Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
Kiểm tra bài cũ Câu 1: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển sâu bệnh: a.Độ ẩm không khí và lượng mưa. b.Điều kiện đất đai. c.Nhiệt độ môi trường. d.Cả 3 ý trên. Câu 2: Nêu 3 điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch? 3 điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát triển thành dịch: Có đầy đủ thức ăn. Nhiệt độ thích hợp. Độ ẩm hích hợp. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng I. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: Khái niệm: Là sử dụng phối hợp biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. Tên của phương pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là: quản lí dịch hại một cách tổng hợp. Được gọi tắt là: IPM (Intergrateted pest management) Câu 1 : Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì? Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Vì mỗi biện pháp phòng trừ dịch hại đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. II. Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: • Câu 2 : Hãy nêu những nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? a.Trồng cây khỏe. b.Bảo tồn thiên địch. c. Thăm đồng thường xuyên. d.Nông dân trở thành chuyên gia. Nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại: a.Trồng cây khỏe. b.Bảo tồn thiên địch. c. Thăm đồng thương xuyên. d.Người nông dân trở thành chuyên gia. e.Cả 4 ý trên. III. Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: 1.Biện pháp kĩ thuật: • Cày bừa • Tiêu hủy tàn dư cây trồng • Tưới tiêu. • Bón phân hợp lí • Luân canh cây trồng. • Gieo trồng đúng thời vụ. Câu 3: Có mấy biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.Kể tên? Có 6 biện pháp : • Biện pháp kĩ thuật. • Biện pháp sinh học. • Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh. • Biện pháp hóa học. • Biện pháp cơ giới, vật lí. • Biện pháp điều hòa. 1. Cày bừa 2. Vệ sinh đồng ruộng 3. Tưới tiêu, bón phân hợp lý 4. Luân canh cây trồng 5. Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên A. Không cho sâu bệnh sống lâu với một loại cây trồng B. Kịp thời pháp hiện sâu bệnh C. Phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu bệnh D. Giúp cây trồng ST, PT tốt nâng cao khả năng kháng sâu bệnh E. Diệt trừ sâu hại trong đất A B 1 E 2 C 3 B 4 A 5 D Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp trên ? (bằng cách ghép các số 1,2,3,4,5 với các mục A,B,C,D,E. sau đây) 2. Biện pháp sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để làm giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra. Lợi ích: không tốn kém, không ô nhiễm môi trường, là biện pháp tiên tiến nhất hiện nay. Một số loài thiên địch: [...]... loại côn trùng Nhện nước: Thiên địch của sâu hại Bọ xít: Thiên địch của bọ rầy 3 Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh: Sử dụng giống cây mang gien chống chịu, hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại Câu 3: Hãy kể tên một số loại cây mang gien chống chịu sâu, bệnh? 4 Biện pháp hóa học: Là biện pháp sử dụng thuốc hóa học để trừ Chủ đề: Trồng Trọt Người thực hiện: Trần Minh Mẫn Chuyên đề: Kỹ thuật canh tác Nếp Phú Tân - An Tầm Chi Giang Thu Qua n Trọn g Cây Nếp Kỹ Thuậ t Canh Tác Hoạc h Bảo Quả n Phi Canh Tác Lợi Nhu ận Tầm Quan Trọng Cây Nếp - Là thực phẩm thiếu buổi cúng giỗ, Đình, … - Góp phần quan trọng kinh tế tỉnh An Giang nói chung người dân Phú Tân nói riêng Chuẩn bị đất Kỹ thuật Canh tác Chọn giống Gieo sạ Chăm sóc DỌN SẠCH CỎ CHUẨN BỊ ĐẤT CÀY XỚI ĐẤT ĐÁNH ĐƯỜNG NƯỚC - Giống CK92 CHỌN GIỐNG - Chiều cao từ 95-105cm - Thời gian sinh trưởng 100-105 ngày - Kháng bệnh đạo ôn, không lúa von - Nhiễm bệnh vi khuẩn cháy bìa lá, vàng chín sớm, đốm vằn, lem lép hạt loại côn trùng sâu, rầy… - Bông đùm, độ nẩy chồi trung bình - Yếu rạ - Năng suất cao bình quân từ 6-8 tấn/ha, cá biệt vùng chuyên canh Phú Mỹ, Tân Hoà, Phú Thọ suất đạt tấn/ha vụ Đông Xuân, 5,5 - 6,5 tấn/ha vụ Hè Thu - Giống CK2003 - Thời gian sinh trưởng 90-95 ngày Chiều cao 85-90cm Cứng cây, gạo dẻo, to, bụi nở Nhiễm rầy nâu mức trung bình, nhiễm đạo ôn Năng suất vụ Đông Xuân 6-7 tấn/ha, vụ Hè Thu 4-5tấn/ha - Ngoài có giống NK2, LV9, N97,… - Chuẩn bị giống: Chọn giống CK92 - Ngâm giống: Có thể ngâm trực tiếp Gieo Gieo Sạ Sạ 30kg/1300m2 30kg/1300m2 sông ngâm bồn Thời gian ngâm 24 – 36 - Ủ giống: Thời gian ủ giống 36 - 48 - Gieo sạ: Sau ủ giống 36 – 48 mầm 1/3 rễ gieo sạ tốt Hiện sạ hàng sạ máy (sạ vãi) Ngâm giống Giống ủ sau 36 – 48 Sạ tay Sạ hàng Sạ máy Dòng phân kali NƯỚC - Nước có vai trò quan trọng đời sống lúa Nước điều kiện để thực trình sinh lý lúa, vận chuyển dưỡng chất đến phận khác lúa - Nếu thiếu nước lúa bị khô, lúa bị cuộn lại không phát triển - Tuy nhiên, lúc phải giữ mực nước cao ruộng, mà có giai đoạn chỉ cần giữ cho mặt ruộng vừa đủ ẩm đủ cho lúa phát triển tốt Trong giai đoạn từ gieo sạ đến 30 ngày tuổi giai đoạn đẻ nhánh, nên lúa cần nước nhiều để hấp thụ phân bón cho chồi hữu hiệu - Giai đoạn từ 40 ngày tuổi trở đi, lúa chuẩn bị bước vào thời kỳ đòng trổ, cần đưa nước vào ruộng giữ mực nước ổn định ruộng từ 5-7cm lúa trổ chín - Các giai đoạn khac nên rút bớt nước ruộng, cần giữ cho mặt ruộng đủ ẩm lúa phát triển tốt Kích thích hệ thống rể phát triển, để giữ cho lúa bị đổ ngã - - Phun thuốc diệt ốc bươu vàng - Phun thuốc diệt cỏ hun huốc - Phun thuốc trừ sâu, rầy - Phun thuốc dưỡng, thuốc bệnh, phân bón - Phun thuốc trừ sâu theo biện pháp Dòng sản phẩm diệt ốc bươu vàng Dòng thuốc cỏ Dòng sâu, rầy Dòng thuốc bệnh, thuốc dưỡng Dòng phân bón Ốc bươu vàng Sâu Sâu đục thân Rầy nâu Dịch hại cho ruộng Nếp Đạo ôn Cháy Đạo ôn cổ Dịch hại ruộng Nếp Thu hoạch bảo quản Chi phí (1.300m2) – Lợi nhuận - Làm đất: 170.000đ Giống: 30kg x 11.000đ = 330.000đ Thuốc sâu, bệnh, dưỡng: 500.000đ Phân: 720.000đ Mướn xịt: lần x 18.000đ = 154.000đ Chạy nước: 110.000đ Cắt, kéo: 270.000đ Tổng chi phí: 2.254.000đ Tổng thu nhập: 1.000kg x 5.100đ= 5.100.000đ Lợi nhuận: 5.100.000đ – 2.254.000đ = 2.846.000đ Câu hỏi: Điều kiện nào thì sâu bệnh phát triển thành dịch? Làm thế nào để hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng? Trả lời: - khi có nguồn sâu bệnh, lại gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh; sử dụng giống có khả năng chống chịu sâu bệnh kém; chăm sóc không tốt sẽ phát triển thành dịch. - Nếu ngăn chặn một hay một số các ĐK nêu trên; sâu, bệnh sẽ hạn chế phát triển. Ta đã biết, từ nguồn sâu bệnh có thể phát triển thành dịch. để tránh phát triển thành dịch bệnh hại cây trồng ngày nay người ta đã sử dụng : phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Vậy thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Dựa vào cơ sở nào mà đề ra biện pháp phòng trừ Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? H: Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Vì sao phải áp dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại? TL: Là phối hợp các biện pháp phòng trừ một cách hợp lí để phát huy hết ưu điểm và khắc phục nhược điểm của mỗi phương pháp? Hoạt đông 2: Tìm hiểu nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại? - Dịch hại bao gồm bất cứ cơ thể sống nào gây hại hoặc gây ra thiệt hại đối với lợi ích cây trồng của con người. - Dịch hại bao gồm sâu, bệnh, chim, chuột, cỏ dại, nhện . Tìm hiểu mục II trong SGK trả lời câu hỏi sau: H: - Thế nào là cây khoẻ? - Thiên địch là gì? Nêu vài VD về các thiên địch? - Tại sao cần bồi dưỡng để nông dân trở thành chuyên gia trên đồng ruộng? TL: - Cây khoẻ là cây không mang mầm bệnh, có khả năng chống chịu với sâu bệnh cao. - Thiên địch là những sinh vật có ích, tiêu diệt sâu hại và nấm gây bệnh Ví dụ: Chim sâu, ếch nhái, chuồn chuồn, bọ rùa, ong kí sinh. - Nông dân là người trực tiếp sản xuất, nếu có hiểu biết về BVTV, họ sẽ chủ động phòng chống dịch hại có hiệu quả cao. - Trồng cây khoẻ . - Bảo tồn thiên địch - Thường xuyên thăm đồng ruộng. - Nông dân trở thành chuyên gia Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: ` Các bp Phòng trừ Chỉ tiêu Nội dung ưu điểm Nhược điểm Kĩ thuật Sinh học SD giống chống chịu sâu bệnh Hoá học Cơ giới vật lí Điều hoà Cày bừa, bón phân tưới tiêu hợp lí, điều chỉnh thời vụ , luân canh . - Dùng thiên địch KIỂM TRA BÀI CŨ Sự phát sinh phát triển của sâu bệnh phụ thuộc vào yếu tố nào? Nguồn sâu, bệnh hại;điều kiện khí hậu, đất đai; giống cây trồng và chế độ chăm sóc. Theo em nguồn sâu bệnh hại có ở đâu?- Có sẵn trên đồng ruộng. - Có trong hạt giống cây con bị nhiễm bệnh… Khi nào nguồn sâu bệnh có thể phát triển thành dịch? Có đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp . I. KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG II. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG III. BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG I. KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG : Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lý. Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, mà không sử dụng riêng lẻ từng biện pháp II. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG : Hãy nêu các nguyên lý cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? • Trồng cây khỏe. • Bảo tồn thiên địch để khống chế sâu bệnh. • Thăm đồng thường xuyên, phát hiện sâu bệnh để kịp thời phòng trừ, hạn chế sự gây hại của chúng. • Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho nông dân. III. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG : Hãy kể tên các biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? 1. Biện pháp kỹ thuật: Là một trong những biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất. Cụ thể như: cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng, bón phân hợp lí, gieo trồng đúng thời vụ…. Hãy cho biết tác dụng của từng biện pháp trên? III. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG : 1. Cày bừa 2. Vệ sinh đồng ruộng 3. Tưới tiêu, bón phân hợp lý 4. Luân canh cây trồng 5. Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên A A. Không cho sâu bệnh sống lâu với một loại cây trồng B. Kịp thời pháp hiện sâu bệnh C. Phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu bệnh D. Giúp cây trồng ST, PT tốt Nâng cao khả năng kháng sâu bệnh E. Diệt trừ sâu hại trong đất B ĐÁP ÁN 1. 2. C 3. 4. 5. E D A B Böøa ñaát Xôùi ñaát Caứy aỷi Chaờm soực [...]... PHỊNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG : 5 Biện pháp vật lý: Những biện pháp cụ thể như: bẩy ánh sáng, mùi vị…., bắt bằng vợt hoặc bằng tay… III.CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHỊNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG : 6 Biện pháp điều hòa: Là biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái * Các biện pháp trên cần được sử dụng phối hợp trong phòng trừ dịch hại cây trồng. .. của biện pháp Trường THPT Giao Thuỷ B Lớp: 10A 3 Sâu bệnh hại phát triển mạnh Nhiệt độ thích hợp: (20-35 0 C) Chế độ chăm sóc và bón phân không hợp lý Đất thiếu, hoặc thừa dinh dưỡng Độ ẩm không khí cao, mưa nhiều TIẾT 20 – BÀI TIẾT 20 – BÀI 17 17 PH PH ÒNG TRỪ TỔNG HỢP ÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG DỊCH HẠI CÂY TRỒNG I. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dich hại cây trồng II. Nguyên lí cơ bản trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng III. Biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các phương pháp phòng trừ dịch hại một cách hợp lý. Vì sao phải áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp dỊch hại? . Nhằm phát huy tối đa các ưu điểm và hạn chế nhược điểm của từng biện pháp. .Theo giải thích của tổ chức nông lương thế giới (FAO): Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là quản lí dịch hại một cách tổng hợp và được viết tắt :IPM (Integrated pest management). I.Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dich hại cây trồng .Khái niệm : II. Nguyên lí cơ bản của IPM .Trồng cây khoẻ . Bảo tồn thiên địch . Thường xuyên thăm đồng ruộng . Nông dân trở thành chuyên gia Thiên địch là gì? Nêu một vài ví dụ về thiên địch? Là những sinh vật có ích mà nó tiêu diệt sâu hại trên đồng ruộng như: Chim sâu, ếch nhái, chuồn chuồn, bọ rùa……. . Cây không mang mầm mống sâu, bệnh . Là bảo tồn những sinh vật có ích để nó tiêu diệt sâu hại trên đồng ruộng. . Phát hiện sâu,bệnh sớm và có biện pháp xử lí kịp thời . Nông dân là người chủ động và trực tiếp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả nhất Khi sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại chúng ta cần tuân theo các nguyên lí nào? Thường xuyên thăm đồng ruộng có để làm gì? Tại sao phải đào tạo nông dân trở thành chuyên gia? PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI Biện pháp hóa học Biện pháp canh tác Biện pháp sinh học Biện pháp cơ giới vật lí Biện pháp Nội dung Ưu điểm Nhược điểm 1. Kỹ thuật 2. Sinh học 3. Sử dụng giống cây chống chịu sâu, bệnh 4. Hoá học 5. Cơ giới, vật lý 6. Điều hoà III. Biện pháp chủ yếu của IPM Bài 17 Phòng tr t ng ừ ổ Bài 17 Phòng tr t ng ừ ổ h p ợ h p ợ d ch h i cây ị ạ d ch h i cây ị ạ tr ngồ tr ngồ Bài 17 Phòng tr t ng h p ừ ổ ợ Bài 17 Phòng tr t ng h p ừ ổ ợ d ch ị d ch ị h i cây tr ngạ ồ h i cây tr ngạ ồ I – KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG I – KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG II – NGUYÊN LÍ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ II – NGUYÊN LÍ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG III - BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG III - BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG TRỒNG I – KHÁI NI M V PHÒNG Ệ Ề I – KHÁI NI M V PHÒNG Ệ Ề TR Ừ TR Ừ T NG H P D CH H I Ổ Ợ Ị Ạ T NG H P D CH H I Ổ Ợ Ị Ạ CÂY CÂY TR NGỒ TR NGỒ Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. cây trồng một cách hợp lí. II – NGUYÊN LÍ C B N Ơ Ả II – NGUYÊN LÍ C B N Ơ Ả PHÒNG PHÒNG TR T NG H P Ừ Ổ Ợ TR T NG H P Ừ Ổ Ợ D CH H I Ị Ạ D CH H I Ị Ạ CÂY TR NGỒ CÂY TR NGỒ Trồng cây khoẻ. Trồng cây khoẻ. Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế sâu, bệnh. Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế sâu, bệnh. Thăm đồng thường xuyên, phát hiện sâu, bệnh để kịp Thăm đồng thường xuyên, phát hiện sâu, bệnh để kịp thời có biện pháp phòng trừ nhằm hạn chế sự gây hại thời có biện pháp phòng trừ nhằm hạn chế sự gây hại của chúng. của chúng. Nông dân trờ thành chuyên gia: Bồi dưỡng kiến thức Nông dân trờ thành chuyên gia: Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho người nông dân để họ không bảo vệ thực vật cho người nông dân để họ không những năm vững kiến thức, vận dụng vào thực tiễn sản những năm vững kiến thức, vận dụng vào thực tiễn sản xuất mà còn có khả năng phổ biến cho người khác xuất mà còn có khả năng phổ biến cho người khác cùng áp dụng. cùng áp dụng. III - BI N PHÁP CH Y U Ệ Ủ Ế III - BI N PHÁP CH Y U Ệ Ủ Ế C A Ủ C A Ủ PHÒNG TR T NG Ừ Ổ PHÒNG TR T NG Ừ Ổ H P Ợ H P Ợ D CH H I CÂY Ị Ạ D CH H I CÂY Ị Ạ TR NGỒ TR NGỒ 1. Biện pháp kĩ thuật 1. Biện pháp kĩ thuật 2. Biện pháp sinh học 2. Biện pháp sinh học 3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, 3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh bệnh 4. Biện pháp hoá học 4. Biện pháp hoá học 5. Biện pháp cơ giới vật lí 5. Biện pháp cơ giới vật lí 6. Biện pháp điều hoà 6. Biện pháp điều hoà 1. Bi n pháp kĩ thu tệ ậ 1. Bi n pháp kĩ thu tệ ậ Gồm: Cày, bừa, vệ sinh đồng ruộng, bón phân Gồm: Cày, bừa, vệ sinh đồng ruộng, bón phân và tưới tiêu hợp lí, luân canh cây trồng, gieo và tưới tiêu hợp lí, luân canh cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ. trồng đúng thời vụ. Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện. Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện. Nhược điểm: ích có tác dụng khi sâu bệnh Nhược điểm: ích có tác dụng khi sâu bệnh nhiều. nhiều. 2. Bi n pháp sinh h cệ ọ 2. Bi n pháp sinh h cệ ọ Là sử dụng sinh vật (loài thiên địch hoặc sản Là sử dụng sinh vật (loài thiên địch hoặc sản phẩm của chúng) để ngăn chặn, giảm thiệt hại phẩm của chúng) để ngăn chặn, giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra. do sâu bệnh gây ra. Ưu điểm: ích tốn kém, không gây ô nhiễm môi Ưu điểm: ích tốn kém, không gây ô nhiễm môi trường, an toàn cho cây, ích gây tính kháng trường, an toàn cho cây, ích gây tính kháng thuốc cho sâu hại. thuốc cho sâu hại. Hạn chế: hiệu quả chậm, khó kiểm soát. Hạn chế: hiệu quả chậm, khó kiểm soát. → → Đây là biện pháp tiên tiến nhất. Đây là ... bệnh, thuốc dưỡng Dòng phân bón Ốc bươu vàng Sâu Sâu đục thân Rầy nâu Dịch hại cho ruộng Nếp Đạo ôn Cháy Đạo ôn cổ Dịch hại ruộng Nếp Thu hoạch bảo quản Chi phí (1.300m2) – Lợi nhuận - Làm đất:... thuốc diệt ốc bươu vàng - Phun thuốc diệt cỏ hun huốc - Phun thuốc trừ sâu, rầy - Phun thuốc dưỡng, thuốc bệnh, phân bón - Phun thuốc trừ sâu theo biện pháp Dòng sản phẩm diệt ốc bươu vàng Dòng thuốc... canh tác Nếp Phú Tân - An Tầm Chi Giang Thu Qua n Trọn g Cây Nếp Kỹ Thuậ t Canh Tác Hoạc h Bảo Quả n Phi Canh Tác Lợi Nhu ận Tầm Quan Trọng Cây Nếp - Là thực phẩm thiếu buổi cúng giỗ, Đình, … -