1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn xã quế lâm đoan hùng phú thọ

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường Đại học lâm nghiệp Mai Trường Sơn Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất địa bàn xà quế lâm huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà tây - Năm 2006 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường Đại học lâm nghiệp Mai Trường Sơn Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất địa bàn xà quế lâm huyện đoan hùng, tØnh phó thä Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.60 Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hữu Viên Hà tây - năm 2006 Đặt vấn đề t đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, anh ninh quốc phịng; có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc [27] Đất đai khác với tư liệu sản xuất khác chỗ biết sử dụng khơng bị hao mịn mà lại tốt lên Tuy nhiên, đất nguồn tài nguyên có giới hạn số lượng, cố định khơng gian Do đó, việc quản lý sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả, bền vững vấn đề quan tâm hàng đầu địa phương, quốc gia Trong phát triển KTXH NTMN nước ta QHSDĐ cấp xã có tham gia người dân giữ vị trí quan trọng, nhằm giúp người dân tham gia tích cực vào QHSDĐ cách hợp lý, có hiệu nguyên tắc bền vững, bảo đảm hài hoà lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội môi trường sinh thái Đoan Hùng huyện miền núi tỉnh Phú Thọ Đến hết năm 2005, toàn huyện có 10/28 xã, thị trấn hồn thành cơng tác QHSDĐ Quế Lâm 28 xã, thị trấn huyện Đoan Hùng Do chưa quy hoạch nên việc chuyển đổi cấu kinh tế mà cụ thể chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhiều lúng túng Hệ thống canh tác lạc hậu, người dân thiếu vốn sản xuất, thiếu kiến thức,…Hướng giải giúp xã phân bổ lại đất đai, lập kế hoạch phát triển sản xuất (QHSDĐ cấp xã); phân tích, đề xuất cấu trồng, vật ni phù hợp, đồng thời đảm bảo sách pháp luật Nhà nước đất đai; đảm bảo QHSDĐ hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế Nhà nước tổ chức sử dụng đất đầy đủ Nhìn lại tình hình thực công tác QHSDĐ địa phương nghiên cứu thời gian qua cho thấy số tồn sau : - Phương pháp tiến hành QHSDĐ cấp xã thực từ xuống, công việc cán phịng Địa huyện với cán địa xã có giúp đỡ chun mơn sở Địa (nay sở Tài nguyên Môi trường) Việc làm chưa thu hút tham gia đóng góp ý kiến, thảo luận chủ thể sử dụng đất như: Cộng đồng dân cư, HGĐ, tổ chức đóng địa bàn xã… Điều cần với kế hoạch sử dụng đất tương lai - Công tác điều tra tiến hành tỷ mỉ, song cán chuyên môn thực hiện, thiếu đóng góp tham gia người dân Vì vây, không khai thác kinh nghiệm người dân địa phương Công tác quy hoạch thường dựa vào ý kiến chủ quan nhà quy hoạch, thiếu quan tâm đến nhu cầu nguyện vọng người dân Chính lẽ đó, cơng tác quy hoạch tiến hành cơng phu, song thiếu tính thực tiễn tính khả thi khơng cao - QHSDĐ thường dựa chức đất đai, lấy mục đích sử dụng đất làm đối tượng quy hoạch sản xuất, chưa trọng tới việc phân tích đánh giá tiềm đất đai khả thực tế cộng đồng Cho nên việc xác định lựa chọn cấu trồng, vật nuôi, hệ thống biện pháp canh tác chưa hợp lý dẫn đến suất, chất lượng chưa cao, đồng thời việc bảo vệ môi trường sinh thái chưa thực ổn định, bền vững Xuất phát từ nhận thức thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài : “ Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất địa bàn xã Quế Lâm, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” nhằm góp phần nghiên cứu xây dựng số sở lý luận thực tiễn QHSDĐ địa bàn nông thôn miền núi Chng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô Từ kỷ XIX, loài người bắt đầu nghiên cứu đất Kết cơng trình nghiên cứu phân loại, xây dựng đồ quản lý đất đai làm sở quan trọng cho việc quản lý sử dụng đất đai, tăng suất sản xuất nông lâm nghiệp Năm 1946, Jacks G.V đưa chuyên khảo phân loại đất đai với tên “Phân loại đất đai cho QHSDĐ” [61] Đây tài liệu đề cập đến việc đánh giá khả đất cho QHSDĐ Sau năm 1966, Hội đất học Hội nông dân học Mỹ cho chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng QHSDĐ Tại Đức, tác giả Haber năm 1972 xuất tài liệu “Khái niệm sử dụng đất khác nhau” coi lý thuyết sinh thái QHSDĐ dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Từ năm 1967, nhiều hội nghị phát triển nông thôn QHSDĐ Hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với FAO tổ chức Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nông thơn, quy hoạch ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến loại nhỏ…cũng quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai Năm 1971 1975 chuyên gia tư vấn họp Rome (Italia) Geneve (Thuỵ Sỹ) để thảo luận phương pháp luận quy hoạch nông thôn Nội dung thảo luận đề cập đến phương pháp tham gia quy hoạch cấp vi mô [35] Theo Purnell năm 1988, mục tiêu QHSDĐ chuyên gia xác định “Thiết lập kế hoạch thực tiễn có khả sử dụng tốt loại đất đai nhằm đạt mục tiêu khác để tăng sản xuất quốc gia, cải thiện đời sống, bảo vệ môi trường, đạt lợi ích xã hội giải trí” câu hỏi tảng quy hoạch đất đai [66, tr 9-12]: Các vấn đề tồn mục tiêu quy hoạch ?; Có phương án sử dụng đất ?; Phương án tốt ?; Có thể vận dụng vào thực tế ? Năm 1996, Dent nhiều tác giả khác nghiên cứu quy trình quy hoạch Ơng khái qt QHSDĐ cấp mối quan hệ cấp khác : Kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp vùng (tỉnh, huyện) cấp cộng đồng (xã, thơn) [58, tr 67-76] Ơng cịn đề xuất trình tự quy hoạch (gồm giai đoạn 10 bước) Trên giới, mơ hình sử dụng đất du canh, hệ thống nơng nghiệp đất phát quang để canh tác thời gian ngắn thời gian bỏ hoá (Conklin, 1957) Du canh xem phương thức canh tác cổ xưa Tuy nhiên, đến gần du canh vận dụng vùng Vân sam Bắc Âu (Russell, 1968; Cox Atkinss, 1979; Ruddle Manshard, 1981) Mặc dù có nhiều hạn chế mặt môi trường song phương thức sử dụng phổ biến vùng nhiệt đới Luning năm 1990, lần nghiên cứu kết hợp đánh giá đất đai với phân tích hệ thống canh tác cho QHSDĐ [65] Một nhóm chuyên gia tư vấn FAO cơng bố quy trình kết hợp đánh giá đất đai với phân tích hệ thống canh tác cho QHSDĐ Phương pháp có tên gọi LEFSA [65] Trên quan điểm hệ thống, FAO đưa khái niệm loại hình HTSDĐ ban hành tài liệu hướng dẫn, đánh giá đất đai cho loại hình sử dụng đất chủ yếu như: Đánh giá đất cho đất nông nghiệp nhờ nước trời (Land evaluation for rainfed agriculture, 1993) [63]; đánh giá đất cho đất lâm nghiệp (Land evaluation for forestry, 1979 [62]; đánh giá cho đất nông nghiệp tưới (Land evaluation Irrigated agriculture, 1985); đánh giá đất cho đồng cỏ quảng canh (Land evaluation for extensive grating, 1989) hướng dẫn QHSDĐ (Guidelines for Land use planning, 1993) [60]…FAO đề xuất phương pháp nghiên cứu đánh giá đất đai sử dụng đất mối quan hệ với môi trường tự nhiên, KTXH có tính đến hiệu loại hình sử dụng đất Quá trình đánh giá đất đai FAO gồm bước: Xác định mục tiêu; thu thập số liệu, tài liệu liên quan; xác định loại hình sử dụng đất; xác định xây dựng đồ đất; đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất; xem xét tác động môi trường tự nhiên, KTXH; xác định loại hình sử dụng đất thích hợp Nhìn chung hướng dẫn đầy đủ, chặt chẽ, dễ vận dụng nhiều quốc gia thử nghiệm thừa nhận phương tiện tốt để đánh giá tiềm đất đai làm sở cho QHSDĐ cấp 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến sử dụng đất cấp vi mơ có tham gia người dân Vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân nhiều nhà khoa học giới, nước nghiên cứu công bố kết Tại Hội thảo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam trường Tổng hợp kỹ thuật Dresden (1998), vấn đề QHSDĐ có tham gia người dân Holm Uibrig đề cập đầy đủ tồn diện [59] Tài liệu phân tích cách đầy đủ mối quan hệ loại hình canh tác có liên quan như: Quy hoạch rừng; nhận xét phát triển nông thôn; QHSDĐ; phân cấp hạng đất phương pháp tiếp cận QHSDĐ Trong chương trình Hội thảo quốc tế Việt Nam (1998) - Tài liệu hội thảo QHSDĐ (Land use planning at village level) FAO đề cập cách chi tiết khái niệm tham gia đề xuất chiến lược QHSDĐ giao đất Về chiến lược nêu lên: Sự tham gia người dân hoạt động thực thi QHSDĐ giao đất, đào tạo cán chuẩn bị, hội nghị làng chuẩn bị; điều tra ranh giới làng, khoanh vẽ đất sử dụng, điều tra rừng xây dựng đồ sử dụng đất; thu thập số liệu phân tích; QHSDĐ giao đất; xác định đất canh tác nông nghiệp; tham gia người dân hợp đồng (khế ước) chuyển nhượng đất nông lâm nghiệp; mở rộng quản lý sử dụng đất; kiểm tra đánh giá [64] Những hướng dẫn coi phương tiện tốt để tiến hành QHSDĐ cho cấp xã theo phương pháp tham gia 1.2 ë Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu liên quan đến sở lý luận thực tiễn QHSDĐ Từ kỷ 15, hiểu biết kinh nghiệm sử dụng đất ý tổng hợp thành tài liệu Trong “Vân Đài Loại Ngữ” Lê Quý Đôn khuyên nông dân áp dụng luân canh với họ đậu để tăng suất lúa Trong thời kỳ pháp thuộc cơng trình nghiên cứu đánh giá QHSDĐ đai nhà khoa học Pháp nghiên cứu Trong giai đoạn 1955 - 1975, công tác điều tra phân loại tổng hợp cách có hệ thống phạm vi toàn miền Bắc Nhưng đến sau năm 1975 số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Xung quanh chủ đề phân loại đất có nhiều cơng trình khác triển khai thực vùng sinh thái (Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994…) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu biện pháp đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất, công tác điều tra phân loại không gắn liền với công tác sử dụng đất Những thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý sử dụng đất đai cách có hiệu phạm vi nước Tuy vậy, nước ta vấn đề QHSDĐ cấp vi mơ có tham gia người dân nghiên cứu ứng dụng Cho đến nghiên cứu tản mạn chưa có phân tích tổng hợp thành sở lý luận để áp dụng vào thực tiễn Cơng trình “Sử dụng đất tổng hợp bền vững” tác giả Nguyễn Xuân Quát (1996) [38], phân tích tình hình sử dụng đất đai mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mơ hình khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam Đồng thời đề xuất tập đồn trồng thích hợp cho mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững Trong cơng trình “Đất rừng Việt Nam” [2], Nguyễn Ngọc Bình đưa quan điểm nghiên cứu phân loại đất rừng sở đặc điểm đất rừng Việt Nam Cơng trình QHSDĐ nơng nghiệp ổn định vùng trung du miền núi nước ta Bùi Quang Toản (1996) phân tích mở rộng đất nông nghiệp vùng đồi trung du [48] Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) chương trình tập huấn hỗ trợ LNXH trường Đại học Lâm nghiệp đưa khái niệm HTSDĐ đề xuất số hệ thống kỹ thuật sử dụng đất bền vững điều kiện Việt Nam [25] Trong đó, tác giả sâu phân tích về: Quan điểm tính bền vững; khái niệm tính bền vững phát triển bền vững; HTSDĐ bền vững; kỹ thuật sử dụng đất bền vững; tiêu đánh giá tính bền vững hệ thống kỹ thuật sử dụng đất Khi nghiên cứu sử dụng đất đai gắn với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất môi trường vùng trung du miền Bắc Việt Nam, Lê Vĩ (1996) đưa vấn đề [56]: Tiềm đất vùng trung du; trạng sử dụng đất trung du; kiến nghị sử dụng đất bền vững Quan điểm HTSDĐ đề cập chương trình tập huấn dự án hỗ trợ LNXH trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) dựa quan điểm HTSDĐ FAO đề cập tới [25]: Lược sử sử dụng đất; tình hình sử dụng đất nước ta nay; khái niệm HTSDĐ; đặc điểm HTSDĐ; đánh giá HTSDĐ; số HTSDĐ cách tiếp cận Nghiên cứu hệ thống canh tác nước ta đẩy mạnh từ sau ngày thống đất nước Tổng cục Địa (nay Bộ Tài nguyên Môi trường) tiến hành tổng kiểm kê quỹ đất vào năm 1978, 1985, 1995, 2000 Hiện nước ta tiến hành tổng kiểm kê năm 2005 hoàn thiện cấp tỉnh Năm 1988, Viện KH&KTNN Việt Nam đề xuất hệ thống canh tác quan điểm nông nghiệp sinh thái: Hệ canh tác vùng đất trũng, hệ canh tác vùng ven biển hệ canh tác vùng gò đồi làm sở cho việc xây dựng hệ thống trồng Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên (1993), sở tổng hợp luận điểm cơng trình nghiên cứu ngồi nước để xây dựng giáo trình Hệ thống nơng nghiệp Ngồi phần hệ thống hố kiến thức hệ thống nơng nghiệp, tác giả đề xuất hướng chiến lược phát triển, dự kiến cấu trúc thứ bậc hệ thống nông nghiệp Việt Nam gồm hệ phụ: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, ngành nghề, quản lý, lưu thông, phân phối [40] Công tác QHSDĐ quy mô nước giai đoạn 1995 - 2000 tổng cục Địa Bộ Tài nguyên Mơi trường xây dựng vào năm 1994 Trong việc lập kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác đề cập tới Báo cáo đánh giá tổng quát trạng sử dụng đất định hướng phát triển đến năm 2000 làm để địa phương, ngành thống triển khai công tác quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất [38] Về hệ thống trồng, đầu thập kỷ 60, Đào Thế Tuấn nhà nghiên cứu Viện KH&KTNN Việt Nam nghiên cứu đưa lúa xuân với giống ngắn ngày tập đồn trồng vụ đơng vào chân đất hai vụ lúa, đưa màu vụ đông xuân vào chân đất vụ lúa mùa…đã tạo nên chuyển biến rõ nét sản xuất lương thực, thực phẩm từ đồng sông Hồng đến vùng phụ cận góp phần tăng suất hiệu sử dụng đất nông nghiệp Vấn đề kinh tế thị trường QHSDĐ nông lâm nghiệp kinh tế thị trường đề cập cơng trình phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường Lê Trọng (1993) Tác giả đề cập tới khái niệm thị trường kinh tế thị trường; tính tất yếu phát triển trang trại kinh tế thị trường; vấn đề quản lý trang trại kinh tế thị trường; thực trạng phát triển trang trại nước ta số học quản lý trang trại kinh tế thị trường [46] Về định hướng QHSDĐ cấp, để thực Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất Chỉ thị số 05/2004/CT- TTg ngày 09/02/2004 Thủ tướng Chính phủ triển khai thi hành Luật đất đai năm 2003; Bộ Tài nguyên Môi trường Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quyết định số 25/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/12/2004 việc ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật đất đai Để làm sở cho chiến lược sử dụng đất đai hợp lý có hiệu qủa theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nguyễn Huy Phồn (1997), luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp tiến hành đánh giá loại hình đất chủ yếu 93 Hùng (dự án trồng bưởi, chè), đầu tư trồng chè công ty chè Phú Bền vốn huy động dân + Đầu tư cho hàng năm lúa, hoa màu chủ yếu huy động nhân dân + Đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng lấy từ dự án giao thông nông thôn, thuỷ lợi tỉnh nhà nước kết hợp với nguồn huy động vốn nhân dân 2, Dự tính hiệu kinh tế cho sản xuất nông lâm nghiệp Hiệu đầu tư mơ hình canh tác tính tốn chi tiết mục 3.3.1.3 để làm sở cho quy hoạch khối lượng hoạt động sản xuất Kết cho thấy trồng hàng năm lúa, ngô, sắn… thường có đầu tư tiền mặt thấp, chủ yếu công lao động, cho thu nhập năm nên phù hợp với HGĐ có tiềm phát triển mức trung bình Cịn mơ hình trồng dài ngày ăn quả, công nghiệp, lâm nghiệp mặc hiệu kinh tế cao đòi hỏi phải có đầu tư lớn phải từ - 10 năm hay lâu cho thu nhập, mơ hình thường phù hợp với HGĐ có tiềm phát triển trở lên Hiệu kinh tế sản xuất nông lâm nghiệp thể bảng 3.24: Bảng 3.24: Hiệu sản xuất nông lâm nghiệp sau chu kỳ kinh doanh Đơn vị tính: Đồng Stt Hạng mục Diện tích (ha) Thu nhập rịng bình qn (NPV) Tổng giá trị thu nhập ròng (NPV) 160,83 99.696.000 36.398.538.139 22.475.879.684 16.034.107.680 Hoa màu (ngô) 7,98 83.960.000 670,000,800 Cây ăn (bưởi) 75,26 23.037.827 1.733.826.846 Cây công nghiệp (chè) 251,73 16.040.775 4.037.944.358 II Lâm nghiệp Rừng trồng SX (keo, bạch đàn) Rừng trồng phòng hộ 18.744.489 636.645 13.922.658.455 13.859.675.167 62.983.288 Tổng cộng I Nông nghiệp Lúa 1.334,13 739,40 98,93 Qua cho thấy thực theo phương án quy hoạch ngồi vấn đề 94 chi phí đầu tư cho số lồi trồng chu kỳ kinh doanh 10 năm thu lợi nhuận 36.398.538.139đồng, với tỷ suất lơi nhuận bình qn 1,86 3.5.4.2 Dự tính hiệu mặt xã hội Việc QHSDĐ tạo sở cho quy hoạch mở mang phát triển ngành, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cách ổn định, lâu dài, nguồn thu nhập phong phú tăng dần theo thời gian Là sở cho việc triển khai thực chương trình, dự án nói chung mục tiêu phát triển KTXH nói riêng đồng thời sở quan trọng để xây dựng sở pháp lý cho công tác quản lý, sử dụng đất đai cấp vi mô (các thôn, HGĐ) cấp vĩ mô Nhà nước Thực phương án QHSDĐ khuyến khích đầu tư vào sản xuất nhằm tăng thu nhập với cấu sản xuất đa ngành nông - lâm - nghư nghiệp phát triển hài hoà Cơ cấu trồng bố trí nhằm đảm bảo phương châm lấy ngắn nuôi dài, đồng thời tận dụng tối đa tiềm đất đai thu hút nguồn lao động nhàn rỗi Ngồi ra, hội để thực cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, nâng cao trình độ kỹ thuật tổ chức lao động cho người dân hiệu Các tiến KHKT sớm áp dụng, nhân rộng tới thôn người dân mục tiêu có tính chiến lược phát triển sản xuất nông lâm nghiệp NTMN 3.5.4.3 Dự tính hiệu mặt mơi trường sinh thái Thực tốt phương án QHSDĐ góp phần nâng cao chất lượng tính bền vững môi trường sinh thái Đây tiêu quan trọng phương án QHSDĐ bền vững đạt hiệu ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Theo kế hoạch thực phương án độ che phủ rừng tăng lên hàng năm giải pháp trồng kết hợp với quản lý bảo vệ diện tích rừng có Dự kiến đến năm 2015 đạt mức định hình rừng sản xuất rừng phịng hộ Rừng phòng hộ bổ sung thêm nơi xung yếu, rừng sản xuất ổn định mặt diện tích kinh doanh Độ che phủ rừng đạt mức 56,45%, tăng 0,17% so với năm 2006 Tuy nhiên, để tiếp tục ổn định diện tích rừng trồng xã cần có phương án điều chế rừng để đảm bảo sản xuất thu nhập thường xuyên, lâu dài vài liên tục 95 Diện tích sản xuất nông nghiệp quy hoạch lập kế hoạch mở rộng hợp lý có tính đến quy hoạch phát triển cơng trình hỗ trợ giao thơng, thuỷ lợi, phương thức NLKH, loại trồng lựa chọn đề xuất đảm bảo hiệu kinh tế, đồng thời nâng cao hệ số sử dụng đất, góp phần cải tạo bồi bổ bảo vệ đất đai tốt Ngồi ra, lồi trồng cịn góp phần khơng nhỏ việc phịng hộ bảo vệ môi trường sinh thái 3.6 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Để đạt mục tiêu phát triển KTXH địa bàn xã Quế Lâm bền vững sở phương án QHSDĐ, đề xuất giải pháp thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau: 3.6.1 Giải pháp chế sách - Mở rộng củng cố quyền người giao đất, thuê đất làm rõ đơn giản hoá thủ tục để người sử dụng đất thực quyền Nghiêm cấm chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đất chuyên trồng lúa nước - Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận áp dụng mơ hình canh tác NLKH tiến bộ, vừa phát triển hàng hoá, vừa đảm bảo lương thực, nâng cao thu nhập ổn định sống nhân dân xã - Khuyến khích HGĐ, cá nhân phát triển mơ hình vườn rừng, trại rừng theo hình thức trang trại mẫu RVAC Thực sách khuyến nông, khuyến lâm sâu rộng tới người dân - Hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân để họ yên tâm sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia vay vốn để sản xuất Giải dứt điểm tình trạng tranh chấp đất đai xẩy trước Thực tốt sách dân số, kế hoạch hố gia đình - Thực tốt sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sách giảm thuế sản xuất nông lâm nghiệp - Duy trì phát triển dịch vụ hợp tác xã nơng nghiệp việc hỗ trợ cung ứng phân bón trả sau, dịch vụ vay vốn ưu đãi, dịch vụ khuyến nông lâm… - Chú trọng công tác giao đất, khốn bảo vệ rừng phịng hộ cho cộng đồng 96 thơn bản, tổ chức đồn thể HGĐ, lưu ý cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất - Thực tốt Quyết định 178/2001/TTg Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ HGĐ, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 3.6.2 Giải pháp tổ chức quản lý - Cần có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ quản Nhà nước cho cán xã, cán thôn thơng qua khố đào tạo quy, học ngắn hạn, khoá tập huấn, tham quan học hỏi kỹ thuật để áp dụng vào địa phương - Phát huy vai trị tổ chức trị xã hội, tổ chức quần chúng địa phương để hỗ trợ quyền quản lý, sử dụng đất đai pháp luật phát triển sản xuất theo định hướng, quy hoạch - Xây dựng hương ước, quy ước thôn bảo vệ an ninh trật tự, bảo vệ sử dụng đất đai, bảo vệ rừng chăn thả gia súc Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư - Tăng cường công tác giám sát việc thực kế hoạch, định kỳ tổ chức đánh giá việc thực kế hoạch có tham gia người dân Động viên khen thưởng kịp thời tổ chức, đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc việc thực pháp luật đất đai nói chung thực QHSDĐ nói riêng Xử phạt nghiêm minh, kịp thời pháp luật hành vi vi phạm luật đất đai nhằm đảm bảo kỷ cương, công xã hội thực quy hoạch, kế haọch sử dụng đất đai 3.6.3 Giải pháp vốn đầu tư Nhằm giải vốn đầu tư cho sản xuất đảm bảo lâu dài cần phải thực theo phương châm : Nhân dân làm với hỗ trợ tích cực Nhà nước, khơi dậy bồi dưỡng nguồn lực nội sinh để tự đầu tư phát triển, không ỷ lại trông chờ vào Nhà nước - Đối với nguồn ngân sách Nhà nước cần tập trung đầu tư hỗ trợ cho thực công việc như: + Xây dựng công trình thuỷ lợi đầu mối 97 + Hỗ trợ cho việc nâng cấp, làm tuyến đường giao thông nông thôn + Hỗ trợ nâng cấp, xây hệ thống điện lưới sinh hoạt cho nhân dân + Hỗ trợ xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp; sở y tế; giáo dục - đào tạo; xây dựng nhà văn hố thơn xây dựng chợ + Hỗ trợ vốn giống cho nhân dân sản xuất nông lâm nghiệp - Khuyến khích động viên thành phần kinh tế cá nhân xã tham gia đầu tư phát triển sản xuất địa bàn xã - Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển cơng trình trọng điểm như: Xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi hạ tầng sở khác nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phát triển KTXH xã Đặc biệt nguồn vốn ngân sách, vốn huy động từ nhân dân nguồn vốn vay ưu đãi - Thực sách ưu đãi tín dụng giảm lãi suất cho vay, đồng thời tăng mức vay thời gian vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh loại - Đối với diện tích rừng phịng hộ, UBND huyện ban ngành có liên quan cần có sách đầu tư thích hợp để bà bảo vệ rừng tốt 3.6.4 Giải pháp kỹ thuật - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố tập trung, khuyến khích đưa giống có suất chất lượng cao vào sản xuất - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm xây dựng kế hoạch sản xuất nông hộ, kỹ thuật trồng trọt, chăn ni phịng trừ dịch bệnh - Mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức KHKT nông lâm nghiệp, công nghệ sinh học cho người dân, đặc biệt ý tới chủ trang trại có mơ hình sản xuất hiệu sau nhân rộng - øng dụng tiến KHKT vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất bền vững bảo vệ môi trường sinh thái 3.6.5 Giải pháp thị trường - Tạo điều kiện cho việc lưu thơng hàng hố nông lâm nghiệp Phát triển hệ thống thông tin dự báo thị trường, tích cực khai thơng kênh tiêu thụ 98 nước Thực chế độ ưu đãi thuế tín dụng cho cá nhân, đơn vị sản xuất hàng hố nơng lâm sản xuất - Phát triển hệ thống sở hạ tầng kinh tế nông thôn bao gồm: Giao thông vận tải, thị trấn, thị tứ, chợ nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân buôn bán, trao đổi hàng hoá hệ thống toán - Tìm kiếm thị trường, hợp tác đầu tư xây dựng sở chế biến, đặc biệt chế biến nhỏ nông lâm sản; phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, khôi phục ngành nghề truyền thống để góp phần mở rộng thị trường nâng cao giá trị tiêu thụ nông lâm sản - Mở rộng liên doanh, liên kết với nhà máy, xí nghiệp, sở chế biến nông lâm sản; tăng cường hợp tác đầu tư sản xuất, bao tiêu sản phẩm; tạo điều kiện hỗ trợ người dân trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Tỉnh huyện cần ưu tiên đầu tư phát triển sở biến nông lâm sản để tạo đầu cho sản xuất nông lâm nghiệp - Quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn liền với chế biến sản phẩm thị trường tiêu thụ 99 Chương kết luận, tồn kiến nghị 4.1 Kt lun Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QHSDĐ cấp xã với việc tìm hiểu vị trí, chức cấp xã quản lý sử dụng đất đai địa phương tiến hành QHSDĐ xã Quế Lâm, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ có tham gia người dân, luận văn rút số kết luận sau: * Về sở lý luận QHSDĐ cấp xã: - Cấp xã cấp quyền thấp hệ thống hành nước ta có chức lập, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch để quản lý xã hội nói chung lĩnh vực đất đai nói riêng - QHSDĐ cấp xã cần xuất phát quan điểm bền vững môi trường, đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội chấp nhận - QHSDĐ cấp xã phải phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Đồng thời, cần xác định phù hợp với kinh tế thị trường - Xu hướng phát triển nơng lâm nghiệp có chuyển biến canh tác lúa nước hệ thống canh tác vườn nhà, vườn rừng kết hợp chăn ni, có biện pháp tăng suất, cải tạo đất môi trường sinh thái * Kết nghiên cứu điều kiện xã Quế Lâm: - Có vị trí điều kiện giao thơng thuận tiện nên có nhiều lợi để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, đẩy mạnh ngành nghề, giao lưu trao đổi hàng hoá với bên ngồi - Xã có 934 hộ với 3.804 nhân 1.738 lao động Bình quân lương thực 427,3kg/người/năm - Nền kinh tế chủ yếu từ sản xuất nông lâm nghiệp, tốc độ chuyển dịch chậm, sở hạ tầng yếu, chưa phát huy lợi xã * Kết phân tích đánh giá tiềm đất đai, lựa chọn đề xuất loại trồng vật nuôi: 100 - Tiềm đất đai: Quế Lâm có tổng diện tích tự nhiên 1.485ha Trong đó, đất nơng nghiệp 1.342,46ha, đất phi nơng nghiệp 133,42ha, đất chưa sử dụng 9,12ha Hầu hết đất đai giao cho HGĐ, cá nhân tổ chức khác quản lý sử dụng Điều kiện đất đai, thổ nhưỡng phù hợp với nhiều loại trồng thuận lợi phát triển sản xuất nông lâm nghiệp - Về lựa chọn trồng, vật nuôi: Trên sở kết đánh giá tiềm đất đai, phân tích hiệu kinh tế trồng lựa chọn đề xuất vật nuôi, đề tài đề xuất tập đồn trồng, vật ni cho xã cụ thể: + Cây nông nghiệp: Lúa lai nhị ưu 838, AIT77, nhị ưu 63… + Cây hoa màu: Ngô lai DK999, LVN4 P60 Phú Thọ… + Cây ăn quả: Bưởi Đoan Hùng, vải hà, xồi vân du… + Cây cơng nghiệp: Các giống chè lai1, lai2, ấn độ + Cây lâm nghiệp: Keo lai, bạch đàn mô, bạch đàn hom, quế… + Vật ni: Bị, trâu, lợn, dê, gà… * Kết QHSDĐ xã Quế Lâm: - Đất nông nghiệp 1.340,42ha, giảm 2,04ha so với năm 2006 Trong đó, đất sản xuất nơng nghiệp giảm 4,28ha; đất lâm nghiệp tăng 2,52ha; đất nuôi trồng thủy sản giảm 0,28ha - Đất phi nông nghiệp 144,58ha, tăng 11,16ha so với năm 2006 Trong đó, đất tăng 2,73ha; đất chun dùng tăng 8,24ha; đất tơn giáo, tín ngưỡng giảm 0,03ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 0,21ha; đất sông suối mặt nước chuyên dùng giữ nguyên - Về kế hoạch sử dụng đất, đề tài xác định để lập kế hoạch tiến hành lập kế hoạch cụ thể cho giai đoạn, đồng thời đề xuất giải pháp đảm bảo thực thành công phương án QHSDĐ xã đề Tuy vậy, phương án tránh dược thiếu sót hạn chế Vì vậy, q trình sử dụng cần phát để có kế hoạch điều chỉnh bổ sung 101 4.2 Tồn Do nghiên cứu bước đầu QHSDĐ cấp xã có tham gia người dân; Luật đất đai; Luật Bảo vệ phát triển rừng đặc biệt văn luật chưa đầy đủ; điều kiện thời gian có hạn Đề tài thử nghiệm quy hoạch xã nên kết lận rút cịn hạn chế tính thuyết phục chưa cao 4.3 Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu để hình thành sở lý luận thực tiễn QHSDĐ nói chung QHSDĐ cấp xã nói riêng Các kết nghiên cứu có liên quan nhiều cơng trình đề cập, cần hệ thống cách đầy đủ hồn thiện - Thơng qua mơ hình QHSDĐ địa bàn xã Quế Lâm, vận dụng để tiến hành QHSDĐ cho xã phạm vi huyện Đoan Hùng Tỉnh Phú Thọ - Đề nghị HĐND xã xem xét, cho ý kiến để bổ sung, hồn chỉnh, trình UBND huyện Đoan Hùng phê duyệt Khi có phát sinh nhu cầu sử dụng đất UBND xã cần lập tờ trình lên HĐND xã UBND huyện xin điều chỉnh phát sinh Sau duyệt cần bổ sung phát sinh vào phương án quy hoạch nhằm đảm bảo công tác quản lý Nhà nước đất đai xã theo phương án - Đề nghị cấp, ngành có liên quan từ huyện đến tỉnh tạo điều kiện hỗ trợ vốn, vật tư, kỹ thuật, đạo chuyên môn giúp xã Quế Lâm thực tiêu phương án QHSDĐ 102 Tài liệu tham khảo I Ti liu ting vit: Nguyễn Văn Bích (1994), Các sách, biện pháp hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế nơng thơn, Báo cáo tóm tắt kết đề tài KX-08-03, Chương trình phát triển nơng thơn, Bộ NN&PTNT Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà nội Trần Thanh Bình (1997), Những quy định sách quản lý sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường ĐHLN Bộ NN&PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT hướng dẫn thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT hướng dẫn lập, điều chỉnh, quản lý hồ sơ địa Bộ Tài ngun Mơi trường (2004), Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng, quản lý đất đai Bộ trưởng Bộ NN&PTNT (1998), Quyết định số 9181/QĐ/BNN-KT “Quy định Bộ trưởng Bộ NN&PTNT giao nhiệm vụ rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2010 tỉnh” Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Quyết định số 25/2004/QĐ-BTNMT Ban hành kế hoạch thi hành Luật đất đai 10 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT Ban hành “Quy trình lập điều chỉnh QHSDĐ chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã’’ 11 Chính phủ (1993), Nghị định 64/CP Quy định giao đất nông nghiệp cho HGĐ, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nơng nghiệp, ngày 27/9/1993 12 Chính phủ (1994), Nghị định 02/CP Quy định việc GĐLN cho tổ chức, cá nhân, HGĐ sử dụng vào mục đích lâm nghiệp, ngày 15/11/1994 103 13 Chính phủ (1995), Nghị định 01/CP Quy định giao khoán đất lâm nghiệp sử dụng vào mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước, ngày 04/01/1995 14 Chính phủ (1999), Nghị định 163/1999/NĐ-CP Về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, HGĐ cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, ngày 16/11/1999 15 Chính phủ (2001), Nghị định 68/2001/NĐ-CP Về việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, ngày 01/10/2001 16 Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP Về thi hành Luật đất đai năm 2003, ngày 29/10/2004 17 Chủ tịch HĐBT (1991), Chỉ thị 364/CT Về việc giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành tỉnh, huyện, xã 18 Cục Kiểm lâm (1996), Nội dung, biện pháp trình tự tiến hành GĐLN địa bàn xã GĐLN, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 58-59 19 Cục khuyến nông khuyến lâm (1998), Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông - khuyến lâm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 20 Đồn Diễm (1997), “QHSDĐ GĐLN có tham gia người dân”, Tài liệu hội thảo, trường ĐHLN, tr 1-19 21 Khổng Diễn (1995), Dân số dân tộc người Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội 22 Donovan, Rambo A.T, Fox J, Le Trong Cuc (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội 23 FAO (1990), Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development, FAO, Rome, 1990), Bản dịch tiếng việt, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 24 Hiến pháp nước Cộng hoà XNCN Việt Nam 1992, Nhà xuất pháp lý, 1992 25 Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), “Khái niệm hệ thống sử dụng đất”, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường ĐHLN 26 Phùng Ngọc Lan (1995), “Tổng quan LNXH Việt Nam - Một số vấn đề lý 104 luận thực tiễn”, Tạp chí lâm nghiệp, (6), tr 1-23 27 Luật đất đai, Nhà xuất trị Quốc gia , 2003 28 Luật bảo vệ phát triển rừng, Nhà xuất trị Quốc gia, 2005 29 Luật tổ chức HĐND UBND, Nhà xuất trị Quốc gia, 2004 30 Vũ Văn Mễ (1994), “Một số kinh nghiệm giao đất lâm nghiệp địa bàn xã tỉnh Hồ Bình”, GTZ/IIED/LUWG: Hội thảo quốc gia sử dụng đất lần thứ II, tr 105-110 31 Vũ Văn Mễ Claude Desloges (1996), Phương pháp QHSDĐ GĐLN có người dân tham gia, Dự án GCP/VIE/020ITA, Hà nội 32 Vũ Văn Mễ (1997), “Phương pháp QHSDĐ GĐLN với tham gia người dân”, Biên hội thảo quốc gia QHSDĐ GĐLN, tr 68-76 33 Nguyễn Hải Nam (1998), “Một số vấn đề hoạt động quản lý đất đai Chương trình phát triển NTMN”, Thơng tin chun đề Chương trình phát triển NTMN Việt Nam - Thuỵ Điển, (6), tr 19-22 34 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía BắcViệt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, trường ĐHLN 35 Norman E.Bloraug (1996), “Nuôi sống lồi người ngày đơng hành tinh mỏng manh chúng ta”, Bản dịch tiếng việt, trường ĐHLN, tr 1-12 36 Nguyễn Huy Phồn (1997), Đánh giá loại hình đất chủ yếu nơng lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi Bắc Bộ Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KH KTNN 37 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà nội 38 Tổng cục Địa (1994), Dự thảo định hướng QHSDĐ nước đến năm 2000 kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác, Hà nội 39 Reichenberg, Bo (1992), QHSDĐ cấp xã Việt Nam, Chương trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển, 1992 105 40 Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên, Hệ thống nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, 1993 41 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg Về việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 42 Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg Về việc triển khai thi hành Luật đất đai năm 2003 43 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 1361/QĐ-TTg Về phê duyệt quy hoạch bổ sung, điều chỉnh QHSDĐ tỉnh Phú Thọ giai đoạn 200 - 2010, ngày 18/12/2003 44 Bùi Đình Tối (1998), “Xây dựng kế hoạch phát triển thơn giám sát đánh giá có người dân tham gia dự án phát triển nông thôn”, Thơng tin chun đề Chương trình phát triển NTMN Việt Nam - Thuỵ Điển, (6), tr 15-19 45 Bùi Quang Toản (1996), “QHSDĐ nông nghiệp ổn định vùng trung du miền núi nước ta”, Tài liệu hội thảo đề tài cấp Nhà nước 02-15-02 (khả đất hoang Việt nam), Hà nội, tr 1-12 46 Lê Trọng (1993), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 47 Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Hữu Biên, Trần Ngọc Bình (1997), “Các phương pháp đánh giá nông thôn”, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường ĐHLN 48 Trường ĐHLN (1997), “Các sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại”, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, tr 8-19 49 Trường ĐHLN (1998), Tóm tắt báo cáo khảo sát đợt I LNXH nhóm luật sách, trường ĐHLN, Hà tây 50 Đào Thế Tuấn (1989), Hệ sinh thái Nông nghiệp, Nhà xuất KHKT, Hà nội 51 Nguyễn Văn Tuấn Vũ Văn Mễ (1996), Một số ảnh hưởng sau thí điểm giao đất, giao rừng xã Tử Nê, huyện tân Lạc xã Hang Kia, Pà Cị huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình, Dự án đổi chiến lược phát triển lâm nghiệp, Hà nội 52 UBND tỉnh Phú Thọ (2005), Phê duyệt dự án quy hoạch phát triển KTXH tỉnh 106 Phú Thọ thời kỳ 2005 - 2020 53 UBND tỉnh Phú Thọ (2005), Quyết định số 1374/2005/QĐ-CT việc phê duyệt dự án đầu tư lập bổ sung QHSDĐ giai đoạn 2006 - 2010 cho 235 xã địa bàn tỉnh Phú Thọ, ngày 30/5/2005 54 Trần Hữu Viên (1997), QHSDĐ giao đất có tham gia người dân, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, trường ĐHLN 55 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay quy hoạch rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 56 Lê Vĩ (1996), “Vấn đề sử dụng đất gắn với việc bảo vệ độ phì nhiêu đất môi trường vùng đồi núi trung du miền Bắc Việt Nam”, Tài liệu hội thảo, Hà nội 57 Bùi Minh Vũ (1996), “Kinh tế lâm nghiệp”, Tài liệu giảng dạy cao học, trường ĐHLN II Tài liệu Tiếng Anh: 58 Dent, D.A (1996), Guideline for land use planning in developing countries, Soil Survey and Land Evaluation, Vol 8, (2), S.67-76, Nowich 59 Dr Habil Holm Uibrig , Introduction to land - Use planning a contribution to rural development - Selected concerns fox Viet Nam, Seminars, Viet Nam Forestry College (VFC)…TU Dresden, 1998, 83-102p 60 Guidenlines for land use planning, FAO development series1, Rome, 1993, 98p 61 Jacks, G.V (1946), Land classifcation for land use planning, Imperial Bureau of Soil Sc Tech Com 43, 90s Harpenden London, 1946 62 Land evaluation for forestry, FAO forestry paper, Rome, 1979, 192p 63 Land evaluation for rainfed agriculture, FAO world soil resources report, Rome, 1993, 118p 64 Land use planning at village level Semminars, Viet nam Forestry College (VFC)… TU Dresden, 1998, 105-116p 65 Luning, H,A (1990), An integration of land evaluation and farming systems anlysis for land use planning, In LUP Application, Proceeding of the FAO Expert consulcation, 1990 107 66 Purnell, M.B (1988), Methodology and techniques for land use planning in the tropics, Soil survey and land evaluation (1), S.9-12, Nowich, 1988

Ngày đăng: 14/07/2023, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w