Sơ lược kĩ thuật vẽ sơn dầu

45 347 0
Sơ lược kĩ thuật vẽ sơn dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Đình Đăng lược kỹ thuật vẽ sơn dầu Mục lục trang Lời nói đầu I) Kỹ thuật quan trọng nào? II) Tóm tắt lịch sử kỹ thuật vẽ sơn dầu III) Vật liệu vẽ sơn dầu 1) Vật liệu đỡ 2) Màu 3) Dung môi, chất tạo màng, chất trung gian, dầu bóng 4) Bút lông 5) Quy định an toàn 6) Ánh sáng studio 14 14 17 24 26 27 28 IV) Kỹ thuật vẽ sơn dầu cổ điển 1) Kỹ thuật Flemish Kỹ thuật Jan Vermeer 2) Kỹ thuật Venetian 3) Kỹ thuật vẽ trực tiếp 4) Đổi nhờ Rembrandt nguyên tắc kỹ thuật vẽ nhiều lớp Một số công thức pha dầu vẽ 29 30 31 36 37 37 37 38 V) Tôi vẽ nào? 40 Lời kết Tài liệu tham khảo 44 45 L i nói đ u Nhận lời mời Ban Mỹ thuật Hiện đại (Ban MTHĐ), ngày 8/1/2009 nói chuyện với sinh viên mỹ thuật, số hoạ sĩ, nhà lý luận phê bình mỹ thuật, phóng viên số tờ báo, người quan tâm kỹ thuật vẽ sơn dầu Đại học Mỹ thuật (ĐHMT) 42 Yết Kiêu – Hà Nội Buổi nói chuyện thu hút đông người nghe Sau nói chuyện, trả lời nhiều câu hỏi Theo yêu cầu nhiều người quan tâm, biên soạn nói chuyện thành dạng văn viết cho dễ đọc, đồng thời bổ sung số chi tiết, trả lời kỹ số câu hỏi mà, thời gian eo hẹp, không làm buổi nói chuyện Thâu tóm chi tiết toàn kỹ thuật vẽ sơn dầu – 10 kỷ, lại thòng thêm đuôi 30 năm kinh nghiệm thân, điều làm vòng – tiếng đồng hồ vài chục trang viết Việc đòi hỏi khóa giảng vài học kỳ kết hợp lý thuyết với thực hành, tiến hành đại học mỹ thuật nước phát triển, cần biên soạn sách dày giáo trình tỉ mỉ Vì thế, buổi nói chuyện viết này, lướt qua phần lịch sử với số danh hoạ tiêu biểu nhằm minh hoạ cho việc phát triển kỹ thuật sơn dầu, nhấn số chi tiết hoạ phẩm, nêu tóm tắt kỹ thuật vẽ sơn dầu cổ điển Cuối cùng, để khỏi quên mình, giới thiệu vài nét kỹ thuật vẽ sơn dầu thân Chắc chắn viết không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, hy vọng nhận góp ý từ phía độc giả để đưa vào bổ sung và/hoặc sửa chữa cần thiết, với mục đích giúp ích cho tất quan tâm tới kỹ thuật vẽ sơn dầu, để họ dùng viết nguồn tham khảo hay tra cứu Nhân đây, muốn cảm ơn Ban Mỹ thuật Hiện đại, cụ thể bà Bùi Như Hương ông Phạm Trung, mời nói chuyện, cảm ơn ĐHMT Hà Nội đứng tổ chức buổi nói chuyện Tôi cảm ơn hoạ sĩ Lê Huy Tiếp, hoạ sĩ Vũ Huyên, thính giả khác mà tên nhận xét quý giá câu hỏi sâu sắc giúp hoàn thiện viết Tôi đa tạ tất thính giả lắng nghe nói chuyện từ đầu đến cuối suốt gần đồng hồ hồm 8/1/2009 ĐHMT Hà Nội, nhiều người hôm phải đứng nghe đủ ghế ngồi hội trường Nguyễn Đình Đăng Tokyo, 16/1/2009 I) Kỹ thuật quan trọng nào? Sẽ sai lầm nói sơn dầu “chất liệu dân chủ” để “ai biết vẽ mà không thiết thành hoạ sĩ” Đúng, không cấm bạn dùng dùng bút lông hay dao vẽ bôi màu sơn dầu lên toile (của bạn) Nhưng điều nghĩa bạn biết vẽ sơn dầu Cũng vậy, dùng ngón tay gõ, chí cùi tay nện lên phim đàn piano để phát thành tiếng, chí thành giai điệu nghĩa bạn biết chơi đàn, thứ âm phát âm nhạc Có lẽ không nên quên rằng, lịch sử - theo Aristotle (384-322 TCN) - từ “nghệ thuật” (ars tiếng Latin, τέχνη [tekhne] tiếng Hy Lạp) vốn dùng để hoạt động người dựa quy tắc kiến thức Thực sự, thời Cổ đại (t.k TCN – t.k 4) Trung cổ ( t.k – t.k 15) người ta chia nghệ thuật làm ngành nghệ thuật tự do: Trivium (tam khoa): Văn phạm, Hùng biện, Logic, Quadrivium (tứ khoa): Số học, Hình học, Thiên văn, Âm nhạc (lúc môn mỹ thuật) Hội họa điêu khắc lúc coi nghề thủ công Dần dần hoạ sĩ nhà điêu khắc xuất chúng ngưỡng mộ người giỏi quy tắc kỹ thuật để định hình hỗn mang, tạo nên sản phẩm có giá trị thẩm mỹ từ hỗn loạn Tới khoảng năm 1500 nhà nhân văn Phục hưng Ý thành công đấu tranh đưa hội họa, điêu khắc kiến trúc thành môn nghệ thuật tự Dùng sơn để vẽ điều quan trọng hoạ sĩ, liên quan đến việc tạo thực tranh Điều sánh ngang kỹ thuật chạy ngón tay, dùng cổ tay, thể để làm phát âm nghệ sĩ piano, hay toán học kỹ thuật lập chương trình nhà vật lý lý thuyết, thiếu cảm xúc, trực cảm nghệ sĩ hay nhà khoa học dừng mức nghiệp dư, èo uột, không giá trị Tính tự biểu trở thành nghệ thuật chừng cảm xúc chế ngự kiến thức, lý trí kinh nghiệm Chẳng hoạ sĩ mà nhà lý luận phê bình mỹ thuật, hay tất viết hội họa nhà báo cần biết kỹ thuật vẽ sơn dầu, cho dù mức phi thực hành Lí thật đơn giản: Nếu không hiểu kỹ thuật vẽ sơn dầu khen chê tranh sơn dầu tác giả Người ta thường cho đại danh hoạ hay phương diện nghề Đó nhầm lẫn Các thiên tài mắc lỗi Thí dụ điển hình Leonardo da Vinci: Leonardo da Vinci (1452   1519) ”Bữa tối cuối cùng” (1495   1498), 460 x 880 cm, Nhà thờ Santa Maria delle Grazie, Milan Bức “Bữa tối cuối cùng” (Il Cenacolo hay l’Ultima Cena), hỏng sau vẽ xong, đại danh hoạ Phục Hưng… không hiểu kỹ thuật vẽ tranh bích hoạ Ông dùng tempera (màu trộn lòng đỏ trứng gà) vẽ “Cenacolo” lên tường đá phủ gesso, mastic hắc ín, khiến tác phẩm bị hỏng nhanh Peter Paul Rubens, chép lại (năm 1603) (Louvre) dựa theo phiên bàn khắc năm 1558 Lorenzo Zacchia: Nhóm cướp cờ “Trận đánh Anghiari” Leonardo da Vinci (1505) Sau thất bại này, ông rút kinh nghiệm Lần ông dùng sơn dầu vẽ “Trận đánh Anghiari” lên tường Ông thử nghiệm vẽ lớp lót encaustic – màu trộn với sáp ong - mà ông đọc bách khoa toàn thư “Lịch sử tự nhiên” Pliny (viết năm 77) [Xem [1]: Book 35, Chapter 41] Theo kỹ thuật này, lớp lót sáp ong phải hơ nóng để màu phủ phía dễ dàng hoà với Leonardo cho đặt lò than gần tường, song sức nóng làm sáp ong chảy ra, rớt xuống sàn với màu Thất vọng, ông bỏ dở bích hoạ Leonardo dường bỏ qua cảnh báo Pliny encaustic thứ không dùng để vẽ lên ẩm (tường) [Xem [1]: Book 35, Chapter 31(7)], trời lại mưa to ngày Leonardo vẽ màu lên lớp lót Vì vậy, sinh viên hội họa cần quên “mác” thiên tài đi, mà cần hiểu cặn kẽ vấn đề cụ thể có tính chất thực hành nghề II) Tóm tắt lịch sử kỹ thuật vẽ sơn dầu Chân dung để táng xác ướp (98 – 117), encaustic gỗ Nền văn minh cổ xưa vùng Địa Trung Hải, bao gồm La Mã, Hy Lạp Ai cập (t.k TCN – t.k 4) biết trộn hạt màu tìm thấy thiên nhiên với sáp ong (encaustic) để vẽ Từ cuối thời La Mã cổ đại (t.k 4) đầu thời Phục Hưng (thế kỷ 15), kỹ thuật cổ thay sơn dầu tempera (màu trộn lòng đỏ trứng gà) Lúc đầu, Hy Lạp Ý người ta dùng dầu oliu, có nhược điểm lâu khô 1) Kết nghiên cứu gần cho thấy sơn dầu dùng để vẽ từ kỷ – Tây Afghanistan (12 số 50 hang Bamiyan) Các nhà khoa học từ trung tâm nghiên cứu Nhật, Pháp Mỹ dùng phương pháp khác để phân tích hàng trăm mẫu thử Họ phát họa tường hang Bamiyan vẽ màu, có vermillion (sulfide thủy ngân) lapis lazuli (gần Bamyian có mỏ lapis lazuli), trộn với dầu hạt thuốc phiện dầu walnut (hạt óc chó), với kỹ thuật vẽ nhiều lớp, có láng màu, tương tự kỹ thuật vẽ sơn dầu thời Trung Cổ sau [2] Từ đó, kỹ thuật vẽ sơn dầu lan truyền sang phương Tây theo đường tơ lụa Tranh sơn dầu từ kỷ - (phải) tìm thấy năm 2001 hang Bamiyan (Afghanistan) (trái) (theo kết nghiên cứu nhà khoa học Nhật - Pháp - Mỹ công bố 4/2008) 2) Tu sĩ Theophilus (~ 1070 – 1125) người công bố sách đề cập tới kỹ thuật vẽ sơn dầu nhan đề “Schedula diversarum artium” (Latin, Danh mục nghệ thuật khác nhau) “De diversibus artibus” (Latin, Về nghệ thuật khác nhau) (khoảng 1125) Cuốn sách viết tiếng Latin, gồm tập Tập viết cách chế tạo sử dụng hoạ phẩm sơn dầu, mực, kỹ thuật hội hoạ Tập viết chế tạo kính màu kỹ thuật vẽ kính Tập viết kỹ thuật kim hoàn, cách chế tạo đàn đại phong cầm Đó sách lịch sử đề cập tới sơn dầu Trong kỷ 19 20 sách dịch thứ tiếng (Anh, Pháp, Ba Lan, Hung, Đức, Ý, Nhật, Rumania, Nga) 3) Cennino Cennini (khoảng 1370 – 1440) (người Ý) viết “Il libro del’arte” (Cẩm nang nghệ thuật) (khoảng 1437) [3] Sách gồm chương, 128 mục, giải thích chi tiết hạt màu, bút lông, bảng gỗ, vải dán bảng gỗ, nghệ thuật bích hoạ, thủ thuật, vẽ lót, vẽ phủ tempera trứng, kỹ thuật vẽ sơn dầu, đặc biệt, chương mục 91 92, ông mô tả kỹ cách chế tạo dầu lanh đun lửa dùng nắng mặt trời Ông mô tả cách nghiền ultramarine với dầu lanh, sáp ong, nhựa mastic 4) Trong “Cuộc đời hoạ sĩ, nhà điêu khắc kiến trúc sư xuất sắc nhất” (Le vite de piu eccelenti pittori, scultori e architetori) [4], Giorgio Vasari (1511 – 1574) cho kỹ thuật sơn dầu mà dùng để vẽ đến ngày Jan Van Eyck (1395 – 1441) (hay John of Bruges) (phát âm: [yan van aik]) sáng tạo vào khoảng 1410 Điều gây ngộ nhận Jan Van Eyck người “phát minh” sơn dầu Thực ra, thành tựu thật riêng Van Eyck chỗ ông chế tạo chất varnish (vernis) dựa dầu tạo màng (chủ yếu lanh) dùng làm chất kết dính hạt màu Bí mật ông đơn giản sau: Ông trộn màu với hạt thủy tinh, than xương, dầu lanh đun sôi lâu cho đế hợp chất đặc sánh Dầu lanh làm màu khô nhanh nhiều Van Eyck công bố bí mật vào năm 1440 lâu trước ông chết Jan Van Eyck (1395   1441): trái: Người đàn ông đội khăn đỏ (tự hoạ?); phải: “Giovanni Arnolfini vợ” (1434) 81.8 x 59.7 cm, sơn dầu gỗ, London National Gallery Minh hoạ tiếng cho kỹ thuật Van Eyck (kỹ thuật Flemish hay Flamand) tranh “Giovanni Arfnolfini vợ” Van Eyck dùng hạt màu khoáng chất hoạ sĩ Ý, song dầu lanh khiến hạt màu trở nên rực rỡ hơn, màu trông hạt màu treo lơ lửng lớp dầu lanh, tạo nên hiệu quang học, thiết lập tiêu chuẩn hội hoạ mà tận ngày chưa có chất liệu vẽ khác vượt qua Sau Van Eyck, kỹ thuật chế tạo sơn dầu liên tục phát triển: - Antonello da Messina (1430 – 1479) pha oxide chì vào sơn dầu để làm khô nhanh Thực chất dầu hạt óc chó (walnut) đun với oxide chì Antonello da Messina Trái: Tự hoạ (?) Phải: Đức Bà Maria lời truyền tin (1476), sơn dầu gỗ, 45 x 34.5 cm, Palermo - - - Leonardo da Vinci (1452-1519) thêm – 10 % sáp ong vào dầu lanh đun 100° C để tránh màu tối Giorgione (1477 – 1510), Titian (1488 – 1576), Tintoretto (1518 – 1594) cải tiến chút công thức Leonardo Vào kỷ 17, Rubens (1577 – 1640) dùng dàu hạt óc chó (walnut) đun với oxide chì số keo mastic hoà tan dầu thông để nghiền màu Năm 1720 Jean-Baptiste-Siméon Chardin (1699–1779) đặt Charles Laclef cụ tổ gia đình Lefranc, lúc nhà buôn hạt màu - làm sơn dầu cho Công nghệ sản xuất sơn dầu cho hội hoạ đời Đó hãng Lefranc & Bourgeois ngày Năm 1841 John Goeffe Rand - hoạ sĩ Mỹ - đăng ký sáng chế tube chì để chứa sơn dầu Năm 1842 Winsor & Newton (1832) sản xuất tube sơn dầu có nắp đậy để bán cho hoạ sĩ Sự phát triển kỹ thuật sơn dầu gắn liền với tiến triển hội họa phương Tây Thông thường phát triển này, trình bày theo trình tự thời gian, từ Phục Hưng, Mannerism, Baroque, Cổ điển, Tân Cổ điển, đến Lãng mạn, Ấn tượng, Hậu Ấn tượng, Hiện đại, Hậu Hiện đại Cuốn sách Brian Thomas “Vision and tecniques in European painting” (Longmans, Green & Co , London, 1952) xem xét phát triển kỹ thuật sơn dầu phương diện: đường nét, tạo hình, sắc độ, màu Tôi nhắc tới sách chuẩn bị nói chuyện này, hoạ sĩ Lê Huy Tiếp than phiền với số viết kỹ thuật sơn dầu đăng Tạp chí Mỹ thuật gần Trong có dịch tiếng Việt (số 191, tháng 11/2008, tr 10 – 13) từ gốc tiếng Anh tóm tắt cách trình bày Brian Thomas, lấy từ internet (http://www.oil-paintingtechniques.com/history-of-oil-painting.html) Bản dịch đó, tiếc thay, mắc nhiều lỗi thông thường, tiếng Anh lẫn tiếng Việt, chưa nói đến thuật ngữ chuyên môn Ngoài gốc mắc số lỗi lịch sử hội hoạ nhận định nhiều danh hoạ Vì thế, muốn nhân lưu ý bạn trẻ đừng dễ dàng tin vào chứng minh, cách tốt tự kiểm chứng nghiên cứu, tư Không thể bóc tách tiến triển riêng biệt đường nét, hình khốí sắc độ, màu Song, nói, kỹ thuật vẽ lót nhiều lớp họa sĩ xứ Flemish phát triển phong phú Nhờ giới tranh trở nên ngày giống thực nhân Dưới nêu đại diện tiêu biểu cho việc minh hoạ phát triển kỹ thuật sơn dầu Đa số tranh mà chọn nhìn thấy gốc Van Eyck, trích đoạn từ Ghent Altarpiece (1432) Jan Van Eyck (kỹ thuật Flamand): (sẽ nói kỹ phần IV-1) - vẽ lên bảng gỗ lót gesso - dùng tempera để tạo khối lên sáng tối đơn sắc - láng nhiều lớp sơn dầu mỏng Trái: Giovanni Bellini (1430 - 1516), Nỗi khắc khoải vườn, tempera gỗ (~1465), 81.3 x 127 cm Phải: Andrea Mantegna (1431 - 1506), Nỗi khắc khoải vườn, tempera gỗ (~1460), 62.9 x 80 cm London National Gallery Giovanni Bellini (1430 – 1516) Andrea Mantegna (1431-1506) học trò Jacopo Bellini – cha Giovanni Song, Mantegna có cách tiếp cận mang nặng tính điêu khắc, với đường chân trời thấp, dùng luật viễn cận tuyến tính để tạo ảo giác không gian với phong cảnh khô lạnh kim loại, Bellini dùng màu để mô tả khí tranh, làm mềm đường viền đi, tạo nên thay đổi lớn hội họa Venetian, ảnh hưởng sâu sắc tới học trò Giorgione Titian (Xem kỹ thuật Venetian phần IV-2) Leonardo da Vinci: La Joconda (trái) La Joconda “gỡ ảo” varnish (phải) Leonardo da Vinci áp dụng kỹ thuật sfumato hình họa mà ông học từ Andrea del Verocchio vào sơn dầu để làm biến đường nét, tạo nên ảo giác chiều sâu (Tiếng Ý: sfumare = biến mất, có liên quan đến fumo = khói) Verocchio dạy Leonardo rằng: “Hãy vẽ cho chỗ sáng tối hoà vào mà không cần gạch vờn, cho trông khói vậy” Ông trọng việc tìm hiểu cấu trúc hình, nhịp điệu tự nhiên, dùng sáng tối áp đảo màu Câu h i 500 năm: Leonardo dùng màu vẽ mặt Mona Lisa? Tháng 4/2008 hai nhà nghiên cứu Pháp M Elias P Cotte công bố kết phân tích phổ ánh sáng phản chiếu từ 100 triệu điểm khác mặt Mona Lisa (La Joconda) [5] Họ phân loại hiệu ứng khúc xạ ánh sáng gây lớp varnish, lớp sơn phía lớp lót phiá Nhờ họ xác pigment dùng Họ phát lớp phủ phía có độ bão hòa cao pigment umber (nâu đen) Điều có nghĩa lớp màu phía vẽ láng umber - kỹ thuật Flemish trước chưa dùng Ý Sau họ so sánh phổ đo với phổ mẫu thu pigments dùng kỷ 16 có phủ vanirsh làm cũ phương pháp nhân tạo Nhờ họ “rửa ảo” lớp varnish kỹ thuật số, xác định xác lớp màu phía vẽ láng với tỉ lệ 1% đỏ vermillion 99% trắng chì Đây công thức láng hoạ sỹ Ý thời thường dùng, song để vẽ lớp bề mặt không để láng lớp Người ta cho Leonardo hoạ sĩ Ý đương thời học kỹ thuật láng sơn dầu từ Atonello da Messina, người phổ biến kỹ thuật Flemish vào nước Ý vào khoảng 1450 Các nhà khoa học Pháp dùng phương pháp nói để phân tích “Người đàn bà chồn” Leonardo vẽ trước (1490), song không tìm thấy lớp láng Titian kết hợp tài tình màu sắc cục (local color) với sáng tối (chiaroscuro) tạo nên hài hoà đẹp (beauty) (thể qua màu sắc) hùng vĩ, bí ẩn (sublimity and mystery) (thể qua sáng tối) Joshua Reynolds coi trường phái Venetian trường phái lộng lẫy vẻ tao nhã [6] Trái: Giorgione (1477   1510) “Vệ Nữ ngủ” (1510), sơn dầu vải, 108.5 x 175 cm, Bảo tàng mỹ thuật Dresden Phải: Titian (1485 - 1576) “Vệ Nữ Urbino” (1538), sơn dầu vải, 119 x 165 cm, Galleria degli Uffizi Bức “Venus Urbino” thể phụ nữ trẻ nằm quang cảnh nội thất cung điện thời Phục Hưng Tuy nằm giống “Venus ngủ” Giorgione (1510) - tranh lịch sử vẽ nude nằm chủ thể (Titian người vẽ nốt tranh Giorgione sau ông chết), song khác với vẻ xa xăm Venus Giorgione, Venus Titian tí thần thánh, mà trông đầy vẻ khêu gợi nhục dục, mắt nhìn thẳng vào người xem Con chó thường biểu tượng lòng trung thành, Titian vẽ chó ngủ muốn đặt dấu hỏi chung thủy người phụ nữ tranh Mark Twain nhìn thấy tranh vào năm 1880 cho hoạ “tục tĩu giới”, có lẽ vẽ cho nhà chứa, bị từ chối “nặng ký”, “quá mạnh” để treo địa điểm công cộng trừ bảo tàng mỹ thuật Bức Venus Urbino gây cảm hứng cho Manet vẽ “Olympia” vào năm 1863 nữ thần tình cô gái điếm chân 10 Vẽ lót đơn sắc tiếng Ý gọi verdaccio (phát âm: ver-đA-chi-ô), bắt nguồn từ kỹ thuật vẽ fresco (tranh bích hoạ) Verdaccio thường vẽ với màu đen mars pha với vàng ochre, hoà sắc phơn phớt màu lục xám ngả vàng (Verde tiếng Ý màu lục) Có thể thấy verdaccio nhiều fresco Ý, ví dụ phần bích hoạ Sistine chapel Michelangelo vẽ Michelangelo, Vòm trần Sistine (trích đoạn) (1508 – 1512), Vatican Vẽ lót tiếng Pháp gọi grisaille (phát âm: gri-zay), loại tranh vẽ hoàn toàn đơn sắc, có bóng màu xám (gris) nâu Jean-Auguste-Dominique Ingres (1780 – 1867) Trái: Odalisque vẽ grisaille (khoảng 1824 ~ 1834), 83.2 x 109.2 cm; Phải: Odalisque lớn (1814), 91 x 162 cm, bảo tàng Louvre K thu t c a Jan Vermeer Jan Vermeer sinh năm 1632 Delft – thành phố nhỏ thuộc Hà Lan, mà dân số vào năm 1600 khoảng 17,500 người Mẹ ông chữ, bố ông người buôn tranh Khi Vermeer lên tuổi Rembrandt hoạ sĩ 29 tuổi danh tiếng Amsterdam Khi Vermeer lên tuổi, Frans Hals bắt đầu vẽ kỹ thuật trực tiếp Khi ông 12 tuổi (1644) chưa học vẽ (3 năm sau, kéo dài năm), Diego Velasquez hoạ sĩ triều đình Tây Ban Nha Bức hoạ Vermeer biết ngày vẽ năm 1655 ông 23 tuổi Dường bố cục, đề tài ông không khác so với hoạ sĩ tiền bối hay đương thời xứ Flander Ter Borch (1617 – 1681), Gabriel Metsu (1629 – 1667), Pieter de Hooch (1629 – 1684), hay Frans van Mieris (1635 – 1681) – song ông loại tính cách “dân tộc” ông – tính cách Hà Lan - khỏi tranh, mà tập trung vào hoà sắc ánh sáng Ngay từ 31 bắt đầu nghiệp mình, ông chứng tỏ người có khả đánh giá lại ước lệ hội hoạ qua kinh nghiệm riêng ông Ta cảm thấy tình yêu đặc biệt ông đổi với người vật ông vẽ Thế giới tranh Vermeer hoàn hảo giới thực Ông vẽ ít, năm không tranh Ông năm 43 tuổi (1675) Trong toàn nghiệp 20 năm sáng tạo mình, ông vẽ 35 tranh Sinh thời, ông xem hoạ sĩ tỉnh lẻ, có mức thành công trung bình Jan Vermeer bị quên lãng gần kỷ, nhà phê bình Pháp Étienne Joseph Théophile Thoré hay Thoré Bürger (1807 – 1869) tái phát Trong viết đăng Gazette des Beaux Arts năm 1866, kết 20 năm nghiên cứu, Théophile Thoré gán 66 tranh cho Vermeer Ngày Vermeer coi hoạ sĩ vĩ đại thời hoàng kim Hà Lan (t.k 17) Palette c a Vermeer [7]: xanh trời (azurite) lục đất (green earth) (5) đỏ yên chi (carmine) chàm (indigo) đỏ thiên thảo (madder lake) (4) xanh biển thẫm (ultramarine) đỏ son (vermillion) (3) nâu đen sống (raw umber) (6) ochre đỏ (red ochre) đen than (charcoal black) vàng chì-thiếc (lead-tin yellow) đen ngà voi, xương (ivory black) (7) vàng ochre (yellow ochre) (2) trắng chì (lead white) (1) Chi ti t k thu t c a Vermeer: (i) Impasto “Cô gái đọc thư bên cửa sổ” (1657 – 1659) 83 x 64.5 cm, Dresden 32 Vẽ impasto đắp (hay trát) lớp màu đục dày Impasto thường dùng để nhấn chỗ quan trọng, lên, lớp màu dày dễ gây ý so với mỏng xung quanh, đặc biệt chỗ chiếu sáng mạnh Trong tranh “Cô gái đọc thư bên cửa sổ” Vermeer vẽ impasto dày phần trán cô gái, làm cảm giác da thịt phản chiếu ánh sáng Cổ áo trắng vẽ impasto vệt bút vòng cung Phần sáng áo vàng vẽ đắp trắng chì trộn với vàng chì - thiếc - thứ vàng rực rỡ dùng kỷ 17 Cái giỏi Vermeer lối vẽ đắp cách dùng màu ông làm cô gái trở thành trung tâm ý hình cô ta nhỏ so với toàn khung cảnh (ii) Dùng lapis lazuli (ultramarine) đắt tiền Từ trái: “Người đàn bà với bình nước” (1664 – 1665) 45.7 x 40.6 cm (New York Metropolitan Museum of Art; trích đoạn; đá lapis lazuli Như thấy trên, bảng màu Vermeer, nhiều hoạ sĩ thời ông, hạn chế, gồm 10 – 12 màu Song khác với đa số dùng màu lam azurite rẻ tiền, Vermeer dùng ultramarine thứ thiệt làm từ đá lapis lazuli, cho màu xanh nước biển sâu Đó màu tối sau màu đen bảng màu Vermeer Khi hòa với trắng chì, ultramarine lapis lazuli cho hoà sắc rực rỡ pha nhạt Ngày ultramarine thứ thiệt từ lapis lazuli không sản xuất nữa, mà thay ultramarine tổng hợp Trong tranh “Người đàn bà với bình nước” Vermeer sử dụng nhiều ultramarine (để vẽ cửa kính, áo, bóng tường, bóng vật có màu trắng ánh sáng ban ngày mạnh, bóng khăn trải bàn v.v.) Ngay từ buổi đầu nghiệp, Vermeer phát ultramarine thứ thiệt, hoà với trắng chì, than xương, nâu đất sống (raw umber), cho độ phản quang đặc biệt ánh sáng ban ngày mà không thứ màu lam khác thay Phát Vermeer cách pha màu lam vào bóng tối hoạ sĩ trường phái ấn tượng áp dụng rộng rãi nhiều năm sau nhằm tạo hiệu ánh sáng ban ngày tràn trề (iii) Láng 33 Trong tranh “Người đàn bà rót sữa” Vermeer dùng ultramarine trộn với trắng chì để vẽ lớp lót tay áo Sau lớp lót khô, ông láng màu vàng (yellow lake) Kết cho màu lục đẹp, đạt pha màu palette (iv) Dùng cán bút để vẽ Trong “Cô gái đội mũ đỏ” Vermeer dùng cán bút lông vạch nhát, làm lộ tối phía dưới, tạo bóng chỗ mỏng, trong, cổ áo trắng cô gái (v) Dùng camera obscura [14] “Người thêu đăng ten” (1669 – 1670), 24.5 x 21 cm, Louvre (Trích đoạn) Camera obscura xách tay năm 1686 Camera obscura (tiếng Latin: camera = phòng, buồng; obscura = tối) hộp (hay phòng) kín, mà mặt (tường) có đục lỗ nhỏ, mặt (tường) đối diện có màu trắng Ánh sáng chui qua lỗ vào hộp (phòng), chiếu lên mặt (tường) đối diện ảnh màu lộn ngược (đối xứng gương quay xuống) hình thực bên ngoài, theo định luật quang học Nhiều camera obscura có lắp thấu kính lỗ để chỉnh tiêu cự cho ảnh rõ nét mà giữ đủ độ sáng cần thiết, kèm theo hệ thống gương giúp người vẽ vẽ theo hình phản chiếu ảnh Nguyên tắc camera obscura người Trung Quốc biết đến từ kỷ TCN Aristotle (384 – 322 TCN) người nói tới nguyên tắc quang học camera obscura Nhà khoa học người Ả-rập Alhazen (965 – 1039) người chế tạo camera obscura Bức “Người thêu đăng ten” ví dụ điển hình cho thấy Vermeer dùng camera obscura vẽ Những tĩnh vật vẽ từ ảnh lệch tiêu cự (unfocused), bị nhòe thường thấy ảnh phản chiếu camera obscura sợi thêu màu đỏ đám bọt đỏ (xem hình trích đoạn bên trên) Vermeer tạo nên tương phản hình người phụ nữ, vẽ rõ, chăm làm việc đồ vật mờ ảo chìm màu sắc quang học Mặc dù Vermeer có sử dụng camera obscura dụng cụ trợ giúp, tranh minh chứng hùng hồn cho thấy không thiết bị, hay máy móc thay sáng tạo hoạ sĩ (vi) Dùng lục đất để vẽ bóng tối da thịt (trường phái Utrech) Lục đất (green earth = terre verte) danh hoạ Ý kỷ 14 – đầu kỷ 15 ưa dùng để vẽ lót trước phủ màu da thịt, nhằm trung hoà trắng sáng phủ bảng gỗ mà thời thường dùng để vẽ tempera Kỹ thuật sơn dầu thay tempera Tuy nhiên hoạ sĩ Utrech (Hà Lan) sau dùng lục đất để vẽ chỗ tối da thịt, có lẽ số học kỹ thuật Ý Một số nhà nghiên cứu coi việc Vermeer dùng lục đất để vẽ bóng tối da thịt chứng ông học vẽ Utrech Delft – thành phố quê hương ông Có điều lạ ông dùng lục đất để vẽ bóng tối da thịt 34 tranh cuối đời ông trước (Xem “Người chơi guitar” bên dưới) “Người chơi guitar” (1670), 53 x 46.3 cm, Kenwood (vii) Tiền bối pointillism, lập thể, trừu tượng, dripping Trích đoạn “Người đàn bà rót sữa” Vermeer dùng kỹ thuật chấm để vẽ tĩnh vật với bánh mì giỏ “Người đàn bà rót sữa” Kỹ thuật sau hoạ sĩ ân tượng tân ấn tượng Pháp phát triển thành pointillism - kỹ thuật vẽ chấm màu để nhìn từ xa chúng hoà vào theo quy luật hoà sắc quang học, tức là: (ánh sáng đơn sắc) đỏ + lục = vàng, lục + chàm = lam, chàm + đỏ = tím, tất ánh sáng đơn sắc trộn với cho màu trắng Trích đoạn “Người đàn bà viết thư người hầu gái” Trích đoạn “Người đàn bà bên đàn virginal” Nét bút Vermeer biến đổi từ tả thực đến ước lệ vẽ nếp tay áo trắng người đàn bà viết thư Mặt toile lộ bóng tối áo, chỗ sáng vẽ nhát bút xác nhát dao cắt Toàn chi tiết, 35 tách riêng, trông giống tranh nửa lập thể giải tích, nửa trừu tượng Trong “Người đàn bà bên đàn virginal” Vermeer dùng vài vẩy bút với màu xám trắng để tả mạch đá hoa, tựa kỹ thuật dripping Jackson Pollock sau 2) Kỹ thuật Venetian Trái: Giorgione (1477 – 1510): (được cho bức) tự hoạ (trong trang phục David); Phải: Titian (1485 – 1576), tự hoạ (1567), bảo tàng Prado Giorgione Titian hai đại diện xuất sắc trường phái Venetian Kỹ thuật Venetian tương tự kỹ thuật Flemish chỗ dùng màu láng chỗ tối, song có số điểm khác bản: - Thay gỗ toile; - Thêm dầu sáp ong vào gesso dẻo hơn, thêm trắng chì dầu lanh để làm lượt lót Toile phủ (size) trước lót (prime), không nhẵn bóng trước (toile rộng); - Đường viền sắc nét mờ dùng kết hợp, tạo nên cảm giác thực, không gian mờ ảo; - Đầu tiên vẽ bố cục mầu nâu tempera lên sáng, để thật khô; - Vẽ lót màu đục không rõ đường viền để sau dễ sửa [Michelangelo sau xem tranh Titian nói ông thích màu sắc Titian, song cho trường phái Venice sai lầm không chịu học dựng hình hoạ cho giỏi Theo Giorgio Vasari, Titian học từ Giorgione cách vẽ thẳng sơn dầu, bỏ qua hình họa phấn que bạc (silver point)] Dùng ngón tay để xoá làm mềm chỗ chuyển Để khô ánh sáng mặt trời để làm dầu hoàn toàn màu; - Sau láng kỹ thuật Flamand, cho màu đục vào vẽ ướt đến màu sệt lại để khô; - Titian phát thuật “day” (scumble): pha dầu vào màu đục làm màu trở nên nửa đục, dùng bút lông cứng láng lên màu tối (ngược với “láng”: màu tối lên sáng) Cách thể da thịt khiến da có phấn, viễn cận không khí hiệu Láng làm lạnh màu phát sáng ấm, day làm ấm trở nên lạnh hơn; - Kỹ thuật vẽ “béo” “gầy” Các lớp để thật khô vẽ lớp tiếp theo; Về cuối đời mình, nhận nhiều đặt hàng, Titian bỏ cách vẽ nói trên, thay cách sau: 36 Vẽ lót màu đục đen, trắng đỏ, dày chỗ tối lẫn chỗ sáng Bức lót trông chi tiết tranh hoàn thành đơn sắc tươi Bức lót để thật khô; - Láng màu Tuy nhiên tranh giai đoạn sau Titian không tác phẩm ông vẽ trẻ (thua độ tươi sáng) - 3) Kỹ thuật vẽ trực tiếp Vẽ đầy đủ màu, ướt lên ướt, từ đầu đến cuối, không cần lót, láng, day Tất màu (đục hay trong) dùng vẽ dày Đôi kỹ thuật gọi “a la prima” hay “premier coup” Bức tranh phải tạo cảm giác vẽ sau buổi, không ngừng Trước bậc thầy dùng kỹ thuật để vẽ phác thảo Những hoạ sĩ dùng kỹ thuật vào tác phẩm hoàn chỉnh Franz Hals (1580 – 1666) Diego Velasquez (1599 - 1660) Kỹ thuật thông dụng hội họa sơn dầu đại Trái: bút phát vẽ trực tiếp Franz Hals Phải: Diego Velasquez, “Vệ Nữ trước gương” (1647 – 1651) 122 x 177 cm, London National Gallery 4) Đổi nhờ Rembrandt Rembrandt kết hợp tài tình kỹ thuật nói Mỗi tranh ông thể nghiệm, để tạo hiệu mà ông muốn Ông dùng chiaroscuro tuyệt Rembrandt vẽ lót đơn sắc đắp dày (impasto) với nhiều trắng Sau lớp impasto khô hẳn, ông phủ màu lên, phần lớn màu trong, song cần dùng màu đục Những điểm sáng vẽ láng, chỗ tối lại phong phú sắc độ tối Toàn tranh có hoà sắc vàng, nên dầu tạo màng có vàng chút hoà sắc tranh không mà bị ảnh hưởng nguyên tắc kỹ thuật vẽ nhiều lớp: Béo gầy Dày mỏng Lâu khô nhanh khô Như chống nứt cấp [nứt cấp (primary craquelure): vẽ lớp khô trước lớp dưới, nứt thứ cấp (secondary carquelure): tuổi tranh: dầu khô đi, nứt học: ảnh hưởng bên va chạm v.v.] 37 “Béo” tức nhiều dầu tạo màng (dầu lanh) “gầy” dầu lanh Nếu vẽ ngược, tức lớp “béo” (dày, lâu khô) mà lớp lại “gầy” (mỏng, nhanh khô) xảy tượng lớp khô trước lớp tiếp tục khô Kết lớp kéo lớp tạo vệt nứt Chú ý: - Đừng pha trắng đen vào bóng tối: Bóng đục, trong, vẻ lộng lẫy, toàn hòa sắc nặng xám - Điểm sáng da thịt không màu trắng tuyệt đối - Điều quan trọng để da thịt tươi mát, sáng, ấm áp phải vẽ láng nhiều lớp màu, sau không sửa lại Pha trộn palette làm tươi mát da thịt M t s g i ý t ng quát v màu da th t: (người Âu!) 1) Da bình thường Lớp đầu: trắng chì (hoặc titanium), vàng đất (yellow ochre), nâu đỏ (burnt Sienna) Lớp giữa: tăng màu lên so với trắng Lớp cuối: nâu đỏ, đỏ yên chi (carmine lake), nâu tối (umber) 2) Da mịn: Lớp đầu: trắng chì, đỏ vermillion (đỏ son, độc có chứa thủy ngân sulfide mercury HgS), vàng đất Lớp giữa: nhiều vàng đất vermillion trắng Lớp cuối: nhiều vermillion 3) Da người nông thôn: Lớp đầu: nâu tối (umber), trắng, nâu đỏ, lục đất Lớp sau: Đỏ yên chi, nâu đỏ (sắc bóng tối) M t s công th c pha d u v : Dầu vẽ lót: Dầu lanh đun : vecni Dammar : dầu thông tinh khiết = 1:1:5 Dầu vẽ lớp giữa: 1:1:4 Dầu vẽ lớp cùng: 1:1:3 Dầu láng: Cơ bản: Vec-ni Dammar - 30 ml Dầu lanh đặc – 30 ml Dầu thông – 60 ml Dầu oải hương (Lavender oil) - giọt/10 ml (nhỏ vào trước dùng) 38 Hiệu kính màu: Balsam Medium Dầu lanh đặc – 60 ml Vec-ni Dammar – 60 ml Balsam - 30 ml Dầu oải hương - giọt/10ml (nhỏ vào trước dùng) Trong mờ: Velatura Medium: phần Italian maroger phần sáp ong phần dầu thông tinh khiết phần dầu lanh đun phần dầu oải hương Italian maroger (do Jaques Maroger pha chế ra) trắng chì : dầu lanh sống = 1:10 vừa quấy vừa đun từ từ tới 430 độ Khi dầu đạt nhiệt độ đó, chuyển màu thành đen Giảm nhiệt độ xuống 380 độ, đun 1h20’ Để nguội tới 300 độ Cho vào 1.5 phần sáp ong quấy cho tan Đổ hợp chất vào lọ, để nguội, đậy chặt Những điểm sáng tán xạ (như Vermeer): Venetian Glazing Medium: phần vec-ni Dammar phần dầu thông phần dầu lanh đun phần dầu oải hương công th c mai m t c a đ i danh ho (theo Jaques Maroger, 1884 – 1962) Jacques Maroger hoạ sĩ làm giám đốc kỹ thuật phòng thí nghiệm bảo tàng Louvre từ 1930 tới 1939 chủ tịch hội Các Nhà Phục Chế Pháp Ông tiếng phát kỹ thuật vẽ sơn dầu Năm 1937 ông nước Pháp tặng Bắc đẩu Bội tinh Năm 1939 ông di cư sang Mỹ Ông trở thành giáo sư Maryland Institute College of Art Baltimore vào năm 1942 Năm 1948 ông xuất sách “Những công thức bí mật kỹ thuật bậc thầy cổ điển” (The secret formulas and techniques of the old masters) Trong sách Maroger đưa công thức mà ông cho bậc thầy có tên sử dụng: 1) Atonella da Messina (1430- 1479): (phần) vàng chì oxyde trắng trì nấu với – (phần) dầu lanh 2) Leonardo da Vinci: trắng chì đun với – dầu lanh - nước 3) Venitian (Giorgione, Titian): – trắng chì đun với 20 dầu thông hay dầu hạt óc chó (walnut oil) 39 4) Peter Paul Rubens: – trắng chì nấu với 20 dầu lanh + thìa dầu đen+ thìa keo mastic Thêm dầu thông sáp ong 5) Hà Lan: giống (4) không thêm sáp ong 6) Velasquez: rỉ đồng (verdigris) đun với 20 dầu lanh sống dầu hạt óc chó (walnut oil) Chú ý: Những công thức RẤT ĐỘC hầu hết chứa trắng chì bị đun nóng!! Kỹ thuật vẽ nhiều hoạ sỹ Vì đừng cố hoàn thiện lúc nhiều kỹ thuật Bạn đủ thời Hãy chọn phương pháp tốt phù hợp với mình, thành thạo V) Tôi vẽ ? (a) (b) (c) (a) kìm căng toile máy rập đinh; (b) (c) toile châssis (cỡ F20) Căng toile từ điểm cạnh châssis lan dần góc theo thứ tự đánh số hình Toile phải thật khô (Đừng xịt nước hay làm ẩm phiá sau toile, làm ảnh hưởng không tốt đến lớp lót toile, toile căng sau khô) (a) (b) (d) (c) (e) Cách thức căng toile: (a): thứ tự đóng (rập) đinh; (b): rập đinh từ giữa; (c): toile với góc chưa căng hết; (d): toile căng xong; (e): gấp góc phía sau cho đẹp 40 Làm lót: Phủ – lớp acrylic gesso có sắc trung sẫm, màu ấm (ochre vàng, ochre đỏ), xám tùy theo ý tưởng Đánh nhẵn bóng, không Bắt đầu giấy ráp nước số 60 (kích thước hạt cát 265 µm) – 80 (~190 µm), sau chuyển sang mịn (very fine) số 120 (~115 µm) - 150 (~92 µm), 300 (~ 50 µm), sau nâng lên siêu mịn (super fine): 1000 (~20 µm), cực mịn (ultra fine): 2000 (~10 µm) [1 µ (micrometre hay micron) = phần triệu metre] Acrylic gesso màu trắng, ochre đỏ, ochre vàng, umber cháy, lam colbalt Pha gesso Phủ gesso; rửa bút nước lạnh; sau gesso khô hẳn, đánh giấy ráp Can hình: [xem ảnh (a) – (d) bên dưới] - Dựng bố cục nét chì giấy vẽ kích thước tranh định vẽ; – Can lại vào giấy can (a); – Hoà ultramarine với dầu thông dung dịch lỏng có màu Dùng bút lông bẹt to quét dung dịch lên mặt sau tờ giấy can có hình vẽ (b) Để khô Kết tờ giấy “than” 41 - Gắn can lên toile (đã lót) băng keo Đi bút chì hay bút bi theo nét vẽ can Hình can sang mặt toile (c); – Hãm hình: dùng màu nước (ultramarine hay burnt sienna) tô lại (d) (a) (b) (c) (d) V lót: trắng lót (foundation white hay underpainting white), ochre vàng kim (gold ochre), lục đất (green earth), nâu mars (mars brown), hay nâu đất sienna cháy (burt sienna), xanh biển thẫm (ultramarine) Dầu hoà theo tỉ lệ: lanh : dammar : dầu thông = : 1: 10 Vẽ lót kỹ vẽ màu ung dung Ph màu: - Dùng dung dịch vẽ (satin painting medium) pha với dammar varnish theo tỉ lệ : 1, pha lanh : dammar : dầu thông theo tỉ lệ 1:1:3, tăng dầu lanh (hoặc giảm dầu thông) lớp - Dùng trắng titanium (pha trắng kẽm) - Phủ màu sau lớp lót khô hẳn Láng: Dùng dung dịch láng (glazing medium), làm loãng dầu thông Cách vẽ cho phép tự chủ hoà sắc (color control), tạo nên hoà sắc đẹp với palette màu 42 Thông thường trung bình vẽ ngày vẽ ~ tiếng vào buổi tối, toàn ngày thứ Bảy Chủ Nhật, khoảng tháng để vẽ tranh cỡ F130 (162 x 194 cm) theo kỹ thuật nói Nguyễn Đình Đăng “Kimono màu lam” (2008), F20 trái: lớp lót; phải: tranh sau đãhoàn thành R a palette, bút: Nên rửa bút vẽ palette sau lần vẽ, dùng dao vẽ giấy mềm (tẩm white spirit dung môi tẩy không mùi) lau màu thừa palette, vứt 1- Lau palette dầu tẩy không mùi 2- Rửa bút nước tẩy rửa cho sơn dầu (water-based supercleaner), sau tráng lại nước lạnh Đừng rửa bút nước ấm nước nóng lông bị cong rụng, phần đỡ kim loại bị giãn 3- Sau rửa xong, dùng khăn vải giấy hay giấy làm bếp thấm nước khỏi đầu bút, để nằm ngang, treo đầu quay xuống cho khô Đừng cắm đầu bút vào lọ dầu bỏ mặc: lông bị gãy Varnish: Dùng glossy varnish (satin) Lefranc & Bourgeois Tranh phải để khô tháng varnish Chú ý: trước quét varnish phải lau thật bụi bám mặt tranh, phải dùng bút thật khô, không hạt bụi bọt nước mắc lại varnish khô, xấu Để tranh nằm mặt phẳng song song với mặt đất Quét lượt Lượt trước phải khô hẳn quét lượt sau Chỉ quét bút theo hướng Chọn ngày hanh khô để varnish Mục đích tôi: Kỹ thuật hoàn hảo Bố cục đa chiều (không gian, thời gian, động học) Đông & Tây kết hợp Bí ẩn nội (mỗi tranh có câu chuyện ẩn đằng sau) 43 Độc giả xem tranh tại: http://ribf.riken.go.jp/~dang/page1VN.htm (tiếng Việt) http://ribf.riken.go.jp/~dang/page1.html (tiếng Anh) viết tại: http://ribf.riken.go.jp/~dang/art_articles.html Mọi ý kiến xin gửi tới email tôi: ndinhdang@gmail.com dang@riken.jp L ik t Xuất xứ châu Á từ 10 – 15 kỷ trước, song dường bị bỏ quên đây, kỹ thuật vẽ sơn dầu lan truyền sang châu Âu, phát triển rực rỡ từ kỷ 15, sau lan khắp giớí, tái du nhập vào châu Á từ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Hội hoạ sơn dầu thực du nhập vào Việt Nam cách chưa đầy 100 năm, đánh dấu đời trường Mỹ thuật Đông Dương - tiền thân ĐHMT Hà Nội ngày Điều có nghĩa là, thành thục kỹ thuật vẽ sơn dầu, thiếu hẳn truyền thống hàng kỷ hội hoạ sơn dầu Truyền thống phản ánh thấm nhuần văn hoá châu Âu, tao nhã thị hiếu thẩm mỹ, tinh tế sâu sắc việc thưởng thức đẹp đánh giá hội hoạ sơn dầu, môi trường nghệ thuật bao bọc người châu Âu từ họ lọt lòng, làm lễ rửa tội nhà thờ với đầy bích hoạ bậc thầy cổ điển treo tường tiếng đàn đại phong cầm hùng vĩ âm u chơi prelude Bach Làm để lấp khoảng trống hội hoạ sơn dầu Việt Nam? Không có cách khác việc học tập thực hành Thế giới mở ngày với thông tin đa dạng hàng ngày tràn ngập internet tự lại cho khả làm điều nhanh người xưa nhiều Kỹ thuật vẽ sơn dầu trình bày kỹ nhiều sách internet [15] – [18] Tuy nhiên, theo hiểu biết tôi, chưa có sách tiếng Việt dạy kỹ thuật vẽ sơn dầu cổ điển kèm chi tiết tính chất màu sơn dầu, dung môi, dầu tạo màng v.v cẩm nang để sinh viên hội hoạ, hoạ sĩ giới chuyên môn nước tiện sử dụng, tra cứu Bài viết lược gợi ý cho cách trình bày nhằm tiến tới việc biên soạn sách tiếng Việt Cho đến giờ, để tạo ảo giác “rất giống thật” tranh, chưa có kỹ thuật vượt kỹ thuật vẽ nhiều lớp hoạ sĩ Flemish, Phục Hưng, Baroque Lẽ dĩ nhiên, hình họa (drawing = dessin) đóng vai trò quan trọng để tạo nên hình khối (form) Vì thế, bên cạnh việc thực hành kỹ thuật vẽ sơn dầu, sinh viên hội hoạ cần luyện cho khả vẽ hình hoạ thật giỏi Đừng quên bậc thầy hoà sắc Leonardo da Vinci, Titian, Caravaggio, Rubens, Rembrandt, v.v trước hết bậc “đại cao thủ” hình hoạ Ngoài việc quan tâm tới lĩnh vực khác văn chương, âm nhạc, khoa học, triết học làm phong phú sâu sắc thêm ý tưởng nghệ thuật sáng tạo hội hoạ 44 © Nguyễn Đình Đăng, 2009 – Tác giả giữ quyền Bài viết với mục đích phổ biến kiến thức truyền đạt kinh nghiệm Độc giả tải xuống, lưu giữ để sử dụng cho cá nhân Mọi cách sử dụng khác in ấn chép lại viết này, dù phần hay toàn bộ, để phát hành ấn phẩm sách, báo chí, giáo trình, luận văn, hay nhằm mục đích thương mại (kể lưu trữ trang thư viện điện tử internet mà để đọc hay tải xuống người đọc phải trả tiền đề mở tài khoản) v.v vi phạm quyền không nhận đồng ý văn tác giả Tài li u tham kh o: [1] Pliny the Elder, The Natural History, http://en.wikipedia.org/wiki/Natural_History_(Pliny) [2] Cennino Cennini, Il Libro del’Arte http://www.noteaccess.com/Texts/Cennini/ [3] ABC News: Afghan caves hold world’s first oil painting: Expert http://www.abc.net.au/news/stories/2008/01/26/2147150.htm [4] Giorgio Vasari, Lives of the artists, http://www.efn.org/~acd/vite/VasariLives.html [5] M Elias and P Cotte, Multispectral camera and radiative transfer equation used to depict Leonardo's sfumato in Mona Lisa, in Applied Optics, Vol 47, issue 12, pp 2146-2154 [6] Sir Joshua Reynolds, in “Beauty and the language of form” (p 22) http://books.google.com/books?id=Xn9XVqnqibcC&pg=PA22&lpg=PA22&dq=difference+between+Flemish+ and+Venetian+techniques&source=web&ots=Fx0do7QdJ9&sig=sKYu_dDGqJYCYyvINUDA2f1ZXA8&hl=en &sa=X&oi=book_result&resnum=10&ct=result#PPA22,M ✄ [7] N Schneider, Vermeer (1632 – 1675), Veiled emotions (Taschen, K ln, 1994); http://www.essentialvermeer.com/ by Jonathan Janson [8] Tại Salon d’Automne năm 1905 nhà phê bình Louis Vaucelles gọi phòng bày tranh nhóm Matisse, Van Dongen, v.v “cái chuồng thú” (Nguyên văn: “Mais c´est la cage aux fauves!”) Từ nảy sinh tên gọi “trường phái dã thú” (fauvism) [9] http://www.lefranc-bourgeois.com/ [10] http://www.winsornewton.com/ [Có thể tải xuống miễn phí “The Oil Colour Book – A comprehensive resource for painters” (Sách màu sơn dầu – nguồn thông tin toàn diện cho hoạ sĩ) Winsor & Newton (2001) http://www.winsornewton.com/assets/ocb_english.pdf ] [11] http://www.talens.com/ [12] http://www.holbein-works.co.jp/english/index.html [13] http://www.naturalpigments.com/ [14] http://www.vermeerscamera.co.uk/home.htm [15] Ralph Mayer, The Artist’s Handbook of Materials and Techniques (Viking Adult, 1991); [16] Pip Seymour, The Artist’s Handbook (Arcturus, London, 2003) (có thể tải xuống miễn phí từ http://rapidshare.com/files/180507527/Artist-hungraphics.rar ) [17] Ralph Murell Larmann, Art Studio Chalkboard – Information for artists and students http://studiochalkboard.evansville.edu/ [18] Daniel Burleigh Parkhurst, The painter in oil, http://www.artrenewal.org/articles/2002/Parkhurst/parkhurst1.asp 45 ... Kỹ thuật vẽ sơn dầu cổ điển 1) Kỹ thuật Flemish Kỹ thuật Jan Vermeer 2) Kỹ thuật Venetian 3) Kỹ thuật vẽ trực tiếp 4) Đổi nhờ Rembrandt nguyên tắc kỹ thuật vẽ nhiều lớp Một số công thức pha dầu. .. nhiều lớp, có láng màu, tương tự kỹ thuật vẽ sơn dầu thời Trung Cổ sau [2] Từ đó, kỹ thuật vẽ sơn dầu lan truyền sang phương Tây theo đường tơ lụa Tranh sơn dầu từ kỷ - (phải) tìm thấy năm 2001... việc phát triển kỹ thuật sơn dầu, nhấn số chi tiết hoạ phẩm, nêu tóm tắt kỹ thuật vẽ sơn dầu cổ điển Cuối cùng, để khỏi quên mình, giới thiệu vài nét kỹ thuật vẽ sơn dầu thân Chắc chắn viết không

Ngày đăng: 19/09/2017, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan