Bài 18. Thực hành: Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện tài liệu, giáo án, bài giảng , lu...
Giáo trình: Công nghệ chế tạo máy Chơng 8 Quy trình công nghệ chế tạo Các chi tiết điển hình Trong ngành Chế tạo máy, chi tiết gia công có hình dạng hình học rất phong phú và với mỗi chi tiết thì sẽ một có quy trình công nghệ chế tạo. Tuy nhiên, chúng ta có thể tập hợp một số rất lớn các chi tiết và nhóm máy thành một số loại có hạn, bảo đảm có khả năng chuyển từ quá trình công nghệ đơn chiếc thành quá trình công nghệ hàng loạt mang dấu hiệu điển hình đặc trng cho từng loại. Những chi tiết đợc xếp cùng một loại hay nhóm khi chúng có chức năng và quy trình công nghệ tơng tự nhau. Trong điều kiện sản xuất hàng loạt, quy trình công nghệ điển hình có tác dụng làm giảm bớt công việc chuẩn bị sản xuất, không cần lập một hoặc một vài phơng án công nghệ cho riêng từng chi tiết, không cần thiết kế và chế tạo trang bị công nghệ riêng cho từng chi tiết . Hiện nay, các chi tiết cơ khí đợc phân loại thành các chi tiết dạng hộp, dạng càng, dạng bạc, dạng trục, dạng đĩa. Chơng này sẽ trình bày quy trình công nghệ gia công cho từng dạng chi tiết điển hình này. Khi làm công tác chuẩn bị sản xuất một chi tiết nào đó, trớc hết cần xem xét nó thuộc dạng chi tiết nào trong các dạng trên để định hớng và tham khảo quy trình công nghệ điển hình của chi tiết tơng ứng, trên cơ sở đó bổ sung những nội dung cần thiết để có đợc quy trình công nghệ gia công cho chi tiết cần sản xuất. 8.1- quy trình công nghệ chế tạo chi tiết dạng hộp Trong tất cả các loại máy móc đều có chi tiết dạng hộp. Hộp bao gồm những chi tiết có hình khối rỗng (xung quanh có thành vách) thờng làm nhiệm vụ của chi tiết cơ sở để lắp các đơn vị lắp (nhóm, cụm, bộ phận) của những chi tiết khác lên nó tạo thành một bộ phận máy nhằm thực hiện một nhiệm vụ động học nào đó của máy. Hộp có rất nhiều kiểu và công dụng cũng khác nhau tùy theo yêu cầu làm việc. Đặc điểm của các chi tiết hộp là có nhiều vách, độ dày mỏng của các vách khác nhau, trong các vách lại có nhiều gân, nhiều phần lồi lõm; nhiều mặt phẳng phải gia công để làm mặt tiếp xúc; đặc biệt trên hộp có nhiều lỗ phải gia công chính xác để thực hiện các mối lắp ghép. Nhìn chung, hộp là loại chi tiết phức tạp, khó gia công, khi chế tạo phải đảm bảo nhiều yêu cầu kỹ thuật khác nhau. 8.1.1- Yêu cầu kỹ thuật Hộp có những bề mặt chính nh mặt đáy, mặt lỗ yêu cầu độ chính xác khá cao. Lu đức bình - Bộ môn Chế tạo máy - Khoa Cơ khí - Trờng Đại học Bách khoa 116 Giáo trình: Công nghệ chế tạo máy Ngoài ra, còn có các bề mặt phụ nh bề mặt đậy nắp, lỗ bắt bulông . Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của hộp là: - Độ không phẳng và độ không song song của các bề mặt chính trong khoảng 0,05 ữ 0,1 mm trên toàn bộ chiều dài, Ra = 5 ữ 1,25. - Các lỗ có độ chính xác cấp 6 ữ 8, Ra = 2,5 ữ 0,63 đôi khi cần đạt cấp 5 vfa R a =0,32. Sai số hình dáng các lỗ là 0,5 ữ 0,7 dung sai đờng kính lỗ. - Dung sai khoảng cách tâm giữa các lỗ phụ thuộc vào chức năng của nó, nếu là lỗ lắp trục bánh răng thì dung sai khoảng cách tâm là 0,02 ữ 0,1 mm. Dung sai độ không song song của NhiÖt liÖt chµo mõng CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN CÔNG NGHỆ 11 Giáo viên thực hiện: TRỊNH THỊ THƯ Trường THPT Nguyễn Du KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy trình bày chuyển động tiện? Câu 2: Tiện gia công loại bề mặt nào? Bài 18 THỰC HÀNH LẬP QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MỘT CHI TIẾT ĐƠN GIẢN TRÊN MÁY TIỆN I Chuẩn bị: Chuẩn bị chi tiết mẫu đề vẽ chi tiết cần chế tạo Chuẩn bị dụng cụ vật liệu cần thiết cho thực hành: bút chì, thước kẻ, êke, giấy vẽ… II Nội dung thực hành Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo chi tiết III Các bước tiến hành: Ví dụ: Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết chốt cho hình vẽ 18.1 x 45o x 45o ∅20 ∅25 25 40 Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo Chi tiết có đặc điểm gì? - ∅20 Chi tiết làm thép có dạng hình trụ tròn xoay, gồm hai phần có đường kính chiều dài khác Hai đầu có vát mép x 45o ∅25 - x 45o 25 40 Lập quy trình công nghệ chế tạo Muốn chế tạo chi tiết cho hình 18.1 trước hết ta phải làm gì? x 45o ∅20 ∅25 x 45o 25 40 Bước 1: Chọn phôi Chọn vật liệu đảm bảo thoả mãn độ bền theo yêu cầu sử dụng Đường kính phôi phải lớn đường kính lớn chi tiết, chiều dài phôi phải lớn chiều dài chi tiết Bước 2: Lắp phôi lên mâm cặp máy tiện Mâm cặp Phô i IV Đánh giá kết thực hành Bài tập: Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết sau: x 45o 15 30 ∅10 ∅15 ∅20 x 45o Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo x 45o 15 30 ∅10 x 45o ∅15 - Chi tiết làm thép có dạng hình trụ tròn xoay, gồm ba phần có đường kính chiều dài khác Hai đầu có vát mép ∅20 - Lập quy trình công nghệ chế tạo Bước 1: Chọn phôi Chọn vật liệu đảm bảo thoả mãn độ bền theo yêu cầu sử dụng Đường kính phôi phải lớn đường kính lớn chi tiết (>20mm), chiều dài phôi phải lớn chiều dài chi tiết (>30mm) Bước 2: Lắp phôi lên mâm cặp máy tiện Mâm cặp Phô i Bước 3: Lắp dao lên đài gá dao máy tiện dao Đài gá dao Bước 4: Tiện (khoả) mặt đầu n Sng Bước 5: Tiện phần trụ ∅20, dài 35mm 35 ∅20 n Sd Bước 6: Tiện trụ ∅15 dài 20mm 20 ∅15 n Sd Bước 7: Tiện trụ ∅10 dài 5mm ∅10 n Sd Bước 8: Vát mép 1×45o n x 45o` Sng Bước 9: Cắt đứt đủ chiều dài 30mm n x 45o Sng Bước 10: Đảo đầu, vát mép 1×45o x 45o n Sng 10 30 ∅20 ∅18 ∅20 ∅20 V Bài tập: Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết sau: 10 30 CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH Giáo viên thực hiện: TRỊNH THỊ THƯ Trường THPT Nguyễn Du Thành phố Hải Dương Baøi 18: Thöïc haønh LẬP QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MỘT CHI TIẾT ĐƠN GIẢN TRÊN MÁY TIỆN I.Chuẩn bò Chuẩn bò một chi tiết mẫu và bản vẽ chi tiết cần chế tạo. Chuẩn bò các dụng cụ và vật liệu can thiết cho bài thực hành như bút chì, thước kẻ, êke, giấy, II. Nội dung thực hành. Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo. Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo chi tiết. 40 25 ∅25 ∅20 1 x 45 o 1 x 45 o III.Các bước tiến hành. Vd: Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết chốt cho trên hình vẽ 18.1. 1.Tìm hiểu chi tiết cần chế. Chi tiết được làm bằng thép gồm hai phần có đường kính khác nhau và hai đầu có vát mép. 40 25 ∅25 ∅20 1 x 45 o 1 x 45 o 2.Lập quy trình công nghệ chế tạo Bước 1: Chọn phôi theo các nguyên tắc sau: Chọn đúng vật liệu đảm bào thỏa mãn độ bền theo yêu cầu sử dụng. Đường kính phôi phải lớn hơn đường kính lớn nhất của chi tiết. Bước 2: Lắp phôi lên mâm cặp của máy tiện. Bước 3: Lắp dao lên đài gá dao của máy tiện. S ng n Bửụực 4: Tieọn (khoỷa) maởt ủau S d n 45 25 Bửụực 5: Tieọn phan truù 25, daứi 45mm S d n 45 25 Bửụực 6: Tieọn truù 20 daứi 25mm S ng n 1 x 45 o Böôùc 7: Vaùt meùp 1×45 o [...]...Bước 8: Cắt đứt đủ chi u dài 40mm 40 n Sng Bước 9: Đảo đầu, vát mép 1×45o n 1 x 45o Sng IV Đánh giá kết quả thực hành 1 2 Học sinh thảo luận, trao đổi về phương án của mình, từ đó tự đánh giá Giáo viên đánh giá kết quả thực hành qua báo cáo của hoc sinhï V Một số đề bài tập 10 30 10 30 15 30 ∅10 ∅15 ∅20 ∅20 18 Lập quy trình công nghệ chế tạo một trong các chi tiết sau: ∅20 ∅20 5 Công nghệ: THỰC HÀNH LẬP QTCN CHẾ TẠO MỘT CHI TIẾT ĐƠN GIẢN TRÊN MÁY TIỆN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Lập được QTCN chế tạo một sản phẩm cơ khí đơn giản. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng lập QTCN chế tạo một sản phẩm cơ khí đơn giản 3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiên túc, tuân thủ an toàn lao động khi làm việc ở xưởng.. B. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu bài 18 SGK Công Nghệ 11. Đọc tài liệu liên quan đến bài thực hành. - Tranh vẽ phóng to các hình18.1 đến 18.7 SGK. - Sử dụng máy chiếu để chiếu các bản vẽ xây dựng trong tiết thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu bài 17, 18 SGK. - Sưu tầm các vật được gia công bằng phương pháp tiện D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. ổn định: ( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: ( 3`) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : ( 1phút) 2.Triển khai bài ( 38 phút) a. Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo của chi tiết GV: Đây là bản vẽ lắp hay bản vẽ chi tiết? HS: Quan sát bản vẽ trả lời. GV: Em có nhận xét gì về bản vẽ trên? HS: HS đọc bản vẽ trả lời câu hỏi Bản vẽ chốt cửa 1./ Cấu tạo của chốt cửa: Có 2 khối hình trụ tròn xoay với 2 bậc có chiều chiều dài và đường kính khác nhau. - Đường kính: 20 và 25 mm. - Hai đầu côn có kích thước: 1x45o - Chiều dài cả hai khối: 40 mm được chia làm 2 phần: phần ngắn 15 mm và phần dài 25 mm. Vật liệu chế tạo: bằng thép. - b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập QTCN chế tạo. GV: Thế nào là qui trình công nghệ? 2./ Các bước lập qui trình công nghệ: HS: liên hệ các kiến thức đã được học trả Bước 1: Chọn phôi: lời câu hỏi. phải chọn đúng nguyên tắc, lưu ý chiều GV: Để lập qui trình công nghệ chế tạo dài, đường kính của phôi. chi tiết này có mấy bước? Bước 2: Gá phôi vào GV yêu cầu HS tự lập qui trình công nghệ mâm cặp của máy tiện. chế tạo một sản phẩm trên máy tiện. Bước 3: Lắp dao lên GV: Phôi sẽ được gá vào bộ phận nào của đài gá dao. máy tiện? Bước 4: Tiện mặt đầu. GV: Dao được lắp ở đâu? Bước 5: Tiện trụ dài GV: Chia HS thành các nhóm: 4-8 nhóm 45 mm, đường kính 25 mm. và giao cho mỗi nhóm một đề bài được Bước 6: Tiện trụ dài chuẩn bị sẵn, các nhóm ghi qui trình 25 mm, đường kính 20 mm. khong cần phải vẽ hình và nộp lại cho GV Bước 7: Vát mép o ngay trong tiết học 1x45 . QTCN: là trình tự các bước cần có để chế Bước 8: Cắt đứt đủ tạo một chi tiết. chiều dài 40 mm. Qui trình công nghệ chế tạo chi tiết này Bước 9: Đảo đầu vát o có 9 bước. mép 1x45 . IV. Củng cố: (4 phút) - Khi lập qui trình công nghệ cần chú ý đến trình tự các bước để khi gia công sai số sẽ nhỏ nhất, chọn phôi phải phù hợp nhằm tiết kiệm thời gian và công sức lao động. V. Dặn dò, hướng dẩn học sinh học tập ở nhà - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài 19 TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ. E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ...................................................................... đồ án môn học: công nghệ chế tạo máy Lời nói đầu Hiện nay, ngành kinh tế nói chung ngành khí nói riêng đòi hỏi kỹ s khí cán kỹ thuật khí đợc đào tạo phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời phải biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể thờng gặp sản xuất, sửa chữa sử dụng Mục tiêu môn học tạo điều kiện cho ngời học nắm vững vận dụng có hiệu phơng pháp thiết kế, xây dựng quản lý trình chế tạo sản phẩm khí kỹ thuật sản xuất tổ chức sản xuất nhằm đạt đợc tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu điều kiện qui mô sản xuất cụ thể Môn học truyền đạt yêu cầu tiêu công nghệ trình thiết kế kết cấu khí để góp phần nâng cao hiệu chế tạo chúng Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy nằm chơng trình đào tạo ngành chế tạo máy thuộc khoa khí có vai trò quan trọng nhằm tạo cho sinh viên hiểu cách sâu sắc vấn đề mà ngờ kỹ s gặp phải thiết kế qui trình sản xuất chi tiết khí Đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Hiệp Cờng giúp em hoàn thành tốt đồ án môn học Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên: Nguyễn xuân Mạnh Mục lục GVHD: Nguyễn Hiệp Cờng Trang SVTH: Nguyễn Xuân Mạnh đồ án môn học: công nghệ chế tạo máy Lời nói đầu Mục lục Chơng 1: Phân tích chức làm việc chi tiết Chơng 2: Phân tích tính công nghệ kết cấu chi tiết Chơng 3: Xác định dạng sản xuất Chơng 4: Chọn phơng pháp chế tạo phôi Chơng 5: Lập thứ tự nguyên công Chơng 6: Tính lợng d cho bề mặt tra lợng d cho bề mặt lại Chơng 7: Tính chế độ cắt cho nguyên công Chơng 8: Tính thời gian gia công cho tất nguyên công Chơng 9: Tính thiết kế đồ gá Tài liệu tham khảo Chơng 1: Phân tích chức làm việc chi tiết Chức làm việc Là phận nối trục điều khiển bánh di trợt nhằm điều chỉnh ăn khớp cặp bánh (khi cần thay đổi tỷ số truyền hộp tốc độ) GVHD: Nguyễn Hiệp Cờng Trang SVTH: Nguyễn Xuân Mạnh 3 8 12 25 29 34 đồ án môn học: công nghệ chế tạo máy Hình I Điều kiện làm việc Điều kiện làm việc không khắc nghiệt, chi tiết chịu mô men xoắn nhỏ làm việc (gạt cho bánh ăn khớp với nhau) chi tiết thờng xuyên không chịu tải, không mài mòn, có va đập làm việc, nhiệt độ làm việc không cao cặp bánh cố định cặp bánh di tr ợt gạt Sơ đồ làm việc Chơng 2: Phân tích tính công nghệ kết cấu chi tiết Phân tích kết cấu theo quan điểm công nghệ kết cấu chi tiết Phần tử kết cấu nh yêu cầu kỹ thuật cha hợp lý với chức làm việc đối tợng gia công Về yêu cầu kỹ thuật Với yêu cầu kỹ thuật vẽ chi tiết cha phù hợp để đảm bảo chức điều kiện làm việc chi tiết tối u Đó bề mặt lỗ 42 có độ nhẵn Ra=2,5 không hợp lý bề mặt không làm việc không cọ sát nên cần lấy Rz = 40àm GVHD: Nguyễn Hiệp Cờng Trang SVTH: Nguyễn Xuân Mạnh đồ án môn học: công nghệ chế tạo máy Về phần tử kết cấu a Đơn giản hoá kết cấu Ngoài phần đảm bảo chức làm việc thay đổi đợc nh mặt trụ, mặt làm việc, ta xét bề mặt lại Gân trợ lực Do làm việc chi tiết có chịu va đập mà vật liệu làm gang dễ vỡ đồng thời phần chuyển tiếp phần trụ đầu thân có kích thớc thay đổi đột ngột nên tập trung ứng suất, vị trí chi tiết dễ bị gãy Để tránh việc chi tiết bị phá huỷ cần có gân trợ lực, việc bỏ gân trợ lực để đơn giản kết cấu đợc Bố trí chi tiết đối xứng Do hình dạng chi tiết nên ta ghép hai chi tiết lại thành chi tiết có hình dạng đối xứng làm tăng độ cứng vững cho chi tiết gia công, đồng thời làm giảm số lợng nguyên công (do gia công chi tiết sau có nguyên công cắt đứt sau cùng) Việc bố trí chi tiết đối xứng lợi nh làm tăng nguyên công bớc, phải gia công mặt đầu qua nguyên công bớc định vị chuẩn tinh thống chi tiết có độ cứng vững không cao Việc thay kết cấu hàn, lắp ghép không đem lại hiệu kinh tế kỹ thuật b Khả áp dụng phơng pháp gia công tiên tiến Các phơng pháp gia công công nghệ tiên tiến không phù hợp với điều kiện kỹ thuật điều kiện sản xuất Gia công phơng pháp cắt dây tia lửa điện cho ... quy trình công nghệ chế tạo chi tiết III Các bước tiến hành: Ví dụ: Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết chốt cho hình vẽ 18.1 x 45o x 45o ∅20 ∅25 25 40 Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo Chi tiết. ..KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy trình bày chuyển động tiện? Câu 2: Tiện gia công loại bề mặt nào? Bài 18 THỰC HÀNH LẬP QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MỘT CHI TIẾT ĐƠN GIẢN TRÊN MÁY TIỆN I Chuẩn bị:... bị chi tiết mẫu đề vẽ chi tiết cần chế tạo Chuẩn bị dụng cụ vật liệu cần thiết cho thực hành: bút chì, thước kẻ, êke, giấy vẽ… II Nội dung thực hành Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo Xây dựng quy