1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC THỜI GIAN DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CÁ TRA FILLET

134 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

THỦY SẢN 1053 XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC THỜI GIAN DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CÁ TRA FILLET Võ Trần Thị Bích Châu1 ABSTRACT Standardized operation helps to establish the standard time is a tool of Lean Manufacturing, provides the high efficiency and applied in many fields of producing However, aquaculture is a new relative field for this producing method This research focuses on observing actually, analysing, calculating and appling some tools of Lean Manufacturing as analyse operations, design to operations, establish standard time and standardized operation to build up the standard time form for the producting line at Gepimex 404 Company With this research, subjects had built before and after innovation of the operation table, for stages (bleeding, filleting, skinning, trimming, checking, glazing, PE wrapping, packing) TĨM TẮT Chuẩn hóa thao tác giúp xây dựng thời gian định mức công việc công cụ sản xuất sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing), mang lại hiệu cao áp dụng nhiều lĩnh vực sản xuất Tuy nhiên, thủy sản lĩnh vực mẻ phương pháp sản xuất Nghiên cứu tập trung vào việc quan sát thực tế, phân tích, tính tốn áp dụng số cơng cụ sản xuất tinh gọn phân tích thao tác, thiết kế thao tác, xây dựng định mức thời gian, chuẩn hóa thao tác để xây dựng định mức thời gian chuẩn cho dây chuyền sản xuất cá tra fillet Cơng ty hải sản 404 Và q trình nghiên cứu, đề tài xây dựng bảng thao tác trước sau cải tiến, định mức thời gian cho công đoạn (cắt tiết, fillet, lạng da, chỉnh hình, xếp chuyền, mạ băng, đóng PE, đóng thùng) Từ khóa: chuẩn hóa thao tác, định mức thời gian, sản xuất tinh gọn ĐẶT VẤN ĐỀ Định mức thời gian sai lệch lớn làm doanh nghiệp chạy theo xuất mà không quan tâm tới chất lượng sản phẩm, lương cơng nhân phần lớn tính theo sản phẩm, sản lượng sản phẩm cao tỉ lệ sản phẩm đạt thấp, thời gian sản xuất thực tế chênh lệch lớn với thời gian định mức Dựa thực trạng sản xuất ngành Thủy sản, nhận thấy việc chuẩn hóa quy trình cơng nghệ, loại bỏ thao tác thừa để giảm chi phí rút ngắn thời gian sản xuất vấn đề cần phải giải Bên cạnh đó, việc xác định xác định mức thời gian tiêu chuẩn cho bước cơng việc q trình sản xuất vấn đề cấp thiết nhằm xác định suất sản xuất, giảm thời gian chờ trình sản xuất, cải thiện chất lượng đồng thời thỏa mãn ngày cao nhu cầu khách hàng Vì tính chất quan trọng đó, để ngành thủy sản nước nhà ngày phát triển cần có hoạt động hiệu doanh nghiệp Công ty TNHH HTV 404 công ty hoạt động hiệu lĩnh vực thủy sản Cơng ty có nhiều kinh nghiệm đội ngũ cán công nhân viên có trình độ Tuy nhiên, cơng ty chưa xây dựng thời gian chuẩn cho công đoạn, q trình sản xuất cịn nhiều thao tác thừa gây nên tình trạng lãng phí suất chưa thực phù hợp với nguồn lực sẵn có Sản xuất tồn nhiều lãng phí Từ đó, việc xây dựng định mức thời gian vào sản xuất công ty 404 vấn đề cần Trường Đại học Cần Thơ 1054 thiết để giúp cơng ty loại bỏ lãng phí, nâng cao suất uy tín chất lượng thị trường MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu đề tài - Phân tích trạng sản xuất cơng ty - Phân tích loại bỏ thao tác thừa, tiến hành hợp lí hóa trạm làm việc chuẩn hóa thao tác cơng nhân - Đo lường thời gian thực cho cơng việc, từ tính tốn xác định thời gian chuẩn - Xây dựng định mức thời gian 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế thao tác – Định mức thời gian 2.2.1.1 Thiết kế thao tác Thiết kế thao tác cách mà loạt công việc, công việc trọn vẹn thiết lập Thiết kế thao tác cần cân nhắc tất yếu tố ảnh hưởng đến công việc, xếp nội dung nhiệm vụ để tồn cơng việc có khả rủi ro cho người lao động Việc thiết kế thao tác tốt khuyến khích đa dạng hoạt động vị trí thể, xếp hợp lý yêu cầu sức mạnh, yêu cầu hoạt động trí óc khuyến khích cảm giác đạt thành Nguyên tắc thiết kế: (1) Mức độ sử dụng hai tay trình thao tác tốt (2) Hai tay nên bắt đầu hoạt động kết thúc đồng thời (3) Chuyển động bàn tay cánh tay phải đối xứng đồng thời (4) Thiết kế ưu tiên cho tay thuận công nhân (5) Hai bàn tay không trạng thái nhàn rỗi lúc (6) Nên sử dụng chuyển động cong liên tục trình hoạt động, tránh sử dụng chuyển động thẳng gấp khúc 2.2.1.2 Định mức thời gian Nghiên cứu thời gian kỹ thuật đo lường công việc nhằm ghi nhận thời gian thực công việc cụ thể điều kiện cụ thể nhằm xác định thời gian cần thiết cho người công nhân thực công việc, phục vụ cho việc tính tốc độ sản xuất 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài thực bước Hình 1055 Hình 1: Phương pháp giải vấn đề KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết chuẩn hóa thao tác Sau quan sát nhận thấy bảng thao tác công nhân cơng đoạn cịn nhiều hạn chế, nghiên cứu phân tích đề bảng thao tác với nhiều ưu điểm loại bỏ số lãng phí bảng Bảng 1: Bảng thao tác cơng nhân công đoạn Công đoạn Thao tác tay trái Cắt tiết - Lấy cá - Dùng tay giữ chặt cá Thời gian (s) 2.3 - Lấy cá để tiến hành lần cắt khác Fillet Chỉnh hình - Lấy cá - Giữ đầu cá sau cầm miếng cá - Dùng tay cầm đuôi cá xoay ngược cho mặt cá phía trở lên -Giữ cá - Bng tay cho cá rơi xuống nơi đựng không cần di chuyển - Lấy miếng cá fillet - Giữ cá Ưu điểm so với trước cải tiến - Lấy dao - Cầm dao đâm vào hầu cá - Rút dao - Giảm thiểu số lượng thao tác - Loại bỏ di chuyển thừa - Công nhân dùng sức đẩy cá - Giảm số lượng thao tác cơng nhân (từ xuống cịn 5) - Không nhiều thời gian di chuyển cá fillet phần phụ phẩm trình fillet - Hạn chế thời lượng cầm dao không thao tác để tạo sản phẩm - Giảm thiểu số lượng thao tác - Tuy không bỏ hết lãng phí di chuyển hạn chế khoảng cách di chuyển - Tận dụng thời gian tay rảnh vào trình dọn dẹp để tạo môi trường làm việc tốt - Lấy dao - Dùng dao fillet cá - Giữ dao 12.68 - Cầm dao fillet cá - Dùng dao đẩy phần xương cá xuống sọt - Lấy dao - Giữ cá - Xoay mặt miếng cá lên Thao tác tay phải 16.98 - Cắt phần thịt dư, tạo hình miếng cá, cạo lớp thịt đỏ - Dùng dao dồn thịt dư xuống rổ - Tiếp tục chỉnh mặt sau miếng cá 1056 Xếp chuyền đông Mạ băng - Lấy cá đưa băng chuyền - Lấy mảnh ni lông - Vuốt mảnh ni lơng cho ướm sát vào cá - Lấy mảnh ni lông - Nhận rổ cá từ băng chuyền - Cân cá - Cố định vị trí vuốt nhẹ theo chiều dài cá - Phối hợp với tay trái trải mảnh ni lông lên lớp cá xếp chuyền 5.40 58.78 - Nhúng rổ cá vào thùng nước - Di chuyển rổ cá lên cân (Nếu chưa đủ tiếp tục nhúng nước vá cân lại Thao tác lặp lại đến đủ khối lượng yêu cầu dừng lại) - Kéo nhẹ rổ cá lên rảnh trượt - Lấy cá đơng hồn tất bỏ lên cân - Mở miệng bao bì - So miệng bao bì cho - Đưa từ từ miệng bao bì vào máy ép - Lấy thùng gấp thành - Gấp nắp - Giữ chặt thùng - Vuốt mảnh ni lông cho ướm sát vào cá - Lấy mảnh ni lông - Nhận rổ cá từ băng chuyền - Thêm bớt cá cho đủ khối lượng - Nhúng rổ cá vào thùng nước - Mang lên cân - Thêm bớt cho khối lượng - Lấy cá cho vào bao bì - Giữ chặt miệng 8.28 - Ép nhẹ máy ép xuống, giữ lúc buông tay - Lấy cá bỏ vào - Lấy băng keo - Dùng băng keo dán chặt hết dường hở nắp thùng - Rút dây từ máy niềng - Kéo dây vòng qua thùng hàng - Nhấc thùng xoay hướng khác 46.7 - Đẩy thùng lên băng vào kho - Hạn chế khoảng cách di chuyển - Giảm dược gánh nặng nâng hạ - Đẩy rổ cá - Nhận thùng hàng từ băng chuyền - Xỏ dây xuống lưỡi gạt máy - Nhấc mạnh thùng lên xoay hướng khác -Tiếp tục xỏ dây nhấc thùng thêm lần nửa -Thao tác nâng hạ bị cắt bỏ - Số lượng thao tác bị giảm bớt - Công việc tay - Không có rảnh rỗi thao tác Thao tác cơng nhân cơng đoạn đóng gói tương đối tốt khơng cần chỉnh sửa -Giảm thiểu số thao tác cơng nhân - Quy trình việc trở nên đơn giản - Thao tac nâng hạ khơng cịn q nặng nề - Hạn chế khoảng cách di chuyển thùng - Thao tác tay thời gian tay rảnh - Lặp lại động tác kéo luồng dây qua thùng nhấc thùng xoay lần - Đẩy thùng qua băng vào kho 3.2 Kết định mức thời gian Qua trình quan sát đánh giá, áp dụng kết tính tốn ta có thời gian định mức chuẩn cơng đoạn Bảng 1057 Bảng 2: Bảng thời gian định mức công đoạn Stt Tên công đoạn OT R NT A ST Cắt tiết 2.3 1.03 2.37 14% 2.7 Fillet 11.89 1.09 12.96 22% 15.81 Lạng da 1.41 1.01 1.42 19% 1.69 Chỉnh hình 25.68 1.14 29.28 21% 35.43 Xếp chuyền 5.40 1.02 5.51 24% 6.83 Mạ băng 58.78 0.95 55.84 21% 67.57 Đóng PE 8.50 1.17 9.95 20% 11.94 Đóng gói 46.70 1.15 53.71 22% 65.53 KẾT LUẬN Đánh giá ưu khuyết điểm thao tác làm việc cơng nhân Từ đó, xây dựng thao tác chuẩn thời gian định mức cho công đoạn: cắt tiết, fillet, lạng da, chỉnh hình, xếp chuyền, mạ băng, đóng PE, đóng thùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chung, 2009, Đo lường lao dộng thiết kế công việc cho sản xuất công nghiệp, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Võ Trần Thị Bích Châu, 2014, Nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất tinh gọn cho chuyền may – Công ty Cổ phần Dệt may – Đầu tư - Thương mại Thành Công, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 1058 KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU MÀNG TANG (LITSEA CUBEBA) VÀ KHÁNG SINH KHI SỬ DỤNG ĐƠN LẺ VÀ KẾT HỢP ĐỂ ĐIỀU TRỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP (AHPNS) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS VANNAMEI) Trịnh Thị Trang1, Nguyễn Hải Vân2, Kim Văn Vạn1, Nguyễn Ngọc Tuấn1, Nguyễn Thanh Hải1, Samira Sarter3 ABSTRACT Vibrio parahaemolyticus has been determined as a pathogenic bacteria causing acute hapatopancreatic necrosis syndrome on White Leg Shrimp (Litopenaeus vannamei) in wideworld, include Vietnam The research was carried out to determined antibacterial activity of May Chang oil alone and in combination with five types of antibiotic as Tetracycline, Doxycycline, Amoxicillin, Florfenicol, Rifamycin with two isolates V.parahaemolyticus ND201 TB81 The result showed that all of five antibiotics and May Chang oil with inhibition zones ranged from 17 – 90mm in diameter The minimum inhibitory concentration (MIC) of antibiotics is in the range of – 16.7µg/mL, meanwhile MIC of May Chang oil obtained from 1667 - 1750µg/mL The combination of the oil and Doxycycline and Tetracycline was found to be synergistic against isolates with ∑FICmin range of 0.29 – 0.44 While the combination of the oil and Amoxicillin fluctuated from 0.5-1; oil and Rifamycin, Flofenicol with ∑FICmin > In in-vivo condition, the survivals of bacterial infected shrimp treated with MIC tetracyclin, MICdoxycycline and ∑FICmin of Doxycycline and Tetracycline not significant diferent (P 1.Thử nghiệm thuốc điều kiện in-vivo, tỉ lệ tôm chết khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê xử lý tôm bệnh kháng sinh (Tetracyclin Doxycycline) nồng độ MICvà xử lý hỗn hợp tinh dầu kháng sinh nồng độ ∑FICmin (≤1/4MICkháng sinh ≤1/4MICtinh dầu) Vậy, việc sử dụng kết hợp kháng sinh tinh dầu với làm giảm liều lượng sử dụng lần mà cho hiệu diệt khuẩn tương đương so với việc sử dụng đơn lẻ loại Từ khóa:,FIC; Kháng sinh; MIC; Tinh dầu màng tang; V.parahaemolyticus ĐẶT VẤN ĐỀ Việc sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thực vật để thay kháng sinh hướng có nhiều triển vọng cho người vật nuôi Cây màng tang (Litsea cubeba) Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đại học Bách Khoa Hà Nội CIRAD UMR-Qualisud, Montpellier - Pháp 1059 loại thảo dược phân bố nước Châu Á, có Việt Nam có chứa nhiều thành phần kháng khuẩn (Anil Kumar et al., 2012) Mặc dù dân gianTDMT sử dụng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn cho người, nhiên, khả kháng khuẩn tinh dầu chưa kiểm tra chủng gây bệnh cho động vật thủy sản (Wang and Liu, 2010).Ngoài ra, việc kết hợp sử dụng TDMT kháng sinh chưa có nghiên cứu đề cập tới.Chính từ nguyên nhân nghiên cứu tập trung nghiên cứu khả kháng khuẩn TDMT-kháng sinh sử dụng đơn lẻ kết hợp với dòng vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPNS) để tìm phương thức, liều lượng sử dụng tối ưu nhất, từ hạn chế việc sử dụng nhiều kháng sinh, gây tượng tồn dư ảnh hưởng nặng nề lên môi trường, sức khỏe động vật người MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Xác định hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu số loại kháng sinh khảo sát Các chất kháng khuẩn (kháng sinh tinh dầu) kiểm tra khả kháng khuẩn hai chủng vi khuẩn khảo sát phương pháp khuếch tán đĩa giấy dựa theo tài liệu Kirby-Bauer (Bauer et al., 1966) Vi khuẩn nuôi lỏng môi trường NB nhiệt độ 28oC thời gian 24h sau điều chỉnh mật độ 106 CFU/mL phương pháp đo độ đục huyền phù bước sóng 600nm Lấy 100µl dịch vi khuẩn huyền phù loại cấy chan mặt thạch MHA sau đặt đĩa giấy kháng sinh đĩa giấy vơ trùng (đường kính 6mm) để nhỏ tinh dầu Tinh dầu nhũ hóa Tween 80 pha lỗng nước cất nồng độ 10%; 15%; 20%; 40% Đĩa giấy đối chứng âm nhỏ nước nguyên chất Đọc kết ghi nhận đường kính vịng vơ khuẩn theo tiêu chuẩn Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI, 2010) 2.2 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) tinh dầu màng tang (TDMT) kháng sinh Từ kết nghiên cứu khả kháng khuẩn, TDMT số loại kháng sinh có khả diệt khuẩn sử dụng để tiếp tục thí nghiệm xác định MIC phương pháp nuôi lỏng môi trường NB Chuẩn bị dãy ống eppendorf có chứa 1mL hỗn hợp môi trường NB, vi khuẩn V.parahaemolyticus106 CFU/mL chất kháng khuẩn(tinh dầu kháng sinh) nồng độ pha loãng khác Tinh dầu màng tang pha với dung dịch Tween 80trước pha loãng nồng độ tăng dần 0,5; 1; 1,5; 2; 2;5…10 µl/mL Tương tự, loại kháng sinh pha trực tiếp vào môi trường NB nồng độ pha lỗng 2;4;6;…… 40 µg/mL Đối chứng âm (mơi trường NB) đối chứng dương (NB vi khuẩn) chuẩn bị để kiểm chứng độ chuẩn xác thao tác thí nghiệm 2.3 Xác định tương tác tinh dầu kháng sinh tới khả diệt khuẩn invitro Để xác định tương tác tinh dầu kháng sinh lên khả diệt khuẩn, thí nghiệm tiến hành theo phương pháp xác định số tổngnồng độ ức chế phân đoạn – ∑FIC (Fractional Inhibitory Concentration) (Gutierrez et al., 2008) Các ống eppendorfđược chuẩn bị mơi trường NBcó bổ sung 2.0% NaCl chứa V.parahaemolyticus mật độ 106 CFU/mL Tinh dầu kháng sinh bổ sung vào ống theo dãy nồng độ ∑FICmin tổng giá trị 1060 tinh dầu kháng sinh nhỏ mà có khả ức chế hoàn toàn phát triển vi khuẩn Từ giá trị ΣFICmin xác định, khả tương tác tinh dầu kháng sinh đánh sau:tương tác cộng hưởng ΣFICmin≤0.5; tương tác bổ sung 0.5 < ΣFICmin≤ 1; không tương tác < ΣFICmin≤ 4; tương tác đối kháng ΣFICmin> (Gutierrez et al., 2008) 2.4 Xác định tương tác tinh dầu kháng sinh (FIC) tới khả diệt khuẩn in-vivo Tôm thẻ chân trắng khỏe mạnh nuôi bể composit tháng trước gây nhiễm vi khuẩn V.parahaemolyticus ND201.Trong thời gian gây nhiễm, tơm trì điều kiện sục khí cho ăn với lượng bình thường Khi tơm có biểu bệnh sau ngày gây nhiễm, tiến hành xử lý tôm phương pháp nhúng với kháng sinh, tinh dầu nồng độ MIC với hỗn hợp tinh dầu – kháng sinh giá trị ∑FICmin Nguồn tơm khỏe bố trí đối chứng âm, nguồn tơm bệnh khơng xử lý thuốc làm đối chứng dương Các nghiệm thức lặp lại lần Sau xử lý tinh dầu-kháng sinh, tơm thả vào bể kính với mật độ 20 con/bể có sục khí, thay nước ngày/lần, cho ăn bình thường nhiệt độ ln trì 30ºC heater ổn định nhiệt Số tôm chết sống ghi chép lại vòng 10 ngày KẾT QUẢ 3.1 Tác dụng kháng khuẩn tinh dầu màng tang kháng sinh Khả diệt khuẩn TDMT kháng sinh chủng vi khuẩn V.parahaemolyticusND201 TB81gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tôm thể bảng Kết cho thấy tinh dầu kháng sinh có khả kháng chủng vi khuẩn V.parahaemolyticus Cụ thể, loại kháng sinh Doxycycline cho vịng kháng khuẩn lớn với chủng V parahaemolyticus ND201 V parahaemolyticus TB81 34.3mm 32.2mm Ngược lại, Tetracyclin thể khả kháng khuẩn thấp nhấp với đường kính vịng vơ khuẩn 19.3mm chủng V.parahaemolyticus ND201 22.5mm V.parahaemolyticus TB81 Bảng 1: Khả kháng khuẩn tinh dầu màng tang (TDMT) loại kháng sinh Đường kính vịng vô khuẩn (mm) Chất kháng khuẩn V.parahaemolyticus ND201 V.parahaemolyticus TB81 a 20.1 ±1.3 23.0ad±0.71 Amoxicillin b 34.3 ±0.8 32.2b±0.12 Doxycycline 31.9c±1.7 31.6c±0.51 Florfenicol d 24.5 ±0.5 24.1a±0.2 Rifamycin 19.3a±1.1 22.5d±1.71 Tetracyclin 18.7a±0.4 17.3e±0.42 TDMT 10% d 24.2 ±0.7 26.1f±0.91 TDMT 15% 26.3e±0.9 26.3f±0.9 TDMT 20% f 90.0 ±0.0 90.0g±0.0 TDMT 40% Chú thích: chữ a, b, c, d, e, f cột khác có ý nghĩa thống kê P < 0.05 Đường kính vịng vơ khuẩn bao gồm đường kính đĩa giấy 1061 3.2 Xác định MIC tinh dầu Màng tang kháng sinh Giá trị nồng độ ức chế tối thiểu(MIC) tinh dầu nguyên chất kháng sinh thể Bảng Kết cho thấy loại kháng sinh thử nghiệm MIC Tetracyclin cao 14.7µg/mL 16.0µg/mL chủng V.parahaemolyticus ND201 TB81, MIC Doxycyclinelại thấp 8.0µg/mL 10.7 µg/mL chủng Kết thể khả kháng khuẩn kháng sinh Doxycycline cao nhất, Tetracycline thấp Điều tương đồng với kết thử kháng sinh đồ năm loại kháng sinh.MIC TDMT 1666.7và 1750.0µg/mL hai chủng vi khuẩn Bảng 2: Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) tinh dầu kháng sinh Kháng sinh tinh dầu Nồng độ tối thiểu ức chế vi khuẩn MIC (µg/mL) V.parahaemolyticus ND201 V.parahaemolyticus TB81 Amoxicillin 14.7a±1.2 14.3a±1.2 Doxycycline 8.0b±2.0 10.7b±2.3 Florfenicol 9.3b±1.2 12.0c±4.0 Rifamycin 11.3d±3.1 16.0d±1.2 Tetracyclin 16.7e±1.2 16.0d±2.0 Tinh dầu 1667f±144.3 1750e±250.0 Các chữ a, b, c, d, e cột khác có ý nghĩa thống kê P

Ngày đăng: 20/09/2017, 12:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nông Thế Cận,2005, Thực phẩm dinh dưỡng, NXB Nông Nghiệp Khác
2. Phạm Văn Thiều, Cây đậu xanh, kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
3. Vũ Thị Thư, Vũ Kim Bảng, Ngô Xuân Mạnh,2001, Giáo trình thực tập hóa sinh, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khác
4. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6958: 2001: Yêu cầu kỹ thuật về đường kính. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường - chất lượng Việt Nam Khác
5. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7597:2007: Yêu cầu kỹ thuật về dầu thực vật. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường - chất lượng Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w