotton dầy, khi hút ẩm nhiều bị co mạnh.
- Do hóa chất và chất lượng cặp trục ép.
Vải không đều màu
theo chiều ngang
- Chọn loại thuốc nhuộm không phù hợp.
- Thiếu hệ thống pha hóa chất tức thời.
- Dung tích máng nhuộm lớn.
Trang 255.2.2 Thiết bị trong dây chuyền gián đoạn
Máy nhuộm búp sợi
Máy nhuộm vải
Trang 26 Máy nhuộm Winch
a) Cấu tạo bao gồm các phần:
5 Mái che
5
4 1
3 2
Trang 27b) Nguyên lý hoạt động máy nhuộm Winch
- Đây là thiết bị nhuộm kín, được vận hành nhờ một guồng ovan (winch).
- Mảnh vải mộc dài được may hai đầu lại với nhau tạo thành một dây dài liên tục
- Máy thuộc loại dung dịch nhuộm tĩnh, vải động
- Sợi dây vải chạy từ bể nhuộm lên guồng ovan ở trên cao và rơi trở xuống bể dung dịch nhuộm.
Trang 28c) Công dụng của máy nhuộm Winch
- Thường sử dụng cho các loại vải ít chịu lực căng kéo
hoặc vải ở dạng dây xoắn
- Đắp màu hoặc chỉnh màu khi nhuộm vải không đúng
so với yêu cầu của khách hàng.
- Dùng trong công đoạn tẩy trắng vải khi cần nhuộm gấp, do đó tiết kiệm được thời gian nhuộm.
Trang 29d) Ưu và nhược điểm của máy nhuộm Winch
Ưu điểm Nhược điểm
Máy nhuộm khá đơn giản Bề mặt vải dễ bị xước do ma sát
Dễ vận hành Vải chỉ có thể xử lý ở dạng dây
Chi phí đầu tư thấp Vải nhuộm ít đều màu do dung
dịch nhuộm nóng không đều Dùng được cho tất cả các
quy trình như làm sạch, tẩy
trắng, nhuộm, giặt xả, làm
mềm,
Không nhuộm được ở nhiệt cao, hạn chế mặt hàng áp dụng
Trang 30 Máy nhuộm Jet
Trang 31a) Cấu tạo của máy nhuộm Jet
Trang 32b) Nguyên lý hoạt động của máy nhuộm Jet
8 6
Trang 33Nguyên lý hoạt động máy nhuộm Jet
- Mảnh vải mộc dài được may hai đầu lại với nhau tạo thành một dây dài liên tục
- Dây vải chuyển động do lực đẩy của họng Jet, vận tốc vải có thể thay đổi từ 0 ÷ 400 m/min.
- Đây là thiết bị nhuộm kín, dung dịch động, vải động.
Trang 34- Máy có thể nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính ở nhiệt độ 60°C, 80°C, 90°C Dung tỷ nhuộm từ 5:1 ÷ 10:1.
- Máy cũng có nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán ở nhiệt độ cao và áp suất cao.
- Trong thực tế, máy nhuộm Jet dùng chủ yếu cho vải polyester.
Trang 35THIẾT BỊ NHUỘM POLYESTE
MÁY JET
Trang 36Vải được tải lên
guồng ở dạng mở khổ Nhuộm vải Sấy vải
Vải nhuộm thêm các
chức năng bổ sung Kiểm tra vải nhuộm
Trang 37c) Các yếu tố ảnh hưởng đến
quá trình nhuộm
Nhiệt độ quá cao
Vải sẽ bị biến tính, ảnh hưởng đến chất lượng, độ dày mỏng hoặc màu sắc của sản phẩm Nếu dùng thuốc nhuộm acid,
nhiệt độ quá cao
Vải sẽ chuyển sang màu khác, loang màu hoặc là có thể bị mục Làm nguội máy Jet đột ngột Vải sẽ bị dạt chân chim
Sức kéo họng Jet quá lớn Vải sẽ bị kéo giãn
Trang 38Yếu tố Ảnh hưởng
Áp suất họng Jet quá lớn Vải chạy thất thường
Thời gian giữ nhiệt độ ngắn Vải bị nhạt màu
Áp lực bơm lớn, vải mỏng và
Vải quá dày Bị gãy mặt do vải bị xếp thẳng lại
Trang 39d) Ưu và nhược điểm của máy nhuộm Jet
Ưu điểm Nhược điểm Gia giảm nhiệt bằng thiết bị
trao đổi nhiệt
Vải dễ nổi lên trên bề mặt dung
dịch nhuộm gây kẹt vải Nhuộm được cho tất cả các
mặt hàng vải, các loại màu
Vải dẽ bị loang màu, không đều
màu nếu bị kẹt Giảm được ma sát nên
không gây tổn hại đến bề
mặt vải
Phải điều chỉnh tốc độ lăn cho phù hợp với từng mặt hàng vải Vận hành đơn giản
Trang 40 Máy nhuộm Jigger
- Máy Jigger hoạt động trênnguyên tắc vải nhuộm ở trạngthái mở khổ có sức căng
- Vải được cuộn vào một trụcrồi lần lượt tờ - cuộn sang trụcđối diện
- Trên đường đi, vải được nhúng qua dung dịch nhuộm
- Máy Jigger hiện đại thuộc nhóm dung dịch động, vải động
Trang 41 Máy nhuộm sợi cao áp
a) Cấu tạo bao gồm các phần:
Trang 42b) Nguyên lý hoạt động của máy nhuộm sợi
cao áp
- Cho các cuôn sợi vào các cọc của bệ chứa ống nhuộm, phần đáy của bệ vừa khít với đáy bể.
- Nước và thuốc nhuộm được bơm vào trong bể nhuộm cho ngập hoàn toàn các cuộn sợi.
- Dung dịch đi qua lớp sợi theo hai chiều nhờ một bơm áp suất lớn có hệ thống đảo chiều chuyển động của dung dịch.
Trang 43- Chiều thứ nhất : dung dịch
nhuộm được bơm từ bể vào trongcác cọc rỗng, dung dịch được ápsuất của bơm đẩy qua các lỗ trêncọc, rồi qua lỗ của lõi cuộn sợi,thấm qua lớp sợi ra ngoài
- Chiều thứ hai : dung dịch
nhuộm chuyển động từ bể nhuộmvào trong cọc rỗng thông qua lớpsợi và lõi sợi, dung dịch nhuộmchuyển động được là do đượcbơm từ trong lõi cọc ra ngoài bể
Trang 44c) Các sự cố thường gặp và biện pháp
khắc phục
Sự cố Biện pháp xử lý
Hở ron của máy bơm, hóa chất
chảy ra ngoài, thất thoát lượng
tự động gây khó khăn trong vấn
đề cài đặt thông số tự động trong
quá trình nhuộm
Hệ thống điều khiển tự động phải được lập trình đúng theo quy định và phái khớp với máy
Trang 45Máy nhuộm Beam (Beam Dyeing Machines)
Máy nhuộm Beam là một loại máy nhuộm gián đoạn thường dùng để nhuộm các loại xơ tổng hợp
Trang 46Sơ đồ thiết bị nhuộm
Bể chứa
TB gia nhiệt Bồn
nhuộm
Trang 47Đường đi của thuốc nhuộm
trong thiết bị nhuộm
Trang 48Đưa vải vào thiết bị nhuộm
Đưa thuốc nhuộm và chất trợ
nhuộm vào bể chứa
thuốc nhuộm qua
Trang 49Máy xả xoắn và máy phá gãy
Trang 50Máy tách nước ly tâm
Máy được dùng phổ biến cho vải khúc, quần áo bít tất, búi xơ, guồng sợi.
Trang 51Clariant giúp vải dệt kim có màu sắc denim thân thiện với môi trường
Thiết bị này cho phépthực hiện quá trình nhuộm vảitrong môi trường Nitơ, hạnchế việc sử dụng các tác nhânkhử, đồng thời đảm bảo môitrường làm việc sạch hơn vàcải thiện tính ổn định của cácquá trình nhuộm
Clariant ước tính rằng sử dụng công nghệ AdvancedDenim của công ty đã tiết kiệm 700 triệu lít nước