1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

36 448 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ Câu 1: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển sâu bệnh: a.Độ ẩm không khí và lượng mưa. b.Điều kiện đất đai. c.Nhiệt độ môi trường. d.Cả 3 ý trên. Câu 2: Nêu 3 điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch? 3 điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát triển thành dịch:  Có đầy đủ thức ăn.  Nhiệt độ thích hợp.  Độ ẩm hích hợp. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng I. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:  Khái niệm: Là sử dụng phối hợp biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí.  Tên của phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: quản lí dịch hại một cách tổng hợp.  Được gọi tắt là: IPM (Intergrateted pest management) Câu 1 : Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì? Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Vì mỗi biện pháp phòng trừ dịch hại đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. II. Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: • Câu 2 : Hãy nêu những nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? a.Trồng cây khỏe. b.Bảo tồn thiên địch. c. Thăm đồng thường xuyên. d.Nông dân trở thành chuyên gia. Nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại: a.Trồng cây khỏe. b.Bảo tồn thiên địch. c. Thăm đồng thương xuyên. d.Người nông dân trở thành chuyên gia. e.Cả 4 ý trên. III. Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: 1.Biện pháp kĩ thuật: • Cày bừa • Tiêu hủy tàn dư cây trồng • Tưới tiêu. • Bón phân hợp lí • Luân canh cây trồng. • Gieo trồng đúng thời vụ. Câu 3: Có mấy biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.Kể tên? Có 6 biện pháp : • Biện pháp kĩ thuật. • Biện pháp sinh học. • Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh. • Biện pháp hóa học. • Biện pháp cơ giới, vật lí. • Biện pháp điều hòa. 1. Cày bừa 2. Vệ sinh đồng ruộng 3. Tưới tiêu, bón phân hợp lý 4. Luân canh cây trồng 5. Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên A. Không cho sâu bệnh sống lâu với một loại cây trồng B. Kịp thời pháp hiện sâu bệnh C. Phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu bệnh D. Giúp cây trồng ST, PT tốt nâng cao khả năng kháng sâu bệnh E. Diệt trừ sâu hại trong đất A B 1 E 2 C 3 B 4 A 5 D Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp trên ? (bằng cách ghép các số 1,2,3,4,5 với các mục A,B,C,D,E. sau đây) 2. Biện pháp sinh học:  Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để làm giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra.  Lợi ích: không tốn kém, không ô nhiễm môi trường, là biện pháp tiên tiến nhất hiện nay.  Một số loài thiên địch: [...]... loại côn trùng Nhện nước: Thiên địch của sâu hại Bọ xít: Thiên địch của bọ rầy 3 Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh:  Sử dụng giống cây mang gien chống chịu, hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại Câu 3: Hãy kể tên một số loại cây mang gien chống chịu sâu, bệnh? 4 Biện pháp hóa học: Là biện pháp sử dụng thuốc hóa học để trừ I Khái niệm phòng trừ tổng hợp Bắtdịch sâu hại trồng (IPM) BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI Các biện Là gì? pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp Giống kháng đạo ơn I Khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng ( IPM ) - Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng sử dụng phối hợp biện pháp phòng trừ dịch hại cách hợp lý - Nhằm phát huy tối đa ưu điểm khắc phục nhược điểm biện pháp Tại phải phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng? II Ngun lý phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Trồng khoẻ Để sinh trưởng tốt, có sức chống chịu Vì phải trồng khỏe? cho suất cao  Bảo tồn thiên địch Bọ rùa ăn rệp Thiên địch ?Tại phải bảo tồn thiên địch ? Kể tên số thiên địch? Bọ ba khoang Nhện nước: Thiên địch sâu hại Bọ xít: Thiên địch bọ rầy II Ngun lý phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng  Bảo tồn thiên địch Là bảo tồn sinh vật có ích để tiêu diệt sâu hại đồng ruộng VD: Nhện nước, Chim sâu, ếch nhái, chuồn chuồn kim, bọ rùa……  Thăm đồng thường xun Phát sâu, bệnh sớm có biện pháp xử lí kịp thời Thường xun thăm đồng ruộng để làm gì? II Ngun lý phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng  Nơng dân trở thành chun gia Nơng dân người chủ động trực tiếp phòng trừ sâu bệnh hiệu Tại phải đào tạo nơng dân trở thành chun gia ? III Biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Các biện pháp Kỹ thuật Sinh học Sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh Hố học Cơ giới, vật lý Điều hòa Nội dung Ưu điểm Nhược III Biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Các biện pháp Kỹ thuật Nội dung Ưu điểm Nhược điểm Thuốc trừ bệnh đạo ôn Enxin trò bệnh vàng lùn III Biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Các biện pháp Hố học Nội dung Ưu điểm Nhược điểm - Gây - Sử dụng thuốc hóa Diệt nhiễm mơi học để trừ dịch hại trường trừ - Chỉ dùng sâu - Làm cho bệnh tới ngưỡng gây nhanh, sâu kháng Chỉ sử dụng thuốc thuốc hại, mà biện dập tắtnào?hóa học Ảnh pháp khác tỏ hưởng tới khơng hiệu sức khoẻ Dùng thuốc có tính chọn lọc cao dịch bệnh người - Phá vỡ cân sinh thái Để hạn chế nhược điểm biện pháp hố học, phải: • - Sử dụng hợp lý thuốc hố học bảo vệ thực vật: Khi sâu bệnh tới ngưỡng gây hại Thuốc an tồn với thiên địch Theo ngun tắc đúng: 1, Đúng chủng loại 2, Đúng liều lượng, nồng độ 3, Đúng cách 4, Đúng lúc • Dùng thuốc có tính chọn lọc cao Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn cho phép III Biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Các biện pháp Cơ giới, vật lý Điều hòa Nội dung Ưu điểm Nhược Dùng vợt bắt bướm hại Biện pháp giới, vật lí gì? Biện pháp giới vật lí III Biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Các biện pháp Nội dung Cơ giới, vật lý - Dùng vợt, dùng tay để bắt sâu hại - Dùng bẫy ánh sáng, bẫy mùi vị…… Ưu điểm Nhược điểm Chỉ tiêu - Là biện diệt số pháp quan sâu, bệnh trọng - Đơn giản, dễ làm Nếu có đại dịch hiệu thấp III Biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Các biện pháp Điều hòa Nội dung Ưu điểm Nhược điểm Giữ cho dịch hại phát triển Biện pháp điều hồ có mức độ định nhằm giữ cân thái nào? nộisinh dung Củng cố Câu 1: Biện pháp biện pháp sử dụng sinh vật có ích chế phẩm để tiêu diệt sâu, bệnh hại? a Biện pháp b Biện pháp kó thuật hóa học c Biện pháp d Biện pháp điều hòa sử Câusinh 2: học Biện pháp dụng dòch tới ngưỡng gây hại mà biện pháp khác hiệu a Biện pháp quả: b Biện pháp hóa học c Biện pháp d Biện sinh họcpháp kó hòa pháp thuật Câiều 3: Biện có nội dung “cày bừa, tiêu hủy tàn dư trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí, a Biện pháp b Biện pháp …” :Biện giới, vật lý hóa họcpháp c pháp d Biện Câu 4: Một biện pháp chủ yếu phòng trừ dịch hại tổng hợp trồng: A Biện pháp hóa học B Biện pháp điều hòa C Biện pháp kĩ thuật D Biện pháp giới, vật lí Câu 5: Biện pháp có nội dung “bẫy ánh sáng, mùi vò; bắt vợt, tay… B Biện pháp A Biện pháp hóa họcpháp sinh họcpháp C Biện D Biện điều hòa giới, vật lý Câu 6: Biện pháp điều hòa biện pháp giữ cho dịch hại khơng phát sinh đồng ruộng vườn ăn trái A Đúng B Sai Xác định câu (Đ), sai (S) Đ Đ b Gieo trồng thời vụ Đ Đ c Phun thuốc hóa học trừ sâu cho giống trước gieo trồng SS d Bắt tiêu diệt hết lồi sâu bọ gặp đồng ruộng SS e Tưới tiêu bón phân hợp lí Đ Đ g Sử dụng giống có khả chống sâu bệnh Đ Đ Ăn trái sao? Nguy hiểm q! Sao trái cà chua lại đầy thuốc trừ sâu nhỉ? XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN Q THẦY CƠ CÙNG CÁC EM HỌC SINH! Câu hỏi: Điều kiện nào thì sâu bệnh phát triển thành dịch? Làm thế nào để hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng? Trả lời: - khi có nguồn sâu bệnh, lại gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh; sử dụng giống có khả năng chống chịu sâu bệnh kém; chăm sóc không tốt sẽ phát triển thành dịch. - Nếu ngăn chặn một hay một số các ĐK nêu trên; sâu, bệnh sẽ hạn chế phát triển. Ta đã biết, từ nguồn sâu bệnh có thể phát triển thành dịch. để tránh phát triển thành dịch bệnh hại cây trồng ngày nay người ta đã sử dụng : phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Vậy thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Dựa vào cơ sở nào mà đề ra biện pháp phòng trừ Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? H: Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Vì sao phải áp dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại? TL: Là phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lí để phát huy hết ưu điểm và khắc phục nhược điểm của mỗi phương pháp? Hoạt đông 2: Tìm hiểu nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại? - Dịch hại bao gồm bất cứ cơ thể sống nào gây hại hoặc gây ra thiệt hại đối với lợi ích cây trồng của con người. - Dịch hại bao gồm sâu, bệnh, chim, chuột, cỏ dại, nhện . Tìm hiểu mục II trong SGK trả lời câu hỏi sau: H: - Thế nào là cây khoẻ? - Thiên địch là gì? Nêu vài VD về các thiên địch? - Tại sao cần bồi dưỡng để nông dân trở thành chuyên gia trên đồng ruộng? TL: - Cây khoẻ là cây không mang mầm bệnh, có khả năng chống chịu với sâu bệnh cao. - Thiên địch là những sinh vật có ích, tiêu diệt sâu hại và nấm gây bệnh Ví dụ: Chim sâu, ếch nhái, chuồn chuồn, bọ rùa, ong kí sinh. - Nông dân là người trực tiếp sản xuất, nếu có hiểu biết về BVTV, họ sẽ chủ động phòng chống dịch hại có hiệu quả cao. - Trồng cây khoẻ . - Bảo tồn thiên địch - Thường xuyên thăm đồng ruộng. - Nông dân trở thành chuyên gia Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: ` Các bp Phòng trừ Chỉ tiêu Nội dung ưu điểm Nhược điểm Kĩ thuật Sinh học SD giống chống chịu sâu bệnh Hoá học Cơ giới vật lí Điều hoà Cày bừa, bón phân tưới tiêu hợp lí, điều chỉnh thời vụ , luân canh . - Dùng thiên địch KIỂM TRA BÀI CŨ  Sự phát sinh phát triển của sâu bệnh phụ thuộc vào yếu tố nào? Nguồn sâu, bệnh hại;điều kiện khí hậu, đất đai; giống cây trồng và chế độ chăm sóc.  Theo em nguồn sâu bệnh hại có ở đâu?- Có sẵn trên đồng ruộng. - Có trong hạt giống cây con bị nhiễm bệnh…  Khi nào nguồn sâu bệnh có thể phát triển thành dịch? Có đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp . I. KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG II. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG III. BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG I. KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :  Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lý.  Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, mà không sử dụng riêng lẻ từng biện pháp II. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :  Hãy nêu các nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? • Trồng cây khỏe. • Bảo tồn thiên địch để khống chế sâu bệnh. • Thăm đồng thường xuyên, phát hiện sâu bệnh để kịp thời phòng trừ, hạn chế sự gây hại của chúng. • Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho nông dân. III. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG :  Hãy kể tên các biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? 1. Biện pháp kỹ thuật: Là một trong những biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất. Cụ thể như: cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, bón phân hợp lí, gieo trồng đúng thời vụ…. Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp trên? III. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG : 1. Cày bừa 2. Vệ sinh đồng ruộng 3. Tưới tiêu, bón phân hợp lý 4. Luân canh cây trồng 5. Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên A A. Không cho sâu bệnh sống lâu với một loại cây trồng B. Kịp thời pháp hiện sâu bệnh C. Phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu bệnh D. Giúp cây trồng ST, PT tốt Nâng cao khả năng kháng sâu bệnh E. Diệt trừ sâu hại trong đất B ĐÁP ÁN 1. 2. C 3. 4. 5. E D A B Böøa ñaát Xôùi ñaát Caứy aỷi Chaờm soực [...]... PHỊNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG : 5 Biện pháp vật lý: Những biện pháp cụ thể như: bẩy ánh sáng, mùi vị…., bắt bằng vợt hoặc bằng tay… III.CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHỊNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG : 6 Biện pháp điều hòa: Là biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái * Các biện pháp trên cần được sử dụng phối hợp trong phòng trừ dịch hại cây trồng. .. của biện pháp Trường THPT Giao Thuỷ B Lớp: 10A 3 Sâu bệnh hại phát triển mạnh Nhiệt độ thích hợp: (20-35 0 C) Chế độ chăm sóc và bón phân không hợp lý Đất thiếu, hoặc thừa dinh dưỡng Độ ẩm không khí cao, mưa nhiều TIẾT 20 – BÀI TIẾT 20 – BÀI 17 17 PH PH ÒNG TRỪ TỔNG HỢP ÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG DỊCH HẠI CÂY TRỒNG I. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dich hại cây trồng II. Nguyên lí cơ bản trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng III. Biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các phương pháp phòng trừ dịch hại một cách hợp lý. Vì sao phải áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp dỊch hại? . Nhằm phát huy tối đa các ưu điểm và hạn chế nhược điểm của từng biện pháp. .Theo giải thích của tổ chức nông lương thế giới (FAO): Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là quản lí dịch hại một cách tổng hợp và được viết tắt :IPM (Integrated pest management). I.Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dich hại cây trồng .Khái niệm : II. Nguyên lí cơ bản của IPM .Trồng cây khoẻ . Bảo tồn thiên địch . Thường xuyên thăm đồng ruộng . Nông dân trở thành chuyên gia Thiên địch là gì? Nêu một vài ví dụ về thiên địch? Là những sinh vật có ích mà nó tiêu diệt sâu hại trên đồng ruộng như: Chim sâu, ếch nhái, chuồn chuồn, bọ rùa……. . Cây không mang mầm mống sâu, bệnh . Là bảo tồn những sinh vật có ích để nó tiêu diệt sâu hại trên đồng ruộng. . Phát hiện sâu,bệnh sớm và có biện pháp xử lí kịp thời . Nông dân là người chủ động và trực tiếp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả nhất Khi sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại chúng ta cần tuân theo các nguyên lí nào? Thường xuyên thăm đồng ruộng có để làm gì? Tại sao phải đào tạo nông dân trở thành chuyên gia? PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI Biện pháp hóa học Biện pháp canh tác Biện pháp sinh học Biện pháp cơ giới vật lí Biện pháp Nội dung Ưu điểm Nhược điểm 1. Kỹ thuật 2. Sinh học 3. Sử dụng giống cây chống chịu sâu, bệnh 4. Hoá học 5. Cơ giới, vật lý 6. Điều hoà III. Biện pháp chủ yếu của IPM Bài 17 Phòng tr t ng ừ ổ Bài 17 Phòng tr t ng ừ ổ h p ợ h p ợ d ch h i cây ị ạ d ch h i cây ị ạ tr ngồ tr ngồ Bài 17 Phòng tr t ng h p ừ ổ ợ Bài 17 Phòng tr t ng h p ừ ổ ợ d ch ị d ch ị h i cây tr ngạ ồ h i cây tr ngạ ồ I – KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG I – KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG II – NGUYÊN LÍ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ II – NGUYÊN LÍ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG III - BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG III - BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TRỒNG I – KHÁI NI M V PHÒNG Ệ Ề I – KHÁI NI M V PHÒNG Ệ Ề TR Ừ TR Ừ T NG H P D CH H I Ổ Ợ Ị Ạ T NG H P D CH H I Ổ Ợ Ị Ạ CÂY CÂY TR NGỒ TR NGỒ Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. cây trồng một cách hợp lí. II – NGUYÊN LÍ C B N Ơ Ả II – NGUYÊN LÍ C B N Ơ Ả PHÒNG PHÒNG TR T NG H P Ừ Ổ Ợ TR T NG H P Ừ Ổ Ợ D CH H I Ị Ạ D CH H I Ị Ạ CÂY TR NGỒ CÂY TR NGỒ Trồng cây khoẻ. Trồng cây khoẻ. Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế sâu, bệnh. Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế sâu, bệnh. Thăm đồng thường xuyên, phát hiện sâu, bệnh để kịp Thăm đồng thường xuyên, phát hiện sâu, bệnh để kịp thời có biện pháp phòng trừ nhằm hạn chế sự gây hại thời có biện pháp phòng trừ nhằm hạn chế sự gây hại của chúng. của chúng. Nông dân trờ thành chuyên gia: Bồi dưỡng kiến thức Nông dân trờ thành chuyên gia: Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho người nông dân để họ không bảo vệ thực vật cho người nông dân để họ không những năm vững kiến thức, vận dụng vào thực tiễn sản những năm vững kiến thức, vận dụng vào thực tiễn sản xuất mà còn có khả năng phổ biến cho người khác xuất mà còn có khả năng phổ biến cho người khác cùng áp dụng. cùng áp dụng. III - BI N PHÁP CH Y U Ệ Ủ Ế III - BI N PHÁP CH Y U Ệ Ủ Ế C A Ủ C A Ủ PHÒNG TR T NG Ừ Ổ PHÒNG TR T NG Ừ Ổ H P Ợ H P Ợ D CH H I CÂY Ị Ạ D CH H I CÂY Ị Ạ TR NGỒ TR NGỒ 1. Biện pháp kĩ thuật 1. Biện pháp kĩ thuật 2. Biện pháp sinh học 2. Biện pháp sinh học 3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, 3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh bệnh 4. Biện pháp hoá học 4. Biện pháp hoá học 5. Biện pháp cơ giới vật lí 5. Biện pháp cơ giới vật lí 6. Biện pháp điều hoà 6. Biện pháp điều hoà 1. Bi n pháp kĩ thu tệ ậ 1. Bi n pháp kĩ thu tệ ậ Gồm: Cày, bừa, vệ sinh đồng ruộng, bón phân Gồm: Cày, bừa, vệ sinh đồng ruộng, bón phân và tưới tiêu hợp lí, luân canh cây trồng, gieo và tưới tiêu hợp lí, luân canh cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ. trồng đúng thời vụ. Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện. Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện. Nhược điểm: ích có tác dụng khi sâu bệnh Nhược điểm: ích có tác dụng khi sâu bệnh nhiều. nhiều. 2. Bi n pháp sinh h cệ ọ 2. Bi n pháp sinh h cệ ọ Là sử dụng sinh vật (loài thiên địch hoặc sản Là sử dụng sinh vật (loài thiên địch hoặc sản phẩm của chúng) để ngăn chặn, giảm thiệt hại phẩm của chúng) để ngăn chặn, giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra. do sâu bệnh gây ra. Ưu điểm: ích tốn kém, không gây ô nhiễm môi Ưu điểm: ích tốn kém, không gây ô nhiễm môi trường, an toàn cho cây, ích gây tính kháng trường, an toàn cho cây, ích gây tính kháng thuốc cho sâu hại. thuốc cho sâu hại. Hạn chế: hiệu quả chậm, khó kiểm soát. Hạn chế: hiệu quả chậm, khó kiểm soát. → → Đây là biện pháp tiên tiến nhất. Đây là ... phòng trừ tổng hợp Bắtdịch sâu hại trồng (IPM) BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI Các biện Là gì? pháp phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp Giống kháng đạo ơn I Khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại. .. hại trồng ( IPM ) - Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng sử dụng phối hợp biện pháp phòng trừ dịch hại cách hợp lý - Nhằm phát huy tối đa ưu điểm khắc phục nhược điểm biện pháp Tại phải phòng trừ tổng. .. biện pháp Tại phải phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng? II Ngun lý phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Trồng khoẻ Để sinh trưởng tốt, có sức chống chịu Vì phải trồng khỏe? cho suất cao  Bảo tồn

Ngày đăng: 21/09/2017, 00:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w