Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
11,82 MB
Nội dung
Giáo án Địa lý 7
Bài 46: THỰC HÀNH
SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở
SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
***
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp cho HS hiểu biết căn bản về:
- Nắm vững sự phân hoá của môi trường theo độ cao của An-đét.
- Hiểu rõ sự khác nhau giữa sườn đông và sườn tây của dãy An-đét. Sự khác
nhau trong vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ở sườn đông và
sườn tây dãy An-đét.
B. Đồ dùng dạy học:
- Lát cắt sườn đông và sườn tây của dãy Anđét .Lược đồ miền Bắc của dãy
Anđét.
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Dựa vào hình 45.1 trình bày sự phân bố sản xuất củacác ngành công nghiệp
chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ?
3. Giảng bài mới: (33’)
Giới thiệu : (1’)
Do ảnh hưởng của địa hình và khí hậu, thảm thực vật cũng có sự phân hoá.
Bài mới: (32’)
TG Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS Nội dung
Độ cao
Sự phân bố của thảm thực vật
Sườn tây Sườn đông
0 – 1000m Thực vật nữa hoang mạc Rừng nhiệt đới
1000 – 2000m Cây bụi xương rồng Rừng lá rọng và rừng lá kim
2000 – 3000m Đồng cỏ cây bụi Rừng lá kim
3000 – 4000m Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ
4000 – 5000m Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ núi cao
Giáo án Địa lý 7
Trên 5000m Băng tuyết Băng tuyết
Kết luận Thực vật nghèo nàn, phân tầng thấp Thực vật phong phú, phân tầng
cao
? Tại sao từ 0 - 1000m ở
sườn tây thực vật nữa hoang
mạc?
? Tại sao từ 0 - 1000m ở
sườn đôngthực vật là rừng
nhiệt đới?
- Do ảnh hưởng của dòng
biển lạnh Pê-ru làm cho
khối khí từ biển vào mất hơi
nước. Nên từ 0 - 1000m
hình thành thực vật nữa
hoang mạc.
- Do ảnh hưởng của gió tín
phong từ biển thổi vào nên
từ 0 - 1000m là rừng nhiệt
đới.
- Do ảnh hưởng của
dòng biển lạnh Pê-ru
ở phía Tây và do
ảnh hưởng của gió
tín phong từ biển
thổi vào ở phía
Đông.
4. Củng cố – luyện tập: (5’)
5. Dặn dò: (1’)
Học bài cũ, chuẩn bị Làm bài tập địa lí.
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH Lớp 6.10 Môn Địa lí Bài 25: Thực hành SỰCHUYỂNĐỘNGCỦACÁCDÒNGBIỂNTRONGĐẠIDƯƠNG Dựa vào đồ dòngbiểnĐạidương Thế giới, hãy: - Cho biết vị trí hướng chảy dòngbiển nóng lạnh nửa cầu Bắc, Đại Tây Dương Thái Bình Dương? - - Cho biết vị trí hướng chảy dòngbiển nửa cầu Nam? So sánh vị trí hướng chảy dòngbiển nói nửa cầu Bắc nửa cầu Nam, từ rút nhận xét chung hướng chảy dòngbiển nóng lạnh Đạidương Thế giới? Xác định vĩ độ cao vĩ độ thấp? Xác định Thái Bình DươngĐại Tây Dương? Thái Bình DươngĐại Tây Dương Nhắc lại kí hiệu đồ? Cácdòngbiển nóng Thái Bình Dương Cu-rô-si-ô Alaxca Đông Úc Cácdòngbiển nóng Đại Tây Dương Gơn-xtrim Guy-an Bra-xin Cácdòngbiển lạnh Thái Bình Dương Ca-li-foóc-ni-a Pê-ru Cácdòngbiển lạnh Đại Tây Dương Grơn-len Ben-ghê-la Bán cầu Bắc Đạidương Hải lưu Tên hải lưu Hướng chảy Cu-rô-si-ô Từ xích đạo lên Đông Bắc Bán cầu Nam Tên hải lưu Hướng chảy Từ xích đạo chảy Đông Úc hướng Đông Nam Từ xích đạo lên Tây Bắc Nóng Alaxca Thái Bình Dương Ca-li-foócLạnh ni-a Từ 40B chảy xích đạo Từ phía Nam (60 N chảy Pê-ru lên xích đạo) Bán cầu Bắc Đạidương Hải lưu Tên hải lưu Gơn-xtrim Hướng chảy Bán cầu Nam Tên hải lưu Hướng chảy Từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu(Đông Bắc Mỹ) Từ xích đạo chảy Bra-xin Nóng Đại Tây phía Nam Guy-an Dương Từ Bắc xích đạo lên 30B Từ vùng cực Bắc Lạnh Grơn-len xuống chí tuyến Ben-ghê-la Từ phía Nam lên xích đạo Nhận xét Dòngbiển nóng: xuất phát từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao Dòngbiển lạnh: xuất phát từ vĩ độ cao chảy vĩ độ thấp THE END THANK YOU FOR WATCHING Bài 25: THỰC HÀNH. SỰCHUYỂNĐỘNGCỦACÁCDÒNGBIỂNTRONGĐẠI DƯƠNG. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Xác định vị trí địa lí, hướng chảy củacácdòngbiển nóng lạnh trên bản đồ. - Rút ra nhận xét về hướng chảy củacácdòngbiển nóng, lạnh trên đaịdương thế giới. b. Kỹ năng: - Nêu mối quan hệ giữ dòngbiển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua, kể tên những dòngbiển chính. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ TN thế giới. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức. - Hoạt động nhóm. – Phương pháp đàm thoại. - Sử dụng lược đồ khai thác kiến thức. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Độ muối của nước biển và đạidương như thế nào? (7đ). - Độ muối trung bình của nước biển là 35%. - Muối do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra + Chọn ý đúng nhất: Cácdòngbiển có vai trò gì? (3đ). a. Khí hậu giúp điều hòa khí hậu. b. Giao thông; đánh bắt thủy hải sản… @. Tất cả đều đúng 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNGCỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động. ** Hoạt động nhóm. ** Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức. - Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Cho biết vị trí và hướng chảy củaBài tập 1: cácdòngbiển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong ĐTD và TBD? TL: # Giáo viên: - Gơn xtrim ( ven bắc Mĩ ), Cưrôxivô ( ven đông bắc Á )… hướng từ xích đạo lên cực. - Califooclia ( ven tây bắc Mĩ ), …từ cực – xích đạo. * Nhóm 2: Vị trí và hướng chảy củacácdòngbiển ở nửa cầu Nam? TL: # Giáo viên: - Braxin, Đông Uc… - Ben ghê la, Pêru, + So sánh vị trí và hướng chảy củacácdòngbiển nói trên ở nửa cầu Bắc và Nam từ đó rút ra nhận xét chung về các hướng chảy củacácdòngbiển nóng và lạnh trongđạidương thế giới? TL: - Hầu hết cácdòngbiển nóng ở hai bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp ( khí hậu nhiệt - Dòng nóng có hướng chảy từ xích đạo lên cực. - Dòng lạnh hướng chảy từ cực về xích đạo. đới ), chảy lên vùng vĩ độ cao ( khí hậu ôn đới ). - Cácdòngbiển lạnh ở hai bán cầu xuất phát từ vùng có vĩ độ cao ( vùng cực ) chảy về vùng có vĩ độ thấp ( khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới ). Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Sử dụng lược đồ khai thác kiến thức. ** Phương pháp đàm thoại. - Dựa vào hình 56 sgk. + So sánh nhiệt độ củacác địa điểm A,B,C,D cùng nằm trên vĩ độ 60 0 B. - Giáo viên đánh số tương ứng 1,2,3,4 với A,B,C,D. + Địa điểm 1,2 nằm gần dòng nóng có nhiệt độ là bao nhiêu? TL: - 1 = +3 0 c ; 2 = +2 0 c. + Địa điểm 3,4 nằm gần dòng lạnh có nhiệt độ là bao nhiêu? Bài tập 2: - Dòng nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao TL: - 3 = -8 0 c; 4 = -19 0 c. + Dòngbiển nóng có ảnh hưởng đến khí hậu ven bờ như thế nào? TL: Làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn. + Dòngbiển lạnh tác động tới khí hậu nơi nó chảy qua như thế nào? TL: Làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ. hơn. - Dòng lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Đánh giá tiết thực hành. - Học sinh lên bảng xác định cácdòngbiển trên bản đồ. + Học sinh xác định. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Đất các nhân tố hình thành đất. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………… Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 46 : THỰC HÀNH SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN PHÍA TÂY ANĐÉT I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS nắm được sự phân hoá MT theo độ cao - 2) Kỹ năng: rèn luyện KN ĐL - Đọc ,mô tả và pt LĐ , ảnh ĐL. - Nhận biết MT TN qua tranh ảnh II – Đồ dùng dạy học : - BĐ TN Nam Mĩ - Lá cắt sườn Đ và sườn T - Tranh ảnh về MT TN Nam Mĩ0 III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Giảng : Hoạt động 1 : TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN Hoạt động dạy và học Ghi bảng a) HS quan sát H27.2 đọc tên các MT TN và sự phân bố củacác MT TN - So sánh diện tích củacác MT I - TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN : Độ cao Sườn Tây Sườn Đông 0 – 1000 m 1000 – 1300 m 1300 – 2000 m 2000 – 3000m 3000 – 4000m 4000 – 5000m > 5000m TV ½ hoang mạc Cây bụi xương rồng Cây bụi xương rồng Đồng cỏ cây bụi Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ núi cao Băng tuyết Rừng nhiệt đới Rừng lá rộng Rừng lá kim Rừng lá kim Đồng cỏ Đồng cỏ núi cao ½ Đồng cỏ núi cao và băng tuyết Hoạt động 2 : PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA GV cho HS thảo luận theo tổ (4 tổ) mỗ tổ cử 1 đại diện lên bảng trả lời theo dàn ý phiếu giao việc Các nhóm quan sát cho nhận xét. + HS xác định mỗi BĐ thuộc kiểu khí hậu nào nêu đặc điểm chung của BĐ KH. Quan sát H 46.1 và 46.2 kết hợp với bảng so sánh BT 1: giải thích tại sao ở độ cao từ 0 – 7000m sườn đông có rừng rậm nhiệt đới phát triển Sườn Tây có thảm TV ½ hoang mạc GV : phân công N 1: sườn Tây N 2: sườn Đông Gợi ý : - Giữa sườn Đông và sườn Tây sườn nào cho mưa nhiều ? tại sao ? - N1 : trên lược đồ TN Trung và NM cho biết ven biển phía Tây NM c1 dòng hải lưu gì ? tính chất dòng hải lưu thế nào ?Tác dụng cảu dòng h3i kưu đền KH và sự hình thành thảm TV của KV. - N2 : Phía đông dãy Anđét chịu ảnh hưởng của gió gì ? gió này ảnh hưởng tới khí hậu và sự hình thành thảm TV của KV như thế nào ? khi gió thồi thừ phía Đông vượt qua dãy Anđét sẽ xuất hiện hiệu ứng gì ? KK có đặc điểm gì ? Ảnh hưởng tới KH và thảm TV như thế nào ? Mỗi nhóm trình bày kết qủa thảo luận của mình - GV chuẩn xác. + Trên dãy núi Anđét , sườn Đông mua7 nhiều , sườn Tây mưa ít. + Sườn núi già phía Đông đón gió tín phong Đông Bắc và chịu ảnh hưởng dòngbiển nóng Guyana tới. Còn sườn phía Tây khuất gió chịu ảnh hưởng của sòng biển lạnh Pêru nên TV ở 2 sườn khác nhau vì LM khác nhau , ĐH khác nhau . Dòngbiển , hướng gió khác nhau. 4) Củng cố : BT 2 1) Dặn dò : - Xem lại bàithực hành - Đọc trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: - Bài tập 1 quá mất nhiều thời gian, cácbài tập còn lại không đủ thời gian THỰC HÀNH.SỰ CHUYỂNĐỘNGCỦACÁCDÒNGBIỂNTRONGĐẠI DƯƠNG. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Xác định vị trí địa lí, hướng chảy củacácdòngbiển nóng lạnh trên bản đồ. - Rút ra nhận xét về hướng chảy củacácdòngbiển nóng, lạnh trên đaịdương thế giới. b. Kỹ năng: - Nêu mối quan hệ giữ dòngbiển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua, kể tên những dòngbiển chính. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ TN thế giới. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức. - Hoạt động nhóm. – Phương pháp đàm thoại. - Sử dụng lược đồ khai thác kiến thức. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Độ muối của nước biển và đạidương như thế nào? (7đ). - Độ muối trung bình của nước biển là 35%. - Muối do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra + Chọn ý đúng nhất: Cácdòngbiển có vai trò gì? (3đ). a. Khí hậu giúp điều hòa khí hậu. b. Giao thông; đánh bắt thủy hải sản… @. Tất cả đều đúng 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNGCỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động. ** Hoạt động nhóm. ** Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức. - Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Cho biết vị trí và hướng chảy củacácdòngbiển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong ĐTD và TBD? TL: # Giáo viên: - Gơn xtrim ( ven bắc Mĩ ), Cưrôxivô ( ven đông bắc Á )… hướng từ xích đạo lên cực. - Califooclia ( ven tây bắc Mĩ ), …từ cực – xích đạo. Bài tập 1: - Dòng nóng có hướng chảy từ xích đạo lên cực. - Dòng lạnh hướng chảy từ cực về xích đạo. * Nhóm 2: Vị trí và hướng chảy củacácdòngbiển ở nửa cầu Nam? TL: # Giáo viên: - Braxin, Đông Uùc… - Ben ghê la, Pêru, + So sánh vị trí và hướng chảy củacácdòngbiển nói trên ở nửa cầu Bắc và Nam từ đó rút ra nhận xét chung về các hướng chảy củacácdòngbiển nóng và lạnh trongđạidương thế giới? TL: - Hầu hết cácdòngbiển nóng ở hai bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp ( khí hậu nhiệt đới ), chảy lên vùng vĩ độ cao ( khí hậu ôn đới ). - Cácdòngbiển lạnh ở hai bán cầu xuất phát từ vùng có vĩ độ cao ( vùng cực ) chảy về vùng có vĩ độ thấp ( khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới ). Bài tập 2: Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Sử dụng lược đồ khai thác kiến thức. ** Phương pháp đàm thoại. - Dựa vào hình 56 sgk. + So sánh nhiệt độ củacác địa điểm A,B,C,D cùng nằm trên vĩ độ 60 0 B. - Giáo viên đánh số tương ứng 1,2,3,4 với A,B,C,D. + Địa điểm 1,2 nằm gần dòng nóng có nhiệt độ là bao nhiêu? TL: - 1 = +3 0 c ; 2 = +2 0 c. + Địa điểm 3,4 nằm gần dòng lạnh có nhiệt độ là bao nhiêu? TL: - 3 = -8 0 c; 4 = -19 0 c. + Dòngbiển nóng có ảnh hưởng đến khí hậu ven bờ như thế nào? - Dòng nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn. TL: Làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn. + Dòngbiển lạnh tác động tới khí hậu nơi nó chảy qua như thế nào? TL: Làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ. - Dòng lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Đánh giá tiết thực hành. - Học sinh lên bảng xác định cácdòngbiển trên bản đồ. + Học sinh xác định. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Đất các nhân tố hình thành đất. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………… THỰC HÀNH SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN PHÍA TÂY ANĐÉT I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS nắm được sự phân hoá MT theo độ cao - 2) Kỹ năng: rèn luyện KN ĐL - Đọc ,mô tả và pt LĐ , ảnh ĐL. - Nhận biết MT TN qua tranh ảnh II – Đồ dùng dạy học : - BĐ TN Nam Mĩ - Lá cắt sườn Đ và sườn T - Tranh ảnh về MT TN Nam Mĩ0 III – Phương pháp : trực quan, đàm thoại , nhóm IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Giảng : Hoạt động 1 : TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN Hoạt động dạy và học Ghi bảng a) HS quan sát H27.2 đọc tên các MT TN và sự phân bố củacác MT TN - So sánh diện tích củacác MT I - TRÌNH BÀY, GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA MT TN : Độ cao Sườn Tây Sườn Đông 0 – 1000 m 1000 – 1300 m 1300 – 2000 m 2000 – 3000m 3000 – 4000m 4000 – 5000m TV ½ hoang mạc Cây bụi xương rồng Cây bụi xương rồng Đồng cỏ cây bụi Rừng nhiệt đới Rừng lá rộng Rừng lá kim Rừng lá kim Đồng cỏ Đồng cỏ núi cao > 5000m Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ núi cao Băng tuyết ½ Đồng cỏ núi cao và băng tuyết Hoạt động 2 : PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA GV cho HS thảo luận theo tổ (4 tổ) mỗ tổ cử 1 đại diện lên bảng trả lời theo dàn ý phiếu giao việc Các nhóm quan sát cho nhận xét. + HS xác định mỗi BĐ thuộc kiểu khí hậu nào nêu đặc điểm chung của BĐ KH. Quan sát H 46.1 và 46.2 kết hợp với bảng so sánh BT 1: giải thích tại sao ở độ cao từ 0 – 7000m sườn đông có rừng rậm nhiệt đới phát triển Sườn Tây có thảm TV ½ hoang mạc GV : phân công N 1: sườn Tây N 2: sườn Đông Gợi ý : - Giữa sườn Đông và sườn Tây sườn nào cho mưa nhiều ? tại sao ? - N1 : trên lược đồ TN Trung và NM cho biết ven biển phía Tây NM c1 dòng hải lưu gì ? tính chất dòng hải lưu thế nào ?Tác dụng cảu dòng h3i kưu đền KH và sự hình thành thảm TV của KV. - N2 : Phía đông dãy Anđét chịu ảnh hưởng của gió gì ? gió này ảnh hưởng tới khí hậu và sự hình thành thảm TV của KV như thế nào ? khi gió thồi thừ phía Đông vượt qua dãy Anđét sẽ xuất hiện hiệu ứng gì ? KK có đặc điểm gì ? Ảnh hưởng tới KH và thảm TV như thế nào ? Mỗi nhóm trình bày kết qủa thảo luận của mình - GV chuẩn xác. + Trên dãy núi Anđét , sườn Đông mua7 nhiều , sườn Tây mưa ít. + Sườn núi già phía Đông đón gió tín phong Đông Bắc và chịu ảnh hưởng dòngbiển nóng Guyana tới. Còn sườn phía Tây khuất gió chịu ảnh hưởng của sòng biển lạnh Pêru nên TV ở 2 sườn khác nhau vì LM khác nhau , ĐH khác nhau . Dòngbiển , hướng gió khác nhau. 4) Củng cố : BT 2 1) Dặn dò : - Xem lại bàithực hành - Đọc trước bài mới 6/ Rút kinh nghiệm: - Bài tập 1 quá mất nhiều thời gian, cácbài tập còn lại không đủ thời gian ... Địa lí Bài 25: Thực hành SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG Dựa vào đồ dòng biển Đại dương Thế giới, hãy: - Cho biết vị trí hướng chảy dòng biển nóng lạnh nửa cầu Bắc, Đại Tây Dương. .. định Thái Bình Dương Đại Tây Dương? Thái Bình Dương Đại Tây Dương Nhắc lại kí hiệu đồ? Các dòng biển nóng Thái Bình Dương Cu-rô-si-ô Alaxca Đông Úc Các dòng biển nóng Đại Tây Dương Gơn-xtrim... Tây Dương Gơn-xtrim Guy-an Bra-xin Các dòng biển lạnh Thái Bình Dương Ca-li-foóc-ni-a Pê-ru Các dòng biển lạnh Đại Tây Dương Grơn-len Ben-ghê-la Bán cầu Bắc Đại dương Hải lưu Tên hải lưu Hướng chảy