1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 24. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

15 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Giúp học sinh - Hiểu được đặc điểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phóng dân tộc trong thời kỳ này. - Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh. - Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. 2. Về tư tưởng - Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân ta. 3. Về kỹ năng - Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện. - Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học. II. Thiết bị, tài liệu dạy học Tổ chức cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử phản ánh nền kinh tế - xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX. Câu 2: Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỷ XX. 2. Dẫn dắt vào bài mới - Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại những nét cơ bản về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918: là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa đã lôi kéo 33 nước trên thế giới (chủ yếu là những nước ở châu Âu) vào vòng khói lửa của chiến tranh, chiến trường chính diễn ra ở châu Âu. Chiến tranh mặc dù diễn ra chủ yếu là ở châu Âu song nó có tác động đến nhiều nước trên thế giới trong đó có các nước thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. - Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp vì vậy không tránh khỏi bị tác động, ảnh hưởng bởi chiến tranh. Để hiểu được chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động trực tiếp đến kinh tế - xã hội Việt Nam như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy trò Kiến thức cơ bản của học sinh cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để thấy được: + ý đồ của Pháp đối với thuộc địa về kinh tế. + Để thực hiện ý đồ đó, Pháp đã thực hiện những chính sách, biện pháp gì? - Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh mỗi bàn hợp thành một nhóm để cùng nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận đưa ra câu trả lời. - Học sinh theo dõi SGK thảo luận tìm câu trả lời. - Giáo viên gọi học sinh trả lời, những học sinh khác bổ sung. - Giáo viên nhận xét, kết luận + Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, đế quốc Pháp tham chiến. Toàn quyền Đông Dương đã tuyên bố: “Nhiệmvụ chủ yếu của Đông Dương là phải cung cấp cho chính quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực và tài lực (Báo dư luận số tháng 8/1914). Chứng tỏ ý đồ của Pháp về kinh tế đối với Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng là: Vơ vét của cải để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh. + Để thực hiện mưu đồ đó, Pháp đã thực hiện một loạt các chính sách, biện pháp ráo riết về kinh tế: - Tăng các thứ thuế. - Bắt nhân dân ta mua công trái trong 4 năm chiến tranh, chính quyền thuộc địa đã thu được 184.305.114 phơrăng tiền công trái và 13.816.117 phơ răng tiền I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Những biến động về kinh tế * Âm mưu của Pháp với Việt Nam Trong chiến Giáo viên: Vi Thị Hoài Mơ Trờng THPT số Bảo Thắng Lào C Tiết 32 Bài 24 ( Tiếp ) Mục tiêu học - Nhận xét phong trào đấu tranh vũ trang Chiến tranh - Phong trào công nhân chiến tranh - Hoạt động Nguyễn Quốc H GIANG TUYấN QUANG YấN BI LAI CHU SN LA QUNG NINH Bch Long V THANH HểA Cn C HU Cự lao Chm Chỳ gii Sa g n ) ũ a am H N it Q (V Lý Sn Ni n cuc ngha ln ca ng bo nỳi ng biờn gii TY NGUYấN TY NINH Phỳ Qỳy Phỳ Quc Cụn o LC PHONG TRO CHNG PHP CA NG BO MIN NI Em nhận xét phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta Chiến tranh giới thứ ? Thảo luận nhóm : Hoàn cảnh tác động việc tim đờng cứu nớc Nguyễn Quốc ? GIO N S: Thi gian thc hin: 2 tit Tờn chng: II Chơng II: Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 MC TIấU CA BI: - Hiểu đợc đặc điểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phóng dân tộc trong thời kỳ này. - Biết đợc các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh. - Sự xuất hiện khuynh hớng cứu nớc mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX - Trân trọng truyền thống yêu nớc của nhân dân ta. DNG V PHNG TIN DY HC: Tổ chức cho học sinh su tầm tranh ảnh, t liệu lịch sử phản ánh nền kinh tế - xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này. I. N NH LP HC: Thi gian:1P Ngy Lp Hc sinh vng mt cú lớ do Hc xinh vng mt khụng cú lớ do II, THC HIN BI HC: TT NI DUNG HOT NG DY V HC TG HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH 1 Vo bi: Giỏo viờn dn dt vo bi mi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918: là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa đã lôi kéo 33 n- ớc trên thế giới vào vòng khói lửa của chiến tranh - Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp vì vậy không tránh khỏi bị tác động, ảnh hởng bởi chiến tranh. Hc sinh lng nghe 1p 2 Ging bi mi: I. Tình hình kinh tế - xã hội 1. Những biến động về kinh tế * Âm mu của Pháp với Việt Nam Vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của thuộc địa để gánh đỡ cho những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh. * Chính sách kinh tế của Pháp + Tăng các thứ thuế. + Bắt nhân dân mua công trái + Vơ vét lúa gạo, kim loại đa về nớc Pháp. + Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp. * Những biến động kinh tế - Nông nghiệp: trồng lúa nớc bị tổn hại, thuỷ lợi không đợc quan tâm Nông dân bị bần cùng hoá. - Công nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có sự phát triển hơn trớc, biến đổi so với trớc. 2. Tình hình phân hoá xã hội - Chính sách của thực dân và sự biến đổi kinh tế đã thúc đẩy sự phân hoá xã hội. + Do công nghiệp phát triển hơn một - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để thấy đ- ợc: + ý đồ của Pháp đối với thuộc địa về kinh tế. + Để thực hiện ý đồ đó, Pháp đã thực hiện những chính sách, biện pháp gì? Những chính sách kinh tế của Pháp đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam? Tác động tích cực và hạn chế gì đối với Hc sinh theo dừi SGK tr li. Nhiệmvụ chủ yếu của Đông D- ơng là phải cung cấp cho chính quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực và tài lực (Báo d luận số tháng 8/1914). Chứng tỏ ý đồ của Pháp về kinh tế 10p 13p bớc nên giai cấp công nhân tăng lên về số lợng. + t sản Việt Nam và tiểu t sản có tăng về số lợng, song VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: - Hiểu được đặc điểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ này. - Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh. - Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX 2. Tư tưởng: - Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân ta. 3. Kỹ năng. - Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện. - Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử phản ảnh nền kinh tế - xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX. - Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỷ XX. 2. Dẫn dắt vào bài mới - GV gợi cho HS nhớ lại những nét cơ bản về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) : là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa đã lôi kéo 33 nước trên thế giới (chủ yếu là những nước ở châu Âu) vào vòng khói lửa của chiến tranh, chiến trường chính diễn ra ở châu Âu. Chiến tranh mặc dù diễn ra chủ yếu ở châu Âu song nó có tác động đến nhiều nước trên thế giới trong đó có các nước thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. - Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp vì vậy không tránh khỏi bị tác động, ảnh hưởng bởi chiến tranh. Để hiểu được Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động trực tiếp đến kinh tế - xã hội Việt Nam như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài 24: Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất . Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được : + Ý đồ của Pháp đối với thuộc địa về kinh tế. + Để thực hiện ý đồ đó, Pháp đã thực hiện những chính sách, biện pháp gì ? - GV yêu cầu HS mỗi bàn hợp thành một nhóm để cùng nghiên cứu SGK, thảo luận đưa ra câu trả lời. - GV gọi HS trả lời, những HS khác bổ sung. - GV nhận xét kết luận: + Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Pháp tham chiến. Toàn quyền Đông Dương đã tuyên bố : “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là phải cung cấp cho chính quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực và tài lực (Báo Dư Luận số tháng 8/1914). Chứng tỏ ý đồ của Pháp về kinh tế đối với Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng là: vơ vét của cải để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh. + Để thực hiện mưu đồ đó, Pháp đã thực hiện một loạt các chính sách, biện pháp ráo riết về kinh tế: - Tăng các thứ thuế. - Bắt nhân dân ta mua công trái: trong 4 năm chiến tranh, chính quyền thuộc địa đã thu được 184.305.114 phơrăng tiền công trình và 13.816.117 phơrăng tiền quyên góp. - Vơ vét hàng trăm tấn lương thực và nông sản các loại, hàng vạn tấn kim loại cần thiết cho việc chế tạo vũ khí để đưa sang Pháp - Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ cho chiến tranh (đay, thầu dầu ) * Hoạt động 2: Nhóm - GV : Tình trạng chiến tranh và những chính sách kinh tế của Pháp đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam, tạo ra những biến động về kinh tế của Việt Nam. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (mỗi bàn hợp thành một nhóm) để trả lời câu hỏi: Tình trạng chiến tranh và những chính sách kinh tế của Pháp trong chiến tranh đã ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế Việt Nam ? - GV gợi ý : Tác động tích cực và hạn chế gì đối với nông nghiệp, công thương nghiệp ? - HS thảo luận, trả lời câu LỊCH SỬ 11 - BÀI 24 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) I. Tình hình kinh tế xã hội II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh III. Sự xuất hiện khuynh hướng đấu tranh mới I. TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI 1. Những biến động về kinh tế * Âm mưu của Pháp đối với Việt Nam: Pháp muốn vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của Việt Nam để gánh đỡ cho những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh. - Tăng các thứ thuế. - Bắt nhân dân mua công trái. - Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về nước Pháp. - Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh. * Chính sách kinh tế của Pháp * Những biến động của nền kinh tế Việt Nam - Công nghiệp : + Có điều kiện phát triển + Công việc kinh doanh của người Việt được mở rộng - Nông nghiệp : Trồng lúa nước gặp nhiều khó khăn. 2 Tình hình phân hoá xã hội - Nông dân : đời sống của người nông dân ngày càng bần cùng. - Công nhân: giai cấp công nhân tăng lên về số lượng. - Tư sản và tiểu tư sản: tăng về số lượng song chưa thành giai cấp. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH 5 4 3 2 1 Kết quảThành phần chủ yếu Hình thức đấu tranhĐịa bànPhong tràoTT - Việt Nam Quang phục hội - Dọc đường biên giới Việt Trung - Vũ trang - Công nhân viên chức, hoả xa - Thất bại - Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần cao Vân - Trung kì - Khởi nghĩa - Nhân dân và binh lính, có sự lãnh đạo của vua Duy Tân. - Thất bại - Khởi nghĩa lật đổ được chính quyền địa phương, làm chủ tỉnh lị trong thời gian ngắn. - Thái Nguyên - Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên - Tù chính trị và binh lính người Việt - Thất bại. Đánh một đòn mạnh vào chính sách “ dùng người Việt trị người Việt” của thực dân Pháp. - Phong trào hội kín ở Nam Kì. - Nam Kì - Vũ trang - Nông dân - Thất bại. Biểu lộ tinh thần quật khởi của nông dân miền Nam. - Khởi nghĩa vũ trang của đồng bào dân tộc thiểu số. - Tây Bắc. - Đông Bắc. - Tây Nguyên. - Vũ trang - Dân tộc thiểu số. - Thất bại. Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc - Địa bàn: hoạt động rộng khắp từ Bắc đến Nam. - Lực lượng tham gia: đông đảo gồm nông dân, công nhân, binh lính, dân tộc thiểu số. - Hình thức đấu tranh: chủ yếu là vũ trang. - Kết quả: Thất bại do chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn * Nhận xét III. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới. 1. Phong trào công nhân: - Phong trào công nhân đã kết hợp được đấu tranh kinh tế với bạo động vũ trang. - Mục tiêu đấu tranh chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế. Phong trào đấu tranh mang tính tự phát. 2. Buổi đầu hoạt động của NGUYễN áI QUốC ( 1911-1918 ). - Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước: + Sớm có tinh thần yêu nước, trước cảnh nước mất và các cuộc đấu tranh của nhân dân đều thất bại nên Người đã quyết định ra đi tìm đường cứu nước. + Ngày 05 - 06 – 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. - Các hoạt động của Nguyễn ái Quốc: + Từ 1911 – 1917 : Người nhận thấy rằng ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo độc ác, ở đâu người lao động cũng bị áp bức. + Năm 1917, Người trở lại Pháp *tham gia vào phong trào công nhân Pháp *tích cực hoạt động để tố cáo tội ác thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Viêt Nam *tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. Là cơ sở để Nguyễn ái Quốc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mang Viêt Nam. Trịnh Văn Cấn ( ? – 1918) [...]...Phan Bội Châu ( 1867 – 1940) Vua Duy Tân ( lúc mới lên ngôi) Tàu Đô đốc La – tu – sơ Tơ - rê - vin Nguyễn Tất Thành ( 1890 – 1969) 1976 – 2011: 35 năm vì sự nghiệp trồng người copyright©tranxuannhatap@yahoo.com Bài 24 (Tiết 32) VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) I – NHỮNG BIẾN ĐỘNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Những biến động về kinh tế: Âm mưu của Pháp đối với Việt Nam về kinh tế? Để thực hiện ý đồ đó, Pháp đã thực hiện những chính sách, biện pháp gì? - Âm mưu của Pháp: Vơ vét nhân lực, vật lực, tài lực để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh. - Chính sách kinh tế của Pháp: + Tăng các loại thuế, bắt nhân dân mua công trái. + Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về nước Pháp. + Bắt nhân dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh. Những chính sách kinh tế của Pháp trong chiến tranh đã tác động như thế nào đến kinh tế Việt Nam ? I – NHỮNG BIẾN ĐỘNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Những biến động về kinh tế: - Âm mưu của Pháp; - Chính sách kinh tế của Pháp; - Tác động: + Một số ngành công nghiệp, giao thông vận tải, nội thương có điều kiện phát triển. + Gây tổn hại nền nông nghiệp trồng lúa; nông dân bị bần cùng hóa. Chính sách của Pháp và những biến động kinh tế đã tác động mạnh đến xã hội Việt Nam như thế nào ? 2. Tình hình phân hóa xã hội: - Nạn bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp làm sức sản xuất ở nông thôn giảm sút nghiêm trọng, đời sống của nông dân ngày càng bị bần cùng. - Giai cấp công nhân tăng lên về số lượng. - Tư sản Việt Nam trong một số ngành đã thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp. - Tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng. Tuy nhiên, 2 giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa thực sự hình thành. Hoạt động nhóm: LẬP BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO MẪU: Nhóm 1: Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội? Nhóm 2: Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân (1916)? Nhóm 3: Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên và phong trào Hội kín ở Nam Kì? Nhóm 4: Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số? II – PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH II – PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH LẬP BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC THEO MẪU: Stt Phong trào Địa bàn Hình thức đấu tranh Thành phần chủ yếu Kết quả 1 Hoạt động của Việt Nam Quang Phục hội 2 Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên… 3 Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên 4 Phong trào Hội kín ở Nam Kì 5 Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số II – PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC: Stt Phong trào Địa bàn Hình thức đấu tranh Thành phần chủ yếu Kết quả 1 Hoạt động của VNQPH 2 Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên… 3 Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên (1917) 4 Phong trào Hội kín ở Nam Kì 5 Khởi nghĩa Vũ trang của đồng bào các Dân tộc thiểu số Biên giới Việt Trung Vũ trang Công nhân, viên chức Thất bại Trung Kì Vũ trang Nhân dân, Binh lính Thất bại Thái Nguyên Vũ trang Tù chính trị, Binh lính Thất bại Nam Kì Vũ trang Nông dân Thất bại Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên Vũ trang Nhân dân Các dân tộc thiểu số Thất bại III – SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI 1. Phong trào công nhân: - Hình thức đấu tranh: chính trị kết hợp với vũ trang. - Phong trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi. - Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế  Phong trào công nhân thời kì này đã mang những nét riêng, thể hiện rõ tinh thần đoàn kết, kỉ luật của giai cấp mình. Tuy nhiên, còn mang tính tự phát. Những biểu hiện nào chứng tỏ phong trào công nhân giai đoạn này tiến bộ hơn so với trước ? 2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1918) 2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1918): - Người ...Tiết 32 Bài 24 ( Tiếp ) Mục tiêu học - Nhận xét phong trào đấu tranh vũ trang Chiến tranh - Phong trào công nhân chiến tranh - Hoạt động Nguyễn Quốc H GIANG TUYấN... Quc Cụn o LC PHONG TRO CHNG PHP CA NG BO MIN NI Em nhận xét phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta Chiến tranh giới thứ ? Thảo luận nhóm : Hoàn cảnh tác động việc tim đờng cứu nớc Nguyễn Quốc

Ngày đăng: 19/09/2017, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w