Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 42 – SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Học sinh (HS) nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật. - HS mô tả được quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi và sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa. 2. Kỹ năng: - Làm việc với sách giáo khoa. - Quan sát, phân tích. II. Trọng tâm: Quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi Quá trình thụ tinh kép ở thực vật có hoa III. Phương pháp: - Sách giáo khoa – hỏi đáp. - Trực quan – hỏi đáp. IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bài giảng, giáo án của bài 42. - Một số hình ảnh tham khảo ngoài SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tự nghiên cứu sách giáo khoa (SGK). V. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: - Sinh sản là gì? Thế nào là sinh sản vô tính ? - Kể tên các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. 2. Bài mới: Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Đặt vấn đề: ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu kiểu sinh sản vô tính ở thực vật. Trong bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu kiểu sinh sản còn lại ở thực vật, đó là sinh sản hữu tính. BÀI 42 – SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Hoạt động của GV và HS Dàn bài chi tiết Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm Giáo viên (GV) đặt ví dụ: Lá thuốc bỏng giâm xuống đất ẩm, cây con mọc lên Ngọn mía giâm xuống đất, mọc ra cây mía mới Bí đỏ ra hoa, kết quả, tạo hạt Hỏi: trong 3 ví dụ trên, hình thức nào là hình thức sinh sản vô tính? Hình thức còn lại có gì khác so với các hình thức trên? Gv đưa đến kết luận: hình thức còn lại chính là sinh sản hữu tính. Vậy sinh sản hữu tính là gì? Học sinh (HS) trả lời. GV cho HS ghi bài. Hoạt động 2: tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa GV giới thiệu cho HS hình ảnh 1 bông hoa, yêu cầu HS liệt kê các bộ phận của hoa (lưu ý đến bộ nhị và bộ nhụy) HS trả lời. GV cho HS quan sát hình 41.2, yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ hình thành hạt phấn và túi phôi Gv dẫn: sau khi hạt phấn và túi phôi được hình thành, quá trình thụ phấn và thụ tinh có thể diễn ra GV hỏi: quá trình thụ phấn là gì? Gồm những hình thức nào? Quá trình thụ phấn diễn ra nhờ những tác nhân nào? HS trả lời I. Khái niệm. - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực (n) và giao tử cái (n) tạo hợp tử (2n) phát triển thành cá thể mới. II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi a. Quá trình hình thành hạt phấn: - Tế bào mẹ hạt phấn (2n, trong bao phấn) - Mỗi thể giao tử đực gồm: + Tế bào sinh sản (n) 2 giao tử đực (n) + Tế bào ống phấn (n) ống phấn b. Quá trình hình thành túi phôi Tế bào mẹ túi phôi (2n, trong noãn) 4 bào tử (n) Giảm phân Nguyên phân 4 thể giao tử đực (n, hạt phấn) Giảm phân 1 thể giao tử cái (n, túi phôi) Gồm: Tế bào đối cực (n) Tế bào cực (2n) Tế bào kèm (n) 3 tiểu bào tử tiêu giảm 1 đại bào tử sống sót Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 3. Củng cố 1. Ở thực vật hạt kín, thể giao tử đực được sinh ra bởi: A. Tế bào mẹ đại bào tử B. Bào tử đơn bội qua quá trình nguyên phân C. Bào tử đơn bội qua quá trình giảm phân D. Cả ba câu trên đều sai 2. Ở thực vật hạt kín, túi phôi được sinh ra bởi: A. Tế bào mẹ túi phôi B. Bào tử đơn bội qua quá trình nguyên phân C. Bào tử đơn bội qua quá trình giảm phân D. Cả ba câu trên đều sai 3. Tế bào trứng được thụ tinh ở: A. Bao phấn B. Đầu nhụy C. Túi phôi D. Ống phấn 4. Dặn dò: Về nhà trả lời câu hỏi cuối bài Đọc trước bài mới: bài 44- Sinh sản vô tính ở động vật RÚT KINH NGHIỆM Ngày , tháng , 2010 Tổ trưởng kí duyệt . Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 42 – SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Học sinh (HS) nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở thực. và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bài giảng, giáo án của bài 42. - Một số hình ảnh tham khảo ngoài SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tự nghiên cứu sách giáo khoa (SGK). V. Tiến trình bài. Học 11 Đặt vấn đề: ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu kiểu sinh sản vô tính ở thực vật. Trong bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu kiểu sinh sản còn lại ở thực vật, đó là sinh sản hữu tính. BÀI 42