Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

19 543 2
Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: giúp HS nắm được: - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa LS của c/m Hà Lan giữa TK 16, c/m Anh giữa TK 17, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chủng Quốc Châu Mỹ (Hoa Kỳ) - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”. 2/ Tư tưởng: - Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS: + Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. + Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ PK. 3/ Kĩ năng: rèn luyện cho HS kĩ năng: - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh. - Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học tập, trước hết là các câu hỏi, bài tập trong SGK. II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU: - Bản đồ thế giới (xác định vị trí các nước) - Vẽ phóng to các lược đồ SGK. - Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm lịc h sử trong bài, sưu tầm một vài tài liệu tham khảo cần thiết, liên quan đến những nội dung cơ bản trong bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ On định: 2/ KT bài cũ: giới thiệu sơ nét về lịch sử lớp Cách Mạng Tháng Tám 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài mới: GV nhắc lại những kiến thức đã học ở lớp 7 để chuyển sang bài mới: “Trong lòng chế độ PK suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất TBCN; dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa PK với TS và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc c/m sẽ nổ ra”. b/ Dạy và học bài mới: Tiết 1: I/ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ XV – XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN TK XVI.  Hoạt động 1: ______________________________________________________  Nền sx mới ra đời trong điều kiện lịch sử ntn? (trong lòng XHPK đã suy yếu; bị chính quyền PK kềm hãm; song không ngăn được sự phát triển của nó).  Vì sao nó không bị ngăn chặn? 1/ Một nền sản xuất mới ra đời:  Những sự kiện nào chứng tỏ nền sx mới TBCN phát triển? (chú ý sự ra đời các xưởng, nhân công; trung tâm sx, buôn bán, ngân hàng…) - Trên cơ sở nền sx công trường thủ công, ở Tây Âu xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường… có thuê mướn nhân công. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán. Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò lớn.  đó là nền sx TBCN  Cùng với sự phát triển sx, sự chuyển biến của XH ra sao?  Trình bày vai trò của các giai cấp này trong XH (SGK đoạn chữ nhỏ /4) - Xã hội hình thành 2 giai cấp mới: tư sản và vô sản.  Mâu thuẫn mới nào nảy sinh? (nhắc lại mâu thuẫn cơ bản của XHPK) ==> mâu thuẫn giữa chế độ PK với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.  Nền sản xuất mới ra đời như thế nào?  Diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan.  Dẫn tới hệ quả nào? (đấu tranh) * Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, XH ở Tây Âu trong các TK 15-17? 2/ Cách mạng Hà Lan TK XVI. - Dùng BĐTG giới thiệu vị trí vùng đất Nêđeclan (Hà Lan, Bỉ ngày nay) GV giảng thuật: a/ Diễn biến:  Vì sao c/m bùng nổ? . kt Nêđeclan phát triển (đầu TK16) I Tây Âu bị TBN ngăn cản sự phát triển này. - 8/1566: nhân dân Nêđeclan đấu tranh mạnh mẽ  chống TBN  bị đàn áp đẫm máu.  Kết quả: (Cuộc đấu tranh của nhân dân Nêđeclan => giải phóng đất nước, thành lập nước Cộng Hòa: là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới)  Giải thích k/n CMTS? b/ Kết quả: - 1581 các tỉnh miền Bắc thành lập nước Cộng Hòa (các tỉnh liên Hiệp) (sau gọi là Hà Lan) - 1648: Hà Lan được công nhận độc lập.  Vì sao? (đánh đổ CĐPK; xây dựng 1 XH mới tiến bộ hơn) => CM Hà Lan được xem là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới. * Trình bày Tiết 2- Mục III Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ Mục tiêu học Trình bày tình hình thuộc địa Nguyên nhân chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ 2.Khái quát diễn biến chiến tranh 3.Phân tích kết , ý nghĩa chiến tranh Tiết 2:Bài 1: Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ 1.Tình hình thuộc địa Nguyên nhân chiến tranh a/ Tình hình thuộc địa Lược đồ hướng di cư người châu Âu sang châu Mĩ CHÂU ÂU Bắc Mĩ CHÂU Á THÁI BÌNH Colô mbô Ấn Độ DƯƠNG CHÂU PHI Nam Mĩ Hảo Vọng ĐẠI ẤN ĐỘ TÂY DƯƠNG DƯƠNG CHÂU NAM CỰC Philippin a Tình hình thuộc địa - Đầu kỷ XVIII, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ thành lập MA XA CHU XET NIU OOC PEN XIN VA NI A VIẾC GI NI A 1.NIU HĂM XAI 2 RỐT AILEN CON NET TI CUT 4 NIU GIƠ XI 5 ĐƠ LA OA MÊ RI LEN ƠN G CA RÔ LAI NA BẮC Y TÂ I ĐẠ GIOOC GI A DƯ CA RÔ LAI NA NAM Tình hình thuộc địa Nguyên nhân chiến tranh a/ Tình hình thuộc địa - Đầu kỷ XVIII, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ thành lập b/ Nguyên nhân chiến tranh - Giữa TK XVIII, công thương nghiệp tư chủ nghĩa Bắc Mĩ phát triển MA XA CHU XET 1.NIU HĂM XAI NIU OO 22 RỐT AILEN C PEN XIN CON NET TI CUT VA NI A NIU GIƠ XI VIẾC GI NI A CA RÔ LAI NA BẮC CA RÔ LAI NA NAM GIOOC GI A 5 ĐƠLAOA MÊ RI LEN C.tr thủ công N.m đóng tàu Đồn điền Chăn nuôi Lược đồ kinh tế Bắc Mĩ kỉ XVIII Tình hình thuộc địa Nguyên nhân chiến tranh a/ Tình hình thuộc địa - Đầu kỷ XVIII, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ thành lập b/ Nguyên nhân chiến tranh - Giữa TK XVIII, công thương nghiệp tư chủ nghĩa Bắc Mĩ phát triển - Thực dân Anh kìm hãm - Mâu thuẫn thuộc địa quốc gay gắt  Chiến tranh bùng nổ Diễn biến chiến tranh Thời gian Tháng 12- 1773 Từ 5-9 đến 26-10-1774 Tháng 4-1775 Ngày 4-7-1776 17-10-1777 Sự kiện Diễn biến chiến tranh Thời gian Tháng 12- 1773 Sự kiện Nhân dân cảng Bô-xtơn dậy Từ 5-9 đến 26-10-1774 Họp hội nghị lục địa Phi-lađen-phi-a Tháng 4-1775 Chiến tranh bùng nổ Ngày 4-7-1776 Thông qua Tuyên ngôn độc lập 17-10-1777 Chiến thắng Xa-ra-tô-ga Sự kiện “chè Bô-xtơn” (12-1773) G.OA SINH TƠN (1732-1799) Đại hội 13 thuộc địa Anh thông qua Tuyên ngôn Độc lập (4-7-1776) Tuyên ngôn khẳng định: “tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa ban cho họ quyền tước bỏ Trong quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Tuyên ngôn xác nhận nhân dân gốc quyền, nhân dân có quyền thiết lập máy nhà nước Trận chiến Xa-ra-tô-ga Kết quả, ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ a Kết - Năm 1783, Anh kí hoà ước Véc-xai, công nhận độc lập Bắc Mĩ- Hợp chủng quốc Mĩ đời - Năm 1787, Hiến pháp Mỹ ban hành Sơ đồ tổ chức Bộ máy nhà nước Mỹ theo Hiến pháp 1787 TỔNG THỐNG TÒA ÁN TỐI CAO ĐẠI CỬ TRI THƯỢNG VIỆN HẠ VIỆN QUAN TÒA Nhiệm kỳ suốt đời Mỗi bang ĐB Số ĐB theo tỉ lệ dân mỗi bang QUỐC HỘI LẬP PHÁP CÁC BANG CỬ TRI PHỤ NỮ KHÔNG CÓ QUYỀN BẦU CỬ NÔ LỆ ,THỔ DÂN KHÔNG CÓ QUYỀN BẦU CỬ b Ý nghĩa - Đối với nước Mỹ + Giải phóng Bắc Mĩ khỏi thống trị thực dân Anh +Mở đường cho CNTB Mĩ phát triển - Đối với giới + Cổ vũ phong trào đấu tranh giành độc lập nhiều nước vào cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX Bài tập nhà Lập bảng so sánh theo yêu cầu sau: NỘI DUNG SO SÁNH Mục tiêu, nhiệm vụ Động lực cách mạng Giai cấp lãnh đạo Hình thức cách mạng Kết ý nghĩa CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH C.T GIÀNH ĐỘC LẬP Ở BẮC MỸ Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) Chương I THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII,chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kì. - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”. 2. Kĩ năng Rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ,tranh ảnh; độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và các bài tập. 3. Tư tưởng - Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến. II. THIẾT BỊ - Bản đồ thế giới. - Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới Trong chương trình lịch sử lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu xã hội phong kiến. Những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp mới với chế độ phong kiến trong lòng chế độ phong kiến đã suy yếu đòi hỏi phải được giải quyết bằng một cuộc cách mạng tư sản là tất yếu. Vậy các cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài hôm nay. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Cả lớp * Mức độ kiến thức cần đạt: HS cần nắm được những biến đổi lớn về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII. * Tổ chức thực hiện: I. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ XV - XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỈ XVI 1. Một nền sản xuất mới ra đời. a. Kinh tế : GV: Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII. HS: Trả lời GV: Giai cấp tư sản có thế lực lớn về kinh tế nhưng trên thực tế họ vẫn là giai cấp bị trị, bị chế độ phong kiến kìm hãm, chèn ép . Vì vậy, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân nói chung với chế độ phong kiến rất gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản. Hoạt động 1: Cá nhân/Cả lớp * Mức độ kiến thức cần đạt: HS cần nắm được nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của Cách mạng Hà Lan. * Tổ chức thực hiện: GV: Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng Hà Lan ? HS: Trả lời GV: Chỉ trên bản đồ vùng đất Nê-đéc-lan có nền kinh tế chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh nhưng do phong kiến Tây Ban Nha thống trị đã kìm hãm sự phát triển này. GV: Diễn biến của cách mạng ? HS: Dựa vào SGK trình bày GV: Ý nghĩa ? HS: Trả lời Hoạt đông 1: Cá nhân * Mức độ kiến thức cần đạt: HS cần nắm được nguyên nhân của Cách mạng tư sản Anh. * Tổ chức thực hiện: GV: Nguyên nhân nào dẫn đến Cách mạng tư sản Anh? HS: Trả lời Hoạt động 2: Cả lớp * Mức độ kiến thức cần đạt: HS cần nắm được diễn biến của cách mạng tư sản Anh. * Tổ chức thực hiện: GV: Dựa vào lược đồ để trình bày. GV: Cuộc nội chiến chia làm mấy giai đoạn, là những giai đoạn nào? HS: Dựa vào SGK trả lời GV: Sử dụng hình 2 SGK để tường thuật quang cảnh xử tử vua Sác-lơ I. GV: Cuộc đảo chính 1688 dẫn đến kết quả - Đến thế kỉ XV, nhiều công trường thủ công như dệt vải, luyện kim, nấu đường…có thuê mướn nhân công, biến Tây Âu thành những trung tâm sản xuất và buôn bán lớn. b. Xã hội - Hình thành hai giai cấp mới: tư sản và vô sản. - Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân nói chung với chế độ phong kiến rất gay gắt. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI a. Nguyên nhân: Vương quốc Tây Ban Nha ra sức ngăn cản sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở 1/15/2011 [Chương I] THờI Kỳ XÁC LậP CủA CHŨ NGHĨA TƯ BẢN 1 [Bài 1] NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN L.T.MAI Lịch Sử Lớp 8 Tiết 4 1/15/2011 [Chương I] THờI Kỳ XÁC LậP CủA CHŨ NGHĨA TƯ BẢN 2 I – SỰ BIẾN ĐỔI VỀ NỀN KINH TẾ, XÃ HỘ TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ XV – XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỈ XVI 1/15/2011 [Chương I] THờI Kỳ XÁC LậP CủA CHŨ NGHĨA TƯ BẢN 3 Một Nền Sản Xuất Mới Ra Đời Đây là nền sản suất tư bản chủ nghĩa: • Xảy ra vào giữa thế kỷ XV • Trong khi xã hội phong kiến đã suy yếu, bị chính quyền phong kiến kèm hãm, song không thể ngăn cản được sử phát triển của nó – Hai giai cấp • Giai cấp vô sản • Giai cấp tư sản 1/15/2011 [Chương I] THờI Kỳ XÁC LậP CủA CHŨ NGHĨA TƯ BẢN 4 Một Nền Sản Xuất Mới Ra Đời [Tiếp Theo] Những biểu hiện mới về kinh tế và xã hội ở Tây Âu: [Kinh Tế] • Quý tộc & thương nhân → cướp bóc của cải, tài nguyên → giàu lên nhanh chóng →buôn nô lệ từ châu Phi • Quý tộc phong kiến, tư sản dùng bạo lực cướp ruộng dất → nông nô không có ruộng →phải làm thuê trong xí nghiệp của tư bản 1/15/2011 [Chương I] THờI Kỳ XÁC LậP CủA CHŨ NGHĨA TƯ BẢN 5 Một Nền Sản Xuất Mới Ra Đời [Tiếp Theo] 3. Có vốn → có công nhân làm thuê → nên mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất lớn, công trường thủ công, v.v. → nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán → các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò lớn hơn 1/15/2011 [Chương I] THờI Kỳ XÁC LậP CủA CHŨ NGHĨA TƯ BẢN 6 Một Nền Sản Xuất Mới Ra Đời [Tiếp Theo] [Xã Hội] Với sự phát triển của sản xuất: Các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có → giai cấp tư sản Đông đảo công nhân làm thuê → giai cấp vô sản • Bởi vì những thay đổi trên, nên đã dẫn tới mâu thuẫn giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động • Hệ quả là 1 cuộc cách mang sẽ nổ ra để lật đổ chế độ phong kiến • Để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển 1/15/2011 [Chương I] THờI Kỳ XÁC LậP CủA CHŨ NGHĨA TƯ BẢN 7 Cách Mạng Hà Lan thế kỉ XVI Cuộc cách mạng này được xem là: • Một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lật đổ ách thống trị của Vương quốc Tây Ban Nha • Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới 1/15/2011 [Chương I] THờI Kỳ XÁC LậP CủA CHŨ NGHĨA TƯ BẢN 8 Cách Mạng Hà Lan thế kỉ XVI [tiếp theo] Đầu thế kỉ XVI, trong các nước Tây Âu, vùng đất Nê-đéc-lan: • Có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất • Lại bị tư bản Vương quốc Tây Ban Nha thống trị, ngăn cản sự phát triển kinh tế Vì vậy, • Nhân dân Nê-đéc-lan nhiều lần nổi dậy chống sự đô hộ của Tây Ban Nha 1/15/2011 [Chương I] THờI Kỳ XÁC LậP CủA CHŨ NGHĨA TƯ BẢN 9 Cách Mạng Hà Lan thế kỉ XVI [tiếp theo] Tháng 8 – 1566, một cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra nhưng bị đàn áp đẫm máu 1/15/2011 [Chương I] THờI Kỳ XÁC LậP CủA CHŨ NGHĨA TƯ BẢN 10 Cách Mạng Hà Lan thế kỉ XVI [tiếp theo] Đến năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê- đéc- Lan thành lập nước Cộng Hòa Rồi tiếp tục đánh mãi tới năm 1648, nền độc Lập của Hà Lan mới chính thức được công nhận [...]... đoạn I 16 49 Nông dân vẫn – chưa được hưởng 1 688 quyền lợi -Ngày 30 -1- 1649, Sáclơ I bị xử tử -Tháng 12 -1 688 , Quốc hội làm đảo chính Đỉnh cao của Cách Mạng: chế dộ phong kiến bị sụp đổ, chế độ cộng hòa dược thành lập - Chế độ quân chủ lập hiến ra đời 1/ 15/2 011 [Chương I] THờI Kỳ XÁC LậP CủA CHŨ NGHĨA TƯ BẢN QuỐC Hội 17 1/ 15/2 011 [Chương I] THờI Kỳ XÁC LậP CủA CHŨ NGHĨA TƯ BẢN Tiến trình cách mạng 18 [tiếp.. .1/ 15/2 011 [Chương I] THờI Kỳ XÁC LậP CủA CHŨ NGHĨA TƯ BẢN 11 II – CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH THẾ KỈ Những cuộc tư sản chủ nghĩa Đầu tiên Tình hình Hà Lan giữa thế kỷ XVI _ T đ u th k XVI, Netherland là m t trong nh ng vùng kinh t TBCN phát tri n nh t châu Âu.ừ ầ ế ỷ ộ ữ ế ể ấ _ Bi u hi n:ể ệ Nhi u công tr ng th công phát tri n.ề ườ ủ ể Nhi u thành ph và H i c ng l n phát tri n.ề ố ả ả ớ ể Nhi u ngân hàng đ c thành l p.ề ượ ậ _ Xã h i:ộ Giai c p t s n Netherlands ra đ i, th l c kinh t ngày càng l n m nh.ấ ư ả ờ ế ự ế ớ ạ Giai c p công nhân ra đ i.ấ ờ Các t ng l p dân nghèo thành th đông đ o h n.ầ ớ ị ả ơ _ Xã h i t b n đ c hình thành Hà Lanộ ư ả ượ ở Cuộc đấu tranh của nhân dân Netherlands chống ách thống trị Tây Ban Nha _Gi a th k XVI l i l thu c vào Tây Ban Nha.ữ ế ỷ ạ ệ ộ _ Ng i dân Netherlands b Tây Ban Nha áp b c bóc l t n ng n .ườ ị ứ ộ ặ ề _ Chính quy n Tây Ban Nha kìm hãm s phát tri n kinh t : đánh thu cao ề ự ể ế ế hàng hóa n c ngoài…ướ _Các t ng l p nhân dân Netherlands nhi u l n n i d y ch ng l i ách th ng tr c a Tây Ban Nha v i nhi u hình th c đ u ầ ớ ề ầ ổ ậ ố ạ ố ị ủ ớ ề ứ ấ tranh khác nhau. Cuộc cách mạng bùng nổ Giai đo n 1566-1572ạ _ Tháng 8/1566, phong trào đ u tranh tr thành làn sóng ấ ở m nh mạ ẽ _ Cũng trong tháng này, nhân dân mi n B c Netherlands kh i nghĩa.ề ắ ở _ Tháng 10/1566, phong trào lan r ng.ộ _ Tháng 4/1572, quân kh i nghĩa gi i phóng nhi u vùng r ng l n.ở ả ề ộ ớ Cuộc cách mạng bùng nổ Giai đoạn 1572-1648 _ Chính quyền Tây Ban Nha tiếp tục đàn áp. _ Nhân dân Netherlands thành lập Ủy ban quản lý xã hội bao gồm đa số đại biểu tư sản và bình dân. _ Ngày 24/1/1579, đại biểu các tỉnh miền Bắc họp ở U-trếch (Utrecht) quyết định: Thống nhất hệ thống tiền tệ, đo lường, tổ chức quân sự, xác định chính sách đối ngoại Đạo Can-vanh (Calvin) được công nhận là quốc giáo. _ Tháng 7/1581 vua Tây Ban Nha Phillip II bị phế truất. _ Các tỉnh miền Bắc trở thành nước Cộng hòa với Thủ đô là Am-xtec-đam (Amsterdam) Kết quả và ý nghĩa lịch sử của cách mạng. _ Lật đổ chế độ phong kiến Tây Ban Nha ở Netherland, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. _ Tạo điều kiện cho sản xuất và thương nghiệp phát triển. _ Hà Lan tăng cường xâm lược thuộc địa. _ Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. _ Mở ra thời đại mới – bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản. _ Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc. _ Động lực chủ yếu là công nhân và nông dân; giai cấp tư sản lãnh đạo cuộc cách mạng. PHÒNG GD&ĐT QUẬN BÌNH TÂN TRƯỜNG THCS TÂN TẠO A MÔN LỊCH SỬ – KHỐI GV: Lê Công Thanh Tâm YÊU CẦU BỘ MÔN MAIL LỚP TRUY CẬP MÔN LỊCH SỬ USER: thcstta.ls@yahoo.com PASS: hoclichsu2016@ YÊU CẦU BỘ MÔN Photo hoặc vẽ bản đồ dán vào tập Biết trình bày diễn biến bản đồ Học bài theo yêu cầu Tìm hiểu trước trang web  QUI ƯỚC : ĐỌC SGK : NGHE GIẢNG : GHI BÀI : TRẢ LỜI CÂU HỎI : THẢO LUẬN NHÓM Phần 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ kỉ XVI đến 1917) Chương I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ kỉ XVI đến nửa sau kỉ XIX) Tiết Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I/ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ XV – XVII CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỈ XVI (Đọc thêm) II/ CÁCH MẠNG GIỮA THẾ KỈ XVII ANH 1/ Sự phát triển chủ nghĩa tư Anh:  Cùng với phát triển châu Âu, quan hệ chủ nghĩa tư Anh lớn mạnh trước hết miền Đông Nam 3/ Kết ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ Nhóm 1, 2: Kết chiến tranh? Nhóm 3, 4: Những điểm thể lan chế hiến pháp 1787 Mĩ? Nhóm 5, 6: Kết lớn chiến tranh? Tính chất chiến tranh? Nhóm 7, 8: Liên hệ thực tế ngày Hiến pháp 1787 Mĩ? Kết quả: Ra đời hợp chúng quốc Hoa Kì (Mĩ) Bảng tra cứu tên viết tắt của các quốc gia, vùng lãnh thổ https://www.vnnic.vn/tenmien/hotro/dan h-s%C3%A1ch-t%C3%AAn-t%C3%AAn-vi%E1%BA %BFt-t%E1%BA%AFt-c%E1%BB%A7-c%C3%A1c-q u%E1%BB%91c-gia-tr%C3%AAn-th%E1%BA%BFgi%E1%BB%9Bi Ý nghĩa: Vừa chiến tranh giành độc lập, vừa cách mạng tư sản  + Mâu thuẫn chế độ phong kiến với phát triển sản xuất TBCN dẫn đến nhiều CMTS nổ CM (Hà Lan, Anh, Mĩ) + Nhân dân có vai trò quan trọng, định thắng lợi cách mạng + Thắng lợi cách mạng mở thời kỳ lịch sử DẶN DÒ Học bài phần III Photo bản đồ dán vào tập Chuẩn bị nội dung bài phần I, II N1,2: Tình hình kinh tế N3,4: Tình hình xã hội N5,6: Đấu tranh tư tưởng N7,8: Giới thiệu sơ lược tiểu sử trào lưu triết học ánh sáng (Kênh hình 6,7, SGK) Tìm hiểu CM Pháp: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_Ph%C3%A1p [...]... của cuộc chiến tranh? Nhóm 3, 4: Những điểm nào thể hiện sự hạn chế của hiến pháp 17 87 ở Mĩ? Nhóm 5, 6: Kết quả lớn nhất của cuộc chiến tranh? Tính chất của cuộc chiến tranh? Nhóm 7, 8: Liên hệ thực tế ngày nay về Hiến pháp 17 87 ở Mĩ? Hiến pháp Hoa Kì https://vi.wikipedia.or g/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph% C3%A1p_Hoa_K%E1%BB%B ... 64482250 /Cuoc- cach- ma ng-cua-giai-cap -tu- sa n-nuoc-Anh/Charles-ISaclo-I.htm 3/ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII Dựa vào nội dung SGK để nêu ý nghĩa của Cách Mạng Anh + Thuận lợi + Hạn chế - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Anh - Hạn chế: Quyền lợi nhân dân lao động không được đáp ứng Dặn dò: Học bài Chuẩn bị các nội dung sau: Nhóm 1, 2: Kết ... XVIII- đầu kỉ XIX Bài tập nhà Lập bảng so sánh theo yêu cầu sau: NỘI DUNG SO SÁNH Mục tiêu, nhiệm vụ Động lực cách mạng Giai cấp lãnh đạo Hình thức cách mạng Kết ý nghĩa CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH... hình thuộc địa - Đầu kỷ XVIII, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ thành lập b/ Nguyên nhân chiến tranh - Giữa TK XVIII, công thương nghiệp tư chủ nghĩa Bắc Mĩ phát triển MA XA CHU XET 1.NIU HĂM XAI NIU...Tiết 2 :Bài 1: Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ 1.Tình hình thuộc địa Nguyên nhân chiến tranh a/ Tình hình thuộc địa

Ngày đăng: 19/09/2017, 13:08

Hình ảnh liên quan

1. Trình bày được tình hình các thuộc địa. - Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

1..

Trình bày được tình hình các thuộc địa Xem tại trang 1 của tài liệu.
1.Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến - Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

1..

Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến Xem tại trang 2 của tài liệu.
a. Tình hình các thuộc địa - Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

a..

Tình hình các thuộc địa Xem tại trang 5 của tài liệu.
1 Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến - Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

1.

Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến Xem tại trang 6 của tài liệu.
1 Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh - Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

1.

Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh Xem tại trang 8 của tài liệu.
Lập bảng so sánh theo yêu cầu sau:Lập bảng so sánh theo yêu cầu sau: - Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

p.

bảng so sánh theo yêu cầu sau:Lập bảng so sánh theo yêu cầu sau: Xem tại trang 19 của tài liệu.

Mục lục

    Tiết 2- Mục III Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

    Tiết 2:Bài 1: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

    a. Tình hình các thuộc địa

    Bài tập về nhà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan