Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả

23 649 2
Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

THỰC HÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bàng nhiệt ( rang, hấp, luộc ). - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, lao động cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Chuẩn bị chảo rang, nồi hấp, bếp, hộ đậu, rổ giá, chậu nước. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2 / : - Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……………………………… - Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……………………………… Hoạt động của GV và HS T/ g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài thực hành. GV: Nêu nội quy và an toàn lao động khi thực hành. GV: Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu bài thực hành. HĐ2.Tổ chức thực hành. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của 2 / 2 / 2 / I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - SGK học sinh. GV: Chia nhóm và phân công cho từng nhóm các công việc phải thực hiện trong và sau tiết thực hành. HĐ3.Thực hiện quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn và thao tác mẫu từng bước cho học sinh quan sát. HS: Làm sạch đậu Rang, khuấy đảo liên tục trên bếp  khi hạt chín vàng, có mùi thơm tách vỏ hạt rễ dàng thì nghiền. HS: Thao tác nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 33 / II. Một số quy trình thực hành. 1.Rang hạt đậu tương. 2. Hấp hạt đậu tương: - Làm sạch vỏ quả, ngâm cho no nước, vớt ra để dáo nước  hấp chín hạt trong hơi nước. 3.Nấu, luộc hạt đậu méo. - Làm sạch vỏ quả  cho hạt vào nồi, đổ ngập nước luộc kỹ, khi sôi mở vung hạt nở là được. Mẫu báo cáo. Chỉ Ch Kế Yê Đán Ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành. 4 Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn vệ sinh lao động. GV: Thu bài về nhà chấm. GV: Hướng dẫn đánh giá bài làm theo mục tiêu bài học. 2 / tiêu đánh giá ưa chế biế n t qu ả chế biế n u cầu đạt đư ợc h giá sản phẩ m - Trạng thái hạt - Màu sắc - Mùi 5. Hướng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 42 chuẩn bị dụng cụ và vật liệu để giờ sau thực hành, chậu, thùng đựng bột ủ men. ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …… BÀI 45 THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN XI RÔ TỪ QUẢ Nội dung Cơ sở khoa học Các bước thực hành Đánh giá kết kể tên số loại xi rô mà bạn biết? MỘT SỐ LOẠI XI RÔ Xi rô táo Xi rô mận MỘT SỐ LOẠI XI RÔ Xi rô dâu tây Xi rô mơ Cơ sở khoa học  Nồng độ cao chất ức chế vi khuẩn thẩm thấu  Lượng đường cao hút nước chất trái thành xi rô, đồng thời trái teo lại nước I – CHUẨN BỊ  Khoảng kg  Từ 1kg đến 1,5 kg đường trắng  Lọ thủy tinh lọ nhựa có nắp Đường Lọ thủy tinh Mơ Lọ Mận nhựa Nho MỘT SỐ LƯU Ý: Quả phải đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh  Để xi rô thêm đậm đà, giải khát ta dùng thêm chút muối ăn mật ong tùy vị người dùng   Lọ đựng phải rửa sạch, lau khô Nếu chưa khô, nước xi rô sau dễ bị váng Làm xi rô từ xoài Những thứ cần chuẩn bị II – Quy trình thực hành  BƯỚC 1: Quả tươi ngon lựa chọn cẩn thận, loại bỏ bị giập; bị sâu, bệnh; rửa sạch; để nước  Bước 2: Xếp vào lọ, lớp lớp đường Sau đạy lọ thật kín  Bước 3: Sau 20 đến 30 ngày, nước chiết tạo thành xi rô Gạn dịch tiết vào lọ thủy tinh khác để tiện sử dụng BƯỚC 1:  Quả tươi ngon lựa chọn cẩn thận, loại bỏ bị giập; bị sâu, bệnh; rửa sạch; để nước  Đối với số loại ta cần sơ chế (gọt vỏ, thái lát…) BƯỚC 2: Xếp vào lọ, lớp lớp đường Sau đạy lọ thật kín, để lọ vào nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời Lưu ý Xoài không phủđược kín sẽchèn bị hư hại Lớp Xoài phủ kín đường  Khi lớp cần phủ kín đường để hạn chế lây nhiễm vi sinh vật  Đối với số loại cần chèn lên lớp que tre, đĩa nhỏ,… để tránh việc lên BƯỚC 3: Sau 20 đến 30 ngày, nước chiết tạo thành xi rô Gạn dịch tiết vào lọ thủy tinh khác để tiện sử dụng Có thể dùng muôi vớt váng dầu mỡ Bảo quản nước xi rô Bảo quản tủ lạnh  Bảo quản nhiệt độ thường nơi khô thoáng, tránh ánh nắng mặt trời  III – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ  Tự đánh giá kết theo mẫu bảng Kết Chỉ tiêu đánh giá Tốt Thực quy trình Thao tác kĩ thuật Kết thực hành Đạt Người đánh giá Không đạt Công dụng xi rô  Giải khát  Chữa ho xi rô chanh đào, xi rô quất Xi rô hoa bụp giấm (atiso đỏ) có nhiều công dụng  Nước hãm đài hoa chứa nhiều Acid hữu có tác dụng lợi tiểu, lợi mật, lọc máu, giảm áp suất mạch kích thích nhu động ruột, lại có tác dụng kháng khuẩn và nhuận tràng Lá có tác dụng lợi tiểu, an thần làm mát… Cảm ơn cô bạn lắng nghe!!! CÔNG NGHỆ 10 BÀI 45 THỰC HÀNH CHẾ BIẾN XIRÔ TỪ QUẢ CHƯƠNG III BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN CÔNG NGHỆ 10 TRÁI CÂY I/ THỰC HÀNH 1- Chuẩn bị 2- Quy trình thực hành 3- Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm II/ XEM PHIM 1- Xem phim 2- Thảo luận quy trình viết thu hoạch NỘI DUNG: NỘI DUNG: I. THỰC HÀNH LÀM XIRÔ TỪ QUẢ 1- Chuẩn bị: - Trái cây: 1kg (Nho, dâu, thơm, sơri, sấu, mơ…) - Đường kính trắng( hoặc vàng): 0.5 - 1kg - Keo, hũ nhựa hoặc lọ thủy tinh có nắp đây: Các loại trái cây 1- Quả làm xiro: Chọn loại quả tùy mùa thu hoạch hoặc theo sở thích (Nho, dâu, thơm, sơri, sấu, xoài mơ…) Quả phải đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh, không dập nát. 2- Đường trắng hoặc vàng : 0.5 - 1kg cho 1 kg quả Để xiro đậm đà có thể cho thêm chút muối ăn, tùy khẩu vị người sử dụng có thể thay đội lượng đường 3- Lọ thủy tinh hoặc keo hũ nhựa có nắp đậy rửa sạch, lau khô. I. THỰC HÀNH LÀM XIRÔ TỪ QUẢ LƯU Ý I. THỰC HÀNH LÀM XIRÔ TỪ QuẢ 2- Quy trình làm xirô Bước 1: - Quả tươi ngon được lựa chọn cẩn thận, loại bỏ những quả bị giập, bị sâu bệnh. bỏ cuống, Rửa sạch quả và để ráo nước. - Một số quả cần sơ chế hoặc gọt vỏ, xắt lát( thơm, xoài, sấu…) Trái sấu xanh Trái dâu tây Trái dâu tằm Trái thơm [...]... I THỰC HÀNH LÀM XIRÔ TỪ QuẢ 2- Quy trình làm xirô Bước 2: Xếp vào lọ thủy tinh, cứ 1 lớp quả 1 lớp đường, Chú ý dành 1 phần đường phủ kín lớp quả trên cùng nhằm hạn chế sự lây nhiễm của vi sinh vật Sau đó đậy lọ thật kín I THỰC HÀNH LÀM XIRÔ TỪ QuẢ 2- Quy trình làm xirô Bước 3: Sau 20 – 30 ngày nước quả được chiết ra tạo thành xi rô Gạn dịch chiết vào lọ thủy tinh sạch khác để tiện sử dụng I THỰC HÀNH... dụng I THỰC HÀNH LÀM XIRÔ TỪ QUẢ 2- Đánh giá kết quả Học sinh viết tường trình thu hoạch và tự đánh giá theo mẫu bảng sau: Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Tốt Thực hiện quy trình Thao tác kĩ thuật Kết qủa thực hành Đạt Không đạt Người đánh giá II XEM PHIM HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM XIRÔ, RƯỢU VÀ NƯỚC TRÁI CÂY Hãy quan sát phim và ghi chép quy trình 1- Làm rượu nho 2- Làm nước trái cây 3- Làm xirô trái cây KHÉO TAY... trí trình bày dĩa trái cây AI NHANH AI ĐÚNG? Hãy kể tên 10 loại trái cây có thể dùng để chế xirô Hãy kể tên 30 loại trái cây của Miền Nam Hãy kể tên các sản phâm làm từ trái cây VẬN DỤNG Làm chế phẩm xi rô từ lá me, gừng và nước cốt chanh để trị ho và các loại nước trái cây DẶN DÒ • Về nhà làm các loại xirô trái cây theo mùa • Xem nội dung bài 45 THỰC HÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bàng nhiệt ( rang, hấp, luộc ). - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, lao động cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Chuẩn bị chảo rang, nồi hấp, bếp, hộ đậu, rổ giá, chậu nước. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2 / : - Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……………………………… - Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……………………………… Hoạt động của GV và HS T/ g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài thực hành. GV: Nêu nội quy và an toàn lao động khi thực hành. GV: Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu bài thực hành. HĐ2.Tổ chức thực hành. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của 2 / 2 / 2 / I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - SGK học sinh. GV: Chia nhóm và phân công cho từng nhóm các công việc phải thực hiện trong và sau tiết thực hành. HĐ3.Thực hiện quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn và thao tác mẫu từng bước cho học sinh quan sát. HS: Làm sạch đậu Rang, khuấy đảo liên tục trên bếp  khi hạt chín vàng, có mùi thơm tách vỏ hạt rễ dàng thì nghiền. HS: Thao tác nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 33 / II. Một số quy trình thực hành. 1.Rang hạt đậu tương. 2. Hấp hạt đậu tương: - Làm sạch vỏ quả, ngâm cho no nước, vớt ra để dáo nước  hấp chín hạt trong hơi nước. 3.Nấu, luộc hạt đậu méo. - Làm sạch vỏ quả  cho hạt vào nồi, đổ ngập nước luộc kỹ, khi sôi mở vung hạt nở là được. Mẫu báo cáo. Chỉ Ch Kế Yê Đán Ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành. 4 Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn vệ sinh lao động. GV: Thu bài về nhà chấm. GV: Hướng dẫn đánh giá bài làm theo mục tiêu bài học. 2 / tiêu đánh giá ưa chế biế n t qu ả chế biế n u cầu đạt đư ợc h giá sản phẩ m - Trạng thái hạt - Màu sắc - Mùi 5. Hướng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 42 chuẩn bị dụng cụ và vật liệu để giờ sau thực hành, chậu, thùng đựng bột ủ men. ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …… BÀI 45 THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN XI RÔ TỪ QUẢ Nội dung Cơ sở khoa học Các bước thực hành Đánh giá kết kể tên số loại xi rô mà bạn biết? MỘT SỐ LOẠI XI RÔ Xi rô táo Xi rô mận MỘT SỐ LOẠI XI RÔ Xi rô dâu tây Xi rô mơ Cơ sở khoa học  Nồng độ cao chất ức chế vi khuẩn thẩm thấu  Lượng đường cao hút nước chất trái thành xi rô, đồng thời trái teo lại nước I – CHUẨN BỊ  Khoảng kg  Từ 1kg đến 1,5 kg đường trắng  Lọ thủy tinh lọ nhựa có nắp Đường Lọ thủy tinh Mơ Lọ Mận nhựa Nho MỘT SỐ LƯU Ý: Quả phải đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh  Để xi rô thêm đậm đà, giải khát ta dùng thêm chút muối ăn mật ong tùy vị người dùng   Lọ đựng phải rửa sạch, lau khô Nếu chưa khô, nước xi rô sau dễ bị váng Làm xi rô từ xoài Những thứ cần chuẩn bị II – Quy trình thực hành  BƯỚC 1: Quả tươi ngon lựa chọn cẩn thận, loại bỏ bị giập; bị sâu, bệnh; rửa sạch; để nước  Bước 2: Xếp vào lọ, lớp lớp đường Sau đạy lọ thật kín  Bước 3: Sau 20 đến 30 ngày, nước chiết tạo thành xi rô Gạn dịch tiết vào lọ thủy tinh khác để tiện sử dụng BƯỚC 1:  Quả tươi ngon lựa chọn cẩn thận, loại bỏ bị giập; bị sâu, bệnh; rửa sạch; để nước  Đối với số loại ta cần sơ chế (gọt vỏ, thái lát…) BƯỚC 2: Xếp vào lọ, lớp lớp đường Sau đạy lọ thật kín, để lọ vào nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời Lưu ý Xoài không phủđược kín sẽchèn bị hư hại Lớp Xoài phủ kín đường  Khi lớp cần phủ kín đường để hạn chế lây nhiễm vi sinh vật  Đối với số loại cần chèn lên lớp que tre, đĩa nhỏ,… để tránh việc lên BƯỚC 3: Sau 20 đến 30 ngày, nước chiết tạo thành xi rô Gạn dịch tiết vào lọ thủy tinh khác THỰC HÀNH CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bàng nhiệt ( rang, hấp, luộc ). - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, lao động cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Chuẩn bị chảo rang, nồi hấp, bếp, hộ đậu, rổ giá, chậu nước. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2 / : - Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……………………………… - Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……………………………… Hoạt động của GV và HS T/ g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh HĐ1. Giới thiệu bài thực hành. GV: Nêu nội quy và an toàn lao động khi thực hành. GV: Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu bài thực hành. HĐ2.Tổ chức thực hành. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của 2 / 2 / 2 / I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - SGK học sinh. GV: Chia nhóm và phân công cho từng nhóm các công việc phải thực hiện trong và sau tiết thực hành. HĐ3.Thực hiện quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn và thao tác mẫu từng bước cho học sinh quan sát. HS: Làm sạch đậu Rang, khuấy đảo liên tục trên bếp  khi hạt chín vàng, có mùi thơm tách vỏ hạt rễ dàng thì nghiền. HS: Thao tác nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 33 / II. Một số quy trình thực hành. 1.Rang hạt đậu tương. 2. Hấp hạt đậu tương: - Làm sạch vỏ quả, ngâm cho no nước, vớt ra để dáo nước  hấp chín hạt trong hơi nước. 3.Nấu, luộc hạt đậu méo. - Làm sạch vỏ quả  cho hạt vào nồi, đổ ngập nước luộc kỹ, khi sôi mở vung hạt nở là được. Mẫu báo cáo. Chỉ Ch Kế Yê Đán Ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành. 4 Củng cố: GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn vệ sinh lao động. GV: Thu bài về nhà chấm. GV: Hướng dẫn đánh giá bài làm theo mục tiêu bài học. 2 / tiêu đánh giá ưa chế biế n t qu ả chế biế n u cầu đạt đư ợc h giá sản phẩ m - Trạng thái hạt - Màu sắc - Mùi 5. Hướng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 42 chuẩn bị dụng cụ và vật liệu để giờ sau thực hành, chậu, thùng đựng bột ủ men. ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …… Tiết 31: Bài 45 THỰC HÀNH CHẾ BIẾN XI RÔ TỪ QUẢ Phần I: Chuẩn bị Phần I: Chuẩn bị Em cho biết chọn để làm xi rô cần ý điều gì? Lưu ý: Quả phải đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh Phần I: Chuẩn bị - Quả làm xiro: 1kg - Đường trắng: - 1,5kg - Lọ thủy tinh rửa sạch, lau khô Chú ý: Để xiro đậm đà cho thêm chút muối ăn, tùy vị người sử dụng Phần II: Quy trình thực hành Bước 1: Quả tươi ngon lựa chọn cẩn thận, loại bỏ bị giập, bị sâu bệnh Rửa để nước - Bước 2: Xếp vào lọ thủy tinh, lớp lớp đường, ý dành phần đường phủ kín lớp nhằm hạn chế lây nhiễm vi sinh vật Sau đậy lọ thật kín Bước 3: Sau 20 – 30 ngày nước chiết tạo thành xi rô Gạn dịch chiết vào lọ thủy tinh khác để tiện sử dụng Món xi-rô có màu đỏ tươi trái dâu tây Dâu rửa sạch, bỏ cuống Ngâm dâu qua nước muối, vớt ra, để nước Cắt dâu làm đôi Ướp dâu với 200 gr đường tiếng, xóc dâu cho ngấm đường Sau cho dâu, nước vào nấu lửa riu riu 20 phút Khi nấu, liên tục hớt bọt bỏ Khi thấy nước dâu sánh chút, bắc ra, để nguội Cho vào lọ kín, bảo quản ngăn mát tủ lạnh Uống ngon với đá lạnh đập nhuyễn Si rô chanh  Nguyên liệu - Chanh đào: kg - Mật ong chuẩn:  lít - Đường phèn: 1,4 kg Cách làm: Bước 1: Chanh đào sau mua nên chế biến để lâu lượng tinh dầu vỏ chanh bị hao hụt, sau ngâm hiệu trị ho Rửa với nước muối pha loãng, vớt cho nước để chanh thật khô Bước 2: Đường phèn dùng chày đập vụn Tùy vào mục đích sử dụng chọn cách ngâm chanh nguyên quả, bổ đôi hay thái lát.  Lần lượt xếp lớp chanh đào vào lọ rải lớp đường phèn lên Cứ đầy lọ Bước 3: Dùng vỉ, que tre dụng cụ gài lên miệng lọ để GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 10 GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT  Môn: CÔNG NGHỆ 10 Lớp: 10A12 Ngày dạy: 01/2011 Số tiết dạy: 1 Tên bài giảng: Bài45: Thực hành: CHẾ BIẾN XI RÔ TỪ QUẢ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Qua bài học này, học sinh: Biết được quy trình làm xi rô từ quả bằng phương pháp đơn giản. 2. Kỹ năng - Làm được xi rô. 3. Thái độ - Có ý thức kĩ luật, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và đảm bảo an toàn lao động. - Ứng dụng vào cuộc sống. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thực hành thí nghiệm - tái hiện thông báo. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. Giáo viên: nguyên liệu, dụng cụ thực hành đã ghi trong SGK. 2. Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1’) kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 3. Bài mới GV: TRỊNH LÊ MINH VY 3 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 10 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Chia nhóm 3’ - Chia lớp ra làm 8 nhóm. - Yêu cầu các nhóm ngồi đúng vị trí qui định. - Di chuyển đúng theo yêu cầu của giáo viên và giữ trật tự. Hoạt động 2: Giới thiệu bài thực hành 5’ - Phát cho học sinh các mẫu xiro, cho học sinh sử dụng. - Yêu cầu học sinh cho nhận xét về mùi, vị. => Đi vào giới thiệu bài thực hành. - Nhận mẫu. - Nếm thử mẫu được phát. Đưa ra nhận xét. Hoạt động 3: Giới thiệu qui trình chế biến xi rô từ nho 8’ - Hướng dẫn qui trình thực hành cho học sinh. - Lắng nghe và ghi nhớ. Bước 1: Quả nho tươi ngon được chọn lựa cẩn thận, loại bỏ những quả bị giập, quả bị sâu, rửa sạch để ráo nước. Bước 2: Xếp quả vào lọ thủy tinh, cứ một lớp quả một lớp đường, chú ý dành một phần đường để phủ kín lớp quả trên cùng nhằm hạn chế sự lây nhiễm của vi sinh vật. Sau đó đậy lọ thật kín. Bước 3: Sau 20 đến 30 ngày, nước quả được chiết ra tạo GV: TRỊNH LÊ MINH VY 4 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 10 thành xi rô. Gạn dịch tiết vào lọ thủy tinh sạch khác để tiện sử dụng. Hoạt động 4:Thực hành 10’ Phát nguyên liệu và dụng cụ cho học sinh. Giáo viên theo dõi các nhóm làm và giải đáp thắc mắc. Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày qui trình để theo dõi sự hiểu bài của học sinh. Học sinh nhận dụng cụ và và tiến hành làm theo qui trình đã được hướng dẫn. Trình bày qui trình Hoạt động 5: Đánh giá kết quả 3’ - GV đánh giá kết quả thực hành của học sinh về: + Thực hiện quy trình + Kết quả thành phẩm + Vệ sinh lớp học và khu vực thực hành. - Nộp sản phẩm cuối cùng cho giáo viên. 4. Cũng cố:( 3’) - Giới thiệu thêm một số loại trái cây khác có thể chế biến xi rô. - GV nhận xét ý thức học tập và kết quả chung của học sinh 5.Dặn dò: (3’) Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài 47 thực hành làm sữa chua. GV: TRỊNH LÊ MINH VY 5 Bài 45: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN XI RÔ TỪ QUẢ Phần I: Chuẩn bị Phần I: Chuẩn bị Em cho biết chọn để làm xi rô cần ý điều gì? Lưu ý: Quả phải đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh Phần I: Chuẩn bị Quả làm xiro: 1kg - Đường trắng: - 1,5kg - Lọ thủy tinh rửa sạch, lau khô Chú ý: Để xiro đậm đà cho thêm chút muối ăn, tùy vị người sử dụng - Phần II: Quy trình thực hành Bước 1: Quả tươi ngon lựa chọn cẩn thận, loại bỏ bị giập, bị sâu bệnh Rửa để nước Phần II: Quy trình thực hành - Bước 2: Xếp vào lọ thủy tinh, lớp lớp đường, ý dành phần đường phủ kín lớp nhằm hạn chế lây nhiễm vi sinh vật Sau đậy lọ thật kín Phần II: Quy trình thực hành Bước 3: Sau 20 – 30 ngày nước chiết tạo thành xi rô Gạn dịch chiết vào lọ thủy tinh khác để tiện sử dụng Phần III: Đánh giá kết Học sinh tự đánh giá theo mẫu bảng sau: Chỉ tiêu đánh giá Kết Tốt Thực quy trình Thao tác kĩ thuật Kết qủa thực ... Các bước thực hành Đánh giá kết kể tên số loại xi rô mà bạn biết? MỘT SỐ LOẠI XI RÔ Xi rô táo Xi rô mận MỘT SỐ LOẠI XI RÔ Xi rô dâu tây Xi rô mơ Cơ sở khoa học  Nồng độ cao chất ức chế vi khuẩn... Tốt Thực quy trình Thao tác kĩ thuật Kết thực hành Đạt Người đánh giá Không đạt Công dụng xi rô  Giải khát  Chữa ho xi rô chanh đào, xi rô quất Xi rô hoa bụp giấm (atiso đỏ) có nhiều công dụng... Bảo quản nước xi rô Bảo quản tủ lạnh  Bảo quản nhiệt độ thường nơi khô thoáng, tránh ánh nắng mặt trời  III – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ  Tự đánh giá kết theo mẫu bảng Kết Chỉ tiêu đánh giá Tốt Thực

Ngày đăng: 21/09/2017, 01:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan