1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

công nghe 7 mô hinh trường học moi

30 389 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

công nghe 7 mô hinh trường học moi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Bài GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÂM NGHIỆP A KHỞI ĐỘNG Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi sau: - Theo em rừng đem lại lợi ích cho người môi trường? - Kể tên đồ dùng, thực phẩm, thuốc gia đình có nguồn gốc từ rừng - Kể tên loại rừng mà em biết B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Vai trò rừng: Đọc thông tin sách giáo khoa: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau: Vai trò với môi trường sinh thái Vai trò với sinh hoạt, sản xuất B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Vai trò rừng: - Là phổi xanh trái đất - Làm môi trường không khí - Chắn gió, hạn chế khô hạn, lũ lụt - Cung cấp lâm sản cho xuất khẩu, nguyên liệu cho sản xuất - Bảo tồn sinh thái, tham quan du lịch, A B D E H I L M C G K N B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tình hình rừng nước ta: Sắp xếp hình ảnh theo nhóm nội dung: A, B, C, D, E, G, H, I, K, L, M, N Nội dung Tài nguyên rừng nước ta đa dạng phong phú số lượng chủng loại Hiện nhiều nơi rừng bị tàn phá nghiêm trọng Việc khai thác rừng bừa bãi làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng, gia tăng lũ lụt, hạn hán, gây biến đổi khí hậu Những rừng trồng Hình ảnh B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tình hình rừng nước ta: - Rất phong phú số lượng chủng loại - Hiện rừng bị tàn phá nghiêm trọng gây ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu - Nhà nước có sách trồng bảo vệ rừng B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tình hình rừng nước ta: Em viết đoạn văn ngắn tả việc tàng phá rừng vai trò người việc trồng rừng Việt Nam mệnh danh rừng vàng biển bạc, nhiên việc khai thác mức gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn tài nguyên quý giá nước ta trở thành nước có nguy bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu gây nguyên nhân phá rừng Mấy ngày qua chứng kiến cảnh tan thương từ mưa lũ miền trung ruột thịt, sạt lỡ đất diễn nhiều nơi, nhiều hộ gia đình không nhà cửa, người thân, gia đình rơi vào cảnh màng trời chiếu đất Chính lẽ để hạn chế thiệt hại gây việc trồng bảo vệ rừng đặc biệt quan trọng, nókhông phải trách nhiệm riêng mà phải chung tay bảo vệ phát triển nó, cho trái đất hành tinh xanh phổi xanh phục hồi nguyên vẹn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phân loại rừng Việt Nam Đọc bảng phân loại theo chức sử dụng Phần 1: LÍ LỊCH - Họ và tên tác giả: Vũ Đức Huynh - Chức vụ, chức danh: Hiệu trưởng - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lạc Đạo A – Văn Lâm – Hưng Yên - Tên đề tài nghiên cứu : Kinh nghiệm của Hiệu trưởng với công tác quản lý dạy học theo hình trường học mới Việt Nam (VNEN)”. 1 Phần 2: TRÌNH BÀY NỘI DUNG ĐỀ TÀI A- PHẦN MỞ ĐẦU I .ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng khoá 7 đã chỉ rõ: “Trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, những chính sách, giải pháp đúng trong phát triển giáo dục và đào tạo phải hướng tới hình thành một nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong thời đại ngày nay. Đó là một nguồn nhân lực bao gồm những người có đức, có tài, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, làm việc quên mình vì nền độc lập và sự phồn vinh của Tổ quốc, được chuẩn bị tốt kiến thức văn hoá, được đào tạo thành thạo về kĩ năng nghề nghiệp, về năng lực quản lí sản xuất kinh doanh, điều hành vĩ kinh tế và toàn xã hội, có trình độ khoa học kĩ thuật vươn lên ngang tầm thế giới”. Tại hội nghị lần thứ II - BCH Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học”. Và gần đây Ban chấp hành trung ương Đảng đã có nghị quyết số 29-NQ/TW đổi mới căn bản và toàn diện về giáo dục: Mục tiêu tổng quát: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất 2 tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.” Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật của thế giới đang biến động từng giờ, từng phút đòi hỏi công tác giáo dục phải tích cực biến đổi, trong đó việc đổi mới phương pháp quản lý, phương pháp dạy học là tất yếu. Yêu cầu cần những phương pháp góp phần rất tích cực để họat động quản lý giáo dục để giảm được công sức, nâng cao hiệu quả quản lý và giảng dạy, tiết kiệm được nhiều thời gian, bảo đảm sự chính xác cao trong mọi họat động. Quản lý hoạt động dạy học được xem là hoạt động trọng tâm trong quản lý trường học, vì dạy và học thực hiện theo chương trình, kế hoạch đã được xác định và diễn ra trong suốt năm học. Tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD&ĐT theo nghị quyết TW Đảng, cho nên việc quản lý dạy học càng trở nên quan trọng. Từ đó cho thấy vai trò của Hiệu trưởng trong việc quản lý hoạt động dạy học theo mục tiêu đào tạo là rất quan trọng. Thực tế giáo dục nói chung và dạy học nói riêng của nước ta hiện nay còn nhiều biểu hiện hạn chế, thậm chí còn lạc hậu trước những yêu cầu của nền kinh tế xã hội đang đổi mới và yêu cầu phát triển của đất nước. Vì vậy quản lý hoạt động dạy học là nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học để thực hiện chiến lược con người - nhân tố quyết định sự phát triển xã hội là bức thiết, là quan trọng. 3 Quản lí nhà trường là một quá trình tác động có chủ đích của ban giám hiệu nhà trường đến đối tượng được quản lí là tập thể cán bộ giáo viên công nhân viên đơn vị nhằm đạt được B GIO DC V O TO V GIO DC TRUNG HC D N Mễ HèNH TRNG HC MI TI VIT NAM TI LIệU TậP HUấN CáN Bộ QUảN Lý, GIáO VIÊN TRIểN KHAI HìNH TRƯờNG HọC MớI VIệT NAM MễN CễNG NGH LP 6 (Lu hnh ni b) H Ni, thỏng 7/2015 2 3 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Phần I Một số vấn đề chung về hình trường học mới cấp THCS 5 A Khái quát về hình trường học mới cấp trung học cơ sở 5 I Quá trình nghiên cứu và thực nghiệm hình trường học mới ở Việt Nam 5 II Đặc điểm nổi bật của hình trường học mới trung học cơ sở 6 B Kế hoạch giáo dục lớp 6 theo hình trường học mới 7 I Khung kế hoạch chung đối với các môn học/HĐGD lớp 6 7 II Yêu cầu chung về kế hoạch bài học 8 C Các đặc trưng cơ bản của hình trường học mới 10 I Tài liệu Hướng dẫn học và phương thức dạy học 10 II Tổ chức lớp học 20 D Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong hình trường học mới THCS 44 I Hoạt động trả i nghiệm sáng tạo 44 II Sự khác nhau giữa môn học/HĐGD và hoạt động trải nghiệm sáng tạo 44 III Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong hình trường học mới THCS 45 Đ Đánh giá học sinh trong hình trường học mới cấp THCS 46 I Mục đích đánh giá 46 II Nguyên tắc đánh giá 47 III Nội dung đánh giá 47 IV Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ 48 V Tổng hợp đánh giá định kỳ và xét khen thưở ng 51 VI Hồ sơ đánh giá 52 VII Sử dụng kết quả đánh giá 53 VIII Tổ chức thực hiện việc đánh giá học sinh 54 4 E Tổ chức sinh hoạt chuyên môn và tham gia các hoạt động chuyên môn trên mạng "Trường học kết nối" 55 I Tổ chức sinh hoạt chuyên môn 55 II Tham gia các hoạt động chuyên môn trên “Trường học kết nối” 61 G Trách nhiệm của các cấp quản lí địa phương trong việc triển khai hình trường học mới cấp THCS 96 I Trách nhiệm của Sở Giáo dục và Đào tạo 96 II Trách nhiệm của Phòng Giáo dục và Đào tạo 97 III Trách nhiệm của hiệu trưởng 97 Phần II Tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ lớp 6 theo hình trường học mới 99 I Vị trí, đặc điểm môn học 99 II Chương trình môn học 101 II Hướng dẫn tổ chức hoạt động học theo chủ đề 111 IV Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học Công nghệ 6 150 5 PhÇn I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ A. KHÁI QUÁT VỀ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TRUNG HỌC CƠ SỞ I. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI Ở VIỆT NAM Từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai hình trường học mới đối với cấp tiểu học với mục tiêu là đổi mới đồng bộ các hoạt động sư phạm trong nhà trường; bảo đảm cho học sinh được tự quản, tự tin trong học tập, chiếm lĩnh được kiến thức, kỹ năng qua tự học và hoạt động tập thể ; phù hợp với điều kiện về năng lực đội ngũ giáo viên, thiết bị giáo dục của hầu hết các trường học Việt Nam, đồng thời có giải pháp thu hút các gia đình và cộng đồng tích cực tham gia cùng nhà trường thực hiện chức năng giáo dục. Qua ba năm triển khai ở cấp tiểu học đã khẳng định trường học mới là một kiểu hình nhà trường hiện đạ i, tiên tiến, phù hợp với mục tiêu đổi mới và đặc điểm của giáo dục Việt Nam. Đến năm học 2014-2015 đã có 1447 trường tiểu học trên phạm vi toàn quốc có học sinh học hết lớp 5 theo hình này. Từ 1447 trường được hỗ trợ qua dự án, đã có nhiều trường tự đảm bảo các điều kiện để triển khai áp dụng hình trường học mới. Năm học 2015-2016, c ả nước có trên 3700 trường triển khai áp dụng hình này. Nhằm tạo điều kiện cho học sinh THCS học theo hình trường học mới, nhất là những học sinh đã học theo hình trường học mới cấp tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo 6 tỉnh (Lào Cai, Hà Giang, Hòa Bình, Khánh Hòa, Đắk Lắk, Kon Tum) triển khai thực nghiệm thành công hình ở 48 lớp 6 của 24 trường THCS Từ năm học 2015-2016, Bộ Giáo d ục và Đào tạo tiếp tục triển khai thực điểm hình trường học mới ở lớp 7 tại 6 tỉnh nói trên với các học sinh đã hoàn thành chương trình lớp 6; đồng thời nhân rộng chương trình lớp 6 ra 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Hiện nay đã có hơn UBND HUYỆN PHÚC THỌ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phúc Thọ, ngày 27 tháng 10 năm 2015 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Môn: CÔNG NGHỆ Chủ đề: “Tổ chức dạy học theo hình trường học Vnen môn công nghệ 8” I Mục đích thực chuyên đề: - Giúp cán quản lý, giáo viên sở giáo dục, trường học định hình cách áp dụng hình trường học VNEN vào môn học cụ thể hướng tới phương pháp dạy học theo phát triển lực học sinh II Thành phần tham dự: Lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên phòng GD&ĐT Phúc Thọ Mỗi đơn vị trường THCS: đại diện BGH, tổ trưởng tổ KHTN, giáo viên cốt cán môn Công nghệ III Thời gian địa điểm thực hiện: Thời gian:14, ngày 27 tháng 10 năm 2015 Địa điểm: Trường Trung Học Cơ Sở Vân Nam IV Người thực hiện: Giáo viên: Tạ Quang Dần – Giáo viên Trường THCS Vân Nam huyện Phúc Thọ V Nội dung chuyên đề: Lí chọn chuyên đề: hình trường học THCS triển khai dựa phối hợp hoạt động học tập cá thể với tương tác học sinh - học sinh học sinh - giáo viên; hướng học sinh đến phát triển toàn diện, không hoạt động lĩnh hội kiến thức mà rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tế sinh động, lực tự học, kỹ sống, tự phục vụ thân, tự quản tập thể, bồi dưỡng hứng thú học tập để học tập suốt đời hình trường học THCS trọng phát huy lực riêng học sinh, không ứng xử cách đồng loạt cách quan tâm đến học sinh trình học, kịp thời động viên kết đạt được, phát điểm mạnh để khuyến khích, khó khăn để hướng dẫn, trợ giúp; đánh giá tiến học sinh theo yêu cầu giáo dục, không so sánh học sinh với học sinh khác Những đặc điểm bật hình trường học THCS so với hình trường học là: Hoạt động học học sinh coi trung tâm trình dạy học Học sinh tự thiết lập tiến độ bước cho trình học tập, với chương trình tự học theo bước tăng cường ưu việt hoạt động nhóm Học sinh khuyến khích, tạo hội tham gia tích cực vào hoạt động học tập, đặc biệt hoạt động theo nhóm tự học Từ đó, em khám phá chiếm lĩnh kiến thức, kỹ mới; đồng thời phát triển nhiều phẩm chất lực quan trọng như: tính chủ động, tự tin, khả suy nghĩ độc lập, lực tư phê phán tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác Giáo viên tận dụng khả tổ chức hoạt động để giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vào sống Tài liệu hướng dẫn học tập thiết kế cho học sinh hoạt động, học nhóm, tự học; dùng chung cho giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh Trong tài liệu, cấu trúc hoạt động học tập theo chủ đề; cung cấp kiến thức học kết hợp hướng dẫn phương pháp, hình thức học phương pháp tư duy; nội dung học lồng ghép với bước hoạt động học tập Giáo viên trì môi trường học tập cởi mở, thân thiện, hiệu đóng vai trò người hướng dẫn học, quan tâm đến khác biệt việc tiếp thu kiến thức học sinh Thông qua tổ chức hoạt động Hội đồng tự quản học sinh, góc học tập, góc cộng đồng,… hoạt động nhóm để hỗ trợ tích cực cho học tập giáo dục học sinh Từ học sinh tự chủ, có trách nhiệm với hoạt động học tập mình; rèn luyện, phát triển khả giao tiếp lãnh đạo; nâng cao phẩm chất phong cách người Nhà trường thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh cộng đồng, thành viên gia đình tham gia vào trình giáo dục dự án học tập cộng đồng Đánh giá học sinh thường xuyên theo trình học tập nhằm kiểm tra hướng dẫn phương pháp học tập có hiệu cho học sinh Coi trọng việc học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn đánh giá cha mẹ học sinh, cộng đồng Kết hợp đánh giá kiến thức, kỹ với đánh giá lực phẩm chất học sinh Giáo viên có vị trí mới, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ lực nghề nghiệp, đáp ứng vai trò quan trọng người hướng dẫn, tổ chức định hoạt động học tập, giáo dục, đánh giá học sinh phối hợp với cha mẹ học sinh cộng đồng Từ lí mà nhóm tổ chức thực chuyên đề: “Tổ chức dạy học theo hình trường học VNEN môn Công nghệ 8” Nội dung: Bài 48: SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Biết sử dụng hợp lí điện - Hiểu nhu cầu tiêu thu điện - Ngày soạn: 20/8/2016 Ngày giảng: 22/8/2016 Chương I SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC TIẾT §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ (1 tiết) I II III Mục tiêu (Tài liệu HDH – Tr5) Đồ dùng dạy học Giáo viên: Bảng phụ biểu diễn trục số, bút dạ, phần quà khởi động Học sinh: đồ dùng học tập Tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức (1’) Ổn định nề nếp Sĩ số: ……/28 Vắng: …………………………………………… Các hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động (10’) - Phương án: Tạo tâm kết hợp khởi động vào - Hình thức: + Hát chuyền quà lần + HS nhận quà trả lời câu hỏi 1, – TLHDH Tr5 - Chuẩn bị: phần quà (1 phần quà vật, phần câu hỏi 1, – TLHDH Tr5.) B Hoạt động hình thành kiến thức (30’) Hoạt động GV – HS Nội dung bảng HĐ Tìm hiểu số hữu tỉ (5’) Số hữu tỉ - Từ kết trả lời câu hỏi hoạt động Số hữu tỉ số viết dạng khởi động, GV giới thiệu số hữu tỉ a a, b ∈ ¢ , b ≠ b - HS lắng nghe, ghi - HS hoạt động cá nhân phần 1b, c - Hoạt động nhóm cặp trao đổi kết Ví dụ: quả, chia sẻ phần 1b, c −3 - Các nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ 0,2 = ; = ; − = 10 1 −125 −1,25 = ;1 = 100 3  Số nguyên a số hữu tỉ Vì a a = ( a∈¢ ) HĐ Cách biểu diễn số hữu tỉ trục số (15’) - GV đưa trục số, gợi ý HS biểu Biểu diễn số hữu tỉ trục số diễn số hữu tỉ với số nguyên Hoạt động GV – HS Nội dung bảng - HS lấy ví dụ số hữu tỉ GV hướng dẫn cách biểu diễn trục số - HS hoạt động cá nhân phần b,c,d - Hoạt động cặp đôi trao đổi kết phần b,c,d - Các nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ HĐ So sánh hai số hữu tỉ (15’) - HS lấy ví dụ số hữu tỉ So sánh hai số hữu tỉ - GV hướng dẫn HS cách so sánh hai Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết số hữu tỉ chúng dạng phân số so sánh - HS tự rút cách làm tổng quát hai phân số - HS hoạt động cá nhân đọc nội dung mục 4a Ví dụ: - GV gợi ý HS xác định vị trí hai So sánh hai số hữu tỉ: số hữu tỉ (vừa lấy ví dụ) trục số −3 x= y = - HS hoạt động cá nhân thực mục −7 11 4c −2 −22 Dự kiến HS trả lời theo cách = = Cách Biểu diễn hai số hữu tỉ −7 77 trục số so sánh −3 −21 = Cách Đưa hai số hữu tỉ có dạng 11 77 phân số hai phân số mẫu −21 −22 so sánh > 77 77 −21 > −22 nên Vậy x < y C Hoạt động luyện tập (5’) - Nội dung: tập (TLHDH – Tr8) - Hình thức: HS hoạt động nhóm cặp Mỗi cặp đôi làm phần tập Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải - Dự kiến phương án trả lời Bài tập −3 < 8 a c -3,9 < 0,1 −3 ... hoàn thành bảng sau: Vai trò với môi trường sinh thái Vai trò với sinh hoạt, sản xuất B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Vai trò rừng: - Là phổi xanh trái đất - Làm môi trường không khí - Chắn gió, hạn chế... phá nghiêm trọng gây ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu - Nhà nước có sách trồng bảo vệ rừng B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tình hình rừng nước ta: Em viết đoạn văn ngắn mô tả việc tàng phá rừng vai... lượng chủng loại Hiện nhiều nơi rừng bị tàn phá nghiêm trọng Việc khai thác rừng bừa bãi làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng, gia tăng lũ lụt, hạn hán, gây biến đổi khí hậu Những rừng trồng Hình ảnh

Ngày đăng: 20/09/2017, 21:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - công nghe 7 mô hinh trường học moi
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 5)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - công nghe 7 mô hinh trường học moi
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 28)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - công nghe 7 mô hinh trường học moi
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w