Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
647 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI KHI DẠY HỌC BÀI 33: “HOÀN THÀNHCÁCHMẠNGTƯSẢNỞCHÂUÂUVÀ MỸ GIỮATHẾKỶ XIX” Người thực hiện : Nguyễn Thị Giang Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Lịch sử THANH HÓA, NĂM 2013 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1. Lý do chọn đề tài. Việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay là một quá trình sư phạm phức tạp,bao gồm nhiều hoạt động khác nhau của giáo viên và học sinh.Những hoạt động đó nhằm mục đích: học sinh nắm vững tri thức lịch sử và phát triển tư duy lịch sử. Do dạy học lịch sử là một quá trình rất phức tạp nên đòi hỏi người giáo viên cần có một phương pháp dạy học đúng đắn,khoa học và linh hoạt mới có thể đạt được mục đích dạy học. Có nhiều quan niệm khác nhau về phương pháp dạy học lịch sử. Có quan niệm cho rằng: chỉ cần có những tri thức lịch sử uyên bác là có thể dạy học lịch sử. Ý kiến khác cho rằng phương pháp dạy học lịch sử chỉ là phương tiện,thủ thuật của người thầy để cung cấp kiến thức cho học sinh. Chỉ cần có kiến thức lịch sử thần tuý,cứ dạy theo sách giáo khoa không cần phải có những tư tưởng,phương pháp giáo dục Những quan điểm trên rất phiến diện và sai lầm. Về mặt lí luận,nói đến phương pháp là nói đến đối tượng cần tác động,làm biến đổi đối tượng cho phù hợp với mục đích của sự nghiệp giáo dục. Không hiểu được quy luật vận động của đối tượng thì không thể có phương pháp,cách thức tác động đến đối tượng đó. Một phương pháp được coi là khoa học khi nó tác động đúng vào đối tượng phù hợp với quy luật vận động của đối tượng. Nói đến phương pháp dạy học là nói đến các yếu tố cấu thành: mục đích,nội dung,phương pháp dạy học. Các yếu tố này có tác động biện chứng với nhau. Mục đích và nội dung tác động phương pháp dạy học và phương pháp dạy học lại tác động trở lại giúp chúng ta thực hiện tốt nội dung và đạt được mục đích dạy học. Khoa học dạy học lịch sử đã ra đời dựa trên cơ sở nghiên cứu quy luật nhận thức của đối tượng và bản chất của nhận thức đó là đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng vàtừtư duy trừu tượng đến thực tiễn. Do đó để có thể truyền thụ một cách tốt nhất những kiến thức lịch sử đến học sinh thì chúng ta- những người giáo dục cần phải có phương pháp dạy học riêng của mình,vì mỗi đối tượng có một cách tiếp thu,lĩnh hội tri thức riêng. Vì thế giáo viên cần linh hoạt,có những tri thức về quy luật vận động nội tại của đối tượng trước khi xác định phương pháp,tức là phương pháp có chủ thểvà khách thể,phải xuất phát từ việc nắm vững quy luật vận động của đối tượng ,quy luật 2 nhận thức của học sinh để có tư tưởng giáo dục và dạy học đúng đắn chỉ đạo. Phải nắm vững và vận dụng một cách linh hoạt vàthành thạo kĩ năng, kĩ xảo và phương pháp dạy học phải dựa trên gốc rễ sâu bền là khoa học và thực tiễn. Phương pháp dạy học lịch sử cũng đòi hỏi những kinh nghiệm dạy học cũng như năng lực lao động sáng tạo,không ngừng cải tiến phương pháp dạy học của người thầy và cải tiến phương pháp tiếp cận,lĩnh hội của học sinh. Hay nói khác đi,phương pháp dạy học còn là một nghệ thuật của người thầy. Trong phương pháp dạy học có hai hoạt động: dạy và học, do hai chủ thể đảm nhiệm. Hai hoạt động này có tác động biện chứng với nhau.Thầy đóng vai trò chủ đạo tổ chức,hướng dẫn; trò có vai trò tích cực chủ động trong quá trình thi công lĩnh hội tri thức xã hội từ thầy. Nhiêm vụ của phương pháp dạy học lịch sử là nghiên cứu và phát hiện ra những quy luật của quá trình dạy học lịch sử xác định nội dung,hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng bộ môn,tâm lí lứa tuổi học sinh và mục tiêu đào tạo của nhà trường. Với khóa trình lịch sử khối 10 hiện hành,chưong trình lịch sử bao gồm cả lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam thời nguyên thuỷ,cổ đại,trung đại,cận đại.Với lượng kiến thức rất nhiều,lại là các TIẾT 43 BÀI33HOÀNTHÀNH CUỘC CÁCHMẠNGTƯSẢNỞCHÂUÂUVÀMĨGIỮATHẾ KỈ XIX( tiết 2) LƯỢC ĐỒ NƯỚC MĨGIỮATHẾ KỈ XIX Tài nguyên phong phú Nguyên nhân Tàn dư phong kiến không nặng nề Nhân công dồi Thừa hưởng thành tựu cáchmạng kĩ thuật Chế độ nô lệ Du rì t y Xó a bỏ Tư công thương nghiệp miền bắc Chủ nô Miền nam độ ế ch n ển iề tri đ át đồn Ph Phát triển hướng tây Sơ đồ mâu thuẫn xã hội n p ầ c iệ h u ậ g h n g ng n Vù cô o h c Chủ nô miền nam Tưsản trại chủ Miền bắc Phong trào chống lại chế độ nô lệ Tổng thống Lin- côn thẩm duyệt tuyên ngôn giải phóng nô lệ Rosa parks xe bus Rosa parks bị bắt Obama tuyên thệ nhiệm chức tổng thống Bài33.HOÀNTHÀNHCÁCH M NG T S N CHÂUÂUVÀ M GI A TH K XIXẠ Ư Ả Ở Ỹ Ữ Ế Ỷ Bài33.HOÀNTHÀNHCÁCH M NG T S N CHÂUÂUVÀ M GI A TH K XIXẠ Ư Ả Ở Ỹ Ữ Ế Ỷ I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được: 1. Ki n th cế ứ Nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc đấu tranh thống nhất Đức, Italia và nội chiến ở Mỹ. Giải thích được tại sao cuộc đấu tranh thống nhất Đức, Italia và nội chiến ở Mỹ là cuộc cáchmạngtư sản. Vẽ lược đồ quá trình thống nhất Italia, Đức. 2. T t ng, tình c m, thái ư ưở ả độ Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh chống các thế lực phong kiến, bảo thủ, lạc hậu đòi quyền tự do dân chủ. 3. K n ngỹ ă Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, giải thích các sự kiện lịch sử qua đó khẳng định tính chất đó chính là những cuộc cáchmạngtưsản diễn ra dưới các hình thức khác nhau. Kỹ năng khai thác lược đồ, tranh ảnh. II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ - Lược đồ quá trình thống nhất Đức, Italia và nội chiến ở Mỹ. - Tranh ảnh đến những nhân vật lịch sử có liên quan đến thời kỳ này. III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ 1. Ki m tra bài cể ũ Câu hỏi 1: Nêu mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu của Cáchmạng công nghiệp Anh? Câu hỏi 2: Hệ quả của Cáchmạng công nghiệp? 2. D n d t vào bài m iẫ ắ ớ 3. T ch c các ho t ng trên l pổ ứ ạ độ ớ Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Ho t ng 1: ạ độ - Trước hết GV giới thiệu cho HS thấy rõ: Từ những năm 1848 – 1849 một cao trào Cáchmạngtưsản lại diễn ra sôi nổi ởChâu Âu. Ở Pháp nhằm lật đổ bộ phận tưsản tài chính, thiết lập nền cộng hoà ,thứ 2, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Ở Đức và Italia ngoài nhiệm vụ thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến còn thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước, mở đường cho chủ nghĩa tư bản đi lên. - Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình nước Đức trước khi thống nhất? - HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét chốt ý: - GV nêu câu hỏi: Yêu cầu cấp bách của Đức là làm gì để phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa? - HS trả lời câu hỏi. GV kết luận: Yêu cầu cấp bách lúc này là thống nhất đất nước, chấm dứt tình trạng phân tán, chia rẽ. - GV trình bày và phân tích: Cu c u tranh th ng nh t tộ đấ ố ấ đấ n c.ướ - Tình hình nước Đức + GiữathếkỷXIX kinh tế tư bản chủ nghĩa Đức phát triển nhanh chóng, Đức trở thành nước công nghiệp. + Phương thức kinh doanh theo lối tư bản đã xâm nhập vào các ngành kinh tế. + Nước Đức bị chia xẽ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa → đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất nước. Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững - Đức tiến hành thống nhất bằng vũ lực "Từ trên xuống" thông qua các cuộc chiến tranh với các nước khác. Ho t ng 2: C l p và cá nhânạ độ ả ớ - GV sử dụng lược đồ quá trình thống nhất Đức để trình bày diễn biến quá trình thống nhất nước Đức. - Gọi 1 – 2 HS lên bảng trình bày lại quá trình thống nhất Đức để củng cố kiến thức mục này - Quá trình thống nhất Đức + Năm 1864 Bi-xmác tấn công Đan Mạch chiếm Hôn-xtai-nơ và Sơ-lê- xvích hai địa bàn chiến lược quan trọng ở Ban Tích và Bắc Hải. + Năm 1866 Bi-xmác gây chiến tranh với Ao, Đức thành lập một liên bang Bắc Đức. - Năm 1870, 1871 Bi-xmác gây chiến với Pháp thu phục được các bang miền Nam hoàn toàn thống nhất đất nước. Ho t ng 3: Cá nhânạ độ - GV nêu câu hỏi: Tình hình Italia trước khi Cuộc đấu tranh thống nhất Italia Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững thống nhất đất nước? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung vàBài 33: • HOÀNTHÀNHCÁCHMẠNGTƯSẢNỞCHÂUÂUVÀMĨGIỮATHẾ KỈ XIXBÀI 33: HOÀNTHÀNHCÁCHMẠNGTƯSẢNỞCHÂUÂUVÀMĨGIỮATHẾ KỈ XIX 1) Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức : - Tình hình nước Đức - Q trình thống nhất 2) Cuộc đấu tranh thống nhất T-ta-li-a : - Tình hình I-ta-li-a trước khi thống nhất - Diễn biến - Ý nghĩa 3) Nội chiến ởMĩ : - Tình hình trước nội chiến - Diễn biến 1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức: a) Tình hình nước Đức : - Giữathế kỉ XIX kinh tế tư bản chủ nghĩa Đức phất triển nhanh chóng, Đức trở thành nước công nghiệp. - Phương thức kinh doanh theo đường lối tư bản chủ nghĩa đã xâm nhập vào sản xuất: sử dụng máy móc, thuê mướn công nhân, đẩy mạnh khai thác tạo nên tầng lớp quý tộc tưsản gọi chung là Gioong-ke. - Nước Đức bị xé thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất nước. Lược đồ quá trình thống nhất Đức Bi-xmác ( 1815 – 189 8 ) Bi-xmác ( 1815 – 1898 ) Bi-xmác ( 1815 – 1898 ) b/ Quá trình thống nhất Đức: - Nước Đức bị chia xẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ,đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất nước. - Năm 1864 Bi-xmác tấn công Đan Mạch, chống Áo (1866), chống Pháp (1870- 1871). - Kết quả: Năm 1867 Liên bang Bắc Đức ra đời gồm 18 quốc gia Bắc Đức và 3 thành phố tự do, hiến pháp được thông qua. - Năm 1870 – 1871 Bi-xmác gây chiến với Pháp thu phục các bang miền Nam hoànthành thống nhất Đức. Đế quốc Đức được tuyên bố thành lập năm 1871 ở Hall of Mirrors - Ngày 18-1-1871, vua Phổ Vin-hem I lên ngôi hoàng đế, Bi-xmác trở thành Thủ tướng, tháng 4 -1781, Hiến pháp mới đựơc ban hành qui định Đức gồm 22 bang và 3 thành phố tự do. * Tính chất: là một cuộc Cáchmạngtư sản, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản cáchmạng phát triển mạnh mẽ ở Đức. 2. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a : a) Tình hình I-ta-li-a trước khi thống nhất : - Đất nước bị phân tán chia sẻ thành 7 vương quốc nhỏ, chịu sự khống chế của đế quốc Áo. - Kinh tế lạc hậu, chậm phát triển do bị kiềm hãm phát triển. * Nhiệm vụ : - Đặt ra yêu cầu cấp bách là giải phóng dân tộc khỏi sự lệ thuộc vào Áo, xóa bỏ sự cản trở của các thế lực phong kiến. - Mở đường cho kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. [...]...Hãy nhìn vào lược đồ và trình bày diễn biến quá trình thống nhất Ý? Lược đồ tiến trình thống nhất I-ta-li-a 3 Nội chiến ở Mĩ: a) Tình hình trước nội chiến : - Sau chiến tranh giành độc lập, Hoa Kỳ gồm 13 bang ven Đại Tây Dương - GiữathếkỷXIX lãnh thổ kéo dài tới bờ Thái Bình Dương , gồm 30 bang a) Tình hình trước nội chiến : - Kinh tế MĩgiữathếkỷXIX tồn tại theo 2 con đường:... của chủ nô ở Miền Nam - 11 bang Miền Nam tách khỏi liên bang * Diễn biến : - Ngày 12/4/1861 nội chiến bùng nổ ưu thế về phe Hiệp bang - Ngày 1/1/1863 lincôn còn ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ nông dân tham gi quân đội - Ngày 9/4/1865 nội chiến kết thúc thắng lợi thuộc về quân Liên bang * Ý nghĩa : - Là cuộc cáchmạngtưsản lần thứ 2 ở Mỹ - Xóa bỏ chế độ nô lệ ở Miền Nam tao đk cho chủ nghĩa tư bản phát... điền phát triển dựa trên sức lao động nô lệ làm giàu nhanh chóng cho giới chủ nô Tuy nhiên, chế độ nô lệ đã cản trở nền kinh tế tư bản chủ 0 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI KHI DẠY HỌC BÀI33HOÀNTHÀNHCÁCHMẠNGTƯSẢNỞCHÂUÂUVÀ MỸ GIỮATHẾKỶ XIX" 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1. Lý do chọn đề tài. Việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay là một quá trình sư phạm phức tạp,bao gồm nhiều hoạt động khác nhau của giáo viên và học sinh.Những hoạt động đó nhằm mục đích: học sinh nắm vững tri thức lịch sử và phát triển tư duy lịch sử. Do dạy học lịch sử là một quá trình rất phức tạp nên đòi hỏi người giáo viên cần có một phương pháp dạy học đúng đắn,khoa học và linh hoạt mới có thể đạt được mục đích dạy học. Có nhiều quan niệm khác nhau về phương pháp dạy học lịch sử. Có quan niệm cho rằng: chỉ cần có những tri thức lịch sử uyên bác là có thể dạy học lịch sử. Ý kiến khác cho rằng phương pháp dạy học lịch sử chỉ là phương tiện,thủ thuật của người thầy để cung cấp kiến thức cho học sinh. Chỉ cần có kiến thức lịch sử thần tuý,cứ dạy theo sách giáo khoa không cần phải có những tư tưởng,phương pháp giáo dục Những quan điểm trên rất phiến diện và sai lầm. Về mặt lí luận,nói đến phương pháp là nói đến đối tượng cần tác động,làm biến đổi đối tượng cho phù hợp với mục đích của sự nghiệp giáo dục. Không hiểu được quy luật vận động của đối tượng thì không thể có phương pháp,cách thức tác động đến đối tượng đó. Một phương pháp được coi là khoa học khi nó tác động đúng vào đối tượng phù hợp với quy luật vận động của đối tượng. Nói đến phương pháp dạy học là nói đến các yếu tố cấu thành: mục đích,nội dung,phương pháp dạy học. Các yếu tố này có tác động biện chứng với nhau. Mục đích và nội dung tác động phương pháp dạy học và phương pháp dạy học lại tác động trở lại giúp chúng ta thực hiện tốt nội dung và đạt được mục đích dạy học. Khoa học dạy học lịch sử đã ra đời dựa trên cơ sở nghiên cứu quy luật nhận thức của đối tượng và bản chất của nhận thức đó là đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng vàtừtư duy trừu tượng đến thực tiễn. Do đó để có thể truyền thụ một cách tốt nhất những kiến thức lịch sử đến học sinh thì chúng ta- những người giáo dục cần phải có phương pháp dạy học riêng của mình,vì mỗi đối tượng có một cách tiếp thu,lĩnh hội tri thức riêng. Vì thế giáo viên cần linh hoạt,có những tri thức về quy luật vận động nội tại của đối tượng trước khi xác định phương pháp,tức là phương pháp có chủ thểvà khách thể,phải xuất phát từ việc nắm vững quy luật vận động của đối tượng ,quy luật nhận thức của học sinh để có tư tưởng giáo dục và dạy học đúng đắn chỉ đạo. Phải nắm vững và vận dụng một cách linh hoạt vàthành thạo kĩ năng, kĩ xảo và phương pháp dạy học phải dựa trên gốc rễ sâu bền là khoa học và thực tiễn. Phương pháp dạy học lịch sử cũng đòi hỏi những kinh nghiệm dạy học cũng như năng lực lao động sáng tạo,không ngừng cải tiến phương pháp dạy học của người thầy và 2 cải tiến phương pháp tiếp cận,lĩnh hội của học sinh. Hay nói khác đi,phương pháp dạy học còn là một nghệ thuật của người thầy. Trong phương pháp dạy học có hai hoạt động: dạy và học, do hai chủ thể đảm nhiệm. Hai hoạt động này có tác động biện chứng với nhau.Thầy đóng vai trò chủ đạo tổ chức,hướng dẫn; trò có vai trò tích cực chủ động trong quá trình thi công lĩnh hội tri thức xã hội từ thầy. Nhiêm vụ của phương pháp dạy học lịch sử là nghiên cứu và phát hiện ra những quy luật của quá trình dạy học lịch sử xác định nội dung,hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng bộ môn,tâm lí lứa tuổi học sinh và mục tiêu đào tạo của nhà trường. Với khóa trình lịch sử khối 10 hiện hành,chưong trình lịch sử bao gồm cả lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam thời nguyên thuỷ,cổ đại,trung đại,cận đại.Với lượng kiến thức rất nhiều,lại là các giai đoạn lịch sử cách xa thời điểm hiện tại nên có thể xa lạ với nhiều học sinh, ít tư liệu lịch sử và nhiều thuật ngữ lịch sử khó,nên viêc học tập lịch sử giai đoạn này đối với học sinh lại càng khó khăn hơn. Xuất phát từ thực tiễn dạy học phần “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” Xi-Xê-rông (nhà tư tưởng Rô-ma cổ đại) Kiểm tra bài cũ • Nêu hệ quả (kinh tế, xã hội) của Cáchmạng công nghiệp. • Hệ quả kinh tế: - Làm thay đổi bộ mặt kinh tế các nước tư bản ( ) - Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác, nhất là nông nghiệp và GTVT, • Hệ quả xã hội: - Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là Tưsản công nghiệp và Vô sản công nghiệp. - Sự bóc lột của TS đối với VS dẫn đến các cuộc đấu tranh của giai cấp VS, mâu thuẫn XH trong lòng xã hội tư bản ngày càng phát triển gay gắt. Bài33HOÀNTHÀNHCÁCHMẠNGTƯSẢNỞCHÂUÂUVÀMĨGiỮATHẾ KỈ XIX (tiết 1) 1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức a.Tình hình nước Đức trước khi thống nhất: - Giữathếkỷ XIX, kinh tế tư bản ở Đức phát triển nhanh chóng, Đức trở thành một nước công nghiệp. - Phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa xâm nhập vào sản xuất (sử dụng máy móc, thuê mướn công nhân, đẩy mạnh khai khẩn đất đai ) tạo nên tầng lớp quý tộc tưsản hoá gọi là Gioong-ke. - Nước Đức bị chia xẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, điều này cản trở sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa. => đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất nước. Lực lượng chính trị nào và đại diện là ai đã trở thành người lãnh đạo công cuộc thống nhất nước Đức? Bộ phận quý tộc quân phiệt Phổ, đại diện là Bi-xmác đã trở thành người lãnh đạo và quyết định dùng biện pháp vũ lực (chiến tranh vương triều) để thống nhất nước Đức Bi-xmác, có tài liệu tiếng Việt ghi là Ti Tư Mạch (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một nhà hoạt động chính trị của Vương quốc Phổ và Đế chế Đức vào nửa cuối thếkỷ 19. Ông giữ chức Thủ tướng Phổ từ 1862 đến 1890 và là người thực hiện công cuộc sự thống nhất của nước Đức (vốn gồm nhiều vương quốc khác nhau) và tuyên chiến với các nước Áo, Pháp (1866 - 1871). Ông là vị Thủ tướng đầu tiên của của đế chế Đức, giữ chức trong vòng 19 năm[ và được nhiều người gọi là "Thủ tướng thép" do đường lối quân chủ bảo thủ cũng như chính sách chính trị thực dụng của ông. B Bi-xmác b. Quá trình thống nhất nước Đức: - Quá trình thống nhất Đức đã diễn ra thông qua 3 cuộc chiến tranh của nước Phổ: tấn công Đan Mạch (1864), chống Áo (1866), chống Pháp (1870- 1871). - Kết quả: Năm 1867 Liên bang Bắc Đức ra đời gồm 18 quốc gia Bắc Đức và 3 thành phố tự do, hiến pháp được thông qua. - Năm 1870 - 1871 Bi-xmác gây chiến với Pháp thu phục các bang miền Nam, hoànthành thống nhất Đức. - Ngày 18-1-1871, vua Phổ Vin-hem I lên ngôi hoàng đế , Bi-xmác trở thành Thủ tướng, tháng 4 -1781, Hiến pháp mới đựơc ban hành qui định Đức gồm 22 bang và 3 thành phố tự do. C. Tính chất và ý nghĩa: • Cuộc đấu tranh thống nhất Đức mang tính chất một cuộc Cáchmạngtư sản. • Một nước Đức thống nhất đã tạo điều kiện và mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ hơn ở nước này. 2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia a. Tình hình I-ta-li-a trước khi thống nhất: - GiữathếkỷXIX I-ta-li-a vẫn bị chia thành 7 vương quốc nhỏ, và chịu sự thống trị của đế quốc Áo. - Dưới sự đô hộ của đế quốc Áo và ách thống trị của các thế lực phong kiến kinh tế lạc hậu chậm phát triển. - Chỉ có vương quốc Piê-môn-tê giữ được độc lập , kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển . => Yêu cầu cấp bách là giải phóng dân tộc khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc Áo, xỏa bỏ sự cản trở của các thế lực phong kiến, Mở đường cho kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. ...TIẾT 43 BÀI 33 HOÀN THÀNH CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX( tiết 2) LƯỢC ĐỒ NƯỚC MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX Tài nguyên phong phú Nguyên nhân Tàn... dồi Thừa hưởng thành tựu cách mạng kĩ thuật Chế độ nô lệ Du rì t y Xó a bỏ Tư công thương nghiệp miền bắc Chủ nô Miền nam độ ế ch n ển iề tri đ át đồn Ph Phát triển hướng tây Sơ đồ mâu thuẫn xã... triển hướng tây Sơ đồ mâu thuẫn xã hội n p ầ c iệ h u ậ g h n g ng n Vù cô o h c Chủ nô miền nam Tư sản trại chủ Miền bắc Phong trào chống lại chế độ nô lệ Tổng thống Lin- côn thẩm duyệt tuyên ngôn