1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

COHOCDAT (n thi t t nghi p

3 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 75 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TÔT NGHIỆP MÔN HỌC : CƠ HỌC ĐẤT I Lý thuyết 1).Thành phần cấu tạo đất 2) Các đặc tính vật lý trạng thái đất 3) Biến dạng đất Thí nghiệm nén đất Định luật nén lún- Mô đun biến dạng đất 4)Khả chống trượt đất - Điều kiện bền Cường độ chống cắt đất Các thí nghiệm cắt đất Điều kiện cân Morh-Coulomb 5)Ứng suất đất Khái niệm Ứng suất trọng lượng thân Ứng suất tải trọng gây đồng Ứng suất tiếp xúc: Phương pháp đơn giản tính ứng suất đáy móng cứng 6)Những trình học đất tăng tải 7)Phương pháp tính toán tải trọng giới hạn dựa vào giả định trước mặt trượt 8) Áp lực đất tác dụng lên tường chắn II Bài tập 1.Bài tập 1: Khi thí nghiêm mẫu đất số liệu sau: Thể tích mẫu đất V=50cm3 Trọng lượng đất Q=116,45g Trọng lượng đất sau sấy khô Qh=102.11g Tỷ trọng hạt đất ∆=2,8 Hãy tính: Độ ẩm W, trọng lượng thể tích tự nhiên γ , trọng lượng thể tích khô γ k, hệ số rỗng e, độ rỗng n, độ bão hoà G(Sr) cuả đất 2.Bài tập 2: Một mẫu đất có tiêu tính chất vật lý sau: Trọng lượng thể tích tự nhiên γ =18,6KN/m3; tỷ trọng hạt ∆=2,74 ; độ ẩm tự nhiên W= 8%; độ ẩm giới hạn dẻo Wp=10%; độ ẩm giới hạn chảy WL=18% Hãy xác định hệ số rỗng e, tên trạng thái đất đó? 3.Bài tập 3: Xác định ứng suất nén σz tải trọng phân bố toàn móng chữ nhật kích thước (2,5x5m) điểm A(ZA= 2.5m), B(ZB = 4.375m), C(Z C = 2.5m) Hình vẽ 2,8m 2,5m p = 260 kN/m2 p = 230 kN/m2 O O C G A B Hình E F Hình 4.Bài tập 4: Xác định ứng suất nén σz tải trọng hình băng phân bố toàn móng điểm E(ZE= 1.4m), F(ZF = 2.1m), G(Z G = 2.1m) Hình vẽ 5.Bài tập 5: Hãy vẽ biểu đồ ứng suất tiếp xúc móng mố cầu tuyệt đối cứng có kích thước đáy móng lxb=9x3,6(m) hình vẽ 4, tải trọng tác dụng đáy móng P=5000kN, với độ lệch tâm so với trọng tâm móng hai trường hợp: a) ey=0; ex=0,55m H ex b) ey=0; ex=0,65m P b=3,6m 6.Bài tập 6: Hình Tính sức chịu tải đất biết: Móng hình chữ nhật có kích thước bxl=2x4(m); chôn sâu đất H = 3,0m; đất có tiêu lý trọng lượng thể tích γ = 19KN/m3, góc nội ma sát ϕ=250, lực dính đơn vị c=15kN/m2 ; giả thiết mặt trượt phá hoại đất theo lời giải Terzaghi tính toán theo toán phẳng với hệ số sức chịu tải trường hợp ϕ=250 Nγ =3.54, Nq =6.4, Nc =14.8; hệ số an toàn k(Fs)=2,5 7.Bài tập 7: Cho tường chắn đất cao H = 4.2 m chôn sâu đất h = 1.2 m, α =β=δ=0 Vẽ biểu đồ cường độ, xác định điểm đặt áp lực chủ động áp lực đất bị động đất lên tường chắn trường hợp sau: a)Đất đắp sau lưng tường đất cát có trọng lượng đơn vị γ = 17,5KN/ m3, góc ma sát ϕ = 300, lực dính C = (hình vẽ 5) b)Đất đắp sau lưng tường đất cát pha có trọng lượng đơn vị γ = 18,5 KN/ m3, góc ma sát ϕ = 170, lực dính C = 12KN/m2 (hình vẽ 5) c) Đất đắp sau lưng tường đất cát trường hợp a mặt đất sau lưng tường có tải trọng phân bố cường độ q = 30 KN/ m2 (hình vẽ 6) d)Đất đắp sau lưng tường đất cát pha trường hợp b mặt đất sau lưng tường có tải trọng phân bố cường độ q = 30 KN/ m2 (hình vẽ 6) q = 30 kN/m 4.2m 1.2m Hình 4.2m 1.2m Hình ... Đ t đ p sau lưng t ờng đ t c t trường h p a m t đ t sau lưng t ờng có t i trọng phân bố cường độ q = 30 KN/ m2 (hình vẽ 6) d)Đ t đ p sau lưng t ờng đ t c t pha trường h p b m t đ t sau lưng t ờng... giả thi t m t trư t phá hoại đ t theo lời giải Terzaghi t nh toán theo toán phẳng với hệ số sức chịu t i trường h p ϕ=250 Nγ =3.54, Nq =6.4, Nc =14.8; hệ số an toàn k(Fs)=2,5 7.Bài t p 7: Cho t ờng... đ t cao H = 4.2 m chôn sâu đ t h = 1.2 m, α =β=δ=0 Vẽ biểu đồ cường độ, xác định điểm đ t p lực chủ động p lực đ t bị động đ t lên t ờng chắn trường h p sau: a)Đ t đ p sau lưng t ờng đ t cát

Ngày đăng: 21/09/2017, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w