1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 18. Thực hành: Pha chế dung dịch Boóc đô phòng, trừ nấm hại

8 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 176 KB

Nội dung

Bài 18. Thực hành: Pha chế dung dịch Boóc đô phòng, trừ nấm hại tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

Bài 18: Thực hành Pha chế dung dịch booc đô phòng trừ nấm hại I. Mục tiêu: - Pha chế được dung dịch booc đô phòng trừ nấm hại. - Giứ gìn vệ sinh, an toàn khi thực hành. - Cùng hợp tác nhau trong công việc. II. Phương tiện: Thiết bị thực hành. 1. Đồng sun phát: CUSO4,5H20: 40g. 2. Vôi tôi : (CA(0H)2) : 60g. 3. Que tre (gỗ). 4 que. 4. Cốc chia độ (100 me) 4 5. Chậu nhựa 4 6. Cân kỹ thuật. 4 7. Nước sạch. 8. giấy quỳ III. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Phân tích nhóm học sinh. 2. Gọi 1 H/s nêu các thiết bị thực hành. 3. Gọi 1 H/s nhắc lại, vừa nêu vừa chỉ vào các dụng cụ, hoá chất, các nhóm khác quan sát và kiểm tra. 4. Hướng dẫn làm mẫu. B1: Chỉnh cân kỹ thuật. Cân 10g CUS04.5H20 và 15 gam vôi tôi. B2:Hoà 15 gam vôi tôi vào 200ml nước đổ chậu. B3: Hoà 10g CUS04 vào 800ml nước. B4: Đổ từ từ 800ml dung dịch CUSO4 vào 200ml dung dịch vôi, khuấy đều 1.Phân tích (4 nhóm). 2. 1 H/s nêu. 3. 1 H/s nêu. H/s còn lại: kiểm tra dụng cụ của nhóm. 4. Quan sát. (bắt buộc phải đổ như vậy không làm ngược lại) phương pháp booc đô. B5: Nhúng giấy quỳ vào dung dịch booc đô kiểm tra PH(kiềm). * Y/C H/S làm( pha chế dung dịch booc đô) ( Lưu ý: + Giữ vệ sinh, an toàn trật tự) - Kiểm tra kết quả thực hành. - Y/C H/S thu dọn vệ sinh lớp học và dụng cụ thực hành. - nhận xét đánh giá kết quả kiểm tra. - yêu cầu viết báo cáo, đánh giá kết quả theo bảng. - 4 nhóm pha chế. - Để mẫu(SP) lên bàn giáo viên kiểm tra. - Thu dọn vệ sinh lớp học - Theo dõi. - viết báo cáo, đánh giá kết quả. CÁCH PHÂN NHÓM Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Lối Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm §18 Thực hành PHA CHẾ DD BOÓC ĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI I Chuẩn bị - Đồng Sunphát CuSO4.5H2O - Vôi - Que tre que gỗ để khuấy dung dịch - Cốc chia độ ống hình trụ dung tích 1000ml - Chậu mem chậu nhựa - Cân kĩ thuật - Nước - Giấy quỳ, sắt (chiếc đinh) mài §18 Thực hành PHA CHẾ DD BOÓC ĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI II Quy trình thực Bước 1: Cân 10g đồng sunphát, cân 15g vôi Bước 2: Hòa 15g vôi với 200ml nước, chắt bỏ sạn sau đổ vào chậu Bước 3: Hòa tan 10g CuSO4 800ml nước Bước 4: Đổ từ từ dung dịch CuSO4 vào dung dịch vôi, vừa đổ vừa khuấy Bước 5: Kiểm tra sản phẩm §18 Thực hành PHA CHẾ DD BOÓC ĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI Bộ dụng cụ thực hành: - Cốc thủy tinh 500ml: - Đủa thủy tinh: - Cốc nhựa: §18 Thực hành PHA CHẾ DD BOÓC ĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI III Đánh giá kết Chỉ tiêu đánh giá Thực quy trình Kết thực hành Kết đánh giá Tốt Đạt Không đạt Người đánh giá §18 Thực hành PHA CHẾ DD BOÓC ĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI III Đánh giá kết Ở bước 4, không đổ dd vôi Ca(OH)2 vào dd đồng sunphát CuSO4 ? Trong bước thực bước định chất lượng dd Boóc đô? Bài 18 Bài 18 : : PHA CHẾ DUNG DỊCH PHA CHẾ DUNG DỊCH BOOCĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM BOOCĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI HẠI I. Chuẩn bị I. Chuẩn bị : : _ Đồng sunphát CuSO4.5H2O. _Vôi bột hoặc vôi tôi. _ Que để khuấy dung dịch. Cốc chia độ hoặc ống hình trụ dung Cốc chia độ hoặc ống hình trụ dung tích 1000 ml tích 1000 ml  Nứơc sạch Nứơc sạch  Giấy quỳ Giấy quỳ Cân kỹ thuật. Cân kỹ thuật. II. II. Quy trình thực hiện Quy trình thực hiện  Bước 1 Bước 1 : : Cân 10gam đồng sunphát, 10 gam vôi bột hoặc Cân 10gam đồng sunphát, 10 gam vôi bột hoặc 15 gam vôi tôi. 15 gam vôi tôi.  Bước 2 Bước 2 : : Hoà 10 gam vôi bột với 200ml nước, sau đó Hoà 10 gam vôi bột với 200ml nước, sau đó đổ vào chậu. đổ vào chậu.  Bước 3 Bước 3 : : Hoà 10 gam đồng sun phát trong 800ml Hoà 10 gam đồng sun phát trong 800ml nước. nước.  Bứơc 4 Bứơc 4 : : Đổ từ từ dung dịch đồng sunphat vào dung Đổ từ từ dung dịch đồng sunphat vào dung dịch vôi (bắt buộc phải theo trình tự này), vừa dịch vôi (bắt buộc phải theo trình tự này), vừa đổ vừa khuấy đều, thu được dung dịch Boocđô đổ vừa khuấy đều, thu được dung dịch Boocđô 1% dùng để phòng, trừ nấm. Sản phẩm thu 1% dùng để phòng, trừ nấm. Sản phẩm thu được phải có màu xanh nước biển và có phản được phải có màu xanh nước biển và có phản ứng (pH) kiềm. ứng (pH) kiềm. [...]... nhũn rễ, dùng vôi bột để xử lý đất và dùng Boocdo 1% để phòng trừ bệnh Chú ý, phun đúng nồng độ, liều lượng như khuyến cáo trên bao bì Có thể pha: hỗn hợp hai loại thuốc sâu và thuốc bệnh, hoặc thuốc sâu, bệnh với phân vi lượng để giảm công phun thuốc  _ Ngoài dung dịch booc - ô phòng trừ nấm hại, có thể sử dụng một số loại thuốc hoá học phòng trừ như sau: Dạng xịt ... quả khi làm sản phẩm pha chế thuốc boocđô Màu nước đạt tiêu chuẩn Một số hình ảnh cây bệnh nấm cần sử dụng thuốc boocđô Bệnh muội than Bệnh nấm trắng Giới thiệu một số cây bị bệnh cần phải dùng đến thuốc boocđô để phòng bệnh Bệnh mốc xương gây hại làm thối, rụng hoa, quả non phòng trừ bằng các loại thuốc: Rhidomil; Zineb, Boocdo phun hai lần trước và sau khi hoa nở từ 7 -1 0 ngày Sâu bệnh: cảiPHA CHẾ DUNG DỊCH BOOC-ĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI Mục Tiêu: - Pha chế được dung dịch Booc-đô phòng, trừ nấm hại. - Dùng để sử dụng lúc giao mùa từ nắng sang mưa. TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BOOC- ĐÔ Phòng trừ nhiều loại bệnh hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau như: - Các bệnh đốm nâu, bệnh sương mai hại cà chua, khoai tây; - Bệnh đốm tím hại hành; các bệnh đốm đen, đốm nâu, loét sẹo, bồ hóng, bệnh thối gốc chảy mủ hại cam quýt; Một số hình ảnh cây bệnh nấm cần sử dụng thuốc booc – đô. Bệnh nấm trắng Bệnh muội than I. Chuẩn bị: _ Đồng sunphát CuSO4.5H2O. (Phèn xanh) _Vôi bột hoặc vôi tôi (vôi ăn trầu). _ Que để khuấy dung dịch. Cốc chia độ hoặc ống hình trụ dung tích 1000 ml  Nước sạch  Giấy quỳ Cân kỹ thuật. III. Quy Trình Thực Hiện: gồm 5 bước:  Bước 1: Cân 10g đồng sunfat [...]... 4: Đổ từ từ dung dịch đồng sunfat vào dung dịch vôi (bắt buộc phải theo trình tự này) vừa đổ vừa khuấy đều III Quy Trình Thực Hiện:  Bước 5: Kiểm tra chất lượng sản phẩm: dùng giấy quỳ thử pH và dùng thanh sắt để kiểm tra lượng đồng, quan sát màu sắc dung dịch sản phẩm thu được phải có màu xanh nước biển và có phản ứng (pH) kiềm Dung dịch thu được là dung dịch Booc- đô 1% dùng để phòng, trừ nấm bệnh... cầu Nếu thuốc quá chua sẽ có lớp đồng phủ lên đó khi phun sẽ dễ gây cháy bỏng lá cần cho thêm nước vôi vào Nếu pha quá kiềm sẽ làm giảm độ bám dính khi phun Bước 5: Giới thiệu một số kết quả khi làm sản phẩm pha chế thuốc boocđô Chú ý: -Thuốc dùng đến đâu pha thuốc đến đó, không nên pha chế quá nhiều dùng không hết để lưu sang ngày hôm sau, thuốc sẽ bị mất phẩm chất -Không nên phun thuốc vào lúc... màu xanh nước biển và có phản ứng (pH) kiềm Dung dịch thu được là dung dịch Booc- đô 1% dùng để phòng, trừ nấm bệnh THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM SAU KHI PHA CHẾ    Sau khi pha chế lấy một cây đinh khoảng 5 phân còn mới hoặc đã được mài bóng nhúng vào nước thuốc vừa pha khoảng một phút Rút đinh ra, nếu thấy có một lớp màu gạch cua bao phủ ở trên đinh, để ra ngoài không khí một lát, nếu lớp đó chuyển sang màu TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI BÁO CÁO : THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG * Nhóm VA sinh viên thực hành thí nghiệm : - Trần Hoàng Quân - Diệp Nguyễn Như Quỳnh - Trần Trọng Tài - Lưu Thị Minh Tâm (nt) Tháng 10 năm 2013 Thực hành hóa đại cương Trang 1 Tổng điểm Điểm làm bài Điểm thực hành Điểm vệ sinh và trật tự BÀI BÁO CÁO : THỰC HÀNH HÓA SỐ 2 PHA CHẾ DUNG DỊCH – CHUẨN ĐỘ * Nội dung thực hành: Thí nghiệm : pha chế dung dịch – chuẩn độ 1.Mục đích : - Pha chế một số dung dịch từ hóa chất gốc. - Xác định nồng độ dung dịch bằng phù kế và bằng phương pháp chuẩn độ. 2. Bài tập thí nghiệm 2.1 Tính thể tích H 2 SO 4 98%( d = 1,86 g/ml) cần lấy để điều chế 100ml dung dich H 2 SO 4 1M. 2.2 Tính khối lượng NaOH 96% cần dùng để điều chế 250ml dung dịch NaOH 1M 2.3 Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để điều chế 100ml dd NaOH 1M 2.4 Tính khối lượng H 2 C 2 O 4 .2H 2 O cần lấy để điều chế 250ml dd H 2 C 2 O 4 1N 2.5 Tính khối lượng H 2 C 2 O 4 .2H 2 O cần lấy để điều chế 100ml dd H 2 C 2 O 4 0,01N. Các kết quả đo được : 2.1/ 5,4 ml 2.2/ 10,4 g 2.3/ 2ml 2.4/ 1,575 g 2.5/ 10 ml 3. Nguyên tắc : - Hiểu được dung dịch, nồng độ dung dịch - Cách tích nồng độ dung dịch - Cách pha chế dung dịch. 4.Dụng cụ : - 1 cân kỹ thuật, 1 cân phân tích, 1 đũa thủy tinh, bóp cao su. - 1pipet 5ml, 1 pipet 10ml, 1 pipet 25ml - 1 bình định mức 100ml, 1 bình định mức 250ml. - 6 ống nghiệm, 1 ống đong 100ml, buret 25ml. - 1 cốc 100ml, phễu thủy tinh, 3 erlen. 5.Hóa chất : - Muối ăn NaCl tinh thể Thực hành hóa đại cương Trang 2 - Axit oxalic H 2 C 2 O 4 .2H 2 O tinh thể - Dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc. -Dung dịch NaOH - Chỉ thị phenolphtalein 6. Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm và hiện tượng quan sát được * Thí nghiệm 1: + Điều chế 100ml dung dịch H 2 SO 4 1M. - Chuẩn bị 50ml nước vào cốc 100ml - Hút 5,4 ml H 2 SO 4 98% vào cốc - Để cốc nguội cho vào bình định mức 100ml, thêm nước cất cho đúng mức định mức 100ml, lắc đều và cho vào chai ghi nhãn H 2 SO 4 1M. + Hiện tượng quan sát : Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, cốc thủy tinh nóng lên. Vì H 2 SO 4 đặc hút nước mạnh, phản ứng tỏa nhiều nhiệt do có sự solvat hóa mạnh H 2 SO 4 + H 2 O → H 2 SO 4 .H 2 O + 19Kcal Vì vậy muốn pha loãng H 2 SO 4 thì người ta phải rót axit vào nước mà không rót ngược lại. Nếu rót nước vào H 2 SO 4 thì nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm. * Thí nghiệm 2: Điều chế 250ml dung dich NaOH 1M . - Chuẩn bị 50ml nước cất vào cốc 100ml - Dùng cân thủy tinh cân 10,4g muối ăn NaOH tinh thể, cho muối ăn vào cốc đã chuẩn bị, dùng đũa thủy tinh khuấy NaOH trong nước. - Để cốc nguội cho vào bình định mức 250ml, thêm nước cất vào cho đúng mức định mức 250ml, lắc đều cho vào chai ghi nhãn NaOH 1M. + Hiện tượng quan sát : Khi cho NaOH vào nước, ban đầu nước nóng lên có màu đục sữa có hiện tượng tỏa nhiệt , sau khi khuấy NaOH trong nước, nước trong lại, vẫn còn tỏa nhiệt. * Thí nghiệm 3: Điều chế 100ml dung dịch NaOH 0.01M Thực hành hóa đại cương Trang 3 - Chuẩn bị 20ml nước cất đựng vào cốc 100ml - Dùng pipet 2ml hút 1ml NaOH 1M cho vào cốc, sau đó cho vào vào binh đinh mức 100ml. Thêm nước cất vào cho đúng mức định mức 100ml, lắc đều cho vào chai ghi nhãn NaOH 0,01M. +Hiện tượng quan sát : Không có hiện tượng gì xảy ra. * Thí nghiệm 4: Điều chế 250ml dung dich H 2 C 2 O 4 0,1N cần dùng 1,575g H 2 C 2 O 4 .2H 2 O. - Dùng cân phân tích cân chính xác 1,575g H 2 C 2 O 4 .2H 2 O rắn vào cốc 100ml nước cất đã chuẩn bị sẵn, dùng đũa thủy tinh khuấy tan lượng tinh thể này, sau đó đổ vào bình định mức 250ml, thêm nước cất vào đúng mức định mức 250ml, lắc đều cho vào chai ghi nhãn H 2 C 2 O 4 .2H 2 O 0,1N. +Hiện tượng quan sát : Không có hiện tượng gì xảy ra. * Thí nghiệm 5: Hút 10ml H 2 C 2 O 4 0,1N để điều chế 100ml dung dịch H 2 C 2 O 4 0,01N. - Chuẩn bị 50ml nước cất vào cốc 100ml - Hút 10ml H 2 C 2 O 4 0,1N từ chai của thí nghiệm 4 cho vào bình định mức 100ml, thêm nước Công nghệ: NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU, BỆNH HẠI LÚA PHA CHẾ DUNG DỊCH BOÓC ĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Học sinh nhận dạng và phân loại được 1 số loại sâu hại phổ biến gây hại cho cây trồng.. - Học sinh pha chế được dung dịch Boóc đô phòng trừ nấm hại. 2-Kỹ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, tỉ mỉ, chính xác trong hoạt động khoa học. - Nhận xét chính xác, vẽ hình đúng và đẹp. 3-Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự. - Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo đảm an toàn lao động. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: * Giáo viên : + Dụng cụ: *-Đồng sunphat. -Vôi tôi. -Que tre. -Cốc chia độ. -Chậu. -Cân kỹ thuật. -Nước sạch. -Giấy quỳ, thanh sắt(đinh ) được mài sạch. *Thước kẻ, kính lúp cầm tay, panh, kim mũi mác. + Tranh: *Tranh ảnh về các loại sâu bệnh hại lúa. *Các bước quy trình thực hành. + Mẫu vật: Do học sinh sưu tầm ở địa phương. + Phiếu thực hành : Bảng kết quả quan sát nhận biết, xác định tên các mẫu vật thực hành: Mẫu tiêu bản Đặc điểm gây Đặc điểm hình thái sâu hại hại Trứng Sâu non Nhộng Bướm * Học sinh : - Đọc trước bài mới ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội Dung Hoạt động của GV Tên gọi Hoạt động của HS * Hoạt động 1: + Ổn định tổ chức lớp: + Kiểm tra bài cũ: + Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? + Những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? + Vì mỗi biện pháp phòng trừ hại đều có những ưu điểm và chế nhất định nên cần phải phố các biện pháp phòng trừ để phá ưu điểm và khắc phục nhược đi + Giáo viên nhận xét và đánh giá. I/ GIỚI THIỆU NỘI DUNG THỰC HÀNH: - Giới thiệu mục tiêu bài học. II/ TỔ CHỨC PHÂN CÔNG NHÓM: - Phân nhóm học sinh thực hành. - Phân công vị trí thực hành. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * GV giới thiệu bài học: - Nêu vấn đề: Sâu, bệnh hại cây trồng có rất nhiều loài và chủng loại khác nhau. Việc điều tra, dự báo tình hình sâu, bệnh hại trên đồng ruộng là rất cần thiết để chủ động phòng trừ. * Muốn vậy đòi hỏi phải nhận biết được các loại sâu, bệnh gây hại một cách chính xác. - Nêu mục tiêu bài học - Chia lớp thành 4 nhóm và phân công vị trí thực hành. + Các biện pháp phòng trừ dịc Biện pháp kỹ thuật ; biện pháp học; sử dụng giống chống sâu biện pháp cơ giới, vật lý; biện điều hòa. Chú ý nghe GV giới thiệu bài h mục tiêu cần đạt -Sắp xếp nhóm thực hành the phân công của GV. * Hoạt động 2: III/ QUY TRÌNH THỰC HÀNH: A/ NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI LÚA: 1-Bước 1: Lần lượt quan sát các mẫu bệnh, mô tả vết bệnh, xác định tên bệnh. 2-Bước 2: Đỗ mẫu sâu ra khay, dùng panh gạt các loại trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành thuộc cùng một loài vào một nhóm. Quan sát, mô tả đặc điểm hình thái của chúng và xác định tên sâu. 3-Bước 3: Ghi kết quả vào bảng: “Đặc điểm hình thái, gây hại của một số loại sâu, bệnh” theo mẫu trong SGK. - GV làm mẫu: - Từng nhóm kiểm tra dụng cụ + Tay phải cầm kính lúp, tay trái vật. cầm hộp đựng mẫu vật đã xử lí cồn, dùng kim mũi mác dính lên giá đỡ. Soi kính lúp và quan sát tuần tự theo SGK từ trứng sâu non  nhộng  con trưởng thành. + GV vừa làm vừa giới thiệu từng - Quan sát kĩ thao tác GV làm m bước thực hiện. theo trình tự cộng việc: Quan sá nhận xét  vẽ hình  đối chiế bản mẫu  xác định tên  kiểm kết quả. * Hoạt động 3: B/ PHA CHẾ DUNG DỊCH BOÓC ĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI: 1.Bước 1:Cân 10g đồng sunphat(a), 15g vôi tôi (b). 2.Bước 2: Hòa 15g vôi tôi với 200ml nước, chắt bỏ sạn, sau đó đổ vào chậu. 3.Bước 3: Hòa tan10g đồng sunphat trong 800ml nước. + GV giới thiệu : Dung dịch Boóc ... §18 Thực hành PHA CHẾ DD BOÓC ĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI III Đánh giá kết Chỉ tiêu đánh giá Thực quy trình Kết thực hành Kết đánh giá Tốt Đạt Không đạt Người đánh giá §18 Thực hành PHA CHẾ DD BOÓC ĐÔ... nước Bước 4: Đổ từ từ dung dịch CuSO4 vào dung dịch vôi, vừa đổ vừa khuấy Bước 5: Kiểm tra sản phẩm §18 Thực hành PHA CHẾ DD BOÓC ĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI Bộ dụng cụ thực hành: - Cốc thủy tinh... Nhóm Nhóm Nhóm §18 Thực hành PHA CHẾ DD BOÓC ĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI I Chuẩn bị - Đồng Sunphát CuSO4.5H2O - Vôi - Que tre que gỗ để khuấy dung dịch - Cốc chia độ ống hình trụ dung tích 1000ml -

Ngày đăng: 21/09/2017, 00:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w