1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 42 sinh hoc 11

22 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

bài 42 sinh hoc 11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Giáo án Sinh học 11(Nâng cao) GVHD: Huỳnh Thị Thúy Diễm GIÁO ÁN SINH 11 (Nâng cao) Người dạy Lê Thị Thanh Loan 3053042 Điêu Minh Tâm 3053073 Bài 35: HOOCMÔN THỰC VẬT I - Mục tiêu : 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm hoocmôn thực vật, kể tên được năm loại hoocmôn thực vật và tác dụng của từng loại hoocmôn. - Phân loại nhóm hoocmôn ức chế và kích thích sinh trưởng. - Mô tả được ứng dụng trong nông nghiệp đối với từng loại hoocmôn thuộc nhóm chất kích thích. 2. Kỹ năng - Quan sát, Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá, hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Yêu thích môn học - Có ý thức trong việc sử dụng trực tiếp các sản phẩm Hoomôn nhân tạo đối với các sản phẩm dùng làm thức ăn II- Ph ươ ng ti ệ n – phương pháp - Phương tiện: + Hình vẽ SGK + Bài giảng powerpoint - Phương pháp: diễn giảng kết hợp hỏi đáp, phương pháp trực quan III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò(Hs) Nội dung bài học I.Khái niệm : 1.Khái niệm Vào bài: GV cho HS quan sát hình các loại trái cây không hạt và nêu câu hỏi: -Em có nhận xét gì về đặc điểm của các loại trái cây trên? Người ta tạo ra các loại quả không hạt như: Chanh, Dưa hấu như thế nào? Làm sao để tạo được những loại trái cây trái mùa? Chúng ta cùng giải quyết vấn đề này qua bài học hôm nay: Hoocmôn thực vật. -GV: cho HS quan sát hình - Học sinh trả lời: + không có hạt, quả to. I.Khái niệm : 1.Khái niệm : 1 Giáo án Sinh học 11(Nâng cao) GVHD: Huỳnh Thị Thúy Diễm (cây đối chứng với cây được sử lý hoocmôn thực vật), yêu cầu HS đưa ra nhận xét. => Vậy thì hoocmôn thực vật là gì? 2- Phân loại hoocmôn GV: tùy theo tính chất ức chế hay sinh trưởng mà người ta chia hoocmôn thực vật làm 2 nhóm: - Nhóm hoocmôn kích thích sinh trưởng: Auxin, Giberelin, Xitokinin. - Hoocmôn ức chế: Abxixic axid, Etilen. II Hooc môn kích thích sinh trưởng a. Auxin: -GV cho HS quan sát hình sự vận chuyển của Auxin trong cây và đặt câu hỏi: Auxin được thành lập ở bộ phận nào? Vận chuyển đến bộ phận nào của cây? -GV: yêu cầu HS quan sát hình và nêu vai trò của Auxin. -GV giới thiệu thêm về nhóm hoocmôn kích thích nhân tạo : không nên sử dụng nhiều trong nông nghiệp đặc biệt đối với thức ăn như lá, làm rau ăn, quả…. b- Gibêrelin -GV giới thiệu về việc phát hiện ra Gibêrelin trên bệnh nấm lúa Von. -GV cho HS quan sát hình sự -Học sinh : Cây to hơn Lá cây héo hơn -Học sinh kết hợp thông tin SGK trả lời: Là chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết mọi hoạt động sống của cây. -Chú ý lắng nghe. -HS: Thành lập ở đỉnh ,chồi ngọn và vận chuyển xuống rễ. - Học sinh trả lời: +Kích thích kéo dài tế bào làm tăng kích thước quả dâu tây +Kích thích làm tăng quá trình nguyên phân và dãn dài của tế bào làm cho cây ngô lùn đạt đến kích thước bình thường +Kích thích làm tăng số lượng tế bào -HS: - Là chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết mọi hoạt động sống của cây. 2- Phân loại hoocmôn - Nhóm hoocmôn kích thích sinh trưởng: Auxin, Giberelin, Xitokinin. - Hoocmôn ức chế: Abxixic axid, Etilen, chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ. II Hooc môn kích thích sinh trưởng: a. Auxin: - AIA: hình thành ở đỉnh thân, lá đang sinh trưởng, tầng phân sinh bên, nhị hoa - Tác dụng: + Kích thích sinh trưởng kéo dài tế bào + Hoạt động cảm ứng ở thực vật, hoạt động nảy chồi ra rễ phụ, ưu thế đỉnh… b- Gibêrelin - GA: hình thành chủ yếu ở lá và rễ 2 Giáo án Sinh học 11(Nâng cao) GVHD: Huỳnh Thị Thúy Diễm vận chuyển của Gibêrelin trong cây và đặt câu hỏi: Gibêrelin được thành lập ở bộ phận nào? Vận chuyển đến bộ phận nào của cây? -GV: yêu cầu HS quan sát hình và nêu vai trò của Gibêrelin. c- Xitôkinin -GV cho HS quan sát hình sự vận chuyển của Gibêrelin trong cây và đặt câu hỏi: Gibêrelin được thành lập ở bộ phận nào? Vận chuyển đến bộ phận nào của Vớ d: Lỏ thuc bng cõy thuc bng Ngn mớa giõm cõy mớa mi Bớ hoa qu ht ny mm cõy Hỡnh Trongthc cỏc vớ cú dgỡtrờn khỏc vớ d so vi nohỡnh l hỡnh thc thc vsinh 2? sn vụ tớnh? Quan sỏt hỡnh v cho bit th no l sinh sn hu tớnh thc vt? Giao t cỏi (n) Giao t c (n) Hp t (2n) C th mi (2n) Hóy in thụng tin cú hoc khụng vo bng di õy phõn bit sinh sn vụ tớnh v sinh sn hu tớnh im phõn bit Sinh sn vụ tớnh Sinh sn hu tớnh Quỏ trỡnh hỡnh thnh v hp nht giao t c v giao t cỏi Khụng Cú S trao i v tỏi t hp ca hai b gen Khụng Cú Gn vi gim phõn Khụng Cú NH HOA BAO PHN 6NHY HOA U NHY VềI NHY CH NH BU NHY 10 NON TRNG HOA 1I HOA Cu to ca hoa S quỏ trỡnh hỡnh thnh ht phn 2n T bo m ht phn Gim phõn n n n n T bo n bi (n) ln nguyờn phõn Nhõn sinh sn Ht Phn Nhõn sinh dng t bo m ca i bo t 2n Gim phõn T bo n n bi (n) n Tiờu bin TB i cc n n ln nguyờn phõn TB kốm Tỳi phụi Nhõn cc 2n 1TBtrng S th phn Ht phn tip xỳc vi b phn no ca nhy cỏi? Nh c Nhy cỏi Thc vt cú nhng hỡnh thc th phn no? Ht phn Ht phn T th phn Th phn chộo Cỏc hỡnh thc th phn Thc vt cú nhng phng thc th phn chộo no Bu Bu noón noón Hoa H11 S ny mm ca ht phn ng phn Nhõn sinh sn Nhõn dinh dng Bu noón S ny mm ca ht phn Th tinh: Tb sinh sn Tb sinh dng Bu Nhy Ht phn Ni nh(3n) Hp t(2n) 2gt c Tỳi phụi Cõu 1: Hỡnh thc to c th mi s kt hp gia giao t c v cỏi thụng qua s th tinh c gi l: A Sinh sn vụ tớnh B sinh sn sinh dng t nhiờn C sinh sn sinh dng nhõn to D Sinh sn hu tớnh Cõu 2: thc vt cú hoa c giao t c u tham gia th tinh gi l: A Th tinh n B Th tinh kộp C T th phn D Th phn chộo Cõu 3: im khỏc c bn gia sinh sn hu tớnh vi sinh sn vụ tớnh l: sinh sn hu tớnh cú A giao t B kt hp c cỏi C th tinh to thnh hp t D Kt hp giao t c vi giao t cỏi thụng qua th tinh í ngha sinh hc ca hin tng th tinh kộp thc vt ht kớn l gỡ? A Tit kim nguyờn liu di truyn (s dng c tinh t) B Hỡnh thnh ni nh cung cp dinh dng cho phụi phỏt trin C Hỡnh thnh hp t cha cỏc t bo tam bi D Cung cp cht dinh dng cho s sinh trng ca cõy 1 Giải đáp ô chữ T ? H ? ? T ? H ? ? P ? H ? H ? T ? H ? ? N ? O ? H ? ? T ? B ? ? U ? T ? ? O ? P ? ? K ? N ? ?I N ? A ? H ? N ? ? H ? N ? H ? C ? H ? ẫ ? O ? ? N ? N ? ? Y ? ĐA ĐA ĐA ĐA ĐA ĐA ĐA Qỳa Nh Ht õy trỡnh c quỏ l quỏ chuyn trỡnh bo trỡnh ny v ht m phn chuyn b qu t nhim l nh ht c sang sc phn im th u Sau C B quan phn th sinh tinh nob sn caphn hu hoa no tớnh binbin i thc thnh ivt thnh qu l: ht vũi nhy 2n ca t ca ca hoa nh nhúm loi sang trờn c thc mt uphc cõy vt nhu khỏc hi gi l T P N H I K T ẫ H T CHèA KHO T H T I N H K ẫ P 10 Bài 42 SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT Không I . Khái niệm:  Nghiên cứu mục I SGK, điền thông tin “có” hoặc “không”vào phiếu học tập. Chỉ tiêu so sánh Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Quá trình hình thành và hợp nhất giữa giao tử đực(n)với giao tử cái(n) Sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen Gắn với giảm phân Không Không Có Có Có Giao tử đực (n) Giao tử cái (n) Hợp tử (2n)  Sinh sản hữu tính là gì? SSHT là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất giao tử đực với giao tử cái, tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.  Giao tử đực và giao tử cái được hình thành trong quá trình nào? Hợp tử có đặc điểm gì? Giảm phân Tái tổ hợp 2 bộ gen  Tại sao nói SSHT ưu việt hơn SSVT? Vì: Tạo ra sự đa dạng di truyền (do tái tổ hợp 2 bộ gen), vừa làm tăng khả năng thích nghi, vừa cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa II . Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: 1. Cấu tạo của hoa:  Quan sát, mô tả cấu tạo của bông hoa dưới đây. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Lá đài Cánh hoa Vòi nhụy Bầu nhụy Noãn Đài hoa Bao phấn Đầu nhụy Chỉ nhị 10 Túi phôi 2.Qu¸ tr×nh h×nh thµnh h¹t phÊn vµ tói ph«i Bao phấn 1 tế bào mẹ hạt phấn (2n) G.Phân Bốn tiểu bào tử (n) N.Phân Nhân sinh dưỡng TB sinh sản Hạt phấn Noãn 1 tế bào mẹ đại bào tử (2n) G.Phân Bốn đại bào tử (n) Túi phôi TB trứng TB kèm TB cực TB đối cực N.Phân 3 lÇn 3.Thô phÊn vµ thô tinh: a.Thô phÊn Thô phÊn lµ g×?cã mÊy h×nh thøc thô phÊn? Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ Có 2 hình thức thụ phấn :tự thụ phấn và thụ phấn chéo Phõn bit th phn chộo (giao phn) v t th phn? A B C Thụ phấn chéo Tự thụ phấn Thô phÊn chÐo thùc hiÖn nhê t¸c nh©n nµo? Thô phÊn chÐo thùc hiÖn nhê t¸c nh©n nµo? Thô phÊn chÐo cã thÓ do t¸c nh©n tù nhiªn(giã n­íc,s©u bä)hay nh©n t¹o Nảy mầm của hạt phấn: Hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ gặp thuận lợi sẽ nảy mầm mọc ra một ống phấn . ống phấn theo vòi nhuỵ đi vào bầu nhuỵ, hai giao tử đực nằm trong ống phấn , được ống phấn mang tới noãn b. Thụ tinh: Hợp tử(2n) Nội nhũ(3n) m« t¶ qu¸ tr×nh thô tinh ë thùc vËt cã hoa [...]...+Tế bào sinh dưỡng nảy mầm thành ống phấn +Tế bào sinh sản NP tạo 2 tinh tử theo ống phấn tới noãn Một tinh tử kết hợp với tế bào cực tạo nội nhũ(3n) Một tinh tử kết hợp với tế bào trứng tạo hợp tử(2n) Cả 2 tinh tử tham gia vào thụ tinh nên gọi là thụ tinh kép ý nghĩa sinh học của thụ tinh kép? cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển... của sự biến đổi đó? Khi quả đạt kích thước cực đại quả sẽ bước vào giai đoạn chín với những biến đổi sinh hoá mạnh mẽ + Diệp lục giảm,làm lộ rõ các sắc tố khác,carôtenôit được tổng hợp thêm + Các chất có bản chất este,anđêhit,xêtôn được tạo ra làm cho quả có mùi thơm + Các chất ancolôit và axit hữu cơ giảm Fructôzơ, saccarôzơ tăng làm quả có vị ngọt + Xenlulôzơ, pectat canxi bị phân huỷ làm vỏ mềm... Nhiẹt độ: nhiệt độ cao kích thích sự chín, nhiệt độ thấp làm châm sự chín Hãy nêu một vài ứng dụng của quá trình tạo quả,bảo quản quả?Tạo quả mau chín? III.ứng dụng trong nông nghiệp -Dùng đất đèn sản sinh ra êtylen làm quả chín nhanh -Dùng auxin kết hợp với nhiệt độ thấp để bảo quản quả -Dùng auxin và giberelin với liều lượng thích hợp tạo quả không hạt Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 42 – SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Học sinh (HS) nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật. - HS mô tả được quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi và sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa. 2. Kỹ năng: - Làm việc với sách giáo khoa. - Quan sát, phân tích. II. Trọng tâm: Quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi Quá trình thụ tinh kép ở thực vật có hoa III. Phương pháp: - Sách giáo khoa – hỏi đáp. - Trực quan – hỏi đáp. IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bài giảng, giáo án của bài 42. - Một số hình ảnh tham khảo ngoài SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tự nghiên cứu sách giáo khoa (SGK). V. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: - Sinh sản là gì? Thế nào là sinh sản vô tính ? - Kể tên các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. 2. Bài mới: Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Đặt vấn đề: ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu kiểu sinh sản vô tính ở thực vật. Trong bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu kiểu sinh sản còn lại ở thực vật, đó là sinh sản hữu tính. BÀI 42 – SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Hoạt động của GV và HS Dàn bài chi tiết Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm Giáo viên (GV) đặt ví dụ: Lá thuốc bỏng giâm xuống đất ẩm, cây con mọc lên Ngọn mía giâm xuống đất, mọc ra cây mía mới Bí đỏ ra hoa, kết quả, tạo hạt Hỏi: trong 3 ví dụ trên, hình thức nào là hình thức sinh sản vô tính? Hình thức còn lại có gì khác so với các hình thức trên? Gv đưa đến kết luận: hình thức còn lại chính là sinh sản hữu tính. Vậy sinh sản hữu tính là gì? Học sinh (HS) trả lời.  GV cho HS ghi bài. Hoạt động 2: tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa  GV giới thiệu cho HS hình ảnh 1 bông hoa, yêu cầu HS liệt kê các bộ phận của hoa (lưu ý đến bộ nhị và bộ nhụy)  HS trả lời. GV cho HS quan sát hình 41.2, yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ hình thành hạt phấn và túi phôi  Gv dẫn: sau khi hạt phấn và túi phôi được hình thành, quá trình thụ phấn và thụ tinh có thể diễn ra  GV hỏi: quá trình thụ phấn là gì? Gồm những hình thức nào? Quá trình thụ phấn diễn ra nhờ những tác nhân nào?  HS trả lời I. Khái niệm. - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực (n) và giao tử cái (n)  tạo hợp tử (2n)  phát triển thành cá thể mới. II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi a. Quá trình hình thành hạt phấn: - Tế bào mẹ hạt phấn (2n, trong bao phấn) - Mỗi thể giao tử đực gồm: + Tế bào sinh sản (n)  2 giao tử đực (n) + Tế bào ống phấn (n)  ống phấn b. Quá trình hình thành túi phôi Tế bào mẹ túi phôi (2n, trong noãn) 4 bào tử (n) Giảm phân Nguyên phân 4 thể giao tử đực (n, hạt phấn) Giảm phân 1 thể giao tử cái (n, túi phôi) Gồm: Tế bào đối cực (n) Tế bào cực (2n) Tế bào kèm (n) 3 tiểu bào tử tiêu giảm 1 đại bào tử sống sót Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 3. Củng cố 1. Ở thực vật hạt kín, thể giao tử đực được sinh ra bởi: A. Tế bào mẹ đại bào tử B. Bào tử đơn bội qua quá trình nguyên phân C. Bào tử đơn bội qua quá trình giảm phân D. Cả ba câu trên đều sai 2. Ở thực vật hạt kín, túi phôi được sinh ra bởi: A. Tế bào mẹ túi phôi B. Bào tử đơn bội qua quá trình nguyên phân C. Bào tử đơn bội qua quá trình giảm phân D. Cả ba câu trên đều sai 3. Tế bào trứng được thụ tinh ở: A. Bao phấn B. Đầu nhụy C. Túi phôi D. Ống phấn 4. Dặn dò: Về nhà trả lời câu hỏi cuối bài Đọc trước bài mới: bài 44- Sinh sản vô tính ở động vật RÚT KINH NGHIỆM Ngày , tháng , 2010 Tổ trưởng kí duyệt Bài 42 Sinh học lớp 11 Kiểm tra bài cũ 1.Sinh sản vô tính ở thực vật là gì? 2.Ở thực vât có những hình thức sinh sản vô tính nào? Cho ví dụ? Đáp án 1. Sinh sản vô tính ở thực vật: Hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ. 2. - Các kiểu sinh sản vô tính: + Sinh sản bằng bào tử + Sinh sản sinh dưỡng + Phương pháp nhân giống vô tính: Giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô Ví dụ: .Lá thuốc bỏng  cây thuốc bỏng .Ngọn mía giâm  cây mía mới .Bí đỏ ra hoa  quả  hạt  nảy mầm  cây bí Trong các ví dụ trên ví dụ nào là hình thức sinh sản vô tính? Hình thức 3 có gì khác so với hình thức 1 và 2? Vòng đời của cây bắp Vòng đời của cây bắp Vòng đời của cây bắp Vòng đời của cây bắp Sinh sản Sinh sản hữu tính hữu tính ở thực vật ở thực vật là gì? là gì? Cây con được hình thành như thế nào? Cây con được hình thành như thế nào? I. Khái niệm: Giao tử cái (n)Giao tử đực (n) Hợp tử (2n) Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới Điểm phân biệt Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Khái niệm Cơ sở tế bào học Đặc điểm di truyền Ý nghĩa Phiếu học tập Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính Điểm phân biệt Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Khái niệm Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ. Có sự kết hợp của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thông qua thụ tinh tạo hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thể. Cơ sở tế bào học Nguyên phân. Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân. Điểm phân biệt Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Đặc điểm di truyền - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau và giống mẹ. - Ít đa dạng về mặt di truyền. - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. - Có sự đa dạng di truyền cao hơn. Ý nghĩa - Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. - Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với đời sống thay đổi II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: 1. Cấu tạo hoa: Mô tả cấu tạo của một hoa mà em biết [...]... 1 lần nguyên phân C Tế bào sinh sản qua 1 lần nguyên phân D Tế bào sinh sản qua 1 lần giảm phân 3 Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì? A Tiết kiệm nguyên liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử) B Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển C Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội D Cung cấp chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng của phôi và thời kì đầu... gì về hình thái và sinh lý ? 1 Ở thực vật hạt kín thụ tinh là : A Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ B Sự hợp nhất giữa giao tử đực với nhân tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử C Sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào đối cực D Sự hợp nhất của nhân tế bào sinh sản trong hạt phần với tế bào trứng 2 Ở thực vật hạt kín giao tử đực được sinh ra từ A Tế bào... Thụ phấn chéo Các hình thức thụ phấn Thực vật có những phương thức thụ Thực vật có những phương thức thụ phấn chéo nào? phấn chéo nào? Gió Bầu Bầu noãn noãn Hoa H11 Sự nẩy mầm của hạt phấn Ống phấn Mô tả sự phát triển, hướng di chuyển của hạt phấn trong nhụy cái sau khi thụ phấn Nhân sinh sản Nhân dinh dưỡng Bầu noãn Sự nẩy mầm của hạt phấn b Thụ tinh: Tb sinh sản Tb sinh dưỡng Bầu Nhụy Hạt phấn Nội nhũ(3n)...Hoa đơn tính Cấu tạo hoa II Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm     ! - Trình bày được khái niệm sinh sản hữu tính. Phân biệt sinh sản hữu tính với sinh sản vô tính. - Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. - Giải thích được quá trình thụ tinh kép ở thực vật có hoa và nhận xét về quá trình này. - Trình bày về quá trình hình thành hạt và quả. "#$ - Kĩ năng trình bày - Kĩ năng làm việc nhóm - Kĩ năng tư duy %&'( - Có nhận thức đúng đắn trong việc vận dụng kiến thức sinh sản hữu tính ở thực vật vào trồng trọt. - Nhận thức được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là bằng chứng chứng tỏ thực vật có hoa lá thực vật tiến hóa nhất. )*+,)-) - Phương pháp hỏi đáp tìm tòi. GSTT: Lê Vân Anh $./01 2342%425 67  Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm - Phương pháp sử dụng phương tiên trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm. )*+,8 - SGK sinh học 11 cơ bản - Tranh 42.1; 42.2 về sự hình thành hạt phấn và túi phôi, quá trình thụ phấn và thụ tinh - Các loại trái cây: xoài, ổi 9:;<,= - Qúa trình hình thành hạt phấn và túi phôi, thụ phấn và thụ tinh, quá trình hình thành hạt quả. 9;>?@A< B'CDEF GHIJK!L - Sinh sản vô tính là gì? Có các hình thức sinh sản vô tính nào? - Kể tên các phương pháp nhân giống vô tính mà em đã được học %HE MNOP'QỞ sinh sản vô tính cây con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ nên dễ chết đồng loạt khi môi trường thay đổi. Vì vậy bên cạnh hình thức SSVT, ở thực vật còn có hình thức SSHT giúp nó thích nghi với điều kiện môi trường luôn thay đổi. Vậy sinh sản hữu tính là gì? Chúng ta vào bài mới, bài 42.  01'($ Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm sinh sản hữu tính. - Phân biệt được sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính. 01'($!RJ, 01'($!RJ (S6$!TDU GSTT: Lê Vân Anh Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm - GV đưa 2 ví dụ về sinh sản vô tính và hữu tính ở lá cây bỏng và cây bí yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Điểm giống và khác nhau giữa hai ví dụ trên là gì?” - GV hỏi HS: “Vậy sinh sản hữu tính là gì?” - Sinh sản hữu tính khác sinh sản vô tính ở những điểm nào? - GV: Như vậy ở sinh sản hữu tính luôn có sự hình thành và hợp nhất giao tử, có sự trao đổi tái tổ hợp của hai bộ gen - Vậy đặc điểm di truyền của thế hệ con sẽ như thế nào? - GV nhận xét, kết luận - HS dựa vào kiến thức đã học và nghiên cứu bài mới trả lời câu hỏi. - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua sự thụ tinh tạo nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới. - Ở sinh sản hữu tính: + Có 2 loại giao tử + Có thụ tinh => Hợp tử - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Mang thông tin di truyền của cả bố và mẹ. &VH &VH//W X6Y Giao tử đực Z Giao tử cái  Hợp tử  Cơ thể mới.   MN!  I[$  !RJ  / /WX6Y \Trong sinh sản hữu tính lôn có sự hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, luon có sự trao đổi và tái tổ hợp hai bộ gen. \ Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với quá trình giảm phân - Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính: + Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau + Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. GSTT: Lê Vân Anh Sinh Học 11-CB GVHD: Nguyễn Thị Trâm - GV: + Từ đặc điểm di truyền của thế hệ con, rõ ràng sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với vô tính. Vậy những ưu điểm đó là gì? +GV chia lớp thành 4 nhóm để trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và kết luận - GV dẫn dắt: ... mi s kt hp gia giao t c v cỏi thụng qua s th tinh c gi l: A Sinh sn vụ tớnh B sinh sn sinh dng t nhiờn C sinh sn sinh dng nhõn to D Sinh sn hu tớnh Cõu 2: thc vt cú hoa c giao t c u tham gia... phng thc th phn chộo no Bu Bu noón noón Hoa H11 S ny mm ca ht phn ng phn Nhõn sinh sn Nhõn dinh dng Bu noón S ny mm ca ht phn Th tinh: Tb sinh sn Tb sinh dng Bu Nhy Ht phn Ni nh(3n) Hp t(2n) 2gt... thc vsinh 2? sn vụ tớnh? Quan sỏt hỡnh v cho bit th no l sinh sn hu tớnh thc vt? Giao t cỏi (n) Giao t c (n) Hp t (2n) C th mi (2n) Hóy in thụng tin cú hoc khụng vo bng di õy phõn bit sinh

Ngày đăng: 19/09/2017, 07:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hóy điền thụng tin “cú” hoặc “khụng” vào bảng dưới đõy để phõn biệt  sinh sản vụ tớnh và sinh sản hữu tớnh - bài 42 sinh hoc 11
y điền thụng tin “cú” hoặc “khụng” vào bảng dưới đõy để phõn biệt sinh sản vụ tớnh và sinh sản hữu tớnh (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w