Bài 7. Một số tính chất của đất trồng

21 1.7K 10
Bài 7. Một số tính chất của đất trồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG. I. Keo đất và khả năng hấp thụ của đất. II. Phản ứng của dung dịch đất. III. Độ phì nhiêu của đất. I. Keo đất và khả năng hấp thụ của đất: 1. Keo đất: * Khái niệm về keo đất: - Keo đất là những phần tử có kích thước từ 1nm đến 20nm. - Không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù ( trạng thái lơ lửng trong nước). * Cấu tạo keo đất: - Mỗi hạt keo có một nhân. - Lớp phân tử nằm phía ngoài của nhân phân li thành các ion và quyết định điện. - Nếu lớp quyết định điện mang điện dương thì keo mang điện dương. Lớp ion khuyếch tán Lớp ion bất động Lớp ion quyết định điện Nhân - Nếu lớp này mang điện âm thì keo mang điện âm. 2. Khả năng hấp phụ của keo đất: Khả năng của đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét….hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới gọi là khả năng hấp phụ của đất. II. Phản ứng của dung dịch đất: • Nếu [ H + ] > [ OH - ]: đất có phản ứng chua. • Nếu [ H + ] = [ OH - ]: đất có phản ứng trung tính. • Nếu [ H + ] < [ OH - ]: đất có phản ứng kiềm 1.Phản ứng chua của đất : a. Độ chua hoạt tính: - Là độ chua do H + trong đất gây nên. - Độ chua hoạt tính được biểu thị pH H2O - Độ pH thường dao động từ 3 đến 9. - Đất lâm nghiệp phần lớn là chua và rất chua, trị số pH thường lớn hơn 6,5. - Đất nông nghiệp, trừ đất phù sa ít chua, đất mặn. kiềm, các loại đất còn lại đều chua. - Đặc biệt đất phèn hoạt động rất chua, pH < 4. • Hình vẽ biểu thị độ pH của nước Đất có độ chua hoạt tính: • Phẫu diện của đất chua hoạt tính [...]... Na2C03, CaC03 Khi các muối này phân huỷ tạo thành Na0H và Ca(0H)2 làm cho đất hoá kiềm • Đất chứa nhiều muối Thành phần hoá học trong đất chứa nhiều muối Đất bị hoá kiềm Phẩu diện của đất bị hoá kiềm Ứng dụng của phản ứng dung dịch đất: • Phản ứng của dung dịch đất rất có ý nghĩa trong sản xuất nông, lâm nghiệp • Dựa vào phản ứng của đất người ta bố trí cây trồng cho phù hợp, bón phân, bón vôi để cải tạo... họ đậu) • Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất - Bón phân:Phân chuồng • Các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất: - Giữ nước trong đất: * Trồng cây che đất 2 Phân loại: Độ phì tự nhiên:là độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, trong quá trình hình thành không có sự tác động của con người 2 Phân loại: Độ phì nhiêu nhân tạo: là độ phì nhiêu được hình thành do kết quảBài 7: I Keo đất khả hấp thụ đất II Phản ứng dung dịch đất III Độ phì nhiêu đất III Độ phì nhiêu đất Khái niệm: Anh (chị) có nhận xét đất sau bón phân họ đậu?  =>Đất tươi xốp, giữ nước, phân chất khoáng,… III Độ phì nhiêu đất Khái niệm: Đấttính chất đất có độ phì nhiêu, độ phi nhiêu đất III Độ phì nhiêu đất Khái niệm: Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp đồng thời không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại cho cây, bảo đảm cho đạt suất cao III Độ phì nhiêu đất Khái niệm: Yếu tố ảnh hưởng đến độ phì nhiêu đất? * Yếu tố định đến độ phì nhiêu đất: - Nước - Calci - Lân  III Độ phì nhiêu đất Khái niệm: Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp đồng thời không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại cho cây, bảo đảm cho đạt suất cao * Yếu tố định đến độ phì nhiêu đất: - Nước - Calci - Lân III Độ phì nhiêu đất Khái niệm:  Những biện pháp kỹ thuật làm tăng độ phì nhiêu đất? * Biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu đất: - Bón phân:Phân xanh (cây họ đậu) - Bón phân:Phân chuồng (bón lót phân chuồng cho mía ) - Giữ nước đất: * Trồng che đất III Độ phì nhiêu đất Khái niệm: Phân loại: Độ phì nhiêu đất chia làm hai loại: +độ phì nhiêu tự nhiên +độ phì nhiêu nhân tạo Phân loại: a)Độ phì tự nhiên: độ phì nhiêu hình thành thảm thực vật tự nhiên, trình hình thành tác động người b)Độ phì nhiêu nhân tạo: độ phì nhiêu hình thành kết hoạt động sản xuất người III Độ phì nhiêu đất  Khái niệm: Phân loại: Hãy nêu ảnh hưởng hoạt động sản xuất đến hình thành độ phì nhiêu đất  Ảnh hưởng hoạt động sản xuất đến hình thành độ phì nhiêu đất Chặt phá rừng bừa bãi: Ảnh hưởng hoạt động sản xuất đến hình thành độ phì nhiêu đất  Chăn thả tự  Chọn trồng không  Dùng liều phân hóa học thuốc trừ sâu Bón nhiều phân hóa học dẫn đến hậu gì? *Đất thói hóa, bạc màu, cằn cỗi, dinh dưỡng cân đối, vi sinh vật bị hóa hủy, tồn dư chất độc hại CỦNG CỐ Thế keo đất? Nêu cấu tạo keo đất? Thế khả hấp thụ keo đất? Thế phản ứng dung dịch đất? Nêu số ví dụ ý nghĩa thực tiển phản ứng dung dịch đất? Thế độ phì nhiêu đất? Nêu số biện pháp kĩ thuật làm tăng phì nhiêu đất? Bài 7: M Bài 7: M ột số tính chất của đất ột số tính chất của đất trồng trồng CÔNG NGHỆ 10 Chương I: TRỒNG TRỌT – LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG I. KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT 1. Keo đất Là những hạt bé mịn. < 1Mm ( Micromet). Không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù. m µ a. Khái niệm 1 Micromet = 10 -3 mm Chiến đa số Hấp phụ cation Chiến số ít Hấp phụ ation a) b. Cấu tạo keo đất * Trong là nhân keo ( hợp chất vô cơ hay hữu cơ). * Ngoài là 3 lớp ion mang điện trái dấu Gần nhân là lớp ion quyết định điện: lớp này mang điện âm hay dương thì hạt keo sẽ mang điện âm hay dương. Lớp ion bất động và khuyết tán ở bên ngoài và mang điện tích trái dấu lớp ion quyết định điện. Keo đất trao đổi ion của lớp khuyếch tán với các ion của dung dịch đất 2. Khả năng hấp phụ của đất. - Là khả năng của đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ trong thành phần của đất tránh sự rửa trôi của nước mưa, nước tưới bằng cách hút bám chúng trên bề mặt hạt keo. II.PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT 1.Tính chất Chỉ độ chua, kiềm hoặc trung tính của đất Do nồng độ H+ và OH - quyết định Độ pH của đất biến thiên từ 3 – 10. (pH đất từ 5.5 – 7.2 thích hợp cho cây). 2.Phản ứng chua của đất - Gặp ở đa số đất trồng ở Việt Nam ( pH = 4.5 – 5.5) - Tạo nên bởi ion H+ và Al3+. - Do sự rửa trôi chất kiềm, kiềm thổ, chất hữu cơ chuyển hóa thành acid hữu cơ => gây chua. - Độ chua hoạt tính: do H+ trong dung dịch đất gây nên.  Gồm 2 loại: - Độ chua tiềm tàng: do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên. 3.Phản ứng kiềm của đất. - Do sự tích lũy OH-. - Đất chứa nhiều cation K+, Ca2+ - khi hợp nước tạo thành KOH, Ca(OH)2 => gây kiềm. Dựa vào phản ứng của dung dịch đất người ta bố trí cây trồng cho phù hợp. Bón phân, bón vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất. III. ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT 1. Khái niệm - Là khả năng của đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng, phát triển của cây. 2. Phân loại - Độ phì nhiêu tự nhiên: Hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, không có sự tác động của con người . - Độ phì nhiêu nhân tạo: Hình thành do kết quả hoạt động sản xuất của con người. Tr ng PTDTNT Đăk Hà Công nghệ 10 Tuõn: 05 Ngay soan: TPP: 05 Ngay day: bài 7. Một Số Tính Chất Của Đất Trồng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc keo đất là gì? - Biết đợc thế nào là khả năng hấp phụ của đất. - Biết đợc thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất. 2 Kỹ năng: - Phát triển khả năng phân tích một số vấn đề liên quan đến nội dung của bài học. - Phát triển khả năng ứng dụng những hiểu biết thực tế để xây dựng bài học. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ và cải tạo đất trồng trong sản xuất cũng nh gìn giữ môi trờng. II. Chun b ca thy v trũ: 1. Chuẩn bị của thy: Hình 27 GSK: đồ cấu tạo của keo đất 2. Chuẩn bị của trũ: Liên hệ một số hiểu biết trong thực tế về đất trồng. III. Tiến trình lờn lp: 1. n inh t chc: 2. Kim tra bài cũ: Phơng pháp nuôi cấy mụ tế bào là gì? Trình bày cơ sở khoa học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào? 3. Bài mới. Hoạt động của thy v trũ Ni dung Hot ng 1. Tỡm hiu v keo t v kh nng hp ph ca t: GV: Gọi một học sinh phát biểu khái niệm keo đất trong SGK GV: Chính xác hóa khái niệm GV: Treo tranh vẽ cấu tạo của keo đất lên bảng H: Keo đất có cấu tạo nh thế nào? H: Với cấu trúc nh vậy thì keo đất có những khả năng gì? H: Giữa hai loại hạt này có điểm nào giống và khác nhau? Ch tiờu so sỏnh Keo õm keo dng 1. Nhõn Cú or khụng 2. Lp ion (mang in tớch gỡ) - Lp ion quyt nh. - Lp ion bự: + Ion bt ng. + Ion khuch tỏn. Hot ng 2. Tỡm hiu v phn ng ca dung I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất: 1. Keo đất a) Khái niệm: Keo đất là những phân tử có kích thớc nhỏ không hòa tan trong nớc mà ở trạng thái huyền phù. b) Cấu tạo của keo đất: - Bên trong là hạt nhân - Bên ngoài: + Lớp ion quyết định điện + Lớp ion bù: *Lớp ion bất động *Lớp ion khuếch tán 2. Khả năng hấp phụ của đất. - Khả năng hấp phụ là khả năng đất có thể giữ lại các chất dinh dỡng, hạn chế sự rửa trôi của chúng dới tác dụng của nớc ma. Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy - Tổ Hóa Sinh Thể duc Tr ng PTDTNT Đăk Hà Công nghệ 10 dch t H: Hãy cho biết thế nào là khả năng hấp phụ của đất? H: Độ chua của đất đợc chia làm mấy loại? Dựa vào đâu mà ta có thể chia thành các loại nh vậy? H: Độ chua hoạt tính của đất do yếu tố nào gây nên? yếu tố đố có ở hợp chất nào? GV: Giới thiệu thêm về độ chua ở một số loại đất khác nhau. H: Độ chua tiềm tàng do yếu tố nào gây nên, yếu tố này có ở đâu? H: Phản ứng kiềm của dung dịch đất diễn ra khi nào? Hoạt động 3. Tìm hiểu về độ phì nhiêu của đất H: Vậy chúng ta có thể cải tạo môi trờng đất đợc không? Bằng cách nào? Lấy ví dụ? GV: Gọi học sinh phát biểu khái niệm độ phì nhiêu của đất. H: Hãy cho biết yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu của đất? Cần làm gì để tăng độ phì nhiêu của đất? H: Dựa vào nguồn gốc hình thành hãy cho biết ngời ta phân độ phì nhiêu thành mấy loại? H: Nêu ví dụ về ảnh hởng của hoạt động sản xuất đến việc hình thành độ phì nhiêu của đất? II. Phản ứng của dung dịch đất. 1. Phản ứng chua của dung dịch đất. Căn cứ vào nồng độ của H + và OH - a) Độ chua hoạt tính. - Độ chua hoạt tính của đất do nồng độ H + trong dung dịch gây nên b) Độ chua tiềm tàng Đ -ộ chua tiềm tàng của đất do H + và Al + trên bề mặt keo gây nên 2. Phản ứng kiềm của đất. -Hợp chất muối kiềm trong đất thủy phân taọ thành các hợp GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 10 GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT  Môn: CÔNG NGHỆ 10 Lớp: 10A… Ngày dạy: 09/2010 Số tiết dạy: 1 Tên bài giảng: Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Học sinh biết được keo đất là gì. Thế nào là khả năng hấp thụ của đất. - Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất. 2- Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp. 3- Thái độ: - Bảo vệ, cải tạo đất bằng những biện pháp kỹ thuật thích hợp. - Trong trồng trọt cần phải bón phân hợp lí, cải tạo đất để bảo vệ môi trường. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: đồ hình 7-SGK. Phiếu học tập số 1 So sánh keo âm và keo dương Chỉ tiêu so sánh Keo âm Keo dương Nhân (Có hay không) - Lớp ion quyết định điện GV: TRỊNH LÊ MINH VY 1 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 10 Lớp ion (mang điện tích gì) - Lớp ion bù + ion bất động. + ion khuyếch tán III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, vấn đáp tìm tòi phát hiện vấn đề. IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - Keo đất và khả năng hấp phụ của đất. - Phản ứng của dung dịch đất. V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph) 2- Kiểm tra bài cũ:(4ph) 1/ Nêu cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. 2/ Vẽ đồ quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào ? Đáp án: 1/ Cơ sở khoa học: tính toàn năng của tế bào: sự phân chia, phân hóa, phản phân hóa. 2/ đồ Quy trình công nghệ 3- Nội dung bài mới: (35ph) GV đặt vấn đề: Trong sản xuất trồng trọt đất vừa là đối tượng vừa là tư liệu sản xuất. Đất là môi trường chủ yếu của mọi loại cây. Muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả phải biết các tính chất của đất. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H. ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm về tính chất hoà tan của đất và lấy đường làm đối chứng: 2 cốc thuỷ tinh: HS quan sát TN và nêu: *Hiện tượng: - Cốc : Nước đục - Cốc 2: Nước I/ KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT: (10ph) 1- Keo đất: a- Khái niệm về keo đất: GV: TRỊNH LÊ MINH VY 2 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 10 + Cốc: Đựng đất bột, đổ nước sạch vào khuấy đều. + Cốc 2: Đựng đường giã nhỏ cho nước sạch vào. Nhận xét sự khác nhau giữa hai cốc? Hãy giải thích vì sao nước pha đường thì trong, còn nước pha đất thì đục? Vậy keo đất là gì? GV treo đồ cấu tạo của keo đất và cho HS hoàn thành phiếu học tập số 1: So sánh keo âm và keo dương Keo nào quan trọng? Vì sao? trong. * Giải thích: Đường đã hoà tan trong nước nên trong, còn các phân tử nhỏ của đất không hoà tan trong nước mà ở trạng thái lơ lửng: huyền phù. HS rút ra từ thí nghiệm định nghĩa keo đất HS quan sát đồ làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả: - Giống: Nhân, lớp ion quyết định điện và lớp ion bù. Lớp ion bù gồm lớp ion bất động và lớp ion khuyếch tán - Khác nhau ở lớp ion quyết định: keo âm có lớp ion quyết định âm, lớp ion bù dương keo dương có lớp ion quyết định dương, lớp ion bù âm. Học sinh: keo âm vì có lớp ion khuyếch tán Là những phân tử có kích thước <1/1000mm, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù (trạng thái lơ lửng trong nước). b- Cấu tạo keo đất: Gồm: - Nhân keo. - Lớp ion quyết định điện: + Mang điện âm: Keo âm. + Mang điện dương: Keo dương. - Lớp ion bù gồm 2 lớp: + Lớp ion bất động. + Lớp ion khuyếch tán. Keo đất có khả năng trao đổi ion của mình ở ion khuyếch tán với các ion của dung dịch đất. Đây chính là cơ BÀI 7: Đất đỏ bazan Trồng cây cao su trên đất đỏ I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất 1.Keo đất: a.Khái niệm: Keo đất là những phần tử có kích thước nhỏ dưới 1µm, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù. b. Cấu tạo keo đất a) Keo âm b) Keo dương Dựa vào đồ trên em hãy so sánh cấu tạo keo âm và keo dương ? b. Cấu tạo keo đất: Chỉ tiêu so sánh Keo âm Keo dương Nhân (Có hay không) Có Có Điện tích lớp ion Lớp ion quyết định điện - + Lớp ion bù Lớp ion bất động Lớp ion Khuếch tán + + - - I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất 2. Khả năng hấp phụ của đất: Là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét… hạn chế sự rữa trôi của chúng dưới tác động của mưa, nước tưới. II. Phản ứng của dung dịch đất Phản ứng của dung dịch đất do nồng độ của ion H + và ion OH - quyết định. Nếu: [H + ] > [OH - ] → phản ứng chua [H + ] < [OH - ] → phản ứng kiềm [H + ] = [OH - ] → trung tính II. Phản ứng của dung dịch đất 1. Phản ứng chua của dung dịch đất Độ chua hoạt tính Độ chua tiềm tàng Nguyên nhân hình thành Do ion H + trong dung dịch đất gây nên. Do ion H + và AL 3+ trên bề mặt keo đất gây nên. Cách biểu thị pH H2O pH KCL [...]...II Phản ứng của dung dịch đất 2.Phản ứng kiềm của đất: • Ở 1 số loại đất có chứa các muối kiềm Na2CO3, CaCO3…Khi các muối này thuỷ phân tạo thành NaOH và Ca(OH)2 làm cho đất hoá kiềm • Na2CO3 + 2H2O  2NaOH + H2CO3 H2CO3 → H2O + CO2↑ II Phản ứng của dung dịch đất 3 Ý nghĩa Dựa vào phản ứng của dung dịch đất: + Xác định được các giống cây trồng phù hợp với từng loại đất + Đề ra các biện pháp... III Độ phì nhiêu của đất 1 Khái niệm: Độ phì nhiêu của đất là khả năng đất cung cấp đầy đủ và không ngừng nước, các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, không chứa các chất độc hại, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao 2 Phân loại: - Độ phì tự nhiên: Hình thành do thảm thực vật tự nhiên, không có sự tác động của con người - Độ phì nhân tạo: Hình thành do quá trình cải tạo và sử dụng đất của con người ...III Độ phì nhiêu đất Khái niệm: Anh (chị) có nhận xét đất sau bón phân họ đậu?  = >Đất tươi xốp, giữ nước, phân chất khoáng,… III Độ phì nhiêu đất Khái niệm: Đất có tính chất đất có độ phì nhiêu,... chất độc hại CỦNG CỐ Thế keo đất? Nêu cấu tạo keo đất? Thế khả hấp thụ keo đất? Thế phản ứng dung dịch đất? Nêu số ví dụ ý nghĩa thực tiển phản ứng dung dịch đất? Thế độ phì nhiêu đất? Nêu số. .. Độ phì nhiêu đất Khái niệm: Yếu tố ảnh hưởng đến độ phì nhiêu đất? * Yếu tố định đến độ phì nhiêu đất: - Nước - Calci - Lân  III Độ phì nhiêu đất Khái niệm: Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp

Ngày đăng: 21/09/2017, 00:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Độ phì nhiêu của đất

  • Slide 3

  • III. Độ phì nhiêu của đất

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • III. Độ phì nhiêu của đất.

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Ảnh hưởng của hoạt động sản xuất đến sự hình thành độ phì nhiêu của đất

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Bón quá nhiều phân hóa học sẽ dẫn đến hậu quả gì?

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan