1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 14. Đề tài Lực lượng vũ trang

32 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Bài 14. Đề tài Lực lượng vũ trang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

§Ò TµI LùC L¦îng vò trang LùC L¦îng vò trang §Ò TµI LùC L¦îng vò trang LùC L¦îng vò trang TiÕt 14: Bµi 14: VÏ Tranh Quan s¸t nh÷ng bøc tranh sau vµ cho biÕt tranh nµo vÏ vÒ ®Ò tµi Lùc l­îng vò trang ? I. Tìm và chọn nội dung đề tài: 1 2 3 4 Theo em lực lượng trang bao gồm những thành phần nào? - Bộ đội, bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ, công an trang, dân phòng Kể tên những hoạt động của lực lượng trang mà em biết? - Rèn luyện trên thao trường, chiến đấu, tuần tra, bảo vệ trật tự an ninh, giúp dân thu hoạch mùa, chống bão lụt Nhân dân ta đã làm gì để thực hiện tình cảm Quân với dân như cá với nước ? - Chăm sóc thương binh, ca hát vui cùng chú bộ đội, thiếu nhi chăm sóc bà mẹ Việt Nam, dọn cỏ nghĩa trang, thăm nghĩa trang anh hùng liệt sỹ . I. Tỡm v chn ni dung ti: N i dung: I. Tỡm v chn ni dung ti: - Hình tượng các cô chú bộ đội, công an qua những câu chuyện được đọc, được nghe kể chuyện . - Tranh sinh hoạt:bộ đội giúp đỡ nhân dân trong lao động sản xuất, hoạt động của các cô chú bộ đội, công an trong đời sống hàng ngày, trong chiến đấu xây dựng và bảo vệ tổ quốc,chống b o lụt,thăm các gia đình thương binh liệt sĩ .ã Cô chú bộ đội, công an vui chơi cùng các em thiếu nhi . - Tranh chân dung cô, chú bộ đội, công an,dân quân tự vệ. II. C¸c b­íc vÏ tranh • B4 B4 : : Vẽ màu • B1: Tìm bố cục (sắp xếp mảng hình chính, mảng hình phụ). • B2: Vẽ phác hình • B3: Vẽ chi tiết Cã mÊy b­íc ®Ó thùc hiÖn mét bµi vÏ tranh? 1 2 43 M Thut Lp Giáo viên lên lớp: Hoàng Thị Tho Trng THCS Vn An Hỡnh nh cỏc chỳ hi quõn ang canh gỏc hi o T TIết 14: bàI 14: vẽ tranh TI LC LNG V TRANG I- TèM V CHN NI DUNG TI Em hóy k mt s hỡnh nh hot ng ca cỏc chỳ b i ? Nhỡn vo tranh trờn em hóy k tờn nhng hot ng ang din b i c cụng B i phỏo phũng khụng B i danh d B i khụng quõn B i tờn la Vit Nam on ngh thut quõn i MT S PHNG TIN V V KH trang phc, quõn t trang Tranh v ca cỏc bn hc sinh III- BI TP Em hóy v mt bc tranh ti b i ( V trờn giy A4, mu sc t chn ) - Ni dung tranh ó ỳng ch cha? - Hỡnh v hp lý cha? -Mu sc p khụng? Nêu hoạt động nhiệm vụ đội Hon thnh bi v nh Chun b bi sau BI 13 V TRANH TI B I TRANH ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG TRANG VÀ CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG Mặc dù chiến tranh đã lùi xa nhưng ký ức về cuộc chiến hào hùng vẫn còn khắc sâu trong tâm khảm và hiện rõ trên từng tác phẩm của các hoạ sĩ. Tác phẩm sơn dầu Tháng 2 năm 1947 của hoạ sĩ Lê Đức Biết diễn tả cuộc chia tay của những chàng trai chiến sĩ của trung đoàn Thủ đô lên chiến khu kháng chiến. Họa sĩ Cao Ban Ban đưa người xem đến với không khí sôi nổi hân hoan của bà con dân tộc Tây Bắc mừng bộ đội Vào chiến dịch bằng nghệ thuật sơn mài truyền thống. Hình tượng cánh tay thẳng tiến của người lính tăng bên bà má làm điểm tựa cùng du kích trên nền tầu lá chuối mang tính ước lệ của sự đùm bọc chở che, hiệp đồng chiến đấu là ý tưởng tác phẩm Ngày chiến thắng của họa sĩ Lê Trí Dũng. Những trận chiến lịch sử Đánh chiếm thành cổ, sơn dầu của Phạm Phú Huynh, Hà Nội 12 ngày đêm của Nguyễn Thị Thanh Hải, Hà Nội mùa đông năm 1946 của Bằng Lâm, Trước giờ hành quân của Đỗ Thị Ninh, Hành quân ra vùng đất chết của Mai San, cùng đề tài Vượt trọng điểm của Trần Minh Hân, Vượt cầu của Mai Đại Lưu là những bản hùng ca cách mạng bằng hình tượng, ngôn ngữ, màu sắc chọn lọc của người hoạ sĩ. Đặc biệt đề tài lãnh tụ, tác giả Trần Đốc với tác phẩm Hồ Chí Minh và các vì sao được thể hiện đầy cảm xúc trên chất liệu sơn mài khổ lớn. Tranh cổ động Bác Hồ người cha thân yêu của Huyên và tranh sơn dầu Võ Nguyên Giáp – Điện Biên Phủ đã thể hiện niềm kính yêu lãnh tụ cách mạng của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Trong chiến tranh không tránh khỏi những hy sinh tổn thất, họa sĩ Đoàn Hồng đã diễn tả người mẹ nén nỗi đau thương mất mát trong tranh sơn dầu Ngày giỗ của con. Những hình ảnh trên bàn thờ anh của Văn Chiến cùng với Tội ác da cam của Bùi Thanh Tùng và Chất độc màu da cam của Nguyễn Tất Lập (hai tác giả trẻ) đã thực sự gây xúc động cho người xem. Khán giả cảm nhận ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm muốn gửi tới những người đang sống hãy làm hết sức mình để xây dựng một xã hội tốt đẹp, xứng đáng với vong linh của người đã khuất. Đề tài người chiến sĩ hôm nay trong học tập, rèn luyện sẵn sàng bảo vệ biên cương tổ quốc được các họa sĩ phản ảnh đa dạng và phong phú. Họa sĩ quân đội Trịnh Bá Quát thể hiện hình tượng người chiến sĩ đặc công qua ánh mắt đầy ý chí quyết tâm trong những nhiệm vụ đặc biệt: Võ thuật, gỡ mìn, vượt rào được diễn tả đồng hiện trong tác phẩm khắc gỗ đen trắng đầy ấn tượng. Tình cá nước giữa quân và dân Bộ đội giúp dân làm lúa nước của Phạm Ngô Vượng, Bộ đội dân quân biên phòng, sơn khắc của Tư Khang. Họa sĩ Trần Nguyên Hiếu lại diễn tả niềm hạnh phúc của trẻ thơ miền núi chơi đùa phía xa là cột mốc biên giới tổ quốc đã mang lại niềm vui đầy ý nghĩa cho người xem. Những hình ảnh thường nhật của các chiến sĩ được họa sĩ Dân Quốc thể hiện qua tranh bột màu trực hoạ Nữ quân y biên phòng Quảng Trị và Phút nghỉ ngơi. Ngắm ai mà thần người ra thế, tranh sơn dầu của họa sĩ Nguyễn Văn Chiến là một hình ảnh dí dỏm diễn tả tình cảm cô gái dân tộc với anh chiến sĩ biên phòng. Họa sĩ Nguyễn Chính lại khai thác vẻ đẹp hồn nhiên khoẻ mạnh của các cô dân quân miền núi qua chuyến đi thực tế trên chốt biên giới Sơn La cuối tháng 3 vừa qua. Một đề tài nhạy cảm về biên giới biển đảo được họa sĩ Phạm Ngọc Liệu diễn tả bằng sơn dầu cảnh nhộn nhịp tấp nập ở trạm cửa khẩu Lạch Bạng - Thanh Hoá với những chiến sĩ biên phòng tận tuỵ làm việc ngày đêm trong tác phẩm Vì sự bình yên MỸ THUẬT ĐỀ TÀI: LỰC LƯỢNG TRANG, CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Từ năm 1991 đến nay, 5 năm một lần vào các năm chẵn kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam Tổng cục Chính trị phối hợp với Bộ VHTT&DL, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức các cuộc vận động sáng tác và triển lãm Mỹ thuật với quy mô toàn quốc về đề tài “LLVT, CTCM”, thu hút được đông đảo các hoạ sỹ, nhà điêu khắc trong cả nước tham gia, có năm lên tới hàng nghìn tác phẩm tham dự. Trong đó nhiều tác phẩm có chất lượng nghệ thuật cao và nội dung sâu sắc. Mặc dù vậy, nhìn lại xu hướng sáng tác của các hoạ sĩ, nhà điêu khắc trong mấy năm qua, tranh, tượng về đề tài “LLVT, CTCM” đã thưa vắng dần trong các cuộc triển lãm toàn quốc cũng như các triển lãm chuyên đề kể cả triển lãm khu vực của Hội ở các địa phương. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, một mặt đây là đề tài rất khó, bản thân nó bị khống chế về không gian và thời gian, đòi hỏi trách nhiệm của người nghệ sĩ rất cao. Hơn nữa các tác phẩm về đề tài: “LLVT - CTCM” của lớp cha anh đI trước, những tác giả, tác phẩm gắn liền với các giải thưởng cao của Nhà nước đã là cái bóng quá lớn mà các tác giả, tác phẩm sau này khó vượt qua được, nếu không nói chỉ là những minh hoạ về cuộc chiến. Một yếu tố quan trọng nữa là đầu ra cho các tác phẩm rất khó khăn nếu Nhà nước, Quân đội, các bảo tàng không sử dụng mặc dù các tác giả đã dày công sáng tạo và đầu tư thích đáng cho từng tác phẩm, Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến số lượng và chất lượng sáng tác của cuộc vận động. Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt nam - đơn vị thường trực cuộc vận động sáng tác mỹ thuật toàn quốc về đề tài: “LLVT, CTCM” đã triển khai kế hoạch ngay từ những năm đầu. Cụ thể: - Tổ chức lễ phát động ở cả 3 khu vực: miền Bắc tại Hà Nội, miền Trung tại Đà Nẵng và miền Nam tại thành phố Hồ Chí Minh. Hàng năm Bảo tàng đều gửi thông báo về cuộc vận động sáng tác Mỹ thuật tới các tác giả, các hội VHNT, các trung tâm VHNT các tỉnh thành trên phạm vi toàn quốc. - Phối hợp với Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm, Hội Mỹ thuật Việt Nam và nhận được sự ưu ái của Trung tâm hỗ trợ sáng tác Bộ VHTT&DL tổ chức 3 trại sáng tác cho gần 60 tác giả ở cả 3 miền thu được kết quả tốt. - Tổ chức các triển lãm cá nhân, triển lãm nhóm tác giả cho tác giả chuyên sáng tác về đề tài “LLVT, CTCM” tại bảo tàng LSQSVN và nhà triển lãm của Hội MTVN vào các năm 2006, 2007, 2008, 2009, triển lãm sơ kết cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM” trong Quân đội, tại Bảo tàng LSQSVN. Ngoài ra, Bảo tàng còn tổ chức triển lãm lưu động tranh cổ động nhân dịp các ngày lễ lớn tại Quân khu 7, Quân khu 9 chào mừng 35 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước, 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và 1000 năm Thăng Long - Hà Nội…Tất cả các hoạt động đó được rải đều ở các năm như một cuộc chạy ma - ra - ton để hướng tới cái đích: Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc đề tài LLVT, CTCM vào tháng 12/2009 Cuộc vận động sáng tác về đề tài: “LLVT, CTCM” với quy mô toàn quốc 5 năm (2005 -2009) được sự hưởng ứng nhiệt nhiệt, sự giúp đỡ có hiệu quả của các đơn vị trong quân đội. Nhờ vậy đã tổ chức được các đoàn hoạ sĩ đi thực tế sáng tác và triển lãm Việt Bắc - QK1, Quân chủng PKKQ, Binh chủng Đặc công, Bộ đội Biên phòng, Quân chủng Hải quân, BTL bộ đội Biên phòng BTL Thủ đô Hà Nội, BTL Thông tin liên lạc, Quân Đoàn 3 - Tây Nguyên và TRANH TƯỢNG VỀ ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG TRANG- CHI ẾN TRANH CÁCH MẠNG: NHÌN LẠI-ĐỐI THOẠI Triển lãm mỹ thuật toàn quốc về đề tài lực lượng trang - chiến tranh cách mạng do Tổng cục Chính trị QĐND, Bộ quốc phòng, Cục Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Triển lãm, Bộ Văn hoá - thể thao - du lịch và Hội Mỹ thuật Việt Nam phối hợp tổ chức chào mừng kỷ niệm 65 năm ngày thành lập QĐND và 20 năm ngày hội quốc phòng toàn dân. Khai mạc ngày 12/12/2009 tại Bảo tàng lịch sử quân đội, 32 Điện Biên Phủ, Hà Nội, được coi như một cuộc hội quân lớn. Chúng ta cùng nhau nhìn lại - đối thoại về trang sử mỹ thuật cách mạng đề tài lực lượng trang - chiến tranh Cách mạng, một đề tài lịch sử trọng đại trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của một dân tộc anh hùng. Một đề tài làm biến đổi lớn về chất lịch sử mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Một trang sử mỹ thuật đẹp tiêu biểu là các tác phẩm của 18 tác giả được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và 49 tác giả được trao tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. Nghệ thuật luôn như một quan niệm. Mỗi một thời kỳ lịch sử, mỗi một thế hệ tác giả, thậm chí mỗi một tác giả đều có một quan niệm và cách tiếp cận đề tài lực lượng trang - chiến tranh Cách mạng và cách xử lý nghệ thuật riêng. Định hình, định vị một phong cách nghệ thuật của một thế hệ, một cá nhân tác giả. Nhìn lại trang sử mỹ thuật cách mạng. Nói rộng ra là lịch sử mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Chúng ta có thể nhận diện đư ợc 3 phong cách nghệ thuật theo cảm quan của từng thế hệ: - Trang sử mỹ thuật hiện đại Việt Nam (1925 - 1945) in đậm dấu ấn thế hệ hoạ sĩ, nhà điêu khắc được đào tạo tại Trường mỹ thuật Đông Dương, có công lớn xây nền, đắp móng cho lịch sử mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Một trang sử mỹ thuật hiện đại đẹp. Một phong cách nghệ thuật có nhiều ảnh hưởng đến nhiều thế hệ - phong cách nghệ thuật hiện thực, lãng mạn hay c òn gọi là hiện thực mộng mơ. Có điều, hầu như chưa có một tác phẩm mỹ thuật nào về đề tài lực lượng trang - chiến tranh Cách mạng âu cũng là lẽ thường tình tất yếu của lịch sử. - Trang sử mỹ thuật Cách mạng đẹp (1945 - 1975) đã thực sự làm biến đổi lớn về chất lịch sử mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Các hoạ sĩ, nhà điêu khắc thành danh, trước cách mạng Tháng 8/1945 đã t ự nguyện đến với cách mạng và đi vào kháng chiến. Sáng tạo được nhiều tác phẩm đẹp về đề tài chiến tranh cách mạng và đã đào tạo được nhiều thế hệ hoạ sĩ trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. Không ít người đã từng l à lính, ba lô giá vẽ lên vai cùng các đơn vị quân đội đi khắp các nẻo đường chiến dịch hoặc ít ra là những người sống trong cuộc với tư cách hoạ sĩ -chiến sĩ đã sáng tạo được nhiều tác phẩm đẹp để đời như Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ của Nguyễn Sáng; Nữ dân quân vùng biên của Trần Văn Tân; Du kích La Hay của Nguyễn Đỗ Cung; Nghỉ chân bên đồi của Tô Ngọc Vân; Tình quân dân của Nguyễn Sỹ Ngọc; Trái tim và nòng súng c ủa Huỳnh Văn Gấm; Tự vệ Thủ đô của Nguyễn Thị Kim; Nhớ một chiều Tây Bắc của Phan Kế An; Gặp gỡ của Mai Văn Hiến; Bếp lửa Trường Sơn của Giáng Hương; Đảo tiền tiêu của Tạ Quang Bạo; Nguyễn Văn Trỗi của Nguyễn Hải; Bác Hồ với thiếu nhi của Diệp Minh Châu; Du kích Cảnh Dương của Phạm Văn Đôn; Hành quân đêm của Nguyễn Hiêm; Hành quân đêm của Trần Đình Thọ; Nắng xuân của Quang Thọ; Làng ven núi của Nguyễn Thụ; Tây tiến của Văn Đa và Định hình, định vị một phong cách nghệ thuật hiện thực cách mạng, giàu chất thơ. - Đất ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG TRANG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết thêm về các lực lượng trang. - HS vẽ được tranh về đề tài lực lượng trang . - HS yêu quý và biết ơn lực lượng trang, có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học. * Giáo viên: - Một số tranh ảnh về lực lượng trang. - Một số bức tranh của học sinh vẽ về lực lượng trang. - Một số bức tranh của hoạ sĩ vẽ về lực lượng trang ( bộ đội, bộ binh, thiết giáp…) * Học sinh: - SGK. - Một số hình ảnh về lực lượng trang. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút vẽ, màu vẽ. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. - Gv giới thiệu 1 số trang, ảnh về đề tài lực lượng trang. - Lực lượng trang có nhiệm vụ gì ? - Giáo viên giới thiệu hình ảnh, tranh vẽ về một vài binh chủng khác nhau trong lực lượng trang. - Bảo vệ chủ quyền và an ninh của đất nước, giữ gìn cuộc sống hoà bình no ấm cho nhân dân. Trong quá trình bảo vệ và XD đất nước - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận thông qua tranh, ảnh. + Sự khác nhau giữa các binh chủng? - Trang phục, khí giới, khí tài, phương tiện, quân hiệu Quan sát quân hiệu của các binh chủng trong quân đội ta. - Gv tóm tắt đặc điểm của 1 số binh chủng. + Binh chủng hải quân : Tàu chiến. + Binh chủng phòng không: Súng cao xạ. ? Em hãy nêu tên một số binh chủng. - Đề tài lực lượng trang rất đa dạng, từ việc tập luyện chiến đấu, sản xuất, giúp dân cho đến quan hệ với nhân dân và thiếu nhi. lực lượng trang VN đã lập được nhiều chiến công vang dội làm nên những chiến công vang dội, làm nên những trang sử hào hùng sáng chói của dân tộc. - Binh chủng tăng thiết giáp, phòng không không quân, bộ binh, dặc công, hải quân, biên phòng, kiểm lâm, + Hình tượng chính trong tranh là các chú bộ đội, công an, dân quân tự vệ, bộ đội biên phòng,bảo vệ + Những nhóm nhân vật cảnh vật được sắp đặt thành những mảng hình chính, phụ. Hoạt động 2. Cách vẽ tranh đề tài lực lượng trang. - Có thể vẽ tranh về một binh chủng mà mình thích thú như xe tăng, hải quân, bộ binh - Chọn nội dung: Bộ đội diễn tập , bộ đội trú quân trong rừng, bộ đội vui chơi với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, công an tuần tra, dân quân tập bắn. Lựa chọn các binh chủng phù hợp với nội dung. - Tìm hiểu về kiểu quần áo, mũ, giầy, dân quân, bảo vệ. - Hành quân qua suối, giúp dân chống lũ lụt, vui chơi với thiếu nhi, chiến đấu, tập luyện, giao lưu văn nghệ, thể thao. - Phong cảnh ( Núi sông, nhà cửa, cây cối ) các dáng hoạt độngcủa người ( đứng, đi, ngồi, chạy ) súng đạn, để vẽ cho sát đặc điểm của lực lượng trang. VD: Bộ đội hải quân, bộ đội biên phòngcó trang phục khác với bộ đội bộ binh. - Vẽ các hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. Lưu ý: Diễn tả tình cảm trong giao tiếp giữa bộ đội và những người xung quanh qua nét mặt ( vui tươi, trìu mến, các cử chỉ tỏ ra thân mật, gần gũi.) - Vẽ màu theo trang phục của binh chủng và tìm màu sao cho hài hoà trong sáng. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. - Gv dướng dẫn, gợi ý bổ sung về cách vẽ, cách xắp xếp bố cục, tô màu cho Hs làm bài. - Hs vẽ tranh vào khổ giấy A4. - Vẽ bài theo từng cá nhân. - Hướng dẫn về cách chọn nội dung đề tài, bố cục, hình tượng. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. - Gv và Hs trao đổi và tìm ra những ưu điểm của một số bức tranh để nhận xét xếp loại. - Hs nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc và tự nhận xét xếp loại. Dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài vẽ ở nhà. - Chuẩn bị cho bài học sau. ...Hình ảnh hải quân canh gác hải đảo T TIÕt 14: bµI 14: vÏ tranh ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG I- TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Em kể số hình ảnh hoạt động đội ? Nhìn vào tranh em kể tên hoạt động... Đoàn nghệ thuật quân đội MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ VŨ KHÍ trang phục, quân tư trang Tranh vẽ bạn học sinh II- CÁCH VẼ Em nhắc lại bước vẽ tranh đề tài ? Bước 1: -Sắp sếp bố cục -Mảng - Mảng phụ... -Phác nét Bước 3: -Vẽ chi tiết Bước 4: -Vẽ màu III- BÀI TẬP Em vẽ tranh đề tài đội ( Vẽ giấy A4, màu sắc tự chọn ) - Nội dung tranh chủ đề chưa? - Hình vẽ hợp lý chưa? -Màu sắc đẹp không? Nªu

Ngày đăng: 20/09/2017, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w