1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xã mường giàng quỳnh nhai sơn la

95 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên vô quý giá, t- liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi tr-ờng sống, địa bàn phân bố khu dân c-, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, hội, an ninh, quốc phòng [26] Khác t- liệu sản xuất khác, đ-ợc sử dụng hợp lý trình sản xuất, đất đai không bị bào mòn mà ngày tốt lên Quy hoạch sử dụng đất nội dung quan trọng, đặc biệt sản xuất lâm - nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất có vai trò chức quan trọng để tổ chức sử dụng đất đạt hiệu cao Nó có nhiệm vụ bố trí, xếp sản xuất lâm - nông nghiệp Hiện vấn đề quy hoạch sử dụng đất cấp ch-a đ-ợc thống địa ph-ơng Sự tách biệt công tác quy hoạch quản lý thực kế hoạch, phân biệt ng-ời quy hoạch ng-ời sản xuất mà không cho ng-ời sản xuất phải ng-ời tiến hành quy hoạch Trong phát triển kinh tế hội nông thôn miền núi n-ớc ta, quy hoạch sử dụng đất cấp có tham gia ng-ời dân giữ vị trí quan trọng, nhằm giúp ng-ời dân tham gia tích cực vào quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý, có hiệu nguyên tắc bền vững, bảo đảm hài hoà lợi kinh tế, lợi ích hội môi tr-ờng sinh thái Quỳnh Nhai huyện thuộc tỉnh Sơn La Trên địa bàn huyện nhiều ch-a có quy hoạch sử dụng đất Công tác quy hoạch cấp đ-ợc thực chủ quan cán nông, lâm với trợ giúp từ quan thiết kế qui hoạch ch-a có đóng góp tham gia ng-ời dân Do vậy, việc chuyển đổi cấu kinh tế, mà chủ yếu chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nhiều lúng túng Hệ thống canh tác lạc hậu, ng-ời dân thiếu vốn sản xuất, thiếu kiến thức Do đó, h-ớng giải giúp lập kế hoạch sử dụng đất dựa ph-ơng pháp pra, kết hợp với kỹ thuật canh tác NLKH nhằm tạo hội cho ng-ời dân tự phân tích, giác ngộ quan tâm đến hoàn cảnh Từ đó, thúc đẩy cộng đồng phát triển Đồng thời giúp ng-ời dân đề xuất đ-ợc cấu vật nuôi, trồng phù hợp với gia đình phù hợp với kinh tế thị tr-ờng Nhìn lại tình hình thực công tác quy hoạch sử dụng đất địa ph-ơng thời gian vừa qua cho thấy số tồn sau đây: - Ph-ơng pháp tiến hành quy hoạch cấp đ-ợc thực từ xuống, công việc đ-ợc làm cán địa huyện với ban nông - lâm xã, Đoàn điều tra quy hoạch phát triển nông thôn tỉnh Sơn La Việc làm ch-a thu hút đ-ợc tham gia đóng góp nh- ý kiến trao đổi, thảo luận chủ thể sử dụng đất nh-: Cộng đồng, hộ gia đình nông dân, tổ chức đóng địa bàn Điều cần với kế hoạch sử dụng đất t-ơng lai - Công tác điều tra đ-ợc tiến hành tỷ mỉ, song cán chuyên môn thực hiện, thiếu đóng góp tham gia ng-ời dân Vì không khai thác đ-ợc kinh nghiệm ng-ời dân địa ph-ơng Công tác quy hoạch th-ờng dựa vào vào ý kiến chủ quan nhà quy hoạch, thiếu quan tâm đến nhu cầu nguyện vọng ng-ời dân Chính lẽ đó, công tác quy hoạch đ-ợc tiến hành công phu, song thiếu tính thực tiễn tính khả thi không cao - Quy hoạch sử dụng đất th-ờng dựa chức đất đai, lấy mục đích sử dụng đất làm đối t-ợng quy hoạch sản xuất, ch-a trọng tới việc phân tích đánh giá tiềm đất đai nh- khả thực tế cộng đồng Cho nên việc xác định lựa chọn cấu trồng vật nuôi, hệ thống biện pháp canh tác ch-a đ-ợc hợp lý dẫn đến suất chất l-ợng ch-a cao, đồng thời việc bảo vệ môi tr-ờng sinh thái ch-a thực ổn định, bền vững Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, để góp phần quy hoạch sử dụng đất cấp giúp vận dụng phù hợp với điều kiện địa ph-ơng, kết hợp hài hoà -u tiên, định h-ớng nhà n-ớc với nhu cầu, nguyện vọng nhân dân địa phương, tiến hành thực đề tài: Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp M-ờng Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở khoa học quy hoạch sử dụng đất vĩ mô Khoa học đất trải qua 100 năm nghiên cứu phát triển, thành tựu phân loại đất đ-ợc sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu Hiện giới có khoảng tỷ ng-ời, theo tài liệu FAO giới sử dụng khoảng 1,5 tỷ đất nông nghiệp, đất đồi núi 973 triệu (chiếm 65,9%) Trong trình sử dụng nhân loại làm h- hại khoảng 1,4 tỷ đất Theo Norman Myers, (Gaian atlas of planet management, London, 1993) -ớc l-ợng hàng năm toàn cầu khoảng 11 triệu đất nông nghiệp nguyên nhân xói mòn, sa mạc hoá, nhiễm độc bị chuyển hóa sang dạng khác Tại Mỹ, bang Wiscosin đạo luật sử dụng đất đai vào năm 1929, xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscosin Kế hoạch xác định diện tích cho sử dụng lâm nghiệp, nông nghiệp nghỉ ngơi giải trí [48] Năm 1966, Hội đất học Hội nông dân học Mỹ cho đời chuyên khảo h-ớng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng quy hoạch sử dụng đất Tại Đức tác giả Haber năm 1972 xuất tài liệu Khái niệm sử dụng đất khác nhau, đ-ợc coi lý thuyết sinh thái quy hoạch sử dụng đất dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái nh- ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Từ năm 1967 Hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nông thôn quy hoạch ngành sản xuất nh- nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến nhỏ nh- quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai Năm 1971 1975 chuyên gia t- vấn họp Rome (Italia) Geneve (Thuỵ Sỹ) để thảo luận ph-ơng pháp luận quy hoạch nông thôn Nội dung thảo luận đề cập đến ph-ơng pháp tham gia quy hoạch cấp vi mô [20] Những kết phân tích hệ thống canh tác châu á, châu Phi Nam Mỹ xác nhận phân tích hệ thống canh tác công cụ quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cấp địa ph-ơng Năm 1990, Luning nghiên cứu kết hợp đánh giá đất đai với phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất Trong nghiên cứu hệ thống canh tác, Robert Chamerts năm 1985 đ-a cách tiếp cận nh- : Tiếp cận Sondeo Peter Hildeband- ( Hilđebran,1981); tiếp cận Nông thôn - trở lại - nông thôn Robert Rhoades- ( Rhoades, 1982); sử dụng cụm kiến nghị L.W.Harrington (Harrington, 1980); cách tiếp cận theo tài liệu RobertChamberrs; cạch tiếp cận chuẩn đoán thiết kế ICRAF(Rainree) phân tích theo vùng hệ canh tác tr-ờng Đại học Cornel (Garrett đồng tác giả, 1987) Năm 1990 tổ chức FAO xuất Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development)[13].Trong khái quát ph-ơng pháp tiếp cận nông thôn tr-ớc ph-ơng pháp tiếp cận chiều (từ xuống) Qua nghiên cứu thực tiễn đ-a ph-ơng pháp tiếp cận nhằm phát triển hệ thống trang trại cộng đồng nông thôn sở bền vững Theo Erwin (năm 1999), phân tích hệ thống canh tác công cụ cho phân tích trở ngại hệ thống nông trại hộ gia đình để xác định mục tiêu quy hoạch, xác định kiểu sử dụng đất mới, đánh giá ph-ơng án sử dụng đất khác nhằm mục đích lựa chọn ph-ơng án tốt 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến sử dụng đất cấp vi mô có tham gia ng-ời dân Vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia ng-ời dân đ-ợc nhiều nhà khoa học giới, n-ớc nghiên cứu công bố kết - Tại hội thảo quốc tế Việt Nam năm 1998 vấn đề quy hoạch sử dụng đất cấp làng [50] đ-ợc FAO đề cập cách chi tiết mặt khái niệm lẫn tham gia việc đề xuất chiến l-ợc quy hoạch sử dụng đất giao đất cấp làng - Tại hội thảo tr-ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tr-ờng Tổng hợp Kỹ thuật Dresden, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia ng-ời dân đ-ợc Holm Uibrig đề cập đầy đủ toàn diện [49] Tài liệu phân tích cách đầy đủ mối quan hệ loại hình canh tác có liên quan nh-: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất ph-ơng pháp tiếp cận quy hoạch sử dụng đất 1.2 Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp - Việt Nam, từ kỷ 15 Vân đài loại ngữ Quý Đôn khuyên nông dân áp dụng luân canh với họ đậu để tăng suất lúa - Trong thời kỳ Pháp thuộc công trình nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất đ-ợc nhà khoa học Pháp nghiên cứu phát triển với quy mô rộng - Từ năm 1955 - 1975, công tác điều tra phân loại đ-ợc tổng hợp cách có hệ thống phạm vi toàn miền Bắc Nh-ng đến sau năm 1975 số liệu nghiên cứu phân loại đất đ-ợc thống Xung quanh chủ đề phân loại đất có nhiều công trình khác triển khai thực vùng sinh thái (Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994 ) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu biện pháp đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất, công tác điều tra phân loại không gắn liền với công tác sử dụng đất Những thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý sử dụng đất đai cách có hiệu n-ớc Tuy nhiên, n-ớc ta vấn đề quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô có tham gia ng-ời dân đ-ợc nghiên cứu ứng dụng Cấp vi mô thực chất đ-ợc đề cập tới nhiều công trình nghiên cứu mức độ khác Cho đến nghiên cứu tản mạn ch-a có phân tích tổng hợp thành sở lý luận để áp dụng vào thực tiễn - Công trình Sử dụng đất tổng hợp bền vững tác giả Nguyễn Xuân Quát (1996) [27] phân tích tình hình sử dụng đất đai nh- mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam Đồng thời đề xuất tập đoàn trồng thích hợp cho mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững - Trong công trình ''Đất rừng Việt Nam'' [1], Nguyễn Ngọc Bình đ-a quan điểm nghiên cứu phân loại đất rừng sở đặc điểm đất rừng Việt Nam - Về luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai đ-ợc nhiều tác giả: Phạm Văn Chiểu (1964); Bùi Huy Đáp (1977); Vũ Tuyên Hoàng (1987); Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Ngọc Bình (1987); Bùi Quang Toản (1991) đề cập tới việc lựa chọn hệ thống trồng phù hợp đất dốc vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam đ-ợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu - Năm 1996, công trình quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ổn định vùng trung du miền núi n-ớc ta tác giả Bùi Quang Toản đề xuất sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi núi trung du Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) ch-ơng trình tập huấn hỗ trợ LNXH tr-ờng Đại học Lâm nghiệp đ-a khái niệm hệ thống sử dụng đất đề xuất số hệ thống kỹ thuật sử dụng đất bễn vững điều kiện Việt Nam [14] Trong đó, tác giả sâu phân tích về: + Quan điểm tính bền vững + Khái niệm tính bền vững phát triển bền vững + Hệ thống sử dụng đất bền vững + Kỹ thuật sử dụng đất bền vững + Các tiêu đánh giá tính bền vững hệ thống kỹ thuật sử dụng đất Nghiên cứu hệ thống canh tác n-ớc ta đ-ợc đẩy mạnh từ sau đất n-ớc thống nhất, Tổng cục địa [30] tiến hành quy hoạch đất lần vào năm 1978, 1985 1995 Căn vào điều kiện đất đai, ngành lâm nghiệp phân chia đất đai toàn quốc thành vùng sinh thái Vấn đề hệ thống sách quy định quản lý sử dụng đất, nh- hệ thống quản lý sử dụng đất cấp đ-ợc đề cập đầy đủ chi tiết ''Tóm tắt báo cáo khảo sát đợt LNXH'' nhóm luật sách (1998) tr-ờng Đại học Lâm nghiệp [41] Tài liệu tập huấn "Những quy định sách quản lý sử dụng đất'' Trần Thanh Bình (1997) [2], Các sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại [40] - Qua việc nghiên cứu hệ thống nông nghiệp khu vực đồng sông Hồng, Đào Thế Tuấn (1998) phát đ-ợc nhiều tồn tại, nguyên nhân nó, đề xuất mục tiêu giải pháp khắc phục [42] - Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Phạm Chí Thành, Phạm Đức Viên (1993) sở tổng hợp luận điểm công trình nghiên cứu n-ớc để xây dựng giáo trình hệ thống nông nghiệp Ngoài phần hệ thống hoá nông nghiệp, tác giả đề xuất chiến l-ợc phát triển, dự kiến cấu trúc thứ bậc hệ thống nông nghiệp công trình hỗ trợ đắc lực cho công tác nông nghiệp ph-ơng diện lý luận thực tiễn Công tác quy hoạch sử dụng đất quy mô n-ớc giai đoạn 1995 - 2000 đ-ợc Tổng cục Địa xây dựng vào năm 1994 Trong việc lập kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác đ-ợc đề cập tới Báo cáo đánh giá tổng quát trạng sử dụng đất định h-ớng phát triển đến năm 2000 làm để địa ph-ơng, ngành thống triển khai công tác quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất [30] - Ph-ơng pháp tiếp cận nông thôn có ng-ời dân tham gia đ-ợc đề cập ch-ơng trình tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp hội tr-ờng Đại học Lâm nghiệp Các tác giả: Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên Trần Ngọc Bình (1997) phối hợp với chuyên gia n-ớc biên soạn [39] tài liệu với vấn đề nh- sau: + Các khái niệm ph-ơng pháp tiếp cận trình tham gia, + Các công cụ ph-ơng pháp đánh giá nông thôn có tham gia ng-ời dân, + Tổ chức trình đánh giá nông thôn, + Thực hành tổng hợp - Tài liệu tập huấn quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có tham gia ng-ời dân - tác giả Trần Hữu Viên (1997) kết hợp ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất n-ớc số dự án quốc tế áp dụng số vùng có dự án Việt Nam [45] Trong đó, tác giả trình bày khái niệm nguyên tắc đạo quy hoạch sử dụng đất giao đất có ng-ời dân tham gia - Trong tài liệu h-ớng dẫn công tác quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có tham gia ng-ời dân, Đoàn Diễm (1997) tập trung vào chủ đề sau: + Ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp Việt Nam; + Ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp dự án GCP/VIE/024/ITA; + Những tồn quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp Việt Nam giới; + Kiến nghị ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp đơn giản có tham gia ng-ời dân 1.2.2 Một số nghiên cứu việc vận dụng ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất vào thực tiễn Việt Nam - Nghiên cứu thí điểm quy hoạch sử dụng đất, giao đất lâm nghiệp cấp đ-ợc thực từ năm 1993 tại: Tử Nê, huyện Tân Lạc, Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình Dự án đổi chiến l-ợc phát triển lâm nghiệp thực Sau đó, dự án tổng hợp học kinh nghiệm rút đ-ợc công tác quy hoạch sử dụng đất đ-ợc coi nội dung cần đ-ợc thực tr-ớc giao đất sở tôn trọng tập quán n-ơng rẫy cố định, lấy làm đơn vị để lập kế hoạch giao đất, có tham gia tích cực ng-ời dân, già làng, tr-ởng quyền [43] Cần phải có kế hoạch sử dụng chi tiết, tránh đ-ợc mâu thuẫn cộng đồng phát sinh sau quy hoạch - Ch-ơng trình phát triển Nông thôn miền núi Việt Nam - Thụy Điển giai đoạn 1996 - 2001 phạm vi tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang Phú Thọ tiến hành thử nghiệm công tác quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp cấp sở kế hoạch phát triển cấp thôn hộ gia đình Theo Bùi Đình Toái Nguyễn Hải Nam năm 1998 [37;19], tỉnh Lào Cai xây dựng mô hình sử dụng PRA để tiến hành quy hoạch sử dụng đất; tỉnh Hà Giang xây dựng quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất cấp: xã, thôn hộ gia đình Đến năm 1998 toàn vùng dự án có 78 thôn đ-ợc quy hoạch sử dụng đất đai theo ph-ơng pháp có ng-ời dân tham gia Ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất giai đoạn vào nhu cầu nguyện vọng ng-ời sử dụng đất với cách tiếp cận từ d-ới lên tạo kế hoạch có tính khả thi cao Tuy nhiên, ch-a tạo gắn kết chặt chẽ chủ tr-ơng Nhà n-ớc với nhu cầu nguyện vọng nhân dân Vấn đề đặt phải tìm ph-ơng pháp quy hoạch địa ph-ơng với kết hợp hài hoà -u tiên phủ nhu cầu cộng đồng - Năm 1996, tác giả Vũ Văn Mễ Desloges thử nghiệm ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất có ng-ời dân tham gia Quảng Ninh [17] đề xuất nguyên tắc b-ớc quy hoạch sử dụng đất cấp đóng vai trò phát triển ph-ơng pháp quy hoạch Sáu nguyên tắc là: + Kết hợp hài hoà -u tiên Chính phủ nhu cầu, nguyện vọng nhân dân địa ph-ơng; + Tiến hành khuôn khổ luật định hành nguồn lực có địa ph-ơng; + Đảm bảo tính công bằng, ý đến cộng đồng dân tộc miền núi, nhóm ng-ời nghèo vai trò phụ nữ; + Đảm bảo phát triển bền vững; + Đảm bảo nguyên tắc tham gia; + Kết hợp h-ớng tới mục tiêu phát triển cộng đồng [16;17] Khi thử nghiệm ph-ơng pháp cho tỉnh Thừa Thiên Huế, Gia Lai Sa Đéc tác giả cho quy hoạch cấp phải dựa tình trạng sử dụng đất tại, tiềm sản xuất đất, quy định Nhà n-ớc nhu cầu nghĩa vụ nhân dân Xem xét vấn đề liên quan đến đất đai sử dụng tài nguyên[16;17] cho thấy cách tiếp cận tổng hợp toàn diện phù hợp xu chung giới áp dụng ph-ơng pháp quy hoạch tổng hợp Trong năm năm 1996 1997, trình triển khai dự án quản lý nguồn n-ớc hồ Yên Lập có tham gia ng-ời dân huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh Tác giả thử nghiệm ph-ơng pháp lập kế hoạch có tham gia ng-ời dân để quy hoạch lâm - nông nghiệp cho xã: Bằng Cả, Quảng La Dân Chủ, ph-ơng pháp PRA đ-ợc sử dụng để quy hoạch lâm nông nghiệp xây dựng dự án cấp xã, thôn cho lĩnh vực: Quy hoạch lâm nghiệp, 10 ăn cho quản lý rừng phòng hộ, quy hoạch trồng trọt, quy hoạch chăn nuôi đồng cỏ, kế hoạch phát triển thuỷ lợi lập kế hoạch mạng l-ới tín dụng thôn hỗ trợ dự án Sau năm thực cho thấy quy hoạch phù hợp với tình hình sở vững cho lập kế hoạch tác nghiệp hàng năm Tuy nhiên hạn chế thiếu nghiên cứu đất, phân tích hệ thống canh tác dẫn đến việc lựa chọn trồng ch-a hợp lý Kinh nghiệm đ-ợc đúc rút kinh nghiệm cho năm dự án triển khai Năm 1996, sở tổng kết kinh nghiệm nhiều nơi Cục kiểm lâm cho tài liệu hướng dẫn Nội dung, biện pháp trình tự tiến hành giao đất lâm nghiệp địa bàn xã[6] Đây tài liệu sửa đổi lần thứ có nhiều bổ sung vào tài liệu năm 1994, đáp ứng phần h-ớng dẫn nội dung nguyên tắc Những yêu cầu chuyên môn ph-ơng pháp h-ớng dẫn mang nhiều ph-ơng pháp điều tra truyền thống, phù hợp với điều tra rừng tr-ớc Bản h-ớng dẫn cần hoàn thiện theo h-ớng dừng lại nguyên tắc ph-ơng pháp bản, không nên có h-ớng dẫn chi tiết dẫn đến ngộ nhận quy hoạch lâm nông nghiệp cấp địa ph-ơng theo chu trình cứng - Ch-ơng trình hợp tác Việt - Đức phát triển lâm nghiệp hội Sông Đà[4]đã nghiên cứu thử nghiệm ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp (Tú Nang, Chiềng Hặc) huyện Yên Châu thuộc tỉnh Sơn La huyện Tủa Chùa thuộc tỉnh Lai Châu sở h-ớng dẫn Chi cục kiểm lâm với cách làm b-ớc lấy cấp thôn làm đơn vị quy hoạch giao đất lâm nghiệp áp dụng cách tiếp cận LNXH cộng đồng dân tộc vùng cao kinh nghiệm tốt Sự khác biệt với ch-ơng trình khác lấy cấp thôn làm đơn vị quy hoạch phù hợp với đặc thù vùng cao, phù hợp với kết nghiên cứu hội cộng đồng Donovan nhiều ng-ời khác, năm 1997 [11] tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Từ kết nghiên cứu Đề tài Nguyễn Bá Ngãi [20] với nhóm t- vấn dự án khu vực Lâm nghiệp Việt Nam - ADB nghiên cứu thử nghiệm ph-ơng pháp quy hoạch xây dựng tiểu dự án cấp Mục tiêu đ-a ph-ơng pháp quy hoạch lâm - nông nghiệp cấp có tham gia ng-ời dân 81 vấn Kết cho thấy nhu cầu tiêu thụ gỗ củi giảm so với thời kỳ tr-ớc Do rừng tự nhiên bị tàn phá việc kiếm củi phục vụ sinh hoạt có khó khăn nên hộ gia đình th-ờng sử dụng thêm nguồn chất đốt khác, dụng cụ nấu ăn điện Tuy nhiên nhiều hộ gia đình sử dụng gỗ củi rơm rạ làm nguồn nhiên liệu phục vụ cho sinh hoạt chăn nuôi Các hộ gia đình th-ờng thu l-ợm củi từ sản phẩm phụ rừng trồng trồng hộ gia đình Nhu cầu củi qua điều tra cụ thể tính bình quân số hộ gia đình năm cần 3.48 củi t-ơng đ-ơng với 10.5 ster củi Nh- 36 hộ gia đình cần tới 378 ster củi năm Để giải nhu cầu gỗ củi hộ gia đình cần tiến hành trồng rừng diện tích đất rừng trồng sản xuất 60 ha, gây trồng với mật độ ban đầu cao (2200 cây/ha) tiến hành tỉa th-a để phục vụ nhu cầu sử dụng củi Ngoài hộ gia đình cần tiến hành trồng phân tán v-ờn nhà, dọc theo trục lộ để giải nhu cầu củi gỗ xây dựng loài trồng phân tán nên chọn Xoan, Lát 3.6.4.2 Kết điều tra nhu cầu sử dụng đất Với tỷ lệ tăng dân số 1% năm mục tiêu tăng tr-ởng kinh tế thu nhập bình quân đầu ng-ời theo tiêu chung toàn Để đáp ứng nhu cầu gỗ, củi, l-ơng thực nh- nhu cầu lao động việc làm, nhu cầu đất ở, xây dựng sở hạ tầng, cải thiện môi tr-ờng sống Do kế hoạch quy hoạch phân bổ sử dụng loại đất đai thời gian tới cần đ-ợc nghiên cứu hoạch định cách rõ ràng cụ thể để đáp ứng đ-ợc mục tiêu nhu cầu phát triển chung toàn thôn A Nhu cầu sử dụng đất lâm nghiệp Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ gỗ củi nhu cầu thị tr-ờng gỗ nguyên liệu phục vụ cho nhà máy chế biến tỉnh giai đoạn tới nhu cầu sử dụng đất lâm nghiệp nhân dân thôn lớn nhằm mục đích tăng thu nhập, giải công ăn việc làm cho nhân dân thôn Trong thời gian tới cần sử dụng hợp lý khai thác triệt để quỹ đất lâm nghiệp thôn Chú trọng việc bố trí sản xuất chọn loài trồng hợp lý cho 30 rừng sản xuất Mặt khác cần khai, cải tạo diện tích đất trống ch-a sử dụng phục vụ mục tiêu trồng rừng 82 B Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp đ-ợc xác định mặt trận hàng đầu nhân dân thôn nhằm đảm bảo an ninh l-ơng thực nhu cầu tiêu thụ phục vụ cho đời sống nhân dân Để đáp ứng mục tiêu đạt 380kg l-ơng thực giai đoạn tới cần sử dụng hiệu diện tích đất sản xuất nông nghiệp có 62,92 Tích cực cải tạo đ-a vào sử dụng diện tích có khả canh tác nông nghiệp Không chuyển đổi đất nông nghiệp sang loại đất khác không thực cần thiết C Nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp Nhu cầu đất ở: Theo điều tra tính toán số hộ gia đình thôn Pom M-ờng 0.4ha/hộ thời gian tới có khoảng 7-10 hộ gia đình có nhu cầu tách riêng Do cần quy hoạch thêm diện tích đất để phục vụ nhu cầu cho nhân dân giai đoạn 10 năm tới - Các loại đất phục vụ mục đích công cộng thôn nh- giao thông thuỷ lợi, đáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển thôn giai đoạn 10 năm tới cần tích cực cải tạo nâng cấp để phục vụ tốt cho nhu cầu nhân dân Đất xây dựng cần tăng thêm để phục vụ việc xây dựng nhà trẻ thôn Để đáp ứng nhu cầu sản xuất vật liệu xây dựng, cần quy hoạch thêm diện tích đất giai đoạn tới 3.6.5 Quy hoạch phân bổ sử dụng đất cho thôn Pom M-ờng Căn vào ph-ơng h-ớng, mục tiêu, quan điểm sử dụng đất nông lâm nghiệp xã, nh- tiềm đất đai, xu phát triển thị tr-ờng sản phẩm xuất phát từ nhu cầu thực tế ng-ời dân thôn Pom M-ờng Ph-ơng án QHSDĐ tối -u đ-ợc xây dựng cụ thể nh- sau: 3.6.5.1 Quy hoạch phân bổ đất lâm nghiệp - Bảo vệ diện tích rừng tự nhiên có Tăng c-ờng công tác khoanh nuôi súc tiến tái sinh, đẩy nhanh tốc độ hình thành rừng Phấn đấu cuối kỳ quy hoạch rừng đ-ợc phục hồi 100% diện tích - Bảo vệ kinh doanh có hiệu diện tích đất rừng sản xuất có 59,2 Tiến hành trồng diện tích đất trống 30 - Đ-a 30 đất đồi núi ch-a sử dụng vào trồng rừng nguyên liệu 83 Nh- đất lâm nghiệp giai đoạn quy hoạch với tổng diện tích là: 265 3.6.5.2 Quy hoạch phân bổ đất sản xuất nông nghiệp - Bảo vệ cải tạo nâng cao chất l-ợng loại đất sản xuất nông nghiệp có - Cải tạo đ-a vào sử dụng 20 đất đồi núi ch-a sử dụng vào để quy hoạch trồng cỏ để phục vụ chăn nuôi - Chuyển 1,67 đất trồng hàng năm để đáp ứng nhu cầu đất ở, sân vận động, giao thông Nh- đất sản xuất nông nghiệp kỳ quy hoạch tới 58,32 3.6.5.3 Quy hoạch phân bỏ đất phi nông nghiệp - Đất theo nh- tính toán nhu cầy đất giai đoạn tới thôn có khoảng 10 hộ gia đình cần chỗ diện tích đất giành cho hộ 0,04 Diện tích đất đ-ợc lấy từ diện tích v-ờn tạp Nh- đất phi nông nghiệp thời kỳ quy hoạch tới có tổng diện tích 14,46 - Đất nghĩa địa 1,02 quy hoạch thêm 300 m2 1,05 3.6.5.4 Quy hoạch phân bổ đất ch-a sử dụng Trong thời gian tới đ-a toàn hộ loại đất ch-a sử dụng vào cải tạo canh tác lâm nông nghiệp mục đích khác Nhằm tận dụng tối đa tiềm đất đai thôn Bảng 3.14 Biểu quy hoạch sử dụng đất thôn Pom M-ờng TT Chỉ tiêu Mã Tổng Hiện Quy Tăng trạng hoạch giảm 348,35 348,35 % 100 Đất nông nghiệp NNP 275,65 323,65 48 79,13 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 40,32 58,32 18 11,57 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 29,12 47,12 18 8,36 - Đất trồng lúa LUA 22,6 22,6 6,49 - Đất trồng cỏ chăn nuôi CN 20 20 0,00 - Đất trồng hàng năm lại HNC 6,52 4,52 -2 1,87 84 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 11,2 11,2 3,22 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 235 265 30 67,46 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 59,2 89,2 30 16,99 Đât có rừng trồng sản xuất RST 59,2 89,2 30 16,99 Đất rừng phòng hộ RPH 175,8 175,8 50,47 RPN 130 130 37,32 1.2.2.2 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng PH RPK 45,8 45,8 13,15 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 0,33 0,33 0,09 Đất phi nông nghiệp PNN 12,46 14,46 3,58 2.1 Đất ÔTC 1,5 2,25 0,75 0,43 2.1.1 Đất nông thôn ONT 1,5 2,25 0,75 0,43 2.2 Đất chuyên dùng CDG 6,44 7,66 1,22 1,85 2.2.1 Đất giao thông DGT 2,98 3,2 0,22 0,86 2.2.2 Đất thuỷ lợi DTL 3,46 3,46 0,99 2.2.3 Đất sở thể dục thể thao DTT 1 0,00 2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 1,02 1,05 0,03 0,29 2.4 Sông suối SMN 3,5 3,5 1,00 Đất ch-a sử dụng CSD 60,24 10,24 -50 17,29 3.1 Đất ch-a sử dụng BCS 0,00 3.2 Đất đồi núi ch-a sử dụng DCS -50 17,29 1.2.2 1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ 60,24 10,24 3.6.6 Quy hoạch biện pháp sản xuất lâm - nông nghiệp lựa chọn trồng vật nuôi cho thôn Pom M-ờng - Sau tiến hành phân bổ quy hoạch đất đai thôn, nhân dân thôn với cán chuyên môn xã, huyện tiến hành họp thôn thống tìm biện pháp sản xuất lâm nông nghiệp phù hợp cho mình, nhân dân thôn thống việc lựa chọn mô hình canh tác lâm nông nghiệp, trồng vật nuôi phù hợp hiệu kinh tế môi tr-ờng cao Các biện pháp sản xuất lâm nghiệp phải tuân thủ quy định nguyên tắc chung nhà n-ớc địa ph-ơng, nhiên phải phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế hội tâm t- nguyện vọng, kinh nghiệm sản xuất nhân dân 85 - Ph-ơng châm phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp cán nhân dân địa ph-ơng là: Bố trí xây dựng mô hình sản xuất theo h-ớng tận dụng tối đa tiết kiệm diện tích canh tác có, thâm canh trồng đồng thời ý công tác cải tạo, bảo vệ đất, bảo vệ môi tr-ờng Bố trí cấu trồng đơn giản có hiệu Đầu t- dài hạn cho loài lâm nông nghiệp chi hiệu kinh tế cao có thị tr-ờng tiêu thụ ổn định 3.6.6.1 Quy hoạch biện pháp sản xuất lâm nghiệp, lựa chọn trồng lâm nghiệp có tham gia A Quy hoạch biện pháp sản xuất lâm nghiệp - Khoanh nuôi bảo vệ rừng: Thực tốt công tác khoanh nuôi diện tích rừng non phục hồi núi đá vôi, phấn đấu với thôn bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên diện tích rừng trồng có, thành lập tổ đội phòng chống cháy rừng ngăn chặn hành vi chặt phá rừng, xây dựng quy -ớc thôn quản lý bảo vệ rừng - Trồng rừng: Tiến hành trồng rừng diện tích đất trống 25,80 đ-ợc quy hoạch Các hộ gia đình cần tiến hành quản lý bảo vệ tốt kinh doanh có hiệu quả, quy trình kỹ thuật khâu trồng, chăm sóc, khai thác, làm đ-ờng, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng khai thác rừng trồng bừa bãi Việc khai thác sản phẩm phụ, củi rừng phòng hộ phải tuân thủ theo quy định nhà n-ớc B Lựa chọn trồng lâm nghiệp có tham gia ( Biểu 01- Phu biểu) - Chỉ tiêu: Chọn loài phù hợp với điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác địa ph-ơng, dễ trồng, có giá trị kinh tế cao, trồng chịu tốt với sâu bệnh, nhanh cho thu hoạch khả cải tạo đất tốt, đồng thời thị tr-ờng tiêu thụ đẽ dàng - Loài cây: Keo lai, Tếch, Lát hoa Thông mã vĩ, Trẩu, Trám, Bạch đàn - Kết thứ tự -u tiên: Keo lai, Tếch Lát hoa Nh- theo kết lựa chọn ng-ời dân Keo lai đ-ợc -u tiên lựa chọn đầu tiên, Tếch Xét mặt Keo lai phù hợp cho hiệu kinh tế cao Măng Bát độ loài đ-ợc gây trồng thôn vài năm gần đây, chủ yếu đ-ợc trồng thử nghiệm v-ờn nhà số hộ nhiên cho thấy loài phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực sinh 86 tr-ởng phát triển nhanh bắt đầu có thu hoạch Trong thời gian tới cần phát huy nhân rộng mô hình 3.6.6.2 Quy hoạch biện pháp sản xuất Lâm nghiệp, lựa chọn trồng Nông nghiệp có tham gia A Quy hoạch biện pháp sản xuất nông nghiệp Với tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp 58,32 đ-ợc quy hoạch để phát triển sản xuất nông nghiệp bao gồm biện pháp sản xuất cụ thể là: - Đất chuyên trồng lúa n-ớc 22,6 ha, gồm 20,1 ruộng vụ 2,5 ruộng vụ Cần bố trí thâm canh tăng suất chọn giống trồng có suất cao, th-ờng xuyên cải tạo đất, giữ độ phì cho đất - Đất trồng màu: Đ-ợc quy hoạch 4,52 ha, cần bố trí lựa chọn xen canh gối vụ loại hoa màu cho hiệu kinh tế cao ổn định thị tr-ờng tiêu thụ - Đất trồng lâu năm: Thôn diện tích tập trung trồng cây ăn quả, lâu năm Dân thôn chủ yếu gây trồng loại ăn lâu năm rải rác diện tích v-ờn tạp hộ gia đình không đ-ợc chăm sóc tốt nên sản l-ợng đạt thấp Ngoài v-ờn tạp gây trồng loại rau đậu, sả, ớt t-ơng đối đa dạng loại sản phẩm nh-ng hiệu kinh tế thấp Do cần cải tạo trồng tập trung măng Bát Độ hiệu kinh tế cao có thị tr-ờng tiêu thụ ổn định B Lựa chọn trồng nông nghiệp có tham gia - Đối với l-ơng thực: Bảng 3.15 Kết phân loại lựa chọn lúa có tham gia STT Chỉ tiêu Giống (tính cho ha) Sán Ưu CR203 Khang dân Thu nhập 15.510.000 14.760.000 14.007.000 Chi phí 10.600.000 9.611.000 9.630.000 Lợi nhuận 4.910.000 5.149.000 4.377.000 Thông qua kết phân loại ng-ời dân thôn với giống lúa đ-ợc gây trồng Thứ tự đ-ợc -u tiên lựa chọn giống lúa CR23 Vì giống lúa phù hợp với điều kiện tự nhiên, dễ canh tác cho suất cao - Đối với hoa màu: Cụ thể đ-ợc thể biểu 0.2- Phần phụ lục 87 + Chỉ tiêu lựa chọn: Phù hợp đất đai, tính ổn định cao, chống chịu sâu bệnh, cải tạo đất, sản xuất địa trà, kỹ thuật đơn giản, dễ kiếm giống, đầu t- ít, thu nhập cao, dễ tiêu thụ + Loài cây: Đậu t-ơng, Ngô, Sắn, Lạc, Mía, Vừng, Khoai sọ + Kết th- tự -u tiên: Ngô, Sắn Thứ tự -u tiên lựa chọn hoa mầu ng-ời dân địa ph-ơng Sắn, Ngô, D-a, Khoai Thực tế loài đ-ợc nhân dân vũng f gây trồng nhiều năm qua cho hiệu kinh tế cao Sắn, Ngô, mạnh hoa mầu cuat địa ph-ơng phục vụ cho chăn n-ơi dễ dàng tiêu thụ thị tr-ờng Trong năm tới cần tiếp tục đầu t-, khâu giống, kỹ thuật thâm canh để phát triển loại này, D-a hấu loài đ-ợc gây trồng nhiều năm địa ph-ơng cho thu nhập cao nhiên cần đầu t- t-ơng đối cao phải nắm vững kỹ thuật trồng, chăm sóc mang lại hiệu Đối với mầu tuỳ theo tình hình thời tiết năm để bố trí trồng loại cho phù hợp - Đối với ăn quả: + Chỉ tiêu lựa chọn: Phù hợp đất đai, dễ trồng, dễ kíêm giống, sâu bệnh , đầu t- ít, thu nhập cao, dễ tiêu thụ, tính ổn định cao, bảo vệ đất tốt, kinh nghiệm sản xuất + Loài cây: Cam, Quýt, Na, Vải, Lê, Hồng, Mơ, Mận, Nhãn + Kết th- tự -u tiên: Mận, Vải, Quýt (cụ thể đ-ợc thể biểu 03 - phụ lục) Từ kết điều tra cho thấy loài ăn nh- Mận, Vải, Quýt đ-ợc nhân dân thôn chọn lựa gây trồng Ngoài giá trị mặt kinh tế, loài có ý nghĩa mặt cải tạo môi tr-ờng cảnh quan cho thôn Tuy nhiên, loài ăn đòi hỏi phải đầu t- chăm sóc, bảo vệ tốt th-ờng bị phá hoại côn trùng sâu bệnh Mặt khác, giá thị tr-ờng sản phẩm ăn vài năm gần không ổn định Do ng-ời dân có xu h-ớng tập trung đầu t- gây trồng loài lâm nghiệp so với ăn - Đối với chăn nuôi: + Chỉ tiêu lựa chọn: Dễ nuôi, dễ mua giống, dịch bệnh, đầu t- ít, thu nhập cao, dễ tiêu thụ, tính ổn định cao, kinh nghiệm chăn nuôi: 88 + Loài con: Trâu, Bò, Dê, Lợn, Thỏ, Gà, Ngan + Kết th- tự -u tiên: Bò, Trâu Dê (cụ thể đ-ợc thể biểu 04 - phụ lục) Chăn nuôi gia súc gia cầm hoạt động thiếu đ-ợc nhân dân vùng, việc cung cấp sức kéo gia súc gia cầm nguồn cung cấp phân bón cho canh tác nông lâm nghiệp thôn Thu nhập từ chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập nhân dân thôn, nhiều hộ gia đình làm giàu từ chăn nuôi Tuy nhiên để phát huy mạnh cần phải tạo điều kiện cho nhân dân đặc biệt hộ nghèo vay vốn để phát triển đàn gia súc, gia cầm, cần ý đến vấn đề nh- ph-ơng pháp chăn nuôi khoa học hợp vệ sinh, công tác phòng trừ dịch bệnh phải đ-ợc trọng quan tâm hàng đầu, cần có kế hoạch phát triển mạng l-ới dịch vụ thú y cho cụm dân c- thôn Tóm lại: Theo nh- lựa chọn thống nhân dân thôn biện pháp sản xuất cấu trồng vật nuôi đựơc bố trí nh- sau: - Đất sản xuất lâm nghiệp: Trồng rừng với loài trồng Keo lai - Đất sản xuất nông nghiệp: Bao gồm: + Đối với đất trồng lúa n-ớc với loài cho xuất cao ổn định nh- CR203 + Đối đất trồng màu, tuỳ theo tình hình thời tiết hàng năm chủ tr-ơng tỉnh, huyện, mà lựa chọn cấu trồng cho phù hợp Thông th-ờng trồng chủ đạo đ-ợc lựa chọn sắn, ngô, đậu t-ơng loại khoai sọ đó, -u tiên trồng loài cho suất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên thôn giá ổn định nh- ngô, sắn, đậu t-ơng + Đất v-ờn tạp diện tích nên tập trung cải tạo đầu t- trồng măng Không bố trí trồng ăn kinh phí đầu t- lớn cộng với công chăm sóc bảo vệ nhiều thị tr-ờng tiêu thụ ch-a ổn định Cần bố trí trồng xen loại hoa mầu khác nhớt, Sả, Khoai năm đầu trồng măng để tăng thu nhập lấy ngắn nuôi dài + Tận dụng đất nhỏ lẻ v-ờn tạp nơi ở, diện tích ven sông suối, bờ vùng bờ quy hoạch 20 tập trung để trồng cỏ phục vụ chăn nuôi + Trồng phân tán nơi ở, đ-ờng giao thông liên thôn, liên xã, trồng loài lấy gỗ nh- Xoan, cừ, Lát để lấy gỗ, tạo cảnh quan môi tr-ờng 89 + Các hộ gia đình cần tự quản lý chăn thả gia súc diện tích đất lâm - nông nghiệp đ-ợc giao, có kế hoạch tích luỹ sản phẩm phụ nông nghiệp trồng cỏ để phục vụ chăn nuôi 3.6.7 Dự tính đầu t- hiệu kinh tế, hội, môi tr-ờng 3.6.6.1 Dự tính vốn đầu tTheo hạng mục kế hoạch phát triển lâm nông nghiệp thôn đ-ợc nhân dân thống tổng số vốn đầu t- cho giai đoạn 10 năm tới đ-ợc xác định nh- sau: A Vốn đầu t- cho lâm nghiệp - Trồng rừng: Với tổng diện tích đất rừng sản xuất 89,2 đất có rừng 59,20 bao gồm 24,5 rừng Thông tuổi 34,7 rừng Thông tuổi 7, với đất trồng rừng sản xuất đ-ợc phân bổ quy hoạch 30,0 Với chu kỳ kinh doanh năm tiến độ thực đề Suất đầu t- cho rừng trồng Thông 5.126.000 đồng/ha tổng số vốn là: rừng 153.780.000 đồng - Bảo vệ rừng: Với diện tích rừng cần đ-ợc bảo vệ 189,2 bao gồm diện tích rừng trồng chuẩn bị khai thác diện tích rừng non trồng sau tiến hành khai thác tính cho kỳ quy hoạch 10 năm Với tiền công quản lý bảo vệ tính cho 140.000 đồng tổng số tiền cần đầu t- cho hạng mục là: 26.488.000 đồng - Khoanh nuôi phục hồi rừng: Diện tích khoanh nuôi phục hồi rừng cần tiến hành biện pháp khoanh nuôi phục hồi bao gồm diện tích rừng đất rừng khoanh nuôi núi đá vôi với tiền công chi phí cho rừng khoanh nuôi phục hồi không trồng bổ sung 50.000 đồng Vậy tổng số tiền cần đầu t- cho hạng mục 45,8 x 50.000 = 2.295.000 đồng Tổng số vốn đầu t- cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp là: 182.563.000 đồng B Vốn đầu t- cho sản xuất nông nghiệp - Trồng trọt: 90 + Trồng lúa: Với tổng diện tích trồng lúa thôn 22,60 tiền đầu t- cho năm 4.560.000 đồng cho vụ Tổng chi phí cho kỳ quy hoạch 1.030.560.000 đồng + Trồng màu: Diện tích 4,52 trồng Ngô cần đầu t- cho vụ 7.280.000 đồng, cần tổng vốn đầu t- cho chu kỳ 329.056.000 đồng + V-ờn tạp: Toàn diện tích v-ờn tạp tiến hành cải tạo trồng măng Bát độ cần tổng vốn đầu t- là: 97.740.000 đồng Nh- toàn hạng mục sản xuất nông nghiệp cần tổng vốn đầu t- 1.457.356.000 đồng 3.6.6.2 Hiệu qủa kinh tế - hội môi tr-ờng A Hiệu kinh tế số loài trồng Hiệu kinh tế đ-ợc tính thông qua số nh- BCR, IRR Lợi nhuận hệ thống canh tác cụ thể nh- sau: - Mô hình rồng rừng: Loài trồng Keo lai chu kỳ 10 năm Giá trị lợi nhuận ròng (NPV) = 7.954.258 đồng Các tiêu kinh tế BCR = 3,12 IRR = 19% - Mô hình trồng Lúa: Giá trị lợi nhuận cho vụ 5.149.000 đồng - Mô hình trồng Ngô: Giá trị lợi nhuận vụ 6.970.000 đồng B Hiệu hội Các ph-ơng thức canh tác đựoc xây dựng góp phần thay đổi cách làm từ đơn ngành sang đa ngành, từ ph-ơng thức sản xuất độc canh sang ph-ơng thức đa dạng sản phẩm cho hiệu kinh tế cao ổn định, góp phần thay đổi tích cực mặt nông thôn Hiệu hội ph-ơng thức canh tác đ-ợc nhân dân thôn đánh giá cao kết cụ thể nh- sau: Bảng 3.16 Đánh giá hiệu hội PTCT có tham gia Ph-ơng thức Khả Khả tiêu Khả giải canh tác chấp nhận thụ sản phẩm việc làm Trồng rừng 18 V-ờn nhà 16 Đồng ruộng 21 Chăn nuôi 8 22 TT Tổng điểm 91 C Hiệu môi tr-ờng Một ph-ơng án quy hoạch sử dụng đất đ-ợc coi thành công đảm bảo đ-ợc vấn đề kinh tế hội môi tr-ờng Đặc biệt địa hình miền núi thôn vấn đề bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, bảo vệ nguồn n-ớc, bảo vệ cải tạo đất đai đ-ợc quan tâm hàng đầu Các mô hình canh tác đ-ợc áp dụng sản xuất lâm - nông nghiệp đ-ợc ng-ời dân thông qua đánh giá cho điểm cao vấn đề bảo vệ môi tr-ờng đ-ợc thể bảng sau: Bảng 3.17 Đánh giá hiệu môi tr-ờng PTCT có tham gia Ph-ơng thức Bảo vệ Khả giữ Tận dụng Tổng canh tác cải tạo n-ớc đất đai điểm Rừng trồng 24 V-ờn nhà 6 19 Đồng ruộng 5 16 Chăn nuôi 20 TT 92 Ch-ơng Kết luận, tồn kiến nghị 4.1 Kết luận 4.1.1 Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp M-ờng Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, đến số kết luận sau đây: * Về sở lý luậu - Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp cấp hệ thống quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp + cấp phối hợp cấp vĩ mô vi mô + Có chức hành pháp quản lý nhà n-ớc đất đai + cấp quản lý kế hoạch sử dụng đất địa ph-ơng + Quy hoạch sử dụng đất cấp chịu chi phối pháp luật quản lý đất đai Nh-ng cấp cấp có tác động trực tiếp đến đơn vị sản xuất nhthôn bản, HGĐ nên chức quản lý nhà n-ớc đất đai, cấp có vai trò nh- đơn vị quy hoạch sử dụng đất quản lý kế hoạch - Trong quy hoạch sử dụng đất cấp xã, tham gia ng-ời dân bên có liên quan có vai trò quan trọng trình thực nội dung quy hoạch - Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp cần xuất phát quan điểm bền vững môi tr-ờng, đáp ứng nhu cầu kinh tế đ-ợc hội chấp nhận * Về sở thực tiễn kinh tế - Cơ sở pháp lý: Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp phù hợp với chủ tr-ơng, đ-ờng lối, sách Đảng Nhà n-ớc Đồng thời, cần xác định phù hợp với kinh tế thị tr-ờng - Xu h-ớng phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp có chuyển biến canh tác lúa n-ớc hệ thống canh tác v-ờn nhà, v-ờn rừng kết hợp chăn nuôi, có biện pháp cải tạo môi tr-ờng, cải tạo đất 93 * Kết nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội trạng sử dụng đất - Tổng diện tích tự nhiên 5.460,1ha, đất nông nghiệp 4252,44 ha; đất phi nông nghiệp 150,28 ha; đất ch-a sử dụng 1057,38 - có 738 hộ với 4.058 nhân khẩu, 1689 lao động, bình quân l-ơng thực 312 kg/ng-ời/năm thu nhập bình quân 2,5 triệu đồng/ng-ời/năm - Nền kinh tế mang nặng tính nông- lâm nghiệp, tốc độ chuyển dịch chậm, sở hạ tầng xuống cấp, ch-a phát huy đ-ợc lợi - Có tiềm phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp, đất đai mầu mỡ, phù hợp với nhiều loại trồng - có vị trí điều kiện giao thông thuận tiện nên có nhiều lợi để phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp, đẩy mạnh ngành nghề, giao l-u, trao đổi hàng hoá lâm - nông sản với bên * Về tập đoàn trồng Trên sở kết đánh giá tiềm đất phân tích hiệu kinh tế, đề tài đề xuất đ-ợc tập đoàn trồng lâm - nông nghiệp cho M-ờng Giàng, cụ thể : - Cây lâm nghiệp + Cây trồng với mục đích phòng hộ, trồng v-ờn rừng: Keo lai, Lát, Trám, Vối thuốc, + Cây dùng cho sản xuất kinh doanh gỗ nguyên liệu giấy: Thông mã vĩ, Bạch đàn, Keo lai - Cây ăn quả: Mận, Vải, Quýt, Mơ - Cây nông nghiệp: Lúa lai dòng CR 203 - Cây màu: Ngô, Lạc, Sắn, Đỗ t-ơng * Về kết phân bổ sử dụng đất lâm - nông nghiệp - Đất lâm nghiệp Tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 3.601,26 Trong diện tích rừng tự nhiên là: 3.011,86 ha, diện tích rừng trồng 589,4 - Phân chia loại rừng: 94 + Tổng diện tích rừng phòng hộ 2.820,28 ha, diện tích rừng phòng hộ xung yếu 2.092,7 ha; rừng phòng hộ xung yếu 727,58 .+ Tổng diện tích rừng sản xuất 780,98 ha, diện tích rừng tự nhiên sản xuất là: 330,98 ha, diện tích rừng trồng sản xuất 450 4.1.2 Quy hoạch sử dụng đất lâm- nông nghiệp thôn - Đất sản xuất nông nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp đến năm 2016 58,32 Cụ thể: + Đất trồng hàng năm 47,12 + Đất lâu năm 10,80 - Đất sản xuất lâm nghiệp đến 2016: 265 + Đất có rừng sản xuất (rừng trồng): 89,2 + Đất rừng phòng hộ: 175,8 + Đất có rừng tự nhiên phòng hộ: 130 + Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ: 45,8 * Về kế hoạch sử dụng đất, đề tài xác định đ-ợc để lập kế hoạch tiến hành lập kế hoạch cụ thể cho giai đoạn, đồng thời đề xuất đ-ợc biện pháp thực kế hoạch 4.2 Tồn - Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp có ng-ời dân tham gia quy mô cấp vấn đề ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ Do tài liệu tham khảo ch-a đ-ợc phong phú, đa dạng nên việc vận dụng vào trình thực đề tài có kết ch-a thực đầy đủ - Trong trình điều tra, thu thập số liệu phân tích đánh giá, ng-ời dân ch-a thực tham gia đầy đủ tất b-ớc công việc nên phần hạn chế đến tính thực đề tài Vì vậy, ch-a khai thác triệt để đ-ợc kiến thức địa, kinh nghiệm của ng-ời dân địa ph-ơng - Vì thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu phạm vi rộng số nội dung ch-a đ-ợc khảo sát kỹ Do có ảnh h-ởng định đến kết luận rút từ việc thực đề tài 95 4.3 Kiến nghị Nhằm phát huy tối đa tiềm đất đai, đảm bảo sản xuất lâm - nông nghiệp ổn định lâu dài bền vững Công tác quy hoạch sử dụng đất cần phải tiến hành tr-ớc giao đất cho cá nhân, HGĐ theo Nghị định 02/ CP giao khoán rừng đất rừng theo Nghị định 01/CP Chính phủ - Cần tiếp tục nghiên cứu để hình thành sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiêp cấp có tham gia tích cực ng-ời dân Thông qua hoàn thiện ph-ơng án quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiêp M-ờng Giàng vận dụng ph-ơng pháp để mở rộng địa bàn huyện Quỳnh nhai có điều kiện t-ơng tự - Các kết nghiên cứu có liên quan đến công tác quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp cấp đ-ợc nhiều công trình nghiên cứu đề cập, nh-ng ch-a có công trình tổng kết, đánh giá cách đầy đủ Do cần có công trình tổng kết, nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ hoàn thiện / ... quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp dự án GCP/VIE/024/ITA; + Những tồn quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp Việt Nam giới; + Kiến nghị ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp. .. quan: Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch tổng thể tỉnh, rà soát, bổ sung quy hoạch nông nghiệp nông thôn tỉnh Sơn La đến năm 2010, loại đồ sử dụng đất, giao đất, ... xuất quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng rừng Hoạt động 13: Tổng hợp ph-ơng án quy hoạch sử dụng đất Hoạt động 14: Trình duyệt ph-ơng án quy hoạch sử dụng đất 3.1.1.3 Quy hoach sử dụng đất

Ngày đăng: 21/09/2017, 09:23

Xem thêm: Quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp xã mường giàng quỳnh nhai sơn la

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.4.1.1. Kế thừa tài liệu có sẵn

    2.4.1.2. Phưng pháp điều tra nhanh nông thôn

    Bng 2.1. Tiêu chí và kỹ thuật phân 3 loại rừng

    2.4.2.3. Tổng hợp và phân tích thông tin điều tra chuyên đề

    Tính giá trị hiện tại của thu nhập ròng ( NPV)

    Tỷ suất giữa thu nhập và chi phí (BCR)

    Tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR)

    Bng 2.2. Khung logic nghiên cứu

    3.1.1.1. Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp cấp x trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiêp

    3.1.1.2. Vai trò tham gia của người dân trong quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp cấp x

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w