1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN KHU VỰC CẦN GIỜ

36 1,8K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

giá trị sản xuất cả giai đoạn (2011-2015) đạt 9.634 tỷ đồng, tăng bình quân 10,6%/năm, tương ứng với sản lượng thủy, hải sản khai thác tăng bình quân 10,4%/năm (bình quân đạt 49.010 tấn/năm). Nghề nuôi tôm được tạo nhiều điều kiện để phát triển, hàng năm có 6.000 ha đất đưa vào thả nuôi, trong đó khoảng 3.300 ha ao nuôi, sản lượng thu hoạch bình quân 13.093 tấn/năm (tăng bình quân gần 9%/năm). Các mô hình nuôi theo quy trình công nghệ sản xuất mới và các loài vật nuôi có hiệu quả cao, phù hợp với điều kiện của huyện đã từng bước được đầu tư, mặc dù chưa nhiều nhưng đã tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao, đóng góp cho sự phát triển của ngành. Ngoài ra, nông dân còn triển khai thử nghiệm nuôi nhiều chủng loài thủy sản khác như: cá mú, cá bốp, ốc hương, cua…bước đầu mang lại hiệu quả tạo thuận lợi cho việc triển khai đầu tư thả nuôi với quy mô lớn trong thời gian tới. Nghề nuôi nghêu so với giai đoạn trước thiệt hại do nghêu chết giảm nhiều. Diện tích nuôi ổn định khoảng 550 ha/năm, sản lượng thu hoạch bình quân 7.570 tấn/năm. Nuôi hàu tiếp tục phát triển, đến năm 2015 có 180 ha thả nuôi (tăng 152 ha so với năm 2010) và sản lượng thu hoạch ước đạt gần 9.000 tấn. Ngoài ra, các đối tượng nuôi như nghêu giống, nghêu cỡ lớn, ốc hương … đang được nông dân đầu tư nuôi và mang lại hiệu quả cao hơn nuôi nghêu truyền thống. Nghề khai thác thủy sản còn gặp nhiều khó khăn do trữ lượng thủy sản ngày càng giảm, hầu hết phương tiện đánh bắt có công suất nhỏ, ngư trường hoạt động chủ yếu gần bờ nên hiệu quả hoạt động chưa cao. Đánh bắt ven bờ

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ 2015 HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ năm 2015 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mực nước trạm Nhà Bè Bảng 1.2: Các tiêu dân số huyện Cần Giờ từ năm 2012-2013 15 Bảng 1.3: Phân bố dân cư huyện Cần Giờ năm 2013 15 Bảng 1.3: Khối lượng hệ thống đường UBND huyện Cần Giờ quản lý 20 Bảng 1.4: Khối lượng hệ thống cầu đường UBND huyện Cần Giờ quản lý 20 Bảng 1.5: Quy hoạch phát triển mạng lưới trường học ngành giáo dục đào tạo huyện Cần Giờ đến năm 2020 22 Bảng 2: Tổng hợp trạng diện tích nuôi loại thủy sản khác đến năm 2014 28 Bảng 3.3: Tổng hợp trạng sản lượng nuôi loại thủy sản khác đến năm 2014 29 -1- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí địa lý huyện Cần Giờ Hình 1.2: Lượng mưa, nhiệt độ huyện Cần Giờ năm 2014 Hình 1.3: Hệ thống sông đổ biển Cần Giờ -2- MỤC LỤC CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 10 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 1.2.1 Dân số phân bố dân cư 14 1.2.2 Công nghiệp 16 1.2.3 Dân cư – đô thị 17 1.2.3 Nông nghiệp 22 1.2.4 Du lịch – dịch vụ 23 1.2.5 Hải cảng – dịch vụ đóng tàu 24 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 25 2.1 Nguồn lợi thủy sản ven biển 25 2.2 Vai trò nuôi trồng thủy sản 25 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ 27 3.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản khu vực huyện Cần Giờ 27 3.1.1 Nuôi tôm 27 3.1.2 Các loại khác 28 3.2 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển 29 3.2.1 Nuôi tôm 29 3.2.2 Các loại khác 29 CHƯƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ 31 4.1 Chất lượng môi trường nước 31 4.2 Chất lượng môi trường đất 31 4.3 Chất thải rắn 31 4.4 Hóa chất thuốc thú y 31 -3- CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ 32 CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ 33 6.1 Giải pháp công trình 33 6.2 Giải pháp phi công trình 33 -4- CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý - Cần Giờ huyện ven biển thành phố Hồ Chí Minh, nằm phía Đông Nam thành phố, cách trung tâm thành phố 50km theo đường chim bay, chiều dài từ Bắc xuống Nam 35km từ Đông sang Tây 30km Cần Giờ quần đảo nhỏ thành phố với cửa sông Soài Rạp Ngã Bảy Huyện có bờ biển dài khoảng 20km, có hệ thống sông rạch chằng chịt, rừng phòng hộ địa bàn huyện đóng vai trò sinh thái quan trọng thành phố Hồ Chí Minh - Ranh giới tiếp giáp sau: + Phía Đông giáp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai + Phía Tây giáp huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh huyện Cần Giuộc tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang + Phía Nam giáp Biển Đông + Phía Bắc giáp huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai - Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 70421,58ha (theo quy hoạch duyệt 1998 71361ha giảm 939,42ha) Huyện Cần Giờ chiếm 1/3 tổng diện tích toàn thành phố Hồ Chí Minh Trong đất rừng chiếm 49,40% sông rạch chiếm 31,94% diện tích tự nhiên huyện -5- Hình 1.1: Vị trí địa lý huyện Cần Giờ - Huyện Cần Giờ chia làm đơn vị hành chính: thị trấn Cần Thạnh, xã Bình Khánh, xã An Thới Đông, xã Tam Thôn Hiệp, xã Lý Nhơn, xã Long Hoà, xã Thạnh An Xã có diện tích lớn xã Lý Nhơn 915816,26ha) nhỏ thị trấn Cần Thạnh (2408,93ha) Gồm 20 ấp 260 tổ dân phố Trung tâm huyện lỵ đặt thị trấn Cần Thạnh 1.1.1.2 Khí tượng - khí hậu - Nhiệt độ cao, điều hoà ổn định, trung bình tháng từ 25,5-290C, biến động nhiệt độ trung bình ngày từ 5-70C, nhỏ từ 1-20C so với Tân Sơn Nhất Củ Chi Số nắng trung bình đạt đến gần giờ/ ngày, lượng xạ phong phú, trung bình đạt từ 10-14 kcal/m2, cường độ xạ thay đổi qua mùa không đáng kể -6- Hình 1.2: Lượng mưa, nhiệt độ huyện Cần Giờ năm 2014 - Độ ẩm không khí hàng tháng nói chung cao nơi khác thành phố từ 4-8%, có đến 10% Trị số độ ẩm trung bình 73-85%, độ ẩm không khí ban ngày thường 60%, buổi trưa đạt 45-60% nhiều ngày 60% - Bốc mạnh từ tháng 12 đến tháng năm sau trung bình từ 3,56,0mm/ngày, cao đến 7,8 mm/ngày - Mưa Cần Giờ nói chung ít, phía Nam mưa phía Bắc huyện Theo số liệu đo mưa năm 1977-1979 đài KTTV thành phố Hồ Chí Minh công bố lượng mưa đạt từ 1300-1700 mm/năm, tham khảo số liệu nhiều năm vùng lân cận Gò Công, Vũng Tàu năm 1980-1986 lượng mưa Cần Giờ nói chung đạt từ 1100 – 1500 mm/năm Mùa mưa cuối tháng đến tháng 10, tháng có lượng mưa nhiều đạt từ 300-400 mm Những tháng – có lượng mưa mùa mưa, đạt từ 100-200 mm Từ số liệu cho ta thấy khí hậu vùng huyện Cần Giờ: - Bức xạ, ánh sáng, nhiệt độ: dồi dào, ổn định năm, thoả mãn yêu cầu loại trồng ưa nhiệt, trị số cực trị (cao, thấp nhất) yêu cầu nằm giới hạn thuận lợi cho loại trồng nói - Độ ẩm không khí: nói chung cao nơi khác thuộc thành phố từ -7- 4-8% Nếu so sánh riêng huyện phía Bắc khô nhanh phía Nam huyện, mưa có giao động lượng mưa hàng năm đáng kể, nói chung lượng mưa nằm Cần Giờ thấp nơi khác từ 20-30%, phía Nam mưa phía Bắc huyện thời gian có mưa năm ngắn hơn, tập trung chủ yếu từ cuối tháng đến tháng 10 với lượng mưa từ 100-200 mm (tháng 5, 10) đến 350 – 400 mm (tháng 9) - Bốc trung bình: từ – 6,0 mm/ ngày tháng 12 đến tháng 4, từ tháng đến tháng thường đạt 5,0 – mm/ngày, cao đến 7,8 mm/ngày, tháng lại năm lượng bốc thường đạt từ 2,5 – 5,5 mm/ ngày, thấp tháng 10 thường từ 2,4 – 3,0 mm/ngày, điều phù hợp với tình hình mưa độ ẩm thời gian (Niên giám thống kê huyện Cân Giờ năm 2014) 1.1.1.3 Địa hình - Huyện Cần Giờ có địa hình tương đối phẳng thấp, bị chia cắt nhiều sông rạch Hướng đổ dốc không rõ rệt Độ dốc mặt đất nhỏ 0,1% Cao độ mặt đất thay đổi từ 2,3m (khu vực xã Cần Thạnh) xuống đến 0,5m (khu vực rừng ngập mặn) - Khu vực có cấu tạo đất phù sa mới, thành phần chủ yếu sét, sét pha trộn lẫn tạp chất hữu cơ, thường có màu đen, xám đen Sức chịu tải đất thấp, nhỏ 0,7 kg/cm2 Mực nước ngầm không áp nông, cách mặt đất từ 0,5m đến 0,8m - Đất mặn phèn tiềm tàng chiếm 85,2 % tổng diện tích đất, chiều sâu xuất sinh phèn thay đổi theo vùng Khu sử dụng đất phải thật thận trọng, không xáo trộn tầng sinh phèn lên mặt, không bố trí đại trà mà phải tuỳ thuộc vào tính chất khả thích nghi loại trồng Tổng quát vùng phía Nam nên phục hồi bảo vệ rừng ngập mặn Phía Bắc sử dụng vào mục tiêu nông nghiệp nông lâm kết hợp phải điều tra cẩn thận bố trí mùa vụ 1.1.1.4 Chế độ thủy văn - Khu vực chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không biển Đông Theo số liệu quan trắc trạm Nhà Bè, mực nước cao (Hmax) mực nước thấp (Hmin) tương ứng với tần suất khác sau: -8- giới 40m Đường Tắc Suất với chiều dài 1805m, chiều rộng lòng đường từ 7-8m, lộ giới 30m Ngoài có số tuyến đường nhỏ khu dân cư, đường ấp, đường đồng muối, đường đê khác, có chiều rộng từ 3-8m Tổng chiều dài 54208m Về cầu: địa bàn huyện Cần Giờ có cầu tuyến đường Rừng Sác qua sông rạch so khu quản lý giao thông số quản lý bao gồm: cầu An Nghĩa, cầu Dần Xây, cầu Hà Thanh, cầu Lôi Giang, cầu Long Giang Xây, cầu Rạch Lá, cầu Rạch Đôn, cầu Nông trường quận Cầu có kết cấu nhiều chủng loại, bê tong dự ứng lực, bê tong liên hợp Tổng chiều dài cầu khoảng 1033m, chiều dài đường vào cầu khoảng 992m, chiều rộng mặt cầu từ 6-7,75m tải trọng từ 8-30 Ngoài có 114 cầu nhỏ, chiều rộng từ 1,5-2m, tải trọng 0,3 tấn, tổng chiều dàu 2670m có kết cầu bê tông thép, thép gỗ huyện quản lý Bảng 1.3: Khối lượng hệ thống đường UBND huyện Cần Giờ quản lý STT Quận huyện Số lượng tuyến đường Chiều dài đường (m) Diện tích đường (m2) Chiều dài tiểu đảo dãy phân cách (m) Huyện Cần Giờ 82 185.396,82 1.518.578,10 28.560,00 Bảng 1.4: Khối lượng hệ thống cầu đường UBND huyện Cần Giờ quản lý STT Quận huyện Số lượng cầu Chiều dài cầu (m) Đường vào cầu (m) Diện tích cầu (m2) Huyện Cần Giờ 126 3.508,30 2.730,00 13.277,15 Về giao thông đường thuỷ: + Huyện Cần Giờ có nhiều sông rạch hữu có chức giao thông thuỷ, Trung ương Thành phố quản lý Căn Quyết định số 2571/QĐUBND ngày 3/5/2001 Quyết định số 66/2009/QĐ-UBND ngày 14/9/2009 UBND thành phố việc phân chia cấp hạng kỹ thuật tuyến sông rạch sau: Các tuyến sông rạch cấp I: sông Lòng Tàu, sông Soài Rạp, sông Đồng Tranh 2, sông Ngã Bãy, sông Gò Gia, sông Dừa – Tắc Định Cầu- rạch Tắc Rỗi, sông Lò Vôi, sông Thêu sông Mũi Nai -20- Các sông rạch cấp II: sông Tắc sông Chà Và Các sông rạch câp III: sông Dần Xây, sông Cát Lái – sông Vàm Sát, sông Dinh Bà, sông Đồng Tranh 1, sông Lò Rèn, sông An Nghĩa (Tắc Ông Nghĩa), Tắc Bài, rạch Tổng Các sông rạch cấp IV: sông Đồng Đình – Bãi Tiên, Tắc Đòi Nợ, Tắc Bức Mây, Tắc Cua, rạch Thiềng Liềng, rạch Chà – kệnh Kệ, rạch Cá Nhám Các sông rạch cấp VI: rạch Tân – rạch Bông Giếng Lớn, rạch Đước – rạch Sáu Quán – rạch Lấp Dời, Tắc Lớn, sông Cá Nhám Lớn, rạch Cá Nhám Lớn, rạch Ăn Thịt- Cái Đước-Rạch Dừa, rạch Mồng Gà-Tắc Móc Mu, rạch Đôn, rạch Đuôi Cá, Tắc An Tết – Tắc Cầu Kho, Tắc Cống Giao thông nội thị: + Chiều dài, chiều rộng, mật độ đường Tổng chiều dài mạng lưới đường địa bàn huyện Cần Giờ 120704m (trên 21 tuyến-không kể đường nhỏ, đường khu có lộ giới nhỏ 12m) Trong đó: Đường đối ngoại: 34331 m (đường Rừng Sác) Đường đối nội: 86373m (các đường lại) Ngoài có số tuyến đường nhỏ khu dân cư, đường âp, đường đồng muối, đường đê khác, có chiều rộng từ 3-8m Tổng chiều dài 54208m Chiều rộng lòng đường bình quân 6,15 m Mật độ chiều dài đường 0,17km/km2 mật độ diện tích 23m2/người Diện tích đất giao thông (không kể đường nhỏ) 160,02 ha, chiếm tỷ lệ 0,23% diện tích chung - Thoát nước: Hệ thống thoát nước hệ thống chung cho nước mưa nước thải: gồm hình thức: mương xây đậy nắp đan cống ngầm Hệ thống thoát nước xây dựng tương đối hoàn chỉnh dọc theo phần lớn trục đường thuộc khu vực xã Cần Thạnh, Long Thạnh, Long Hoà, Tam Thôn Hiệp, An Thới Đông, Trần Hưng Đạo, gồm loại cống tròn Ф500 đến Ф800, mương xây nắp đan B300 đến B600 Các khu vực lại chưa xây dựng hệ thống thoát nước mưa Nhìn chung, hệ thống thoát nước tập trung điệm dân cư, có mật độ thấp chưa đáp ứng yêu cầu tiêu thoát nước Các khu vực úng ngập khu vực rừng ngập mặn có đất thấp ven sông rạch -21- Hệ thống kê biển có chiều dài khoảng 13km dọc bờ biển từ mũi Cần Thạnh đến mũi Đồng Tranh 1.2.3.2 Quy hoạch phát triển dân cư – đô thị Bảng 1.5: Quy hoạch phát triển mạng lưới trường học ngành giáo dục đào tạo huyện Cần Giờ đến năm 2020 TT Hạng mục Đơn vị Mầm non Tiểu học Trung Trung Cộng học học phổ sở thông Trường Trường 15 33 Số sở Số sở 22 21 54 Phòng học Phòng học 83 239 138 62 522 Học sinh Học sinh 2696 5.525 4.952 2.200 15.373 m2 55337,5 121.337,0 69.686,0 51.300,0 297.660, tích Diện đất Bình quân m2/hs m2/học sinh 20,5 22,0 14,1 23,3 Học sinh hs/phòng phòng học 32 23 36 35 Học sinh hs/trường 337 trường 368 619 1.100 Học sinh hs/cơ sở sở 263 550 1100 123 1.2.3 Nông nghiệp 1.2.3.1 Hiện trạng phát triển nông nghiệp Là huyện ngoại thành nên việc sản xuất nông lâm thuỷ sản chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế, với 5952 hộ nông nghiệp, 45958 nhân nông nghiệp Về giá trị sản xuất ngành nông nghiệp toàn huyện năm 2008 609,01 tỷ đồng, giảm 14,7% so với kỳ năm trước -Về ngư nghiệp: với lợi mặt nước vùng biển phía Nam, nên ngành thuỷ sản huyện Cần Giờ chiếm vị trí quan trọng Nghề nuôi thuỷ sản, tôm sú xã phía Bắc huyện nhuyễn thể xã phía Nam nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, bãi bồi ven sông, ven biển Toàn huyện có 2983 hộ thả nuôi tôm sú diện tích 5326,47ha Giá trị tổng sản lượng -22- Commented [A1]: BS THEO NGTKE ngành thuỷ sản năm 2008 đạt 597,41 tỷ đồng Sản lượng đánh bắt đạt 16082 tấn, sản lượng nuôi trồng đạt 26270 gồm tôm, hải sản nhuyễn -Về nông nghiệp: giá trị tổng sản lượng ngành nông nghiệp năm 2008 đạt 11,6 tỷ đồng, giảm 1,09% so với kỳ năm trước, trồng trọt 6,39 tỷ đồng, chăn nuôi 5,21 tỷ đồng, diện tích trồng lúa số nông nghiệp khác chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản dịch vụ Diện tích gieo trồng lúa toàn huyện 1130 ha, xã Bình Khánh 488 ha, xã An Thới Đông 210 ha, xã Lý Nhơn 25 Năng suất 2,5 tấn.ha Vườn ăn trái đầu tư cải tạo khu vực ven biển hình thành xã phía bắc tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh du lịch nhà vườn -Lâm nghiệp: rừng ngập mặn Cần Giờ có giá trị bậc sinh thái, khoa học, môi trường Ngày 21 tháng 01 năm 2000, khu rừng chương trình người sinh – MAB UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Việt Nam Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ, nhằm phát huy chức phòng hộ, điều hoà khí hậu, góp phần cải tạo môi trường Khu bảo tồn chia làm phần bảo tồn nghiêm ngặt rộng 10700 phần phục hồi sinh thái: 22220 - Diêm nghiệp: tập trung xã Lý Nhơn, Thạnh An, Long Hoà thị trấn Cần Thạnh với tổng diện tích 1373 ha, sản lượng 25000 tấn, suất 17,4 tấn/ha 1.2.3.2 Quy hoạch phát triển nông nghiệp Do đặc điểm tự nhiên trình bày phần trên, lâu dài, đất nông nghiệp Cần Giờ thu hẹp, năm 2020 diện tích đất nông nghiệp 7640,7 ha, phân bố tập trung xã: Tam Thôn Hiệp khoảng 593 ha, Bình Khánh 7824,6 ha, An Thới Đông 1931,2 Lý Nhơn 1.2.4 Du lịch – dịch vụ 1.2.4.1 Hiện trạng phát triển du lịch – dịch vụ Năm 2007 doanh số bán đạt 1720,84 tỷ đồng tăng 20,94% so với kỳ năm trước, năm 2008 đạt 2210,815 tỷ đồng, tăng 28,47% so với kỳ năm trước, ngành thương nghiệp chiếm 90,3% tổng mức doanh thu bán toàn ngành, dịch vụ 4,% ăn uống chiếm 5,7% Hiện có 3249 đơn vị kinh doanh, có công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước 3249 cá thể, doanh nghiệp tư nhân hợp tác xã Dịch vụ du lịch sinh thái xác định ngành kinh tế mũi nhọn huyện, có 272000 lượt du khách đến tham gia, nghĩ mát khu du lịch 30/4, khu du lịch Lâm Viên du lịch sinh thái Vàm Sát…Cần Giờ, tăng 13% -23- kỳ năm trước 1.2.4.2 Quy hoạch phát triển du lịch – dịch vụ - Mục tiêu tăng trưởng kinh tế huyện Cần Giờ giai đoạn 2010-2015 bình quân hàng năm 21%, tập trung đầu tư mức để nâng cao chất lượng chuyển dịch cấu theo hướng khai thác mạnh dịch vụ di lịch sinh thái, du lịch biển - Khu rừng sinh thái ngập mặn quy mô khoảng 33000ha tài nguyên quý, phải bảo tồn phát triển du lịch sinh thái phục vụ tham quan du lịch, du khảo, nghiên cứu khoa học - Khai thác tất di tích lịch sử cách mạng tiếng khu di tích lịch sử Rừng Sác, kết hợp làm nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho thiếu niên nơi tham quan du khách -Đường bờ biển dài khoảng 20km sở phát triển loại hình du lịch nghĩ dường, vui chơi, giải trí Các hoạt dộng dịch vụ, tham quan nghĩ mát tăng sở hình thành khu du lịch sinh thái vườn-biển, khu nghiên cứu rừng ngập mặn, khu di tích lịch sử Cần Thạnh-Long Hoà 1.2.5 Hải cảng – dịch vụ đóng tàu 1.2.5.1 Hiện trạng phát triển hải cảng – dịch vụ đóng tàu Cơ cấu phát triển kinh tế-xã hội địa bàn huyện có chuyển đối thời gian qua Chức kinh tế trước cảng biển-công nghiệp dịch vụ cảng đánh bắt chế biến thuỷ sản, bảo vệ khu rừng thiên nhiên nông lâm nghiệp – du lịch sinh thái chuyển thành thương mại dịch vụ, đầu mối giao thông, hạ tầng kỹ thuật phía Đông Nam thành phố, nông lâm ngư nghiệp công nghiệp 1.2.5.2 Quy hoạch phát triển hải cảng – dịch vụ đóng tàu - Đang triển khai dự án cảng cá khu dịch vụ hậu cần nghề cá Cần Giờ khu vực Đồng Đình, xã Long Hoà Tổng công ty thương mại Sài Gòn xúc tiến triển khai theo đạo UBND thành phố -Xây dựng tuyến đường cao tốc liên vùng phía Nam, mở rộng nâng cấp trục đường đối ngoại Rừng Sác -Mở rộng xây dựng sử chữa đường xá - Xây dựng cảng khách Cần Giờ xã Long Hoà -Xây dựng bến tàu khách thành phố -24- CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1 Nguồn lợi thủy sản ven biển Huyện Cần Giờ có 20.000 mặt nước biển sử dụng cho đánh bắt thủy hải sản gần bờ, 10.000 đất mặt nước biển có khả nuôi trồng thủy sản lợ, mặn gần 1.500ha đất có khả sản xuất muối; tất tạo thu nhập thường xuyên cho 50% cư dân huyện Tôm loại nuôi trồng chủ yếu chiến lược định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Ngoài ra, huyện đa dạng hóa nuôi trồng thủy sản loại như: cua, nghêu, cá, với diện tích ngày mở rộng mang lại lợi ích kinh tế không nhỏ chiếm tỷ trọng ngày lớn cấu nguồn lợi thủy sản huyện 2.2 Vai trò nuôi trồng thủy sản Dự kiến giá trị sản xuất thủy sản năm 2015 đạt gần 2.298 tỷ đồng, nâng tổng giá trị sản xuất giai đoạn (2011-2015) đạt 9.634 tỷ đồng, tăng bình quân 10,6%/năm, tương ứng với sản lượng thủy, hải sản khai thác tăng bình quân 10,4%/năm (bình quân đạt 49.010 tấn/năm) Nghề nuôi tôm tạo nhiều điều kiện để phát triển, hàng năm có 6.000 đất đưa vào thả nuôi, khoảng 3.300 ao nuôi, sản lượng thu hoạch bình quân 13.093 tấn/năm (tăng bình quân gần 9%/năm) Các mô hình nuôi theo quy trình công nghệ sản xuất loài vật nuôi có hiệu cao, phù hợp với điều kiện huyện bước đầu tư, chưa nhiều tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, đóng góp cho phát triển ngành Ngoài ra, nông dân triển khai thử nghiệm nuôi nhiều chủng loài thủy sản khác như: cá mú, cá bốp, ốc hương, cua…bước đầu mang lại hiệu tạo thuận lợi cho việc triển khai đầu tư thả nuôi với quy mô lớn thời gian tới Nghề nuôi nghêu so với giai đoạn trước thiệt hại nghêu chết giảm nhiều Diện tích nuôi ổn định khoảng 550 ha/năm, sản lượng thu hoạch bình quân 7.570 tấn/năm Nuôi hàu tiếp tục phát triển, đến năm 2015 có 180 thả nuôi (tăng 152 so với năm 2010) sản lượng thu hoạch ước đạt gần 9.000 Ngoài ra, đối tượng nuôi nghêu giống, nghêu cỡ lớn, ốc hương … nông dân đầu tư nuôi mang lại hiệu cao nuôi nghêu truyền thống Nghề khai thác thủy sản gặp nhiều khó khăn trữ lượng thủy sản ngày giảm, hầu hết phương tiện đánh bắt có công suất nhỏ, ngư trường hoạt động chủ yếu gần bờ nên hiệu hoạt động chưa cao Đánh bắt ven bờ -25- tiếp tục trì, hoạt động thường xuyên có hiệu quả; cung cấp ổn định nguồn thủy sản tiêu thụ hàng ngày nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến; nhiều phương tiện sau thời gian hoạt động có tích lũy, đầu tư nâng cấp, cải tạo phương tiện, máy móc thay đổi công cụ đánh bắt phù hợp với thời vụ khai thác Sản lượng hải sản khai thác bình quân hàng năm đạt 25.900 tấn, chiếm 25% tổng giá trị sản xuất toàn ngành thủy sản -26- CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ 3.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản khu vực huyện Cần Giờ Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản huyện Cần Giờ năm 2013 6.904,67 ha, đến năm 2014 6.882,05; giảm 22,62 Nguyên nhân chủ yếu người dân chuyển đổi diện tích nuôi trồng thủy sản sang mục đích khác Do đặc điểm khu vực huyện Cần Giờ diện tích nước lợ chiếm chủ yếu nên hình thức nuôi trồng chủ yếu địa bàn huyện nuôi nước lợ, diện tích nuôi nước không đáng kể Loài nuôi chủ yếu nuôi tôm; ra, nuôi số loài khác như: tôm, cua, nghêu, sò, hàu, ốc hương, cá (cá bớp)… 3.1.1 Nuôi tôm Tính đến năm 2014, địa bàn huyện có 2.111 hộ nuôi tôm với diện tích ao nuôi 2.661 cho sản lượng 10.271,37 với suất bình quân 3,6 tấn/ha Bảng 1: Tổng hợp tình hình nuôi tôm đến năm 2014 STT Nội dung Số hộ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2.086 2.527 3.011 3.043 2.111 Diện tích lên ao nuôi (ha) 2.418,24 2.477,64 2.506,68 2.519,28 2.661,93 Diện tích đưa vào sản xuất (ha) 1.330,03 1.560,91 1.629,34 1.738,30 1.942,57 Diện tích mặt nước (ha) 3.004,51 2.976,23 3.075,46 3.120,28 3.460,11 + Nuôi công nghiệp 1.024,82 1.565,94 1.889,32 1.611,49 1.288,45 728,53 788,99 885,69 1.149,68 1.784,39 + Nuôi ruộng 1.251,16 621,3 300,45 359,11 387,27 Diện tích thu hoạch (ha) 2.237,32 2.227,62 2.057,73 2.514,78 2.851,13 + Nuôi công nghiệp 773,93 1.107,86 1.236,58 1.279,54 1.073,17 + Nuôi bán công nghiệp 584,82 606,96 614,17 922,51 1.397,69 + Nuôi ruộng 878,97 512,85 206,98 339,73 380,27 + Nuôi bán công nghiệp -27- Sản lượng (tấn) 5.988,11 9.042,33 8.588,79 9.802,28 9.115,65 + Nuôi công nghiệp 3.860,73 6.765,92 6.718,83 7.204,55 5.598,16 + Nuôi bán công nghiệp 1.351,61 1.844,51 1.781,91 2.442,00 3.325,89 775,77 431,90 88,05 155,73 191,60 3,23 4,51 4,84 4,35 3,60 + Nuôi công nghiệp 6,01 6,80 6,30 6,35 5,88 + Nuôi bán công nghiệp 2,78 3,40 3,40 2,99 2,68 + Nuôi ruộng 1,06 0,90 0,50 0,52 0,57 + Nuôi ruộng Năng suất (tấn/ha) (Niên giám thống kê huyện Cần Giờ năm 2014) 3.1.2 Các loại khác Ngoài nuôi tôm, địa bàn huyện nuôi số loại thủy sản khác như: cua, nghiêu, sò, hàu, ốc hương, cá, với diện tích quy mô nhỏ Bảng 2: Tổng hợp trạng diện tích nuôi loại thủy sản khác đến năm 2014 Đơn vị: STT Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nuôi chuyên - Cua 18,07 7,15 41,9 110,28 43,46 - Nghêu 640 759 627 683,4 747 - Sò 148 146 228 236 155 - Hàu 12 28,2 33,56 100,7 121 - Ốc hương 6,5 7,86 - Cá 0,36 0,36 Nuôi kết hợp - Tôm - cua 0,36 0,36 0,36 (Niên giám thống kê huyện Cần Giờ năm 2014) -28- Bảng 3.3: Tổng hợp trạng sản lượng nuôi loại thủy sản khác đến năm 2014 Đơn vị:tấn STT Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nuôi chuyên - Cua 12,025 0,69 3,653 14,22 4,509 - Nghêu 2.223 954 1.739 2.764 5.305 - Sò 370 931 1.151 721 822 - Hàu 1.350 1.939 4.893 6.914 7.959 - Ốc hương 57 74.61 - Cá 30 35 40 Nuôi kết hợp - Tôm - cua 4,2 6,5 10,5 25 25 (Niên giám thống kê huyện Cần Giờ năm 2014) 3.2 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển Trên sở quy hoạch thành phố phê duyệt, huyện tổ chức công bố triển khai kế hoạch thực cụ thể vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo giai đoạn đến năm 2015 Về định hướng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Cần Giờ đến năm 2020, huyện phát triển nuôi trồng thủy sản với loại thủy sản có tăng diện tích nuôi trồng sản lượng Cụ thể sau: 3.2.1 Nuôi tôm Theo định hướng quy hoạch đến năm 2020, diện tích nuôi tôm tăng từ 1.942,57 (năm 2014) đến 6.578 năm 2020, tức tăng 4.635,43 vòng năm, với sản lượng đạt khoảng 16.566,4 Từ thấy, năm tới, tôm đóng vai trò đạo định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện (Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ) 3.2.2 Các loại khác Đối với loại nuôi trồng thủy sản, huyện định hướng tăng diện tích nuôi trồng sản lượng với diện tích không lớn so với diện tích nuôi tôm -29- Bảng 3: Định hướng quy hoạch loại thủy sản khác đến năm 2020 STT Nội dung Đơn vị Năm 2014 Năm 2020 I Diện tích Nuôi chuyên - Cua 43,46 50 - Nghêu 747 822 - Sò 155 170 - Hàu 121 145 - Ốc hương 7,86 10 - Cá 0,36 0,5 Nuôi kết hợp - Tôm - cua II Sản lượng Nuôi chuyên - Cua 4,509 5,5 - Nghêu 5.305 5,837 - Sò 822 901 - Hàu 7.959 9,537 - Ốc hương 74.61 120 - Cá 40 70 Nuôi kết hợp - Tôm - cua 10,5 10,5 (Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ) -30- CHƯƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ 4.1 Chất lượng môi trường nước Nhìn chung, so với quận, huyện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh khu vực huyện Cần Giờ môi trường nước bị ô nhiễm Tuy nhiên, khu vực dân cư, chợ, tượng đổ nước thải, chất thải rắn sông, kênh rạch ngày có xu hướng tăng lên Điều làm cho nguồn nước sông, kênh, rạch khu vực ngày tăng mức độ ô nhiễm; lòng kênh, rạch ngày bị thu hẹp rải thải làm thu hẹp Những điều gây ảnh hưởng đến môi trường nước khu vực cục địa bàn huyện, cần có biện pháp kịp thời để giảm thiểu, hạn chế ô nhiễm nguồn nước 4.2 Chất lượng môi trường đất Môi trường đất huyện Cần Giờ chưa bị ô nhiễm nhiều ảnh hưởng người Do đặc trưng đất tự nhiên huyện đất bị mặn, phèn, chiếm tỷ lệ lớn nên muốn trồng trọt loại đa số phải tiến hành cải tạo, gây không khó khăn cho ngành trọt địa bàn huyện 4.3 Chất thải rắn Chất thải rắn khu vực huyện Cần Giờ chủ yếu tập trung khu dân cư, chợ, bệnh viện Các loại chất thải rắn chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại chất thải y tế Hiện nay, loại chất thải rắn địa bàn huyện số lượng chưa lớn so với quận, huyện khác địa bàn thành phố với tốc độ phát triển dân số, kinh tế - xã hội ngày tăng huyện làm cho khối lượng chất thải rắn tăng nhanh thời gian tới Do đó, đòi hỏi huyện phải có giải pháp quy hoạch hợp lý loại chất thải nhằm đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường thời gian tới 4.4 Hóa chất thuốc thú y Nguồn ô nhiễm hóa chất thuốc thú y địa bàn huyện chủ yếu từ sở sản xuất tôm, loại thủy sản khác phần từ thuốc phòng trừ dịch bệnh cho loại trồng Trong trình làm vệ sinh hồ, ao nuôi, phòng chống bệnh dịch cho tôm, cá, phun , bơm thuốc phòng chống bệnh cho thải khối lượng hóa chất thuốc thú y không nhỏ vào môi trường đất, nước không khí Những hóa chất làm bẩn nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản từ gây ảnh hưởng không nhỏ đến nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện -31- CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ Huyện Cần Giờ huyện vùng ven giáp biển thành phố Hồ Chí Minh, kinh tế chủ đạo nông nghiệp cấu kinh tế huyện (hơn 35,3%) Với lợi giáp biển nên ngành nuôi trồng thủy sản nghành mũi nhọn, giữ vai trò chủ đạo cấu ngành nông nghiệp huyện Trong nội ngành nuôi trồng thủy hải sản nuôi nghêu, tôm chiếm vai trò chủ lực, mang lại giá trị kinh tế cao với 9.600 tỷ đồng giai đoạn 2011-2015 Bên cạnh đó, nghề đánh bắt thủy sản mặt dù nhiều khó khăn bước nâng cấp công nghệ để bước mở rộng ngư trường, nâng cao hiệu kinh tế Định hướng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản huyện đến năm 2020 tôm loại thủy sản chủ đạo với diện tích lên đến 6.500 Ngoài ra, có phát triển nuôi trồng số loại thủy sản khác tôm, nghêu, cua, cá, nhằm đa dạng hóa giống nuôi trồng, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế Tuy nhiên,bên cạnh thuận lợi đó, ngành nuôi trồng thủy sản huyện đối mặt với khó khăn thách thức không nhỏ Do đa số hình thức nuôi trồng huyện theo hộ gia đình, cá nhân, tự phát nên sức cạnh tranh sản phẩm đầu chưa cao Ngoài ra, tình hình sử dụng thức ăn, thuốc phòng bệnh cho tôm, cua, nghêu, chưa theo quy trình, liều lượng, có lượng không nhỏ bị thải ngược môi trường đất, nước, không khí, ảnh hưởng dễ gây bệnh cho giống thủy sản nuôi trồng, đồng thời gây ảnh hưởng đên sản lượng chất lượng sản phẩm giống thủy sản Từ thuận lợi khó khăn trên, thời gian tới đòi hỏi huyện phải tăng cường giám sát, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mô hình nuôi trồng thủy sản phù hợp, đạt tiêu chuẩn, để đảm bảo suất chất lượng đầu ra, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm không thị trường nước mà phải xuất nước Từ nâng cao thu nhập cho người nuôi trồng, tăng hiệu kinh tế ngành, đóng góp ngày nhiều vào nguồn thu huyện Cần Giờ nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung -32- CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ 6.1 Giải pháp công trình - Xây dựng phát triển tập trung khu nuôi trồng thủy sản, sở sản xuất giống (tôm, cá, ), sở chế biến thủy sản theo hướng đại - Xây dựng công trình nhằm hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trường: + Xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn y tế + Duy trì hoạt động tổ thu gom rác dân lập, đảm bảo 100% chất thải địa bàn huyện thu gom Nâng cao chất lượng, hiệu chương trình phân loại rác nguồn + Thực việc nạo vét kênh rạch, kết hợp với chỉnh trang khu dân cư 6.2 Giải pháp phi công trình - Có phương hướng quy hoạch sử dụng đất hợp lý loại đất phục vụ cho mục đích nuôi trồng, chế biến thủy sản - Nghiên cứu áp dụng giống thủy sản có khả thích nghi cao với môi trường địa phương cho suất sản lượng cao nhằm nâng cao lợi ích kinh tế - Triển khai, thực biện pháp bảo vệ môi trường nhằm hạn chế bệnh, dịch cho giống thủy sản: + Triển khai thực có hiệu định hướng ưu tiên tài nguyên môi trường chiến lược bảo vệ môi trường, Chiến lược phát triển bền vững…Tập trung kiểm soát, ngăn chặn ô nhiễm môi trường khu vực dân cư khu vực sản xuất kinh doanh; tăng diện tích xanh, phục hồi hệ sinh thái, đa dạng sinh học, bảo vệ, phát triển Khu dự trữ sinh Cần Giờ + Hoàn thiện chế sách liên quan đến việc quản lý chất thải rắn + Giải triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực chợ, khu dân cư; cải tạo xử lý môi trường khu vực ngập úng, kênh, rạch bị ô nhiễm Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm + Tăng cường kiểm tra chặt chẽ hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện -33- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm giữ gìn vệ sinh môi trường ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường -34- ... nuôi trồng thủy sản 25 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ 27 3.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản khu vực huyện Cần Giờ 27 3.1.1 Nuôi tôm... HOẠCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ 3.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản khu vực huyện Cần Giờ Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản huyện Cần Giờ năm 2013 6.904,67 ha, đến năm 2014 6.882,05;... ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ 32 CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ 33 6.1 Giải pháp

Ngày đăng: 20/09/2017, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Vị trí địa lý huyện Cần Giờ - HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN KHU VỰC CẦN GIỜ
Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Cần Giờ (Trang 8)
Hình 1.2: Lượng mưa, nhiệt độ huyện Cần Giờ năm 2014 - HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN KHU VỰC CẦN GIỜ
Hình 1.2 Lượng mưa, nhiệt độ huyện Cần Giờ năm 2014 (Trang 9)
Hình 1.3: Hệ thống sông ngoài đổ ra ở biển Cần Giờ - HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN KHU VỰC CẦN GIỜ
Hình 1.3 Hệ thống sông ngoài đổ ra ở biển Cần Giờ (Trang 11)
Bảng 1.1: Mực nước tại trạm Nhà Bè - HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN KHU VỰC CẦN GIỜ
Bảng 1.1 Mực nước tại trạm Nhà Bè (Trang 11)
Bảng 1.3: Phân bố dân cư huyện Cần Giờ năm 2013 STT  Đơn vị hành chính Diện tích  - HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN KHU VỰC CẦN GIỜ
Bảng 1.3 Phân bố dân cư huyện Cần Giờ năm 2013 STT Đơn vị hành chính Diện tích (Trang 17)
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu về dân số huyện Cần Giờ từ năm 2012-2013 - HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN KHU VỰC CẦN GIỜ
Bảng 1.2 Các chỉ tiêu về dân số huyện Cần Giờ từ năm 2012-2013 (Trang 17)
Bảng 1.3: Khối lượng hệ thống đường bộ do UBND huyện Cần Giờ quản lý - HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN KHU VỰC CẦN GIỜ
Bảng 1.3 Khối lượng hệ thống đường bộ do UBND huyện Cần Giờ quản lý (Trang 22)
Bảng 1.5: Quy hoạch phát triển mạng lưới trường học ngành giáo dục và đào tạo huyện Cần Giờ đến năm 2020 - HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN KHU VỰC CẦN GIỜ
Bảng 1.5 Quy hoạch phát triển mạng lưới trường học ngành giáo dục và đào tạo huyện Cần Giờ đến năm 2020 (Trang 24)
Bảng 3. 1: Tổng hợp tình hình nuôi tôm đến năm 2014 - HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN KHU VỰC CẦN GIỜ
Bảng 3. 1: Tổng hợp tình hình nuôi tôm đến năm 2014 (Trang 29)
Bảng 3. 2: Tổng hợp hiện trạng diện tích nuôi các loại thủy sản khác đến năm 2014  - HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN KHU VỰC CẦN GIỜ
Bảng 3. 2: Tổng hợp hiện trạng diện tích nuôi các loại thủy sản khác đến năm 2014 (Trang 30)
Bảng 3.3: Tổng hợp hiện trạng sản lượng nuôi các loại thủy sản khác đến năm 2014  - HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN KHU VỰC CẦN GIỜ
Bảng 3.3 Tổng hợp hiện trạng sản lượng nuôi các loại thủy sản khác đến năm 2014 (Trang 31)
Bảng 3.3: Định hướng quy hoạch các loại thủy sản khác đến năm 2020 STT Nội dung Đơn vị Năm 2014  Năm 2020  I - HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN KHU VỰC CẦN GIỜ
Bảng 3.3 Định hướng quy hoạch các loại thủy sản khác đến năm 2020 STT Nội dung Đơn vị Năm 2014 Năm 2020 I (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w