1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lễ hội các dân tộc Việt

10 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Lễ hội các dân tộc Việt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

TÌM HIỂU VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM MỞ ĐẦU Trường Sơn - Tây Nguyên, miền Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Cư dân nói ngôn ngữ Mon - Khơmer ở Tây Bắc trước đây có tên chung là người Xá. Nhưng đây không phải là một khối thống nhất mà bao gồm nhiều dân tộc riêng biệt. Đó là các dân tộc: Kháng, Mảng, Xinhmun, khơ mú. Mảng là những cư dân đã cư trú lâu đời ở Tây Bắc Việt Nam, một bộ phận của các dân tộc này cư trú ở bên Lào. Ở Tây Bắc và miền núi Thanh - Nghệ có 5 dân tộc: Khơ mú, Kháng, Mảng, Xinh mun, Ơ đu là những cư dân bản đại trên bán đảo Đóng Dương, họ sống xen kẽ với người Thái và các dân tọco nói ngôn ngữ Tạng - Miên. Quá trình cộng cư lâu đời này đã tạo nên một diện mạo văn hoá - Lịch sử khác biệt với cư dân nói ngôn ngữ Môn - Khơmer ở Trường Sơn - Tây Nguyên. Mới đây chúng tôi xin trình bày sơ lược 3 dân tộc : Kháng, Mảng, Xinh Mun [2]. I. KHÁNG (1) Tên tự gọi: Mơ Kháng (2) Tên gọi khác: Háng, Brển, Xá Khao, Xá Xủa, Xá don, Xá dàng, Xá hộc, Xá ái, Xá bung, QuảngLâm. (3) Dân số: 3.921 người (4) Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơmer (ngữ hệ Nam Á) . Họ nói thạo tiếng Thái. (5) Lịch sử: Dân tộc Kháng là cư dân cư trú lâu đời ở Tây Bắc Việt Nam. Khi người Thái di cư từ các tỉnh phía Nam Trung Quốc đến vùng này (từ thế kỉ thứ VII đến thế khỉ XIV) đã thấy người Kháng cư trú ở đây. Đó là một dân tộc nhỏ sống tản mát ở hầu khắp các châu. Hiện nay họ cư trú chủ yếu ở các huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Mường La (Sơn La), Phong Thổ, Mường Lay, Mường Tè (Lai Châu) với những tên gọi khác nhau. 1 (6) Hoạt động sản xuất: Nương rẫy là hình thái kinh tế chủ đạo với các hình thức phát đồi, chọc lỗ tra hạt. Cũng có nơi đồng bào làm ruộng nước nhưng phần lớn là ruộng xấu. Có thể phân thành 3 nhóm. - Nhóm sống du canh du cư: làm rẫy. - Nhóm du canh bán định cư: làm rẫy kết hợp làm ruộng. - Nhóm định canh định cư: làm ruộng kết hợp làm rẫy. Tập quán trồng lúa nếp kết hợp trồng ngô, khoai sắn, lạc, vừng, các loại bầu, bí, dứa, bông… Họ canh tác chủ yếu bằng con dao, chiếc rùi sắt, gậy chọc lỗ, và đôi nơi dùng cuốc hoặc cày. Đặc biệt cuốc là sử dụng của người Thái làm nương cuốc, sửdụng cày Hơmông, học kĩ thuật cày bừa và phương thức canh tác lúa nước của người Thái. Nhờ vậy đã kéo dài thời gian sử dụng đất, tạo ra năng suất lao động cao hơn và có cuộc sống định cư [3]. * Chăn nuôi: Người Kháng nuôi gà, vịt, lợn để ăn thịt, tiếp khách, kết hợp các dịp cúng bái, sử dụng trong cưới xin, ma chay. Đàn gia súc của đồng bào có trâu, bò, ngựa… phục vụ cho sản xuất và vận tải [4]. * Săn bắn và hái lượm: Do chuyên sống bằng nương rẫy du canh du cư nên đời sống đồng bào rất thấp. Săn bắn hái lượm là cộng việc hàng ngày của đồng bào đóng vai trò hết sức quan trọng. Đi làm nương trở về đồng bào luôn mang được thứ gì đó về góp vào bữa ăn. Săn bắn kết hợp với việc bảo vệ mùa màng và kiếm thịt ăn để cải thiện đời sống. Đồng bào săn bắn theo 2 phương thức: săn cá nhân và săn tập thể. Vũ khí săn bắn gồm có các loại : Bẫy, nỏ, súng và tên thuốc độc. Đồng bào sử dụng các loại bầy khác nhau : bẫy phóng lao, bẫy sập dùng mồi, hãm chông, lưới vây… * Ngành nghề phụ: Để bù đắp vào phần thức ăn thiếu thốn đồng bào sống dựa vào những thứ hái lượm đưcợ trong rừng. Đó là các loại cây có củ như : củ mài, củ nâu, bột báng, các loại rau rừng như măng, nấm… để đổi lấy lúa gạo, quần áo BÀI KIỂM TRA HK I NGƯỜI BIÊN SOẠN: HUY,MA TUẤN LỄ HỘI LỒNG TỒNG DÂN TỘC TÀY Ở HÀ GIANG LỄ HỘI NÉM CÒN CỦA NGƯỜI TÀY LỄ HỘI HOA TAM GIÁC MẠCH CỦA NGƯỜI MÔNG Ở ĐỒNG VĂN LỄ HỘI TÙ SÙ CỦA DÂN TỘC MÔNG LỄ HỘI VĂN HÓA CÁC DẦN TỘC TẠI HÀ GIANG LỄ HỘI GẦU TÀO TẠI HÀ GIANG LỄ HỘI NGƯỜI MÔNG ĐÓN TẾT TẠI HÀ NỘI LỄ HỘI CHỌI TRÂU TẠI ĐỒ SƠN(HẢI PHÒNG) LỄ HỘI CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------ Tìm hiểu văn hoá các dân tộc Việt Nam Lời mở đầu 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trường Sơn- Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Cư dân nói ngôn ngữ Mon- Khơmer ở Tây Bắc trước đây có tên chung là người Xá. Nhưng đây không phải là một khối thống nhất mà bao gồm nhiều dân tộc riêng biệt. Đó là các dân tộc: Kháng, Mảng, Xinhmun, Khơ mú. Mảng là những cư dân đã cư trú lâu đời ở Tây Bắc Việt Nam, một bộ phận của các dân tộc này cư trú ở bên Lào. Ở Tây Bắc và miền núi Thanh- Nghệ có 5 dân tộc : Khơ mú, Kháng, Mảng, Xinh mun, Ơ đu là những cư dân bản đại trên bán đảo Đông Dương, họ sống xen kẽ với người Thái và các dân tộc nói ngôn ngữ Tạng - Miên. Quá trình cộng cư lâu đời này đã tạo nên một diện mạo văn hoá- Lịch sử khác biệt với cư dân nói ngôn ngữ Môn- Khơmer ở Trường Sơn- Tây Nguyên. Mới đây chúng tôi xin trình bày sơ lược 3 dân tộc: Kháng, Mảng, Xinh Mun. I. KHÁNG 1. Tên tự gọi : Mơ Kháng. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Tên gọi khác: Háng, Brển, Xá Khao, Xá Xủa, Xá don, Xá dàng, Xá hộc, Xá ái, Xá bung, Quảng Lâm. 3. Dân số: 3.921 người. 4. Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn- Khơmer (ngữ hệ Nam Á). Họ nói thạo tiếng Thái. 5. Lịch sử: Dân tộc Kháng là cư dân cư trú lâu đời ở Tây Bắc Việt Nam. Khi người Thái di cư từ các tỉnh phía Nam Trung Quốc đến vùng này (từ thế kỉ thứ VII đến thế khỉ XIV) đã thấy người Kháng cư trú ở đây. Đó là một dân tộc nhỏ sống tản mát ở hầu khắp các châu. Hiện nay họ cư trú chủ yếu ở các huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Mường La (Sơn La), Phong Thổ, Mường Lay,Mường Tè (Lai Châu) với những tên gọi khác nhau. - Hoạt động sản xuất: Nương rẫy là hình thái kinh tế chủ đạo với các hình thức phát đồi, chọc lỗ tra hạt. Cũng có nơi đồng bào làm ruộng nước nhưng phần lớn là ruộng xấu. Có thể phân thành 3 nhóm. - Nhóm sống du canh du cư : Làm rẫy. - Nhóm du canh bán định cư: Làm rẫy kết hợp làm ruộng. - Nhóm định canh định cư: Làm ruộng kết hợp làm rẫy. Tập quán trồng lúa nếp kết hợp trồng ngô, khoai sắn, lạc, vừng, các loại bầu, bí, dứa, bông… Họ canh tác chủ yếu bằng con dao, chiếc rùi sắt, gậy chọc lỗ, và đôi nơi dùng cuốc hoặc cày. Đặc biệt cuốc là sử dụng của người Thái làm nương cuốc, sử dụng cày Hơmông, học kĩ thuật cày bừa và phương thức canh tác lúa nước của người Thái. Nhờ vậy đã kéo dài thời gian sử dụng đất, tạo ra năng suất lao động cao hơn và có cuộc sống định cư. * Chăn nuôi: Người Kháng nuôi gà, vịt, lợn để ăn thịt, tiếp khách, kết hợp các dịp cúng bái, sử dụng trong cưới xin, ma chay. Đàn gia súc của đồng bào có trâu, bò, ngựa… phục vụ cho sản xuất và vận tải. * Săn bắn và hái lượm: Do chuyên sống bằng nương rẫy du canh du cư nên đời sống đồng bào rất thấp. Săn bắn hái lượm là cộng việc hàng ngày của đồng bào đóng vai trò hết sức quan trọng. Đi làm nương trở về đồng bào luôn mang được thứ gì đó về góp vào bữa ăn. Săn bắn kết hợp với việc bảo vệ mùa 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 màng và kiếm thịt ăn để cải thiện đời sống. Đồng bào săn bắn theo 2 phương thức: Săn cá nhân và săn tập thể. Vũ khí săn bắn gồm có các loại: Bẫy, nỏ, súng và tên Câu 1: Hoạt động chính trò – Xã hội bao gồm những loại hoạt động nào? - Xây dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ chính trò, trật tự an ninh xã hội. - Các hoạt động trong tổ chức chính trò, đoàn thể,quần chúng. - Những hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người. Câu 2: Hoạt động chính trò – Xã hội có ý nghóa như thế nào đối với con người? Là điều kiện để mỗi người bộc lộ phát triển khảnăng và đóng góp trí tuệ,công sức của mình vào công việc chung cho xã hội I. ĐẶT VẤN ĐỀ. II. NỘI DUNG BÀI HỌC III. BÀI TẬP I. ĐẶT VẤN ĐỀ ? Vì sao Bác Hồ của dân tộc ta được coi là Danh nhân văn hóa thế giới?. Vì Bác là Người biết tôn trọng và học hỏi kinh nghiệm của các nước trên thế giới ? Việt Nam có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hóa thế giới? Có những di sản văn hóa thế giới công nhận như:Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Vònh Hạ Long, Thánh Đòa Mỹ Sơn…. - Truyền thống yêu nước - Uống nước nhớ nguồn - Tôn sư trọng đạo - Nhân ái - Phong tục tập quán tốt đẹp, đa dạng phong phú. - Những giá trò văn hóa nghệ thuật như : Ẩm thực 3 miền, hoạt động văn hóa phi vật thể…. ? Lý do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ. ? Nước ta có tiếp thu và sử dụng những thành tựu về mọi mặt của các nước trên thế giới không? Lấy 1 vài dẫn chứng minh họa. Mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm các nước khác, cử người đi du học nước ngoài. Liên kết : Ba Na * Bố Y * Brâu – Bru * Vân Kiều * Chăm (Chàm ) * Chơ- Ro * Churu * Chứt * Co * Cơ – Ho Cơ Lao * Cơ- Tu * Cống * Dao * Ê- đê * Giáy * Gia- Rai * Gié Triêng * Hà Nhì * Hoa ( Hán) Hrê *Kháng * Khơ- Me * Khơ-Mú * Kinh ( Việt ) * La Chí * LaHa * La Hủ * Lào * Lô Lô Lự * Mạ * Mảng * Mông ( Mèo)* Mường * Mnông * Ngái * Nùng * Ơ Ðu * Pà Thẻn * Phù Lá Pu Péo * Ra- glai * Rơ măm * Sán Chay ( Cao Lan- Sán Chỉ ) * Sán Dìu * Si La * Tày * Ta- Ôi * Thái * Thổ (4) * Xinh- Mun * Xơ – Ðăng * Xtiêng DANH MỤC Các thành phần dân tộc việt nam ( Ban hành theo quyết định số 121-TCTK/PPCÐ ngày 2 tháng 3 năm1979) (Các dân tộc được xếp theo thứ tự số lượng dân số với các chi tiết về tên gọi và Địa bàn phân bố cư trú) Mã số Tên các thành phần dân tộc Các tên gọi khác Ðịa bàn cư trú chủ yếu (*) 01 Kinh ( Việt ) Kinh Trong cả nước 02 Tày Ngạn, Phén, Thù Lao, Pa Dí Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên, Bắc Thái, Hoàng Liên Sơn, Quảng Ninh, Hà Bắc, Lâm Ðồng. 03 Thái ( Thái trắng), Tày Ðăm (Thái Ðen), Tày Mười, Tày Thanh (Mán Thanh), Hàng Bông (Tày Mường), Pa Thay, Thổ Ðà Bắc. Thanh Hoá, Lai Châu, Hoàng Lên Sơn, Hà Sơn Bình, Lâm Ðồng 04 Hoa ( Hán) Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Ðông, Hải Nam, Hạ, Xạ Phạng Thành Phố Hồ Chí minh, Hà Nội, Hậu Giang, Ðồng nai, Minh Hải, Kiên Giang, Hải Phòng,Cửu Long. 05 Khơ- Me Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ-Me, Krôm Hậu Giang, Cửu Long, Kiên Giang, Minh Hải, Thành phố Hồ Chí Minh, Sông Bé, Tây Ninh 06 Mường Mol, Mual, Mọi, Bi, Ao Tá ( Âu Tá) Hà Sơn Bình, Thanh Hoá, Vĩnh Phú, Hoàng Liên Sơn, Sơn La, Hà nam Ninh 07 Nùng Xuồng, Giàng, Nùng An, Phàn Sinh, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Quí Rim, Khèn Lài . Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Hà Tuyên, Hà Bắc, Hoàng liên sơn, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí minh, Lâm đồng. 08 HMông ( Mèo) Mẹo, Hoa, Mèo Xanh, Mèo Ðỏ, Mèo Ðen, Ná mẻo, Mán trắng. Hà Tuyên, Hoàng LiênSơn, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ Tĩnh. 09 Dao Mán, Ðộng, Trại, Xá, Dìu, Miên, Kiềm, Miền, Quần Trắng, Dao Ðỏ, Quần Chẹt, Lô Giang, Dao Tiền, Thanh Y, Lan Tẻn, Ðại Bản, Tiểu Bản, Cóc Ngáng, Cóc Mùn, Sơn Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn, Cao bằng, Lạng Sơn, Bắc thái, Lai Châu, Sơn La, Hà sơn Bình, Vĩnh Phú, Hà Bắc, thanh Hoá, Quảng Ninh. Ðầu. 10 Gia- Rai Giơ -Rai, Tơ-buăn, Chơ Rai, Hơ-bau, Hđrung,Chor Gia Lai, Kôn Tum. 11 Ngái Xín, Lê, Ðản, Khánh Gia. Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn. 12 Ê- đê Ra- Ðê, Ðê, Kpạ, A- đham,Krung,Ktul, Ðliê Ruê, Blô, Epan, Mđhur (2)Bih Ðắc-Lắc, Phú Khánh 13 Ba Na Gơ- lar, Tơlô, Giơ-lâng, (Y Lăng), Rơ - ngao, Krem, Rh, ConKđe, A- LaCông,Kpâưng, Công, Bơ- Nâm Gia Lai, Kôm Tum, Nghĩa Bình, Phú Khánh 14 Xơ - Ðăng Xơteng, Hđang, Tơ- đra, Mơ- Nâm, Ha-Lăng, Ca- dong, Kmrâng, ConLan, Bri- La, Tang. Gia Lai, Kômn Tum, Quảng Nam, Ðà Nẵng 15 Sán Chay ( Cao Lan- Sán Chỉ ) Cao Lan, Mán Cao Lan, Hờn Bạn, Sán Chỉ (còn gọi là Sơn Tử và không bao gồm nhóm Sán Chỉ ở Bảo Lạc và chợ Rã) Bắc Thái, Quảng Ninh, Hà Bắc, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên. 16 Cơ - Ho Xrê, Nốp( Tu- Lốp), Cơ- don, Chil(3), Lát(lach), Trinh. Lâm Ðồng, Thuận Hải 17 Chăm (Chàm ) Chăm, Chiêm Thành, Hroi Thuận Hải, An Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Nghĩa Bình, Phú Khánh. 18 Sán Dìu Sán dẻo, Trại, Trại Ðất, Mán, Quần Cộc Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hà bắc, Quảng Ninh,Hhà Tuyên. 19 Hrê Chăm Rê, Chom,Kre Luỹ. Nghĩa Bình 20 Mnông Pnông, Nông, Pré, Bu- đâng, Ðỉpi,Biat, Gar, Rơ- Lam, Chil. (3) Ðắc Lắc, Lâm Ðồng, Sông Bé 21 Ra- glai Ra-clây, rai, Noang, La- Oang Thuận Hải, Phú Khánh 22 Xtiêng Xa - Ðiêng Sông Bé, Tây Ninh 23 Bru- Vân Kiều Bru, Vân Kiều, Măng Coong, Tri Khùa. Bình Trị Thiên 24 Thổ (4) Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Ðan- Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá, Vàng (5) Nghệ Tĩnh, Thanh Hoá ( Nghi Xuân ) 25 Giáy Nhắng, Dẩng, Pầu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu (6), Xa. Hoàng Liên Sơn, Lai Châu. 26 Cơ- Tu Ca- Tu, Cao, Hạ, Phương, Ca- Tang (7) Quảng Nam, Ðà Nẵng, Bình Trị Thiên 27 Gié Triêng Ðgiéh, Tareb, Giang Rẫu Pin, Triêng, Treng, Ta- riêng, 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ******* HOÀNG THỊ DƯ ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Người hướng dẫn khoa học : Th.S HOÀNG THANH SƠN HÀ NỘI - 2011 2 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tương, phạm vi 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Đóng góp và ý nghĩa của khóa luận 7. Kết cấu của khóa luận B. NỘI DUNG CHƯƠNG I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DÂN TỘCHỘI NHẬP 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.2. Quan điểm của giai cấp tư sản, Chủ nghĩa Mác – Lênin. CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH DÂN TỘCVIỆT NAM VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 2.1. Khái quát cộng đồng các dân tộc Việt Nam 2.2. Tình hình kinh tế xã hội của vùng dân tộc và miền núi trước đổi mới 1986. 3 2.3. Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến sự biến đổi của các dân tộc Việt Nam. CHƯƠNG III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Ở VIỆT NAM 3.1. Giải quyết vấn đề dân tộc trong lịch sử đất nước ta 3.2. Chính sách và việc thực hiện chính sách dân tộc trong qua trình hội nhập C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận cũng như học tập tại trường, em nhận được sự giúp đỡ, quan tâm và tạo điều kiện của các thầy, cô giáo trong khoa gióa Dục chính Trị, nhất là các thầy cô giáo trong tổ Chủ nghĩa xã hội, cùng với sự động viên, khích lệ của gia đình, người thân và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Hoàng Thanh Sơn đã tân tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong xuốt thời gian thực hiện khóa luận này. Trong quá trình nghiên cứu khóa luận này, do điều kiện hạn hẹp về thời gian và sự hạn hẹp về kiến thức bản thân nên em không thể tránh khỏi những thiếu xót khi hoàn thành khóa luận này. Vì vậy em rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp của thầy, cô giáo và của bạn bè để đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03/05/2011 Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Dư 5 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiêp được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy Hoàng Thanh Sơn. Tôi xin cam đoan rằng: Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Hoàng Thị Dư 6 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Dân tộc là một sản phẩm của lịch sử - xã hội, có quá trình ra đời và phát triển hết sức phong phú. Vấn đề dân tộc từ lâu đã trở thành vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều quốc gia dân tộc. Sự phát triển của dân tộc sẽ là động lực lớn cho mọi hoạt động của đất nước, quốc gia có điều kiện đẩy mạnh. Hiện nay, trên phạm vi thế giới, vấn đề dân tộc đã và đang đặt ra các vấn đề mang tính toàn cầu, có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội ở từng quốc gia. Công tác dân tộc ở nước ta đã trải qua gần 70 năm ( 1946- 2011) xây dựng và trưởng thành. Dưới sự lãnh đạo của Đảng công tác dân tộc luôn chiếm vị trí quan trọng trong các thời kỳ cách mạng ở nước ta. Thời kỳ giải phóng dân tộc giành độc lập tự do cho Tổ quốc, công tác vận động cách mạng trong vùng dân tộc thiểu số quan trọng bậc nhất; bước vào giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, công tác dân tộc chiếm vị trí hàng đầu trong các chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Đặc biệt Đảng ta cũng đã xác định rõ đến thời kỳ đổi mới, công tác dân tộc hướng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, trọng tâm là công tác vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng biên giới bằng các chương trình và dự án phát triển vùng dân tộc. Đây cũng được coi là một trong những chủ chương chiến lược để thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” phấn đấu cho sự bình đẳng, đoàn kết tiến bộ của các gia ...LỄ HỘI LỒNG TỒNG DÂN TỘC TÀY Ở HÀ GIANG LỄ HỘI NÉM CÒN CỦA NGƯỜI TÀY LỄ HỘI HOA TAM GIÁC MẠCH CỦA NGƯỜI MÔNG Ở ĐỒNG VĂN LỄ HỘI TÙ SÙ CỦA DÂN TỘC MÔNG LỄ HỘI VĂN HÓA CÁC DẦN TỘC TẠI HÀ GIANG LỄ... VĂN HÓA CÁC DẦN TỘC TẠI HÀ GIANG LỄ HỘI GẦU TÀO TẠI HÀ GIANG LỄ HỘI NGƯỜI MÔNG ĐÓN TẾT TẠI HÀ NỘI LỄ HỘI CHỌI TRÂU TẠI ĐỒ SƠN(HẢI PHÒNG) LỄ HỘI CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Ngày đăng: 21/09/2017, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w