Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

24 302 1
Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 4 Các nước Đông Nam á (cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Giúp học sinh nắm được từ sau thế kỷ XIX, các đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này. - Giúp học sinh thấy rõ, trong khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành, từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc. - Giúp học sinh nắm được những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. ở các nước Đông Nam á: Inđônêxia, Philippin, Campuchia, Lào, Việt Nam. 2. Về tư tưởng - Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân. - Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực. 3. Về kỹ năng - Biết sử dụng lược đồ Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX để trình bày những sự kiện tiêu biểu. - Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông Nam á thời kỳ này. II. Thiết bị, tài liệu dạy học - Lược đồ Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Các tài liệu, chuyên khảo về Inđônêxia, Lào, Philippin vào đầu thế kỷ XX - Tranh ảnh các nhân vật, sự kiện lịch sử liên quan đến bài học. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu nhận xét của em về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Câu 2: Nêu kết quả của cách mạng Tân Hợi. Vì sao cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? 2. Dẫn dắt vào bài mới Trong khi ấn Độ, Trung Quốc lần lượt trở thành những nước thuộc địa và nửa thuộc địa thì các quốc gia ở Đông Nam á nằm giữa hai tiểu lục địa này cũng lần lượt rơi vào ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - trừ Xiêm (Thái Lan). Để hiểu được quá trình chủ nghĩa thực dân xâm lược các nước Đông Nam á và phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân các nước Đông Nam á, chúng ta cùng tìm hiểu bài 4: Các nước Đông Nam á (Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX). 3. Tổ chức dạy - học trên lớp Hoạt động của thầy và trò Những kiến thức cơ bản học sinh cần nắm được * Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân - Giáo viên dùng lược đồ Đông Nam á cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đàm thoại với học sinh về vị trí địa lý, lịch sử - văn hoá, vị trí chiến lược của Đông Nam á. + Đông Nam á là một khu vực khá rộng, diện tích khoảng 4 triệu km 2 , về địa lý hành chính, Đông Nam á có 11 nước: Thành viên nhóm: o Nguyễn ThịNHỮNG Thủy Tiên NÉT o Huỳnh Trung Nguyên ĐẶC TRƯNG o Nguyễn Hoàng Oanh o Tiêu HữuCỦA Thành THÁI LAN o Nguyễn Trần Ánh Thơ Giới thiệu • Khí hậu Thái Lan khí hậu nhiệt đới; thời tiết nóng có độ ẩm cao hầu hết năm • Diện tích 513.000 km2 • Dân số khoảng 67 triệu người Vua Bhumibol Adulvadei Bối cảnh lịch sử Chính sách đối ngoại “mềm dẻo” 1511, tạo mối giao hảo với 1604, Xiêm cho 1662 – 1664, Anh người Hà Lan vào Xiêm đón tiếp buôn bán nồng nhiệt Bồ Đào Nha Lợi dụng ảnh hưởng lẫn nước phương Tây Chính sách đối ngoại “mềm dẻo” 1824, Anh đề nghị Xiêm hỗ trợ để chiếm Mianma (Burma) Về sau Xiêm giúp đỡ Anh độc lập tác chiến  Xiêm có đc vị quan hệ vs Anh : Anh : Thái Lan Chính sách đối ngoại “mềm dẻo” Vị trí vùng đệm Châu Âu Châu Mỹ Bắc Phi Ấn Độ Pháp Anh Biến Xiêm thành “nước đệm” Cải cách tiến Chủ trương “ mở cửa “ Trở thành vùng ranh giới Lựa chọn đổi Ngang hàng với lấy lớn – độc nc tư Âu – lập Mỹ Phong tục, tập quán, văn hóa • Cử hành ngày kỷ niệm quan trọng với nghi lễ: o o Lễ Magha Puja vào tháng Lễ Visakha Puja vào tháng Phong tục vái ( wai ) Phong tục, tập quán, văn hóa I) Lễ hội: 1)Tết Thái Lan (Songkran) : •) Bắt đầu vào ngày 13/4, kết thúc vào ngày 15/4 Dương lịch hàng năm: o Nấu nướng, chuẩn bị thứ o Lên chùa, họ dùng nước thơm lau tượng Phật o Rưới nước thơm lên tay bậc tiền bối •) Quan trọng Songkran lễ tắm Phật chùa Phong tục, tập quán, văn hóa 2) Loy Krathong (Lễ hội hoa đăng): Phong tục, tập quán, văn hóa 3) Lễ hội ăn chay:  Phong tục, tập quán, văn hóa II) Tôn giáo: • • • Gần 95% dân số theo đạo Phật Nam Truyền 4.6% theo đạo Hồi, 0.7% dân số theo đạo Thiên Chúa Ngoài ra, có tôn giáo khác Phong tục, tập quán, văn hóa II) Tôn giáo: * *Chùa trung tâmanvăn hóa Chùa, kho tàng toàn nhất:  Chùa là nơi để bảo tồn:  * *Chùa, nơi hội họp:  Phong tục, tập quán, văn hóa * Trang phục truyền thống:  2) Thai 3) Thai Siwalai: 1)Borompiman: Chakkri: Trang phục đàn ông: Ẩm thực • Ảnh hưởng từ nước lân cận: Ấn Độ, , Indonesia, Myanma, Trung Quốc… • Sử dụng thảo mộc để chế biến Ẩm thực ** Pad Cà riThai: * Thái: Canh chua Tom Yam Jung: Cà ri Massaman Ẩm thực * *Laap Sai krok pet:  niao Isan:   * Khao mamuang:  Nghệ thuật 1) Ca hát, múa, kịch, … : * Fantasea Show: * Kịch Khon: Nghệ thuật * Fawn Thai: Nghệ thuật 2) Võ thuật: Muay Thái: Năm 1500 Nai Khanomtom Nghệ thuật 3) Văn học: Chịu ảnh hưởng lớn văn hóa Hindu Ấn Độ Ramakiên Cảm ơn thầy bạn lắng nghe! LỊCH SỬ 11 BÀI 4 LỊCH SỬ 11 BÀI 4 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Thụôc địa của cácc nước phương Tây ở châu Á BẢN ĐỒ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN INDONESIA BẢN ĐỒ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN INDONESIA Pangeran Diponegoro Pangeran Diponegoro ( ( Đi-pô-nê-gô-rô ) Đi-pô-nê-gô-rô ) Lãnh đạo phong trào CM ở Lãnh đạo phong trào CM ở Indonesia 1825 – 1830 Indonesia 1825 – 1830  KHỞI NGHĨA Ở ACHÊ ( INDONESIA ) KHỞI NGHĨA Ở ACHÊ ( INDONESIA ) Vua Rama IV Chulalongkorn, Vua Rama V Những cải cách của vua Rama V: làm đường sắt, xoá bỏ chế độ nô lệ . Vùng ảnh hưởng của Siam. Emilio Aguinaldo [...]... BONIFACIO ( PHILIPPIN ) BONIFACIO BỊ SÁT HẠI - 1897 JOSE RIZAL (HƠ-XÊ RI-DAN ) CỜ CỦA KATIPUNAN  Kataastaasang, Kagalanggalangang Katipunan ng mga Anak ng Bayan nghóa là LIÊN HIỆP NHỮNG NGƯỜI CON YÊU QUÝ CỦA NHÂN DÂN KATIPUNAN PHÁT ĐỘNG KHỞI NGHĨA VŨ TRANG LỰC LƯỢNG CỦA KATIPUNAN ? Em hãy trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Các nước đế quốc tăng cường xâm lược Trung Quốc: - Đức xâm chiếm tỉnh Sơn Đông. - Pháp thôn tính vùng Vân Nam. - Nga, Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á ? Khu vực Đông Nam á gồm bao nhiêu nước? Là những nước nào? ? Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam á I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á Vị trí địa lý quan trọng I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á Vị trí địa lý quan trọng Tại sao nói khu vực Đông Nam á là nơi có vị trí địa lý quan trọng? I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á Vị trí địa lý quan trọng ? Ngoài vị trí quan trọng khu vực ĐNA còn có những đặc điểm nào nổi bật ? I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á Vị trí địa lý quan trọng Giàu tài nguyên I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á - Vị trí địa lý quan trọng - Giàu tài nguyên - Đất rộng, người đông I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á -Vị trí địa lý quan trọng - Giàu tài nguyên - Đất rộng, người đông ?Nhưng chế độ phong kiến ở khu vực Đông Nam ákhông biết để khai thác mà ngược lại tình hình các nước Đông Nam á lúc này như thế nào I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông nam á - Vị trí địa lý quan trọng - Giàu tài nguyên - Đất rộng, người đông - Chế độ phong kiến đang suy yếu 2 - Quá trình xâm lược ?Vậy thực dân phương tây đã tiến hành xâm lược Đông Nam á như thế nào ? I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông nam á - Vị trí địa lý quan trọng - Giàu tài nguyên - Đất rộng, người đông - Chế độ phong kiến đang suy yếu 2 - Quá trình xâm lược - Thực dân Anh xâm chiếm: Mã Lai, Miến Điện - Pháp chiếm: Việt Nam, Căm-pu-chia, Lào - Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm Phi-líp-pin - Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a [...]... tộc 1 Chính sách cai trị của thực dân Phương Tây - Chia để trị, vơ vét, đàn áp 2 Phong trào đấu tranh của các nước Đông nam á in-đô-nê-xi-a Miến Điện Phi lip - pin Các nước Đông Dương : Cam Pu Chia , Là o , Việt nam ? Qua phong trào đấu tranh của các nước Đông Nam á em có nhận xét gì I - Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1 Đặc điểm các nước đông nam á - Vị trí Bài 4 Các nước Đông Nam á (cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Giúp học sinh nắm được từ sau thế kỷ XIX, các đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này. - Giúp học sinh thấy rõ, trong khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành, từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc. - Giúp học sinh nắm được những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. ở các nước Đông Nam á: Inđônêxia, Philippin, Campuchia, Lào, Việt Nam. 2. Về tư tưởng - Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân. - Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực. 3. Về kỹ năng - Biết sử dụng lược đồ Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX để trình bày những sự kiện tiêu biểu. - Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông Nam á thời kỳ này. II. Thiết bị, tài liệu dạy học - Lược đồ Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Các tài liệu, chuyên khảo về Inđônêxia, Lào, Philippin vào đầu thế kỷ XX - Tranh ảnh các nhân vật, sự kiện lịch sử liên quan đến bài học. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu nhận xét của em về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Câu 2: Nêu kết quả của cách mạng Tân Hợi. Vì sao cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không triệt để? 2. Dẫn dắt vào bài mới Trong khi ấn Độ, Trung Quốc lần lượt trở thành những nước thuộc địa và nửa thuộc địa thì các quốc gia ở Đông Nam á nằm giữa hai tiểu lục địa này cũng lần lượt rơi vào ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - trừ Xiêm (Thái Lan). Để hiểu được quá trình chủ nghĩa thực dân xâm lược các nước Đông Nam á và phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân các nước Đông Nam á, chúng ta cùng tìm hiểu bài 4: Các nước Đông Nam á (Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX). 3. Tổ chức dạy - học trên lớp Hoạt động của thầy và trò Những kiến thức cơ bản học sinh cần nắm được * Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân - Giáo viên dùng lược đồ Đông Nam á cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đàm thoại với học sinh về vị trí địa lý, lịch sử - văn hoá, vị trí chiến lược của Đông Nam á. + Đông Nam á là một khu vực khá rộng, diện tích khoảng 4 triệu km 2 , về địa lý hành chính, Đông Nam á có 11 nước: Thành viên nhóm: o Nguyễn ThịNHỮNG Thủy Tiên NÉT o Huỳnh Trung Nguyên ĐẶC TRƯNG o Nguyễn Hoàng Oanh o Tiêu HữuCỦA Thành THÁI LAN o Nguyễn Trần Ánh Thơ Giới thiệu • Khí hậu Thái Lan khí hậu nhiệt đới; thời tiết nóng có độ ẩm cao hầu hết năm • Diện tích 513.000 km2 • Dân số khoảng 67 triệu người Vua Bhumibol Adulvadei Bối cảnh lịch sử Chính sách đối ngoại “mềm dẻo” 1511, tạo mối giao hảo với 1604, Xiêm cho 1662 – 1664, Anh người Hà Lan vào Xiêm đón tiếp buôn bán nồng nhiệt Bồ Đào Nha Lợi dụng ảnh hưởng lẫn nước phương Tây Chính sách đối ngoại “mềm dẻo” 1824, Anh đề nghị Xiêm hỗ trợ để chiếm Mianma (Burma) Về sau Xiêm giúp đỡ Anh độc lập tác chiến  Xiêm có đc vị quan hệ vs Anh : Anh : Thái Lan Chính sách đối ngoại “mềm dẻo” Vị trí vùng đệm Châu Âu Châu Mỹ Bắc Phi Ấn Độ Pháp Anh Biến Xiêm thành “nước đệm” Cải cách tiến Chủ trương “ mở cửa “ Trở thành vùng ranh giới Lựa chọn đổi Ngang hàng với lấy lớn – độc nc tư Âu – lập Mỹ Phong tục, tập quán, văn hóa • Cử hành ngày kỷ niệm quan trọng với nghi lễ: o o Lễ Magha Puja vào tháng Lễ Visakha Puja vào tháng Phong tục vái ( wai ) Phong tục, tập quán, văn hóa I) Lễ hội: 1)Tết Thái Lan (Songkran) : •) Bắt đầu vào ngày 13/4, kết thúc vào ngày ? Em hãy trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Các nước đế quốc tăng cường xâm lược Trung Quốc: - Đức xâm chiếm tỉnh Sơn Đông. - Pháp thôn tính vùng Vân Nam. - Nga, Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á ? Khu vực Đông Nam á gồm bao nhiêu nước? Là những nước nào? ? Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam á I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á Vị trí địa lý quan trọng I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á Vị trí địa lý quan trọng Tại sao nói khu vực Đông Nam á là nơi có vị trí địa lý quan trọng? I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á Vị trí địa lý quan trọng ? Ngoài vị trí quan trọng khu vực ĐNA còn có những đặc điểm nào nổi bật ? I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á Vị trí địa lý quan trọng Giàu tài nguyên I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á - Vị trí địa lý quan trọng - Giàu tài nguyên - Đất rộng, người đông I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông Nam á -Vị trí địa lý quan trọng - Giàu tài nguyên - Đất rộng, người đông ?Nhưng chế độ phong kiến ở khu vực Đông Nam ákhông biết để khai thác mà ngược lại tình hình các nước Đông Nam á lúc này như thế nào I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông nam á - Vị trí địa lý quan trọng - Giàu tài nguyên - Đất rộng, người đông - Chế độ phong kiến đang suy yếu 2 - Quá trình xâm lược ?Vậy thực dân phương tây đã tiến hành xâm lược Đông Nam á như thế nào ? I -. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1. Đặc điểm các nước Đông nam á - Vị trí địa lý quan trọng - Giàu tài nguyên - Đất rộng, người đông - Chế độ phong kiến đang suy yếu 2 - Quá trình xâm lược - Thực dân Anh xâm chiếm: Mã Lai, Miến Điện - Pháp chiếm: Việt Nam, Căm-pu-chia, Lào - Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm Phi-líp-pin - Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a [...]... tộc 1 Chính sách cai trị của thực dân Phương Tây - Chia để trị, vơ vét, đàn áp 2 Phong trào đấu tranh của các nước Đông nam á in-đô-nê-xi-a Miến Điện Phi lip - pin Các nước Đông Dương : Cam Pu Chia , Là o , Việt nam ? Qua phong trào đấu tranh của các nước Đông Nam á em có nhận xét gì I - Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam á 1 Đặc điểm các nước đông nam á - Vị trí ... có đc vị quan hệ vs Anh : Anh : Thái Lan Chính sách đối ngoại “mềm dẻo” Vị trí vùng đệm Châu Âu Châu Mỹ Bắc Phi Ấn Độ Pháp Anh Biến Xiêm thành nước đệm” Cải cách tiến Chủ trương “ mở cửa “ Trở... tập quán, văn hóa • Cử hành ngày kỷ niệm quan trọng với nghi lễ: o o Lễ Magha Puja vào tháng Lễ Visakha Puja vào tháng Phong tục vái ( wai ) Phong tục, tập quán, văn hóa I) Lễ hội: 1)Tết Thái Lan... tập quán, văn hóa 2) Loy Krathong (Lễ hội hoa đăng): Phong tục, tập quán, văn hóa 3) Lễ hội ăn chay:  Phong tục, tập quán, văn hóa II) Tôn giáo: • • • Gần 95% dân số theo đạo Phật Nam Truyền 4.6 %

Ngày đăng: 19/09/2017, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan