1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 33. Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường

14 347 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 11,17 MB

Nội dung

GIÁO ÁN DỰ GIỜ Thứ 2 ngày 04 tháng 03 năm 2013 Sinh viên lên lớp : Phạm Thị Ái Phương. Tiết . Lớp : 11/10 Phòng : 10 Môn học : Vật lý. Bài dạy : Bài 33: Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường. Sinh viên dự giờ : Đinh Trung Nguyên Bài 33: KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Hiểu được rằng một khung dây mang dòng điện trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên một khung dây nói chung là xu hướng làm khung quay chỉ trừ một trường hợp duy nhất khi các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung thì lực từ không làm quay khung - Thành lập được công thức xác định momen ngẫu lực tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây - Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động điện một chiều và điện kế khung quay. 2.Kỹ năng - Giải thích chuyển động của khung dây trong từ trường - Giải thích được ứng dụng của hiện tượng này. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên a.Kiến thức và đồ dùng : - Thí nghiệm khung dây dẫn dòng điện đặt trong từ trường: khung dây, nguồn điện một chiều, dây dẫn - Hình vẽ trong SGK phóng to b.Phiếu học tập 2.Học sinh Ôn lại lực từ tác dụng lên dòng điện, qui tắc bàn tay trái 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng của lực từ tác dụng lên khung dây dẫn dòng điện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các đặc điểm của lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn đặt trong từ trường. HS trả lời câu hỏi. Hoạt động 1:Tìm hiểu khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường - GV đặt vấn đề vào bài mới: + Yêu cầu HS thảo luận theo bàn nhắc lại hiện tượng xảy ra khi hai dòng điện song song đặt cách nhau một khoảng d. + Vậy, một khung dâydòng điện được đặt trong từ trường thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Lưu ý cho HS: Lực từ tác dụng lên khung dây thực chất là lực tác dụng lên các cạnh của khung. - GV tiến hành thí nghiệm như hình 33.1. Yêu cầu HS xác định lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây. - Hướng dẫn HS khảo - Thảo luận theo bàn và nhắc lại hiện tượng theo yêu cầu của GV: + Hút nhau nếu hai dòng điện cùng chiều, đẩy nhau nếu hai dòng điện ngược chiều. - HS trả lời câu hỏi của GV -HS dựa vào quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ tác dụng lên các cạnh của khung. 1.Khung dây đặt trong từ trường a. Thí nghiệm b. Lực từ tác dụng lên khung dây dòng điện - Đường sức từ nằm trong mặt Bài 33: KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG I KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Thí nghiệm: Trục quay N ur B I Cuộn dây dẫn S I KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Thí nghiệm: - Khi dòng điện: Khung dây không quay - Khi dòng điện: ur + B ⊥ với mp khung: Khung không quay ur + B không ⊥ với mp khung: Khung quay I KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Lực từ tác dụng lên khung dây dòng điện a Đường sức từ nằm mặt phẳng khung dây O’ ⇒ Lực ur F BC ur F DA Tạo ngẫu lực làm khung quay quanh trục ⊥ với mặt phẳng chứa ngẫu lực B C D ur F AD ur F BC A B O I KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Lực từ tác dụng lên khung dây dòng điện a Đường sức từ nằm mặt phẳng khung dây * Đổi chiều dòng điện B O’ C D ur F BC ur F AD A B O I KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Lực từ tác dụng lên khung dây dòng điện b Đường sức từ vuông góc với ur mặt phẳng khung dây - Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung: F CD O’ C D ur ur ur ur ur r ur F = F BC + F AD + F AB + F CD = F AD B ur F BC ⇒ Lực từ tác dụng lên cạnh khung không làm khung quay mà làm cho khung dây bị kéo dãn nén lại A ur F AB B O I KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây dòng điện - Lực từ tác dụng lên cạnh BC AD: FBC = FAD = I B.b D - Biểu thức momen: M = FBC d = I B.b.a (1) M = IBS Vì: ur F AD - Đơn vị: N.m B C ur F BC b d =a b.a = S a O’ A B O I KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây dòng điện - Tổng quát: Trường hợp đường sức không nằm mặt phẳng khung thì: M = I B.S sinθ r - Quy tắc xác định n : (2) ( ) u rr ¶u θ = B,n + Quy tắc đinh ốc: “Quay đinh ốc theo chiều dòng điện khung, r chiều tiến đinh ốc chiều vectơ n.” + Quy tắc nắm bàn tay phải: “Khum bàn tay phải cho chiều khum ngón tay trùng với chiều cường độ dòng điện chạy khung, chiều ngón r chiều n ” I KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây dòng điện M = I B.S sinθ (2) Từ công thức (2) ta có: * M max = I B.S : Khi θ = 90 (đường sức từ nằm mặt phẳng khung dây) * M =0 0 θ = θ = 180 : Khi ( đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây) II ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU Cấu tạo: II ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀU Hoạt động: Khi dòng điện chạy qua khung, momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung làm cho khung quay xung quanh trục oo’ ⇒ Động điện chiều dụng cụ biến điện thành III ĐIỆN KẾ KHUNG QUAY a Cấu Tạo: Nam châm hình chữ U Lõi sắt Khung dây lồng bên Lò xo III ĐIỆN KẾ KHUNG QUAY Hoạt động: (SGK) - Để biến điện kế thành ampe kế ta mắc thêm sơn (mắc điện trở song song với điện kế) - Để biến điện kế thành vôn kế ta mắc thêm điện trở phụ (mắc điện trở nối tiếp với điện kế) KIẾN THỨC CẦN NẮM I Khung ur dây đặt từ trường * B không ⊥ với mp : khung quay * Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây dòng điện: ( ) u u r r ¶ θ = B,n M = I B.S sinθ r - Quy tắc đinh ốc : * Quy tắc xác định n - Quy tắc nắm bàn tay phải II Động điện chiều : Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động ứng dụng III Điện kế khung quay : Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động ứng dụng Khung dây dòng điện đặt trong từ trường A.MỤC TIÊU BÀI HỌC * Kiến thức - Hiểu được rằng một khung dây mang dòng điện trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên một khung dây nói chung là xu hướng làm khung quay chỉ trừ một trường hợp duy nhất khi các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung thì lực từ không làm quay khung - Thành lập được công thức xác định momen ngẫu lực tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây - Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động điện một chiều và điện kế khung quay. *Kỹ năng - Giải thích chuyển động của khung dây trong từ trường - Giải thích được ứng dụng của hiện tượng này. B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên a.Kiến thức và đồ dùng : - Thí nghiệm khung dây dẫn dòng điện đặt trong từ trường: khung dây, nguồn điện một chiều, dây dẫn - Hình vẽ trong SGK phóng to b.Phiếu học tập 2.Học sinh Ôn lại lực từ tác dụng lên dòng điện, qui tắc bàn tay trái 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng của lực từ tác dụng lên khung dây dẫn dòng điện C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (…phút): ổn định tổ chức , kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy - Nhận xét câu trả lời của bạn -Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp -Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dòng điện -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2:(… phút): Khung dây đặt trong từ trường Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát, rút ra nhận xét - Thảo luận nhóm về hiện tượng - Trình bày nhận xét - Đọc SGK - Thảo luận về lực tác dụng lên khung - Tìm hiểu lực từ tác dụng lên các cạnh và cả khung dây - Trình bày kết quả tác dụng - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK - Thảo luận về momen ngẫu lực - Tìm hiểu momen ngẫu lực tác dụng lên khung - Trình bày công thức tính momen ngẫu lực - Nhận xét câu trả lời của bạn - Trả lời câu hỏi C1,C2 -Làm TN. Yêu cầu HS quan sát, rút ra nhận xét - Trình bày nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc phần 1B - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc phần 1C - T ổ chức thảo luận theo nhóm - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Nêu câu hỏi C1,C2 Hoạt động 3 (…phút): Ứng dụng của hiện tượng: động điện một chiều và điện kế khung quay Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm : cấu tạo và hoạt động - Tìm hiểu về cấu tạo, hoạt động. - Trình bày cấu tạo, hoạt động - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK - Thảo luận nhóm cấu tạo, hoạt động - Nhận xét câu trả lời của bạn - .Yêu cầu HS đọc phần 2 - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần 3 - Nhận xét Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức - Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tóm tắt bài - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Tiết : _____ Bài 54 KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG I. Mục tiêu : Hiểu được rằng, một khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên khung nói chung xu hướng là làm quay khung, chỉ trừ một trường hợp duy nhất khi các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây thì lực từ không làm quay khung . Thành lập được công thức xác đònh mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây . Nắm được nguyên tắc cấu tạo và họat động của động điện một chiều và của điện kế khung quay. II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề … III. Thiết bò , đồ dùng dạy học : ________________________________________________________________________________________________ IV. Tiến Trình Giảng dạy Phân phối thời gian Phần làm việc của Giáo Viên Hoạt đông của học sinh Ghi chú Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển 1. Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới (3’) 1) Hãy nêu những điều mà bạn biết về lực từ tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song cùng chiều, ngược chiều ( chẳng hạn phương, chiều, … của lực ). 2) Giải thích tại sao hai dòng điện song song cùng chiều thì hút nhau. 3) Cho hai dòng điện thẳng song song, viết công thức lực từ tác dụng trên mỗi đơn vò dài của mỗi dòng điện. 4) Phát biểu đònh nghóa ampe. 2. Nghiên cứu bài mới I. KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG a) Thí nghiệm Xem SGK trang 252 b) Lực từ tác dụng lên khung * Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung : I. KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG a) Thí nghiệm GV tiến hành bố trí và thực hiện thí nghiệm như SGK trang 252 b) Lực từ tác dụng lên khung I. KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG a) Thí nghiệm HS quan sát thí nghiệm như SGK trang 252 b) Lực từ tác dụng lên GV : ĐỖ HIẾU THẢO     VẬT LÝ PB 11: 54-1 /4 TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Nhận xét : Lực từ tác dụng lên cạnh AB, CD bằng 0. Lực từ tác dụng lên BC, DA phương vuông góc mặt phẳng khung dây F BC = F AD = B.I.AD Đặt AB = a, BC = b ⇒ FBC = FAD = B.I.b * Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây  F 1 , F 2 , F 3 , F 4 tác dụng lên các cạnh AB, CD, BC, DA phương nằm trong mặt phẳng khung F 1 cân bằng với F 2 , F 3 cân bằng với F 4 → Khung đứng yên và bò giãn ra. ⇒ Khung dây ABCD cân bằng → Cân bằng của khung là cân bằng bền  F 1 , F 2 , F 3 , F 4 tác dụng lên các cạnh AB, CD, BC, DA phương nằm trong mặt phẳng khung. F 1 cân bằng với F 2 , F 3 cân bằng với F 4 → Khung đứng yên * Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung : GV : Quan sát màng hình trường hợp mặt phẳng khung dây song song với đường cảm ứng từ, các em cho biết lực từ tác dụng lên cạnh AB, CD giá trò như thế nào ? GV : Lực từ tác dụng lên BC, DA phương như thế nào ? * Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây GV : Quan sát hình vẽ trên màng hình, các em nhận thấy F 1 , F 2 , F 3 , F 4 tác dụng lên các cạnh AB, CD, BC, DA phương nằm trong mặt phẳng khung. Các em cho biết chiều của cặp lực F 1 và F 2 ; F 3 và F 4 như thế nào ? GV : Quan sát hình vẽ các em thấy khung dây như thế nào ? GV : Cân bằng của khung dây được gọi là cân bằng bền ( GV hướng dẫn cho HS về cân bằng bền và cân bằng không bền ) khung * Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung : HS : Lực từ tác dụng lên cạnh AB, CD giá trò bằng 0 HS : Lực từ tác dụng lên BC, DA phương vuông góc mặt phẳng khung dây F BC = F AD = B.I.AD Đặt AB = a, BC = b ⇒ FBC = FAD = B.I.b * Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây HS : F 1 cân bằng với F 2 , F 3 cân bằng với F 4 HS : Khung đứng yên và bò giãn ra. GV : ĐỖ HIẾU THẢO     VẬT LÝ PB 11: 54-2 /4 TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 54-1 /12 Tiết : _____ Bài 54 KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG I. Mục tiêu : Hiểu được rằng, một khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên khung nói chung xu hướng là làm quay khung, chỉ trừ một trường hợp duy nhất khi các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây thì lực từ không làm quay khung . Thành lập được công thức xác định mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây . TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 54-2 /12 Nắm được nguyên tắc cấu tạo và họat động của động điện một chiều và của điện kế khung quay. II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề … III. Thiết bị , đồ dùng dạy học : ________________________________________________________________________________________________ IV. Tiến Trình Giảng dạy Phần làm việc của Giáo Viên Phân phối thời gian Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển Hoạt đông của học sinh Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ và kiến thức 1) Hãy nêu những điều mà bạn biết về lực từ tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song cùng chiều, ngược chiều ( chẳng hạn phương, TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 54-3 /12 cũ liên quan với bài mới (3’) chiều, … của lực ). 2) Giải thích tại sao hai dòng điện song song cùng chiều thì hút nhau. 3) Cho hai dòng điện thẳng song song, viết công thức lực từ tác dụng trên mỗi đơn vị dài của mỗi dòng điện. 4) Phát biểu định nghĩa ampe. 2. Nghiên cứu bài mới I. KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG a) Thí nghiệm Xem SGK trang 252 I. KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG a) Thí nghiệm GV tiến hành bố trí và thực hiện thí nghiệm như SGK I. KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG a) Thí nghiệm HS quan sát thí TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 54-4 /12 b) Lực từ tác dụng lên khung * Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung : Nhận xét : Lực từ tác dụng lên cạnh AB, CD bằng 0. Lực từ tác dụng lên BC, DA phương vuông góc mặt phẳng khung dây trang 252 b) Lực từ tác dụng lên khung * Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung : GV : Quan sát màng hình trường hợp mặt phẳng khung dây song song với đường cảm ứng từ, các em cho biết lực từ tác dụng lên cạnh AB, CD giá trị như thế nào ? GV : Lực từ tác dụng lên BC, DA phương như thế nào ? nghiệm như SGK trang 252 b) Lực từ tác dụng lên khung * Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung : HS : Lực từ tác dụng lên cạnh AB, CD giá trị bằng 0 HS : Lực từ tác dụng lên BC, DA phương vuông góc mặt phẳng TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 54-5 /12 FBC = FAD = B.I.AD Đặt AB = a, BC = b  FBC = FAD = B.I.b * Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây  F 1 , F 2 , F 3 , F 4 tác dụng lên các cạnh AB, CD, khung dây FBC = FAD = B.I.AD Đặt AB = a, BC = b  FBC = FAD = B.I.b TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 54-6 /12 BC, DA phương nằm trong mặt phẳng khung F 1 cân bằng với F 2 , F 3 cân bằng với F 4  Khung đứng yên và bị giãn ra.  Khung dây ABCD cân bằng  Cân bằng của khung là cân bằng bền  F 1 , F 2 , F 3 , F 4 tác dụng lên các cạnh AB, CD, BC, DA phương nằm trong mặt phẳng khung. F 1 cân bằng với F 2 , F 3 Bài 33: KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG 1.Khung dây đặt trong từ trường a. Thí nghiệm SGK Bài 33: KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG khung quay trong tu truong.flv => Khung d©y chÞu t¸c dơng cđa lùc tõ vµ bÞ quay ®i. Bài 33: KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG 1.Khung dây đặt trong từ trường b. Lực từ tác dụng lên khung * Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung NhËn xÐt: - Lùc tõ t¸c dơng lªn c¹nh AB, CD b»ng 0. - Lùc tõ t¸c dơng lªn c¹nh BC, DA cïng ®é lín, ng+ỵc chiỊu, song song víi nhau. => t¹o ra 1 ngÉu lùc lµm khung quay 1.Khung dây đặt trong từ trường b. Lực từ tác dụng lên khung * Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây Bài 33: KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Các lực tác dụng lên khung không làm cho khung quay Bài 33: KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG 1.Khung dây đặt trong từ trường c. Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây dòng điện F BC = F AD = B.I.l Đặt AB = d, BC = l * Trường hợp các đường sức nằm trong mặt phẳng khung dây : Moment của ngẫu lực F BC , F AD đối với trục quay : M = F BC .AB Với : F BC = B.I. l ; AB = d M = B.I. l. d, = B.I.S M = BIS Bài 33: KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG * Trường hợp các đường sức từ không nằm trong mặt phẳng khung dây: M = IBSsin θ Trong đó : θ là góc hợp bởi và 1.Khung dây đặt trong từ trường c. Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây dòng điện Chú ý: chiều của tuân theo quy ước: quay cái đinh ốc theo chiều dòng điện trong khung thì chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của vectơ . B  n  n  n  2. Động điện một chiều a. Cấu tạo: SGK Bài 33: KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG khung quay trong tu truong.flv cuon-day-quay.flv 2. Động điện một chiều b. Hoạt động: SGK Bài 33: KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Bài 33: KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG dong-co-dien-ong-chai.flv Bài 33: KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG 3. Điện kế khung quay a. Cấu tạo: SGK Cấu tạo của điện kế khung quay Các bộ phận của ampe kế. 1: nam châm. 2: lò xo xoắn. 3: chốt giữ lò xo. 4: thước hình cung. 5: cuộn dây dẫn điện. 6: kim. Dien ke khung quay.swf [...].. .Bài 33: KHUNG DÂY DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG 3 Điện kế khung quay b Hoạt động: SGK Ampe kế và Vơn kế thực chất là điện kế khung quay, hoạt động dựa trên ngun tắc tác dụng của lực từ lên khung dây dòng điện chạy qua, làm cho khung dây quay và kim điện kế bị lệch ...I KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Thí nghiệm: Trục quay N ur B I Cuộn dây dẫn S I KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Thí nghiệm: - Khi dòng điện: Khung dây không quay - Khi có dòng điện: ur +... ⊥ với mp khung: Khung không quay ur + B không ⊥ với mp khung: Khung quay I KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện a Đường sức từ nằm mặt phẳng khung dây O’ ⇒... Đổi chiều dòng điện B O’ C D ur F BC ur F AD A B O I KHUNG DÂY ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện b Đường sức từ vuông góc với ur mặt phẳng khung dây - Lực từ tổng hợp

Ngày đăng: 09/10/2017, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w