1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch sử dụng đất lâm,nông nghiệp cho xã Trung Minh, huyện Ký Sơn, tỉnh Hòa Bình.doc

58 1,2K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 427 KB

Nội dung

Quy hoạch sử dụng đất lâm,nông nghiệp cho xã Trung Minh, huyện Ký Sơn, tỉnh Hòa Bình

Trang 1

Chơng 1đặt vấn đề

Trong tiến trình phát triển đi lên của đất nớc bớc vào thời kỳ CNH- HĐH có sự đóng góp không nhỏ của phát triển kinh tế xã hội các vùng nông thôn đặc biệt là các vùng nông thôn miền núi nớc ta hiện nay Nói đến nông thôn miền núi là nói đến sản xuất lâm nghiệp, sự phát triển kinh tế xã hội nhìn chung là thấp và chậm hơn các vùng khác Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà việc phát triển kinh tế, xã hội ở nông thôn miền núi còn thiếu đồng bộ, trình độ kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu, phơng thức quản lý lỏng lẻo, công tác quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp vẫn còn những bất cập, thiếu chi tiết, cụ thể Dẫn đến tài nguyên thiên nhiên ngày càng suy thoái cạn kiệt, đất đai bị xói mòn rửa trôi, số chất lợng rừng tăng lên không đáng kể thậm chí còn xu hớng giảm dần Các sản phẩm thu đ-ợc từ rừng không đủ đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống của ngời dân, đặc biệt là ngòi dân có cuộc sống dựa vào rừng, đời sống vật chất tinh thần của ngời dân không đ-ợc cải thiện

Trớc những thực trạng đó, trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nớc đã ban hành nhiều chủ trơng, chính sách, văn bản pháp luật nh luật Đất đai sửa đổi năm 2003, luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 Điều đó đã góp phần ổn định… phát triển kinh tế xã hội ở các vùng nông thôn miền núi, đặc biệt là nhằm phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp, từ đó mà công tác quy hoạch ngày càng chi tiết, cụ thể đến các xã thậm trí đến cấp thôn bản.

Với vai trò là đơn vị nhỏ nhất trong các đơn vị quản lý lãnh thổ hành chính và là đơn vị cơ bản quản lý và sản xuất lâm nghiệp của các thành phần kinh tế tập thể và t nhân, cấp xã ngày càng phát huy vai trò thế mạnh của mình trong việc phát triển kinh tế xã hội cũng nh phát triển sản xuất nông lâm nghiệp vùng nông thôn miền núi Công tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã đã góp phần phân bổ đất đai một cách hợp lý phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phơng, phù hợp với mục đích sử dụng đất đai một cách bền vững, với mục tiêu, phơng hớng phát triển của các cấp quản lý trên cũng nh tâm t nguyện vọng của của ngời dân, đặc biệt là những ngời sống trong hoặc gần rừng Không những thế nó còn góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời dân nông thôn, đáp ứng nhu cầu của ngời dân

Trang 2

về lơng thực, thực phẩm, gỗ củi, sinh thái môi trờng Nh… vậy, công tác quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp đã đang và sẽ thu đợc những thành công to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn miền núi, đóng góp cho sự nghiệp chung của cả nớc.

Xã Trung Minh là một xã trong nhiều năm qua đã có nhiều cố gắng trong việc phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp, ổn định cuộc sống ngời dân, đóng góp cho sự phát triển kinh tế – xã hội chung của cả xã Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại, thiếu sót nh: tiềm năng đất đai còn bị bỏ phí, cha có quy hoạch cụ thể, chi tiết cho sản xuất lâm, nông nghiệp, các bản phơng hớng quy hoạch khác không đáp ứng đợc mục tiêu phát triển sản xuất …

Chính bởi vai trò to lớn đó của công tác quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp, cũng nh qua tình hình thực tế ở địa phơng, tôi tiến hành nghiên cứu khoá

luận Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho xã Trung Minh, huyện Kỳ

Sơn, tỉnh Hoà Bình” nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ổn định bền vững cho

xã, đồng thời đóng góp cơ sở lý luận và thực tiễn cho công tác quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cấp xã.

Trang 3

Chơng 2

Tổng quan vấn đề nghiên cứu2.1 Trên thế giới

Từ thế kỷ XVII quy hoạch sử dụng đất đợc coi nh là một chuyên ngành bắt đầu bằng các quy hoạch vùng Vào thế kỷ XVIII, quy hoạch đô thị phát triển mạnh ở châu Âu Đến thế kỷ XIX các lý thuyết về “Phép vi phân địa lý” và “Phép vi phân tự nhiên” đã đề cập đến cơ sở của quy hoạch vùng Vào đầu thế kỷ XX đã hình thành một số lý thuyết với các khái niệm khác nhau, trong đó tác phẩm “Hình thành các bang hợp lý” bằng lý thuyết tổ chức với cácc khái niệm “Lập địa hợp lý” và “Năng suất sử dụng” đợc coi là mở đầu cho thời kỳ quy hoạch Nh vậy đến đầu thế kỷ XX thế giới coi quy hoạch sử dụng đất chỉ là quy hoạch thuần tuý mà thôi.

Vào những năm 30 và 40 của thế kỷ XX quy hoạch ngành bắt đầu xuất hiện, giữ vai trò lấp chỗ trống của quy hoạch vùng Thời kỳ những năm 50 đến 70 trên thế giới nhấn mạnh nhiều đến nghiên cứu và đánh giá đất đai trong quy hoạch sử dụng đất Năm 1971 và 1975 các chuyên gia t vấn của FAO họp tại Rome và Geneve thảo luận về phơng pháp luận quy hoạch nông thôn Vào thời kỳ này các thuật ngữ nh quy hoạch địa phơng, quy hoạch vi mô, quy hoạch thôn bản, quy hoạch cùng tham gia mới bắt đầu hình thành và đa vào quy hoạch.

Vào năm 1984 Bohlin đề xuất yêu cầu của hệ thống thông tin cho quy hoạch trồng rừng Các tác giả Soda và Lund (1987) đa ra hệ thống thông tin cần thiết cho quy hoạch xây dụng rừng Năm 1975, Vink đã phân 6 nhóm chính về dữ liệu của tài nguyên đất cần thu thập cho quy hoạch sử dụng đất nh : khí hậu, độ dốc và địa mạo, thổ nhỡng gồm cả thuỷ văn, đất, nớc, tài nguyên nhân tạo nh hệ thống tới tiêu, thảm thực vật Hiện nay, về cơ bản thì hệ thống thông tin này vẫn cần cho quy hoạch, nhng mức độ chi tiết cao hơn.

Từ cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX xuất hiện các phơng pháp đợc sử dụng trong quy hoạch nh phơng pháp điều tra đánh giá cùng tham gia( RRA, PRA) ph-ơng pháp phân tích các hệ thống canh tác, phph-ơng pháp LEFSA (phph-ơng pháp kết hợp giữa đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác).

Trang 4

Năm 1985 một nhóm chuyên gia t vấn quốc tế về quy hoạch sử dụng đất đ-ợc tổ chức FAO thành lập nhằm xây dựng một quy trình quy hoạch sử dụng đất với 4 câu hỏi: 1- Các vấn đề nào đang tồn tại và mục tiêu quy hoạch là gì? 2- Có các phơng án sử dụng đất nào? 3- Phơng án nào tốt nhất? 4- Có thể vận dụng vào thực tế nh thế nào? Wilkingson (1985) nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trên khía cạnh luật pháp Dent(1989) khái quát quy hoạch sử dụng đất trên 3 cấp khác nhau và mối quan hệ của các cấp: kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp vùng(tỉnh, huyện), cấp cộng đồng (xã, thôn) Maydell(1984) cho rằng 4 điểm chính trong quá trình quy hoạch nông, lâm nghiệp tại các nớc nhiệt đới là: 1/Phân tích xu hớng tức là phân tích hiện trạng và phát triển; 2/Xác định mục tiêu và nhiệm vụ; 3/Phân tích phơng pháp; 4/Đánh giá Hudson(1986) đề xuất 5 bớc cho quy hoạch sử dụng đất: 1/Thu thập số liệu cần thiết; 2/Phân tích số liệu; 3/Ra quyết định; 4/Quyết định thực hiện; 5/Đánh giá kết quả.

Nh vậy mặc dù đã có những nghiên cứu, đề xuất và thử nghiệm về quy hoạch sử dụng đất nhng cha có một lý thuyết hoàn chỉnh về phơng pháp quy hoạch nông, lâm nghiệp cấp vi mô cho các nớc.

2.2 Tại Việt Nam.

a) Một số chính sách của Đảng và Nhà nớc liên quan đến quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp

Trong hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã nêu: “Nhà n-ớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Nhà nớc giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài”(điều18) Luật đất đai (năm 1993) nêu rõ “Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai là một trong 7 nội dung quản lý nhà nớc đối với đất đai” Luật bảo vệ và phát triển rừng(1991) đã phân định rõ 3 loại rừng làm cơ sở cho quy hoạch lâm nghiệp Luật đất đai và luật bảo vệ và phát triển rừng đều xác định rõ vai trò của địa phơng đặc biệt là cấp xã trong quy hoạch và sử dụng đất.

Sau khi ban hành hai luật quan trọng trên Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản để quản lý đất đai nh: Nghị định 64/CP(1993), Nghị định 02/CP (1994), Nghị định 01/CP(1995), Nghị định 163/1999/NĐ-CP(1999), Quyết định

Trang 5

245/1999/QĐ-Đặc biệt mới đây nhất Nhà nớc ban hành Luật đất đai sửa đổi (12/2003), điều 13 của luật đã phân loại đất đai theo 3 nhóm đó là :Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, và đất cha sử dụng Tiếp theo đó là Luật bảo vệ và phát triển rừng (tháng 3/2004) quy định rõ hơn quyền và trách nhiệm của các đơn vị, hộ gia đình, cá nhân trong công tác bảo vệ, phát triển rừng.

b) Các quan điểm về quy hoạch sử dụng đất

Các vấn đề quy hoạch sử dụng đất đợc khởi xớng từ năm 1963, và đợc hoàn thiện dần theo thời gian Trớc đây, việc quy hoạch sử dụng đất thờng dựa vào các đơn vị hành chính ( tỉnh, huyện, xã ), hoặc quy hoạch theo ngành ( nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ).

Giai đoạn trớc năm 1993, nhìn chung quy hoạch sử dụng đất đợc thực hiện bởi các tổ chức chuyên môn, trong từng ngành, căn cứ vào định hớng phát triển kinh tế của Nhà nớc, nhiệm vụ phát triển kinh tế của từng địa phơng Ngời lập quy hoạch sử dụng đất hoàn toàn tuân thủ những quy định, văn bản hớng dẫn của Nhà nớc, nh quy trình kỹ thuật, luận chứng kinh tế xã hội Hoạt động quy hoạch sử dụng đất hoàn toàn tách biệt với ngời dân.

Trong đầu những năm 1990, các vấn đề quy hoạch nông, lâm nghiệp cấp vi mô đợc nhiều tác giả đề cập và nghiên cứu Các nhà khoa học trong và ngoài nớc đề cho rằng quan điểm quy hoạch nông, lâm nghiệp cấp địa phơng nên đi theo h-ớng sau:

- Tiến hành nghiên cứu khả năng chuyển từ quy hoạch nông, lâm nghiệp chủ yếu dựa trên chức năng sử dụng đất sang dựa trên tiềm năng của đất.

- Rà soát và xem xét lại hệ thống chính sách nhằm hớng tới đa mục đích sử dụng đất đai bằng việc đa dạng hoá các hoạt động sản xuất, trong mỗi bản quy hoạch của cộng đồng

- Gắn hai quá trình quy hoạch và giao đất và coi là hai bộ phận có quan hệ chặt chẽ để làm cơ sở cho quy hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp ở mỗi địa phơng, cộng đồng.

- Nghiên cứu và thử nghiệm phơng pháp cùng tham gia trong quy hoạch, xác định và phân tích chủ thể trong quy hoạch nông, lâm nghiệp cấp xã.

Trang 6

c) Các nghiên cứu và thử nghiệm liên quan đến quy hoach sử dụng đất nông, lâm nghiệp cấp xã

Ngiên cứu và thử nghiêm đầu tiên về quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp đợc thực hiện từ năm 1993 tại xã Tử Nê huyện Tân Lạc và xã Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu tỉnh Hoà Bình do dự án đổi mới chiến lợc lâm nghiệp thực hiện.

Tháng 8 năm 1994, Bộ Lâm nghiệp đã tổ chức hội nghị toàn quốc và đã xây dụng đợc bản hớng dẫn về phơng pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia Bản hớng dẫn quy hoạch sử dụng đất và giao đát có ảnh h-ởng mạnh mẽ đến quy trình giao đất và đợc áp dụng rộng rãi cho các dự án sau này

Theo Nguyễn Văn Tuấn (1996): quy hoạch sử dụng đất đợc coi là nội dung chính và đợc thực hiện trớc khi giao đất trên cơ sở tôn trọng tập quán nơng rẫy cố định, lấy xã làm đơn vị để lập kế hoạch và giao đất, có sự tham gia tích cực của ngời dân, già làng, trởng bản, chính quyền xã

Chơng trình phát triển nông thôn miền núi giai đoạn 1996 – 2000 trên phạm vi 5 tỉnh: Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ đã thử nghiệm quy hoạch phát triển lâm, nông nghiệp cấp xã trên cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển cấp thôn và hộ gia đình Theo Bùi Đình Toái và Nguyễn Văn Nam (1998): tỉnh Lào Cai đã xây dựng mô hình sử dụng PRA để tiến hành quy hoạch sử dụng đất, tỉnh Hà Giang đã xây dựng quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất 3 cấp: xã, thôn, hộ gia đình.

Năm 1996 Vũ Văn Mễ và Deslofes đã thử nghiệm phơng pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của ngời dân tại Quảng Ninh và đề xuất 5 nguyên tắc và các bớc cơ bản trong quy hoạch cấp xã đóng góp vào ph-ơng pháp quy hoạch Vũ Văn Mễ (1998) cũng cho rằng quy hoạch cấp xã phải dựa trên tình trạng sử dụng đất hiện tại, tiềm năng sản xuất của đất, các quy định của Nhà nớc và nhu cầu nguyện vọng của ngời dân , xem xét mọi vấn đề liên quan đến đất đai và sử dụng tài nguyên Cách tiếp cận tổng hợp và toàn diện này phù hợp với xu thế chung của thế giới hiện nay về áp dụng các phơng pháp quy hoạch tổng hợp.

Trang 7

Chơng trình hợp tác Việt-Đức dự án phát triển lâm nghiệp xã hội sông Đà đã nghiên cứu và thử nghiệm phơng pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp tại 2 xã trên cơ sở hớng dẫn của Chi cục kiểm lâm đã lấy cấp thôn bản làm đơn vị quy hoạch cho phù hợp với đặc thù vùng cao.

Năm 2001, trên cơ sở phân tích đánh giá các cơ sở khoa học và thực tiễn của quy hoạch phát triển lâm, nông nghiệp cấp xã cùng với xu hớng phát triển của vùng miền núi phía bắc, Nguyễn Bá Ngãi đã xác định rõ bộ phận cấu thành và đề xuất đợc khung trình tự và phơng pháp quy hoạch phát triển lâm, nông nghiệp cấp xã.

Trong những năm gần đây cũng có những nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp của một số tác giả nh: Đinh Văn Đề, Nguyễn Văn Quyết, Lê Sỹ Trung góp phần từng bớc hoàn thiện về phơng pháp luận trong quy hoạch.

Trang 8

Chơng 3

mục tiêu giới hạn phạm vi nội dung và ph– – – ơng pháp nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu3.1.1 Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho xã Trung Minh ổn định, bền vững đáp ứng cho nhu cầu phát triển trong 10 năm tới.

3.1.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích đợc những điều kiện tiền đề cho quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cấp xã.

- Xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp thích hợp cho xã, giúp xã phát triển kinh tế- xã hội ổn định trong giai đoạn 10 năm tới.

- Dự tính hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng của phơng án quy hoạch.

3.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu3.2.1 Phạm vi

Khoá luận nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp trong phạm vi xã Trung Minh đã ổn định về ranh giới, diện tích.

3.2.2 Giới hạn:

- Chỉ tiến hành quy hoạch sử dụng hai loại đất chính là đất lâm nghiệp và nông nghiệp, trong phạm vi một xã.

-Ước tính hiệu quả kinh tế cho một số loại cây trồng, vật nuôi chính.

- Chỉ tiến hành điều tra, tính toán các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật một cách sơ bộ dựa vào việc kế thừa tài liệu và sự tham gia của ngời dân địa phơng là chính.

- Sản lợng cây trồng đợc ớc tính theo kinh nghiệm của ngời dân - Về nội dung còn bị hạn chế bởi kiến thức về nông nghiệp còn ít.

3.3 Nội dung tiến hành

- Điều tra thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình sản xuất kinh doanh lâm, nông nghiệp của xã làm căn cứ để tiến hành quy

Trang 9

- Điều tra, phân tích tình hình quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng - Tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp cho xã ổn định, bền vững trong 10 năm tới.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm sử dụng đất lâm, nông nghiệp bền vững trong giai đoạn 10 năm tới.

- Tổng hợp vốn đầu t và ớc tính hiệu quả của phơng án quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp.

3.4 Phơng pháp nghiên cứu

3.4.1 Phơng pháp thu thập số liệu

- Phơng pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu sẵn có của địa phơng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, bản đồ hành chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất

- Phơng pháp phỏng vấn bán định hớng, phỏng vấn cán bộ địa phơng, cán bộ kỹ thuật và ngời dân.

- Phơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA).

- Điều tra trữ lợng, sản lợng rừng theo phơng pháp ô tiêu chuẩn điển hình.

3.4.2 Phơng pháp xử lý số liệu

- Phân tích, đánh giá điều kiện cơ bản theo phơng pháp SWOT.

- Xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất theo phơng pháp chuyên gia - Dự tính dân số trong tơng lai theo công thức:

* Phơng pháp tĩnh: Coi các yếu tố kinh tế và kết quả là độc lập tơng đối và không chịu tác động của nhân tố thời gian, mục tiêu đầu t và biến động của giá trị

Trang 10

+ Hiệu quả vốn đầu t: Pv=Vdtì100 P

Trong đó: P: là tổng lợi nhuận trong một năm T: là tổng thu nhập trong một năm.

C: là tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong một năm Pcp: là tỷ xuất lợi nhuận trên chi phí.

Pv: là hiệu quả vốn đầu t trong một năm Vđt: là tổng vốn đầu t trong một năm * Phơng pháp động:

Trong sản xuất kinh doanh, chúng ta coi yếu tố về chi phí và kết quả có mối quan hệ động với mục tiêu đầu t, thời gian và giá trị đồng tiền Các chỉ tiêu đợc tập hợp và tính toán bằng các hàm: NPV, BCR, IRR trong chơng trình EXCEL 7.0

+ Giá trị hiện tại thuần túy NPV: là hiệu số giữa thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản xuất trong các mô hình khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại i: là tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất (%).

t: là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm).

NPV dùng để đánh giá hiệu qủa kinh tế của các mô hình kinh tế hay các phơng thức canh tác NPV càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao.

+Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ IRR: là chỉ tiêu đánh giá thu hồi vồn đầu t có kể đến yếu tố thời gian thông qua tính chiết khấu.

IRR chính là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0 tức là khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0 Công thức nh sau:

IRR càng cao thì hiệu quả kinh tế của mô hình càng lớn.

+ Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BCR, BCR là hệ số sinh lãi thực tế phản ánh chất lợng đầu t và cho biết mức thu nhập trên mọi đơn vị chi phí sản xuất

Trang 11

Trong đó: BCV: Tỷ lệ thu nhập và chi phí BPV: Giá trị hiện tại của thu nhập CPV: Giá trị hiện tại của chi phí

Nếu mô hình nào hoặc phơng thức canh tác nào có BCR>1 thì có hiệu quả kinh tế, BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngợc lại.

Trang 12

Chơng 4

kết quả nghiên cứu4.1 Điều tra điều kiện cơ bản của xã

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành chính

Trung Minh là một xã miền núi nằm ở phía Đông Bắc của huyện Kỳ Sơn với các đơn vị hành chính giáp ranh bao gồm:

Phía Bắc giáp thị trấn Kỳ Sơn trung tâm huyện lỵ Phía Nam giáp phờng Đồng Tiến ( thị xã Hoà Bình ) Phía Đông giáp xã Độc Lập và xã Dân Hạ huyện Kỳ Sơn Phía Tây giáp sông Đà.

Trung Minh nằm ở vị trí giữa thị trấn Kỳ Sơn và thị xã Hoà Bình, cách UBND huyện 1,5 km về phía Nam Xã có tuyến đờng quốc lộ 6 chạy qua từ Hà Nội đi các tỉnh phía Tây Bắc xuyên qua lãnh thổ xã với chiều dài 4,5 km.

4.1.1.2 Địa hình

Xã có địa hình tơng đối phức tạp, chủ yếu là các đồi núi có độ cao trung bình từ 200m - 300m, độ dốc khá lớn từ 10o - 25o Ngoài địa hình đồi núi, Trung Minh còn có khoảng 15% diện tích đất ruộng chân vàn, vàn trũng và các bãi nằm xen kẽ nhau tạo nên những cánh đồng và các bãi bồi để sản xuất nông nghiệp.

4.1.1.3 Khí hậu

Trung Minh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với chế độ phân mùa rõ rệt Mùa hạ nóng ẩm, ma nhiều kéo dài từ tháng 6 đến tháng 8 Mùa đông kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau với chế độ thời tiết lạnh nhng không khắc nghiệt, vẫn có những ngày xen kẽ nắng, ấm hoặc ma ẩm Hai mùa thu và xuân có khí hậu ôn hoà và là thời gian chuyển tiếp của hai mùa hè và đông Đặc trng của các yếu tố khí hậu, thời tiết qua một số năm nh sau:

- Nhiệt độ trung bình dao động từ 21,8oC - 24,7oC

- Lợng ma trung bình hàng năm dao động từ 1800-2200mm Bình quân số ngày ma trong năm dao động từ 110-120 ngày.

Trang 13

- Số giờ nắng bình quân hàng năm từ 1400 - 1900 giờ - Lợng bốc hơi trung bình hàng năm là 1066 mm.

- Gió: hàng năm xã Trung Minh chịu ảnh hởng của hai mùa gió chính, gió mùa Đông Bắc (thổi mùađông ) và gió mùa Đông Nam ( thổi mùa hè ).

Nh vậy, Trung Minh là một xã có khí hậu đặc trng của vùng nhiệt đới gió mùa, tính chất khí hậu diễn biến theo mùa tơng đối rõ rệt, đặc biệt ở hai yếu tố: nhiệt độ và lợng ma, biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm không lớn, ít gây sự biến đổi đột ngột về thời tiết khí hậu Tuy nhiên, với lợng ma lớn và tập trung theo mùa đã gây nên tình trạng úng ngập và hạn hán ở một số nơi làm ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp.

4.1.1.4 Thuỷ văn nguồn nớc

Sông Đà là con sông lớn chảy qua địa bàn của xã dài 5km, chiều rộng trung bình 300m-350m, lu lợng nớc lớn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, hàng năm do việc xả lũ của hồ sông Đà vào tháng 6 đến tháng 8 với bề mặt dòng sông rộng từ 500m-600m, mặt nớc chảy xiết thờng gây úng ngập và sạt lở ven sông.

Hồ Ngọc với diện tích khoảng 6,5 ha là nguồn nớc dồi dào đảm bảo việc cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp thông qua hệ thống kênh mơng đã đợc cứng hoá dài 3,5km.

Ngoài hai hệ thống sông, hồ chính nêu trên Trung Minh còn có hệ thống suối tự chảy cũng là nguồn cung cấp nớc cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khe núi.

4.1.1.5 Thổ nhỡng

Theo kết quả điều tra thổ nhỡng năm 1974, đất đai xã Trung Minh gồm 3 loại đất chính nh sau:

Biểu 01: Đặc điểm nông hoá, thổ nhỡng.

Trang 14

Nhìn chung, chất lợng đất của Trung Minh vào loại trung bình, đất cha bị ô nhiễm và thoái hoá, nhng do chế độ nớc cha hoàn toàn chủ động nên đã hạn chế việc thâm canh và chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp.

4.1.1.6 Cảnh quan môi trờng

Trung Minh là nơi hội tụ của núi, rừng, sông, suối, nguồn tài nguyên rừng khá lớn, có dòng sông Đà chảy qua, có khu hồ Ngọc nằm cạnh quốc lộ 6, tạo cho nơi đây có môi trờng sinh thái và cảnh quan thiên nhiên đẹp Trong tơng lai, có thể phát triển khu vực này thành khu du lịch sinh thái, kết hợp với du lịch sông Đà và khách nghỉ cuối tuần.

4.1.1.7 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên của xã

Qua kết quả điều tra khảo sát thực tế cho thấy, điều kiện tự nhiên của xã có những thuận lợi và khó khăn sau:

- Trung Minh có vị trí địa lý rất thuận lợi, có cơ hội để giao lu kinh tế, văn hoá với nhiều địa phơng khác trong và ngoài huyện, đặc biệt với thị xã Hoà Bình, là điều kiện thúc đẩy xã tiếp cận nhanh với nền kinh tế thị trờng.

- Với nguồn tài nguyên khá phong phú, đặc biệt là nguồn tài nguyên đất rộng lớn, các yếu tố tự nhiên tơng đối thuận lợi, giúp cho xã có khả năng phát triển nền sản xuất lâm, nông nghiệp hàng hoá đa dạng Tuy nhiên, hiện nay việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên đó còn ở mức hạn chế.

- Trung Minh có môi trờng sinh thái cảnh quan thiên nhiên đẹp, là tiềm năng để phát triển khu vui chơi giải trí và du lịch sinh thái Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề bất cập nh: đất trống, đồi núi trọc còn nhiều, cha có thảm thực vật che phủ, đất đang bị xói mòn, rửa trôi, môi trờng sinh thái cha đảm bảo bền vững Hàng năm, khi đến mùa lũ và việc xả lũ sông Đà đã gây nên tình trạng xói mòn và sạt lở đất ven sông, gây úng ngập, làm ảnh hởng đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân.

4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

4.1.2.1 Dân số, lao động và việc làm

Kết quả tổng hợp dân số và lao động giai đoạn 2000 đến 2005 của xã đợc thể hiện ở biểu sau:

Trang 15

Biểu 02: Thực trạng dân số và lao động xã Trung Minh giai đoạn 2000 đến

Trung Minh có tổng số dân là 6277 ngời (1477 hộ gia đình) chiếm 17,9% dân số huyện Kỳ Sơn, bao gồm các dân tộc chủ yếu nh: dân tộc Kinh có 3264 ngời chiếm 52% dân số toàn xã, dân tộc Mờng có 2761 ngời chiếm 44%, còn lại khoảng 4% là các dân tộc khác nh: Dao, Thái, Tày Mật độ trung bình 417 ng-ời/km2, trong đó dân số tập trung đông ở 3 phố với 4132 ngời (chiếm 65,8%) Trong những năm gần đây, tỷ lệ phát triển dân số của xã có chiều hớng giảm tích cực, hiện nay là 1%.

Tổng lao động trong toàn xã là 3012 lao động chiếm khoảng 48% dân số Trong đó, lực lợng lao động nông nghiệp là 899 lao động ( chiếm 29,8%) tập trung nhiều ở 4 xóm, hoạt động chủ yếu sản xuất nông nghiệp không có ngành nghề phụ, nên hàng năm thờng thiếu công ăn việc làm lúc nông nhàn Còn lại 2113 lao động hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp ( chiếm 70,2%) với các ngành nghề đa dạng nh: đóng than, làm chổi chít, mành tre, đánh cá, kinh doanh dịch vụ

Nhìn chung, nguồn lao động của xã tơng đối dồi dào, lực lợng lao động phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, có mức thu nhập cao hơn lao động nông nghiệp Tuy nhiên, trình độ lao động cha cao, chủ yếu là lao động giản đơn.

4.1.2.2 Tăng trởng kinh tế và mức sống ngời dân

Trong những năm qua nhờ thực hiện tốt chủ trơng đờng nối chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế mà tốc độ tăng trởng kinh tế của xã Trung

Trang 16

Minh có những chuyển biến khả quan, năm sau cao hơn năm trớc, năm 2000 là 6% đến năm 2005 là 8,6% Tổng thu nhập của xã là 29 tỷ 502 triệu đồng, trong đó thu từ các hoạt động sản xuất lâm, nông nghiệp là 11 tỷ 800 triệu đồng (chiếm 40%), còn từ các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là 17 tỷ 702 triệu đồng (chiếm 60%) Bình quân thu nhập đầu ngời là 4,7 triệu đồng/ngời/năm

Theo kết quả điều tra của các ban quản lý xã thì thực trạng đời sống nhân dân đợc thể hiện qua biểu sau:

Biểu 03: Thực trạng đời sống nhân dân xã Trung Minh

Qua biểu trên ta thấy, tỷ lệ hộ giầu và khá là tơng đối cao (22,8%), tuy nhiên đa số các hộ này hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực phi nông nghiệp, có trình độ khoa học kỹ thuật Xã vẫn còn 113 hộ nghèo (chiếm 7,6%) chủ yếu là các hộ sản xuất kinh doanh lâm, nông nghiệp, cha áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trong khi đó diện tích canh tác còn manh mún, nhỏ lẻ Số hộ trung bình và trung bình khá là 1027 hộ chiếm tỷ lệ cao (69,6%) Nh vậy, mức sống của đa số ngời dân còn ở mức trung bình đến trung bình khá Trong tơng lai, cần có những biện pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế, nâng cao chất lợng cuộc sống cho nhân dân.

4.1.2.3 Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng

*) Giao thông:

Trung Minh có một hệ thống giao thông khá đầy đủ, có tuyến đờng quốc lộ 6 chạy qua địa bàn xã dài 4,5 km nối xã với các khu vực khác trong và ngoài tỉnh, tạo cơ hội tốt để tiếp cận nhanh với thị trờng bên ngoài Đờng đê bao quanh khu vực cánh đồng của xã dài 4,5 km đảm bảo việc đi lại nhất là vào mùa lũ Xã có 4 tuyến đờng trục chính nối giữa đê bao và quốc lộ 6 là những tuyến đờng nội đồng phục vụ cho đi lại và thu hoạch mùa màng Hệ thống đờng nội xóm, phố có tổng chiều dài là 8,1 km Trừ quốc lộ 6 còn lại hệ thống đờng giao thông trong xã vẫn

Trang 17

trong tình trạng chất lợng thấp, mặt đờng cha đảm bảo, thờng ngập nớc vào mùa ma, do vậy cần đợc nâng cấp sửa chữa trong tơng lai gần.

*) Thuỷ lợi:

Do địa hình phức tạp, độ dốc lớn nên việc bố trí các hệ thống kênh mơng gặp khó khăn Hiện tại, chủ yếu là các kênh mơng tới tự chảy từ hồ Ngọc (rộng 6,5ha) và các suối thông qua hệ thống đập tràn và các bai Hệ thống mơng tiêu nớc cha có nên vào mùa lũ việc tiêu nớc cha đáp ứng đợc dẫn đến ngập úng cục bộ ở một số diện tích Toàn xã có khoảng 5,7 km kênh mơng, trong đó đã cứng hoá đợc 3,5 km, còn 2,2 km cha đợc đầu t cứng hoá nên khả năng tới nớc còn hạn chế, cha đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng Hệ thống bai, đập trong xã có 2 cái đợc xây dựng kiên cố đảm bảo sử dụng nớc cho khoảng 70 ha Trong tơng lai, cần xây dựng bai xóm Chu (suối Chu) kết hợp với việc cứng hoá kênh mơng nhằm mở rộng diện tích 3 vụ.

*) Hệ thống y tế, giáo dục và văn hoá:

- Y tế: Trong địa xã có một trung tâm y tế của huyện và một trạm y tế của xã đảm bảo việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.

- Giáo dục: Xã đã có trờng cấp I, II và hệ thống trờng mần non tại các xóm phố Tuy nhiên cơ sở vật chất cha cao, cần đợc mở rộng diện tích, đầu t nâng cấp nhằm đạt chuẩn quốc gia.

- Văn hoá: Các phong trào thể dục, thể thao, văn hoá, văn nghệ trong xã cha thực sự phát triển do cha có đầy đủ hệ thống trang thiết bị, sân bãi, nhà văn hoá, vì thế cần đợc quan tâm đầu t thích đáng hơn.

4.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh lâm, nông nghiệp và một số ngành nghề khác

4.1.3.1 Sản xuất lâm nghiệp

Trong những năm gần đây, Trung Minh đã trồng đợc 451,94 ha diện tích rừng trong đó có 373,94 ha trồng bạch đàn theo chơng trình PAM từ những năm 90 hiện đã cho khai thác và đang kinh doanh rừng chồi Năm 2004 vừa qua, xã đã trồng thêm đợc 78 ha Keo lá tràm, với mật độ 2200 cây/ha, qua kiểm kê, nghiệm thu tỷ lệ sống đạt 96% cho thấy công tác trồng rừng đã đợc chú trọng Các diện tích trồng rừng kể trên chủ yếu phục vụ cho nguyên liệu giấy của nhà máy giấy Hoà Bình, đồng thời cũng phục vụ cho dự án 5 triệu ha rừng Ngoài công tác trồng, chăm sóc, bảo vệ các diện tích rừng trồng các cán bộ chuyên trách cũng nh

Trang 18

bà con nhân dân đang tiến hành bảo vệ khoanh nuôi rừng tự nhiên với diện tích 155 ha

4.1.3.2 Sản xuất nông nghiệp

Cùng với sự phát triển của nền nông nghiệp nói chung, bớc đầu Trung Minh đã thực hiện có kết quả việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, khai thác các u thế hiện có, thêm vào đó là sự cần cù chịu khó của ngời dân, do đó đã mang lại hiệu quả ngày càng cao.

*) Trồng trọt: sử dụng các giống lúa có năng suất cao nh: khang dân, nhị u 838, tẻ thơm, lai Trung Quốc các loại cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao nh: mía, cây hoa màu và rau đậu các loại, góp phần đa giá trị ngành trồng trọt lên cao, với tổng sản lợng lơng thực quy ra thóc của xã là 1104,1 tấn, bình quân lơng thực/khẩu nông nghiệp đạt 548 kg/khẩu/năm Bên cạnh đó, việc phát triển các loại cây ăn quả trong khu vực vờn nhà và vờn đồi nh: cam, nhãn, hồng bì đã từng bớc nâng cao mức thu nhập và đời sống nhân dân.

*) Chăn nuôi: Mặc dù cũng đợc quan tâm phát triển, tuy nhiên cha có sự phát triển theo mô hình chăn nuôi công nghiệp Các loài vật nuôi chủ yếu là lợn, trâu, bò, gia cầm, cá…

4.1.3.3 Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Toàn xã có 948 hộ phi nông nghiệp với 4262 khẩu, chủ yếu nằm trong 3 phố với các ngành nghề hoạt động chủ yếu nh: sản xuất tăm, mành, chổi chít (137 hộ), kinh doanh tạp hoá (66 hộ), sản xuất đồ mộc (16 hộ), đóng than tổ ong (11 hộ), ngoài ra còn có các hộ may mặc, làm vôi, xay xát, dịch vụ vận tải

Nhìn chung, các hộ hoạt động sản xuất ngành nghề và dịch vụ đều có mức thu nhập khá cao và ổn định hơn các hộ thuần nông Đây cũng là một thế mạnh mà xã cần phải tiếp tục phát huy.

4.1.4 Nhận xét chung về điều kiện cơ bản của xã

Nhìn chung, Trung Minh có rất nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế Xã có vị trí địa lý rất thuận lợi nằm trên trục giao thông quan trọng từ Hà Nội đi các tỉnh phía Tây Bắc Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là tài nguyên đất và nớc là hai nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển sản xuất nhất là sản xuất lâm, nông ngiệp Ngoài ra, Trung Minh còn có cảnh quan thiên nhiên đẹp có thể phát

Trang 19

triển du lịch sinh thái đem lại nguồn thu, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế Tăng trởng kinh tế qua các năm ngày càng tăng, đời sống nhân dân ổn định, văn hoá, xã hội từng bớc phát triển, an ninh quốc phòng đảm bảo, ổn định chính trị địa phơng.

Tuy nhiên, trong những năm qua Trung Minh cha phát huy hết những lợi thế và tiềm năng sẵn có nêu trên Sản xuất nông nghiệp cha thực sự ổn định và vững chắc, diện tích cây vụ đông cha đợc mở rộng, đặc biệt là những cây có giá trị kinh tế cao (cây mía, cây hoa màu ) còn chiếm tỷ trọng thấp Ngành lâm nghiệp cha phát triển, diện tích đất trống đồi núi trọc còn nhiều, sản phẩm thu hoạch cha đem lại giá trị kinh tế cao Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu vẫn chỉ là phát triển ngành nghề theo mô hình kinh tế hộ gia đình.

Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng còn thấp, hệ thống thuỷ lợi cha đáp ứng đợc nhu cầu tới tiêu, kênh mơng cha đợc cứng hoá đồng bộ, còn gây lãng phí đất.

Trình độ dân trí của nhân dân còn thấp, các công trình phúc lợi xã hội cha đáp ứng đợc nhu cầu Quy mô phát triển dân số ngày càng tăng, do vậy trong tơng lai sẽ gây áp lực rất lớn đối với tài nguyên đất đai, đặc biệt là đất dân c, đất nông nghiệp và đất chuyên dùng.

4.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai của xã Trung Minh4.2.1 Tình hình quản lý đất đai của xã

Trong những năm qua, UBND xã đã chỉ đạo chặt chẽ các ban ngành ở địa phơng quán triệt và thực hiện tốt các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh các văn bản của Nhà nớc về quản lý đất đai Công tác giao đất cho thuê đất, thu hồi đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã đợc thực hiện dân chủ, công khai đảm bảo tính công bằng nên đã hạn chế những tiêu cực trong quản lý sử dụng đất Đảm bảo 100% số hộ đã đợc giao đất đều đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đầy đủ, điều này đã làm cho các hộ dân thực sự yên tâm, tin t-ởng, chủ động trong việc đầu t phát triển sản xuất Tổng diện tích đất giao, cho thuê cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân là 1256,39 ha chiếm 83,49% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó nhóm đất nông nghiệp là 840,04 ha, nhóm đất phi nông nghiệp là 119,34 ha, còn lại nhóm đất khác ( đất cha sử dụng và sông suối ) là 296,96 ha Còn lại 248,29 ha đất cha giao, cho thuê sử dụng chiếm 16,51% chủ yếu là đất cha sử dụng và sông suối Nhìn chung, công tác quản lý đất đai trên địa

Trang 20

bàn xã đã đợc thực hiện đúng pháp luật, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nh: cha thực hiện đợc công tác quy hoạch sử dụng đất, tình trạng tranh chấp khiếu nại vẫn còn xảy ra, đất còn sử dụng sai mục đích và bỏ hoang nhiều, cha đem lại hiệu quả kinh tế cao.

4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất đai của xã

Qua quá trình điều tra, thu thập số liệu về hiện trạng sử dụng đất của xã Trung Minh kết quả thu đợc thể hiện ở biểu 04, cụ thể nh sau:

Biểu 04: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Trung Minh năm 2005 (trang sau )

4.2.2.1 Hiện trạng sử dụng nhóm đất nông nghiệp4.2.2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp

Xã Trung Minh có diện tích đất lâm nghiệp khá lớn 606,94 ha, chiếm 40,34% diện tích đất tự nhiên toàn xã Trong đó, đất đã giao cho các hộ gia đình, cá nhân quản lý là 179,37 ha, giao cho lâm trờng quản lý sử dụng là 197,42 ha, còn lại 230,15 ha do uỷ ban nhân dân xã quản lý sử dụng Nh vậy toàn bộ diện tích đất lâm nghiệp đã đợc giao cho các đối tợng quản lý sử dụng, làm cho họ có trách nhiệm hơn trong việc quản lý bảo vệ rừng, đảm bảo số chất lợng rừng, duy trì cảnh quan sinh thái.

*) Diện tích rừng tự nhiên là 155 ha, chiếm 25,54% tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng Theo kết quả điều tra khảo sát thì diện tích rừng phòng hộ trên đều thuộc kiểu trạng thái rừng IIa, IIb, tuy nhiên chất lợng rừng nhìn chung là thấp do sự chặt phá, khai thác bừa bãi trớc đây của ngời dân Các cây có giá trị còn lại chủ yếu là: Re, Giẻ, Kháo, Chẹo , cùng một số loài cây tái sinh th… a thớt khác, ngoài ra còn một số loài cây mọc nhanh nh: Thành ngạnh, Thôi ba,

Trang 21

Ràng ràng Tuy nhiên, do ảnh hSTT … Loại đấtởng của dây leo, bụi rậm cũng nh tác động không Diện tích(ha) Cơ cấu(%)

I.2.1.1 Đất ruộng lúa, lúa màu 120,04

I.2.4 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 2,27 0,97

Trang 22

*) Diện tích rừng trồng hiện nay của xã là 451,94 ha, chiếm 74,46% diện tích đất lâm nghiệp Phần lớn diện tích này do các hộ gia đình và lâm trờng quản lý, trồng rừng sản xuất theo các dự án 327, dự án rừng PAM Các loài cây đ… ợc trồng là bạch đàn và keo tai tợng Trong tổng số diện tích rừng trồng trên thì có khoảng 260,5 ha đã cho khai thác từ những năm trớc, nhng sau đó không có kế hoạch trồng lại ngay nên hiện tại ngời dân đang kinh doanh rừng chồi trên diện tích đất trên Tuy nhiên, chỉ có khoảng 90 ha rừng chồi bạch đàn là chất lợng còn khá, do các diện tích này phân bố gần khu dân c, ngời dân có điều kiện tác động ở mức độ nào đó Các diện tích còn lại do ít có điều kiện tác động nên chất lợng không đảm bảo, mật độ không đồng đều Nhìn chung, trữ lợng rừng chồi cha hoặc không đáng kể, trong tơng lai cần có kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý diện tích này Diện tích rừng trồng có trữ lợng ( cấp tuổi 2 ) là 113,44 ha Với diện tích rừng trồng thuần loài trên, tôi tiến hành điều tra, đo đếm trên 2 ô tiêu chuẩn điển hình 1000m2 các chỉ tiêu: loài cây, mật độ, đờng kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn Sau khi xử lý, tính toán tôi thu đợc biểu tổng hợp trữ lợng cho 1 ha nh sau:

Biểu 05: Tổng hợp trữ lợng rừng trồng

STT Loài cây Tuổi N(cây/ha) D1.3(cm) Hvn(m) V(m3) M(m3)

Ngoài ra trong năm 2004 vừa qua, xã đã trồng mới đợc 78 ha keo tai tợng, đạt tỷ lệ sống khá cao (96%), hiện nay đang trong giai đoạn chăm sóc bảo vệ.

Qua điều tra khảo sát thực tế, tôi nhận thấy một số khu vực nên chuyển đổi mục đích sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu đặt ra sắp tới Khu vực suối Củ có diện tích khoảng 56 ha, hiện đang là rừng trồng keo và bạch đàn, nhng do đây là nguồn nớc tự nhiên cung cấp một phần nhu cầu nớc tới cho sản xuất nông nghiệp, nên trong thời gian sắp tới khi đến tuổi khai thác cần chuyển mục đích sử dụng khác, cụ thể là trồng rừng phòng hộ, duy trì nguồn nớc tự nhiên nói trên Khu vực rừng trồng gần khu hồ Ngọc sắp tới nên thay thế cây trồng hiện tại bằng loài cây khác vừa kết hợp sản xuất, vừa đáp ứng nhu cầu phòng hộ vừa tạo đợc môi trờng cảnh quan sinh thái đẹp góp phần làm đẹp thêm khu hồ Ngọc, thu hút khách tham quan du lịch.

Trang 23

4.2.2.1.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Tổng quỹ đất nông nghiệp của xã Trung Minh hiện có là 233,15 ha, chiếm 15,49% diện tích đất tự nhiên Trong đó diện tích đã giao cho các hộ gia đình cá nhân là 210,76 ha chiếm 90,4% đất nông nghiệp, đất do uỷ ban nhân dân quản lý sử dụng là 22,39 ha Đất nông nghiệp bao gồm các loại sau:

*) Đất trồng cây hàng năm

Diện tích đất trồng cây hàng năm là 160,93 ha, chiếm tỷ lệ khá cao 69,02% diện tích đất nông nghiệp Trong đó chủ yếu là đất ruộng lúa, màu 120,04 ha, chiếm 74,59% đất trồng cây hàng năm, còn lại là đất trồng cây hàng năm khác 40,89 ha ( chủ là trồng các loại cây màu nh mía, ngô ) Trong xã cha có diện tích đất 3 vụ, diện tích đất 2 vụ lúa còn chiếm tỷ lệ thấp (35,88% diện tích đất ruộng lúa, lúa màu), với diện tích là 43,07 ha, còn lại 76,97 ha là đất một vụ lúa ( chiếm 64,12% ) Nhìn chung diện tích đất trồng cây hàng năm của xã nhỏ, hệ số sử dụng đất thấp ( 1,4 lần ), trình độ sản xuất, canh tác cha đem lại hiệu quả kinh tế cao Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên vẫn là thiếu đầu t kỹ thuật, phân bón, nhiều mảnh ruộng cha đợc trồng kín Phần lớn đất canh tác phân bổ dọc quốc lộ 6 ( kẹp giữa đê bao và quốc lộ 6), khu đồng này có diện tích khoảng 100 ha Trong đó có khoảng trên 40 ha ở khu vực thợng nguồn đã sản xuất đợc 2 vụ lúa ăn chắc, còn lại khoảng 60 ha khu vực cuối nguồn sản xuất 2 vụ ( một vụ lúa một vụ màu ) nhng cha đảm bảo an toàn Vụ mùa thờng bị ngập úng vào mùa lũ ( tháng 6, 7, 8 trong năm ), do vậy trong tơng lai nếu giải quyết tốt vấn đề tiêu úng thì phần diện tích này sẽ sản xuất đợc 2 vụ lúa ăn chắc Khu vực đồng trong xóm Miều có diện tích khoảng 12 ha chỉ cấy đợc 1 vụ do chịu ảnh hởng của việc xả lũ sông Đà Khu vực này khó khắc phục vì có liên quan tới đất nông nghiệp của thị trấn Kỳ Sơn, đòi hỏi phải có sự giải quyết đồng bộ giữa xã và thị trấn Kỳ Sơn Các khu vực khác có diện tích ít hơn nằm sâu trong các khe suối, nguồn nớc tới chủ yếu từ các suối tự chảy do vậy có những năm bị hạn hán, năng suất thấp Phần diện tích ngoài đê đợc trồng màu và trồng mía, tuy nhiên vẫn bị sạt lở do chịu ảnh hởng của việc xả lũ sông Đà, do vậy cần có biện pháp khắc phục đảm bảo giữ đất không bị cuốn trôi.

*) Đất vờn tạp có diện tích 69,95 ha, chiếm 30% diện tích đất nông nghiệp, loại đất này chủ yếu nằm trong khuôn viên các hộ gia đình trong khu dân c, đợc sử dụng trồng cây ăn quả nh: vải, nhãn,na, bởi, mơ, hồng bì và rau các loại, một số… hộ trồng hoa Tuy nhiên, diện nhỏ hẹp hình thức sử dụng chỉ mới mang tính tự

Trang 24

phát, ngời dân tự kiếm giống về trồng, ít đợc đầu t chăm bón nên hiệu quả mang lại còn thấp Do vậy, trong tơng lai cần chuyển đổi mục đích sử dụng và cải tạo v-ờn tạp thành vv-ờn quả tập trung, thay thế giống cũ bằng những giống mới có năng suất, chất lợng cao hơn.

*) Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản có diện tích nhỏ 2,27 ha, chủ yếu là các ao hồ gần khu dân c, trong đó đã giao lâu dài cho các hộ nông dân là 1,1 ha, còn lại 1,17 ha do uỷ ban nhân dân xã quản lý và giao khoán đấu thầu cho các hộ, cá nhân nuôi thả cá.

4.2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

Tổng diện tích đất phi nông nghiệp của xã Trung Minh hiện nay là 119,34 ha, chiếm 7,93% tổng diện tích đất tự nhiên, bao gồm: đất thổ c 50,51 ha, đất xây dựng 20,47 ha, đất quốc phòng an ninh 8,51 ha, đất công trình công cộng (giao thông, thuỷ lợi ) là 37,37 ha và đất nghĩa trang, nghĩa địa 2,48 ha.

Theo xu thế phát triển sắp tới thì một số diện tích đất nh: đất thổ c, đất xây dựng, đất giao thông, thuỷ lợi sẽ không đáp ứng đ… ợc nhu cầu đặt ra sắp tới, vì vậy cần phải đợc đầu t, nâng cấp mở rộng thêm.

4.2.2.3 Hiện trạng đất cha sử dụng và sông suối

Hiện nay, toàn xã vẫn còn 545,25 ha đất cha sử dụng và sông suối, chiếm 36,24% tổng diện tích tự nhiên Trong đó:

- Đất bằng cha sử dụng có diện tích 9,01 ha, chủ yếu là đất cỏ hoang, phân bố không tập trung, những mảnh có diện tích lớn hơn 90 m2 là 7,06 ha, còn lại đều nhỏ hơn 90 m2 Trong tơng lai có thể cải tạo đất này để trồng cây hàng năm.

- Đất đồi núi cha sử dụng có 390,32 ha, chiếm 96,54% đất cha sử dụng Trên diện tích này bao gồm các trạng thái Ia( 21,02 ha ), Ib( 213,1 ha ), Ic( 156,2 ha ) phân bố rải rác trên các đồi của xã, trong đó đồi Thờ 174,44 ha, núi Chạc Chò 130,56 ha, núi Lò Rèn 55,25 ha, còn lại phân bố trên đồi Bồ Đội, đồi Cây Đa Qua điều tra khảo sát, đánh giá cho thấy phần diện tích đồi núi cha sử dụng của xã đều có khả năng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp Vì vậy, trong tơng lai cần phải có kế hoạch trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hoặc chuyển sang mục đích sử dụng khác.

Trang 25

- Đất mặt nớc cha sử dụng có diện tích là 4,98 ha có khả năng khai thác sử dụng vào mục đích nuôi trồng thuỷ sản nh: Bãi Tăng (0,97 ha ), đồng Tằm Te (0,78 ha ), và một số mặt nớc phân bố rải rác khác.

- Phần diện tích sông suối còn lại khoảng 140,94 ha không có khả năng đa vào sản xuất, do vậy xã cần có biện pháp bảo vệ nhằm duy trì nguồn nớc, điều tiết chế độ thuỷ văn trong xã.

4.2.3 Nhận xét chung về tình hình quản lý, sử dụng đất đai của xã Trung Minh

Nhìn chung, công tác quản lý Nhà nớc về đất lâm, nông nghiệp của xã trong những năm gần đây có những tiến triển rõ rệt, các nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai đã từng bớc đợc triển khai thực hiện, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại yếu kém Trong tơng lai, xã cần phát huy những mặt mạnh, có kế hoạch khắc phục những hạn chế nhằm đa công tác này tơng xứng với những nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới.

Về cơ bản, đất đai trong xã đã đợc đa vào sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, nhng chủ yếu vẫn đợc sử dụng vào hoạt động sản xuất lâm, nông nghiệp Là một xã miền núi nhng diện tích đất sản xuất lâm, nông nghiệp không thực sự lớn (840,09 ha trong tổng số 1504,68 ha ), diện tích đất cha sử dụng còn khá nhiều 404,31 ha cho thấy sự mất cân bằng trong việc che phủ đất đai, cha kể đến việc có những ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng, nh xói mòn, rửa trôi, chế độ thuỷ văn nguồn nớc bị xáo trộn, ảnh hởng không nhỏ đến cuộc sống của ngời dân Các diện tích đất trên đồi núi trớc đây là rừng tự nhiên, nay còn lại rất ít, chất lợng kém, đã có những diện tích đợc thay thế bằng rừng trồng cây nguyên liệu giấy, phần còn lại vẫn trong tình trạng bỏ hoang, trong tơng lai cần có kế hoạch sử dụng triệt để diện tích này Diện tích đất nông nghiệp của xã chiếm tỷ lệ ít, hệ số sử dụng đất cha cao, sản lợng lơng thực chỉ đủ đáp ứng nhu cầu lơng thực cho các hộ nông nghiệp trong xã Trên các diện tích đất nông nghiệp việc đầu t thâm canh tăng vụ cha có hiệu quả, cha khai thác hết tiềm năng đất đai.

4.2.4 Tình hình sử dụng lâm sản ngoài gỗ và nhu cầu gỗ củi

Trong những năm qua do đời sống ngày càng đợc nâng lên, nhất là những hộ phi nông nghiệp, cho nên nhu cầu về lâm sản ngoài gỗ cũng nh gỗ củi không

Trang 26

còn cấp thiết nh trớc đây Tuy nhiên, chúng vẫn là những sản phẩm thiết yếu cho cuộc sống hàng ngày của ngời dân nơi nông thôn miền núi.

4.2.4.1 Tình hình sử dụng lâm sản ngoài gỗ

Với đặc điểm là một xã miền núi nên Trung Minh có một nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ khá lớn, bao gồm nhiều loại khác nhau với những công dụng khác nhau nh: tre, bơng, măng, chổi chít, cắng cây, sả, mật ong, mộc nhĩ, sa nhân, lá rong, v.v Ng… ời dân chủ yếu khai thác một cách tự phát tre nứa để cắm rào, đan lát, làm tăm tre phục vụ cho cuộc sống là chính Phục vụ cho nhu cầu l… ơng thực, thực phẩm chủ yếu là măng, ngoài dùng trong các bữa ăn còn đợc đem tiêu thụ ngoài thị trờng Hiện nay, có một số hộ tiến hành thử nghiệm phát triển trồng măng tre Bát Độ, bớc đầu cho thấy loài cây này khá thích hợp Ngoài ra, ngời dân còn thu hái một số loại lâm sản ngoài gỗ khác phục vụ cho nhu cầu lơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh nớc uống, phục vụ tiểu thủ công nghiệp ( làm chổi chít ), nhng mức độ không nhiều, chủ yếu là các hộ làm lâm, nông nghiệp Các loại lâm sản ngoài gỗ trên chủ yếu đợc khai thác từ rừng tự nhiên, còn lại một số đợc trồng trong vờn nhà hoặc trồng dới hình thức nông, lâm kết hợp nh: rong, giềng, sả, ngải cứu Mặc dù hiện nay trong xã đã có quy chế bảo vệ rừng nh… ng do nhu cầu cuộc sống, một số ngời dân vẫn lén lút vào rừng tự nhiên khai thác lâm sản ngoài gỗ, việc khai thác một cách bừa bãi này sẽ ảnh hởng không tốt đến số, chất lợng tài nguyên rừng Vì vậy, trong tơng lai xã, cần phải quan tâm hơn nữa đến việc bảo vệ và phát triển lâm sản ngoài gỗ.

4.2.4.2 Nhu cầu gỗ củi

Nhìn chung, trên địa bàn xã Trung Minh nhu cầu về gỗ củi là không cao Đa phần ngời dân đã có nhà xây bằng gạch nên mức độ sử dụng gỗ vào xây dựng không lớn, khi cần dựng nhà họ thờng mua gỗ thơng phẩm để sử dụng Nguời dân chỉ sử dụng gỗ làm chuồng trại, đồ dùng thông thờng trong gia đình, chủ yếu là các loại gỗ tạp ít giá trị đợc ngời dân tận dụng các sản phẩm thừa hoặc từ khai thác, tỉa tha rừng trồng Hiện tợng khai thác gỗ trộm từ rừng tự nhiên không còn xảy ra, có đợc nh vậy là do thu nhập của ngời dân từng bớc đợc cải thiện, số hộ có cuộc sống dựa vào rừng không nhiều, ý thức bảo vệ rừng của ngời dân đợc nâng cao.

Trang 27

Mức độ sử dụng củi nhiều chủ yếu tập trung ở các hộ sản xuất lâm, nông nghiệp tại các xóm, còn các hộ sống ở hai phố Tân Lập 1 và Tân Lập 2 đa phần không sử dụng củi hoặc có sử dụng nhng rất ít Các hộ sống ở các xóm do đời sống thu nhập còn thấp, họ có nhận những diện tích rừng đợc giao khoán, kết hợp với chăn nuôi trong gia đình nên thờng sử dụng nhiều củi cho việc đun nấu hàng ngày, nấu cám, nấu rợu Ngời dân kiếm củi ở các diện tích rừng mà mình đợc giao khoán, từ sản phẩm tận thu rừng trồng, từ các cây mọc lẻ hoặc nhặt nhạnh quanh vờn nhà, chỉ có một số ít ngời dân vào rừng tự nhiên chặt củi nhng mức độ không đáng kể Bình quân mỗi hộ sử dụng 20-25 kg củi/ ngày, ở các hộ chăn nuôi nhiều, kết hợp với nấu rợu thì mức độ sử dụng củi nhiều hơn Do củi là nguồn nguyên liệu dễ kiếm đợc lại không mất tiền, ít tốn công sức, đồng thời có thể tranh thủ lúc rỗi rãi, nông nhàn để đi kiếm nên mức độ a dùng còn rất cao Ngời dân khai thác củi theo hình thức tự phát là chính và thờng ít chú ý đến việc sử dụng lâu dài, cũng nh những tác động xấu đến môi trờng xung quang do khai thác bừa bãi củi gây ra Vì vậy, sắp tới cần khuyến khích ngời dân chuyển sang dùng các loại chất đốt khác nh: dùng than, ga, điện, đồng thời tích cực trồng rừng để có thể tận dụng sản phẩm tỉa tha, sản phẩm sau khai thác nhằm đáp ứng nhu cầu củi cho các hộ gia đình, làm giảm sức ép lên tài nguyên rừng.

4.2.5 Thị trờng lâm, nông sản

Với vị trí thuận lợi, có tuyến đờng quốc lộ quan trọng chạy qua nối liền giữa thị trấn Kỳ Sơn và thị xã Hoà Bình đã giúp cho Trung Minh có điều kiện thông thơng, trao đổi hàng hoá với các khu vực xung quanh, nhất là hai thị trờng đầy tiềm năng nói trên Mặt khác với số dân khá đông 6277 ngời, đây cũng là nguồn tiêu thụ sản phẩm lớn nhất là các sản phẩm lâm, nông nghiệp nh: thóc, gạo, rau xanh, măng, củ, quả, thịt, cá các loại Các sản phẩm trên đ… ợc sản xuất ra ngoài dùng vào cuộc sống hàng ngày, còn phần lớn ngời sản xuất mang ra các khu chợ ở phố Tân Lập 2, phố Ngọc và chợ trung tâm huyện Kỳ Sơn ( cách trung tâm xã 2 km về phía thị trấn Kỳ Sơn ) Mức độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lâm, nông nghiệp ở các chợ này khá cao, do đây là nơi tập trung đông các hộ gia đình mà đa phần là các hộ phi nông nghiệp có thu nhập cao, lơng thực, thực phẩm đều phải mua ngoài thị trờng, mặt khác do nhu cầu ngày càng cao của ngời dân cả về số, chất lợng sản phẩm hàng hoá lâm, nông nghiệp Một số hộ có sản lợng lơng thực,

Trang 28

thực phẩm nhiều còn đem giao cho các đầu mối tiêu thụ hoặc trực tiếp đi bán trên thị xã Hoà Bình Do có điều kiện về nhân lực, giao thông lại thuận lợi nên ngời dân thờng trực tiếp mang đi bán, có bán tại nhà thì cũng thuận mua vừa bán nên thờng ít bị t thơng ép giá.

Với các điều kiện thuận lợi nh vậy sản phẩm lâm, nông nghiệp sản xuất ra đến đâu tiêu thụ hết đến đấy, giá cả lại ít bấp bênh, nguồn thu đảm bảo đã góp phần vào việc duy trì sản xuất lâm, nông nghiệp, ngời dân chú tâm hơn nữa trong việc đầu t thâm canh, mở rộng diện tích, tăng năng suất, chất lợng sản phẩm.

4.2.6 Đánh giá tiềm năng đất đai và khả năng thích nghi cây trồng của xã Trung Minh

Là một xã miền núi nên Trung Minh có tiềm năng đất đai phục vụ cho sản xuất kinh doanh lâm, nông nghiệp là khá lớn Đối với đất nông nghiệp còn một số diện tích cha đa vào sử dụng, các diện tích đã sử dụng hiệu quả cha cao Nguyên nhân là do việc đầu t phân bón cho sản xuất còn thấp, công tác thuỷ lợi, hệ thống kênh mơng tới tiêu cha đợc hoàn tất đã làm hạn chế rất nhiều năng lực sản xuất của đất Do vậy, nếu giải quyết tốt công tác thuỷ lợi thì việc thâm canh hoàn toàn có thể thực hiện đợc Các loài cây nông nghiệp hiện nay đang đợc sử dụng nh: khang dân, nhị u 838, tạp giao, tẻ thơm; các giống ngô nh: VN10, BE 9698 và… các giống rau đều tỏ ra thích hợp với đất đợc ngời dân a dùng.

Đối với đất đồi núi, ngoài diện tích đất rừng tự nhiên hiện có, các diện tích còn lại đều có khả năng phát triển sản xuất lâm nghiệp Nhìn chung chất lợng đất vào loại trung bình, độ dầy tầng đất trung bình thích hợp với nhiều loại cây trồng nh: Lim, Lát, Sấu, Trám, Keo, Bạch Đàn, Nhãn, Vải, Na, Mận, Mơ, Xoài Một… số diện tích có độ dốc thấp, tầng đất dầy, cạnh các khe suối có thể phát triển trang trại, nông lâm kết hợp.

Nh vậy trong tơng lai khả năng phát triển sản xuất lâm, nông nghiệp của xã Trung Minh là rất lớn, nến thực hiện đợc điều đó thì không những đời sống ngời dân từng bớc đợc nâng lên mà môi trờng sinh thái ngày càng đợc bảo vệ, phát triển bền vững.

Trang 29

4.2.7 Phân tích SWOT các vấn đề liên quan đến quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp của xã Trung Minh

Qua kết quả tổng hợp điều tra, đánh giá về điều kiện cơ bản cũng nh tình hình quản lý, sử dụng đất đai và một số yếu tố khác có liên quan, tôi tiến hành phân tích đánh giá theo phơng pháp SWOT, kết quả đợc thể hiện ở bảng sau:

Từ việc phân tích điểm mạnh ( S ), điểm yếu ( W ), cơ hội ( O ) và thách thức (T) trên sẽ là định hớng tốt hơn cho việc tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp tiếp sau.

4.3 Quy hoạch sử dụng đất lâm, nông nghiệp xã Trung Minh giai đoạn

- Căn cứ vào phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của Đảng uỷ, UBND xã trong giai đoạn tới.

- Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện - Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của xã.

- Toàn bộ diện tích đất đai của xã đã có chủ.

- 100% số hộ nhận đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Ngời dân có kinh nghiệm sản xuất

- Vốn đầu t cho sản xuất lâm, nông nghiệp còn ít, chậm đến tay ngời dân

Ngày đăng: 28/08/2012, 10:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.3.4.4. Sơ đồ chu chuyển đất đai - Quy hoạch sử dụng đất lâm,nông nghiệp cho xã Trung Minh, huyện Ký Sơn, tỉnh Hòa Bình.doc
4.3.4.4. Sơ đồ chu chuyển đất đai (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w