Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
Bài giảng Powerpoint Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là điện thế nghỉ? Điện thế nghỉ xuất hiện khi nào? Các yếu tố tham gia hình thành điện thế nghỉ? 2. Nêu vị trí, bản chất và vai trò của bơm Na – K? Bài 29 Bài 29 I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG III. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I. Điện thế hoạt động Các em hãy quan sát hiện tượng trong thí nghiệm, nêu nhận xét. Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động. Kích thích phải đủ mạnh lớn hơn hoặc bằng ngưỡng kích thích. Điều kiện kích thích như thế nào mới xuất hiện điện thế hoạt động? ++ + + ++ + ++ + -- - - - - - - - - Điện cực 1 Điện cực 2 Điện kế màng Sợi thần kinh ----- - ---- + + + ++ + +++ + Đuôi gai Nhân Sợi trục Bao miêlin Eo Ranviê Thân nơron - Điện thế trong sợi trục bị thay đổi như thế nào? Vậy khi nào xuất hiện điện thế động? 1.Đồ thị điện thế hoạt động: Điện thế đỉnh Điện thế động có mấy Điện thế động có mấy giai đoạn? Kể tên. giai đoạn? Kể tên. Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: + Mất phân cực (khử cực). + Đảo cực. + Tái phân cực. Điện thế hoạt động dao động: 100 – 110mV. Các em hãy quan sát đồ thị 2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động: Ở trạng thái điện thế nghỉ thì nồng độ ion Na + và K + bên trong và ngoài tế bào như thế nào? Giai đoạn mất phân cực và giai đoạn đảo cực: Cổng Na + mở, Na + đi qua màng vào trong tế bào gây mất phân cực và đảo cực. Na + tích điện dương đi vào làm trung hòa điện tích âm ở mặt trong tế bào (ứng với giai đoạn mất phân cực). Na + còn đi vào dư thừa làm cho mặt trong màng tế bào tích điện dương so với mặt ngoài màng tích điện âm (ứng với giai đoạn đảo cực). Quan sát hình 29.2 Giai đoạn tái phân cực: Bên trong tế bào Bên ngoài tế bào Màng tế bào K + K + K + K + K + K + Cổng K + đóng Na + Na + Na + Na + Na + Na + Na + Na + Na + Cổng Na + mở K + K + K + Giai đoạn mất phân cực và đảo cực Hình 29.2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động Màng tế bào Bên ngoài tế bào Bên trong tế bào K + K + K + K + Na + Cổng K + mở rộng Cổng Na + đóng K + Na + Na + Na + Na + Na + Na + Na + K + K + K + K + Giai đoạn tái phân cực Giai đoạn tái phân cực: Ion K + đi qua màng tế bào ra ngoài ⇒ Mặt trong màng tích điện âm Mặt ngoài màng tích điện dương. Thế nào là điện thế hoạt động? Khái niệm điện thế hoạt động: Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ, từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. Quá trình hình thành điện thế hoạt động kéo dài khoảng 3 – 4 o / oo giây. Điện thế hoạt động xảy ra trong bao lâu? [...]... sao xung TK lan truyền trên sợi TK có bao miêlin theo cách nhảy cóc? So sánh tốc độ lan I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : Đồ thị điện hoạt động: Giai đoạn đảo cực Giai đoạn phân cực - 70mV Giai đoạn tái phân cực Điện nghỉ Kích thích Điện hoạt động gồm giai đoạn nào? * Điện hoạt động gồm giai đoạn: - Giai đoạn phân cực - Giai đoạn đảo cực - Giai đoạn tái phân cực I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : Đồ thị điện hoạt động: Giai đoạn đảo cực Giai đoạn phân cực - 70mV Giai đoạn tái phân cực Điện nghỉ Kích thích Điện hoạt động: biến đổi điện nghỉ, từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực Thời gian kéo dài khoảng - 4% giây I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : Đồ thị điện hoạt động: Cơ chế hình thành điện hoạt động: a Khi bị kích thích: Cổng Na+ mở rộng, cổng K+ mở Mặt khác Na+ (ngoài TB) lớn Na+ (trong TB) Na+ khuếch tán qua màng vào tế bào trung hòa điện tích âm gây phân cực Na+ tiếp tục khuếch tán qua màng vào làm cho mặt mang tích điện dương so với mặt màng tế bào tích điện âm gây đảo cực I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : Đồ thị điện hoạt động: Cơ chế hình thành điện hoạt động: a Khi bị kích thích: b Ở giai đoạn tái phân cực: Cổng K+ mở rộng, cổng Na+ đóng K+ (trong TB) lớn K+ (ngoài TB) K+ khuếch tán qua màng màng làm cho mặt màng TB tích điện dương so với mặt màng tích điện âm gây tái phân cực I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : Đồ thị điện hoạt động: Cơ chế hình thành điện hoạt động: Bơm Na-K: vận chuyển Na+ từ TB K+ từ vào TB theo tỉ lệ Na+ : K+ để lập lại trật tự ban đầu 2K+ NGOÀI TB 2K+ 2K+ 2K+ 2K+ 2K+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + BƠM Na-K MÀNG TB - - - - - - - - - - - - - - - - TRONG TB ATP 2K+ 2K+ + 3Na ADP 3Na+ 3Na+ 3Na+ 3Na+ Na+ 3Na+ I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : Đồ thị điện hoạt động: Cơ chế hình thành điện hoạt động: Giai đoạn Mất phân cực Đảo cực Tái phân cực Nguyên nhân Hiện tượng Kết Khi bị kích thích Na+ từ Trung hòa điện tích âm cổng Na+ mở rộng, màng → mặt TB gây cổng K+ mở màng TB phân cực Do chênh lệch nồng độ Na+ (ngoài màng) lớn Na+ (trong màng) Na+ tiếp tục từ màng → màng TB DƯ THỪA Làm cho mặt màng TB tích điện (+) so với mặt màng TB tích điện (-) gây đảo cực Cổng K+ mở rộng, K+ từ Làm cho mặt cổng Na+ đóng màng → màng TB tích điện (+) so Do chênh lệch màng TB với mặt TB nồng độ K+ (ngoài tích điện (-) gây tái phân màng) < K+ (trong cực màng) I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : II SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH: Xung thần kinh xuất nơi bị kích thích lan truyền dọc theo sợi thần kinh Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh bao mielin: Lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên (do phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp hết vùng sang vùng khác sợi thần kinh) Nơi điện hoạt động vừa sinh ra, màng vào giai đoạn trơ tuyệt đối nên không tiếp nhận kích thích nên xung thần kinh lan truyền theo chiều định (tốc độ khoảng ≤ 1m/s) I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : II SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh bao mielin: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao mielin: Cấu tạo: sợi thần kinh bao bọc bao miêlin (có chất phôtpholipit, màu trắng, cách điện) không liên tục mà ngắt quãng tạo thành eo Ranvie I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : II SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh bao mielin: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao mielin: Sự lan truyền xung thần kinh: Theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác (do phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác) Tốc độ lan truyền nhanh ≥ 100m/s I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : II SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh bao mielin: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao mielin: Xung thần kinh lan truyền theo bó sợi thần kinh có bao mielin từ vỏ não xuống đến ngón chân làm ngón chân co lại Hãy tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân (biết chiều cao người 1,6m, tốc độ lan truyền 100m/s) Thời gian lan truyền xung thần kinh từ vỏ não xuống ngón chân = 1,6/100 = 0,016 (s) CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Xung thần kinh là: A xuất điện hoạt động B thời điểm xuất điện hoạt động C thời điểm chuyển giao điện nghỉ sang điện hoạt động D thời điểm sau xuất điện hoạt động Câu 2: Điện hoạt động là: A biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, phân cực tái phân cực B biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực C biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, phân cực D biến đổi điện nghỉ màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, tái phân cực CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 3: Vì lan truyền xung thần kinh sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ? A Vì eo Ranvie, sợi trục bị bao bao miêlin cách điện B Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh C Vì thay đổi tính thấm màng xảy eo Ranvie D Vì đảm bảo cho tiết kiệm lượng Câu 4: Vì ĐTHĐ xảy giai đoạn phân cực? A Do Na+ vào làm trung hoà điện tích âm màng TB B Do Na+ vào làm trung hoà điện tích màng TB C Do K+ vào làm trung hoà điện tích âm màng TB D Do K+ vào làm trung hoà điện tích màng TB BÀI TẬP VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước 30 “Truyền tin qua xinap” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN SINH H C 11 – C B NỌ Ơ Ả SINH H C 11 – C B NỌ Ơ Ả T : HÓA - SINH ổ T : HÓA - SINH ổ Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn Lạng sơn, tháng 1 năm 2001 NGUYỄN THỊ NHÀN – THPT VIỆT BẮC – SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN Bài 29: ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH Bài 29: ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi: A. cổng K + và Na + cùng đóng. B. cổng K + mở và Na + đóng. C. cổng K + và Na + cùng mở. D. cổng K + đóng và Na + mở. Câu 2: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế 2 bên màng khi TB nghỉ ngơi: A. phía trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm. B. phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương. C. cả trong và ngoài màng tích điện dương. D. cả trong và ngoài màng tích điện âm. Câu 3: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm K + - Na + có vai trò chuyển: A.Na + từ ngoài vào trong màng. B. K + từ ngoài vào trong màng. C. K + từ trong ra ngoài màng. D. Na + từ trong ra ngoài màng. Chọn phương án đúng Điện thế nghỉ Kích thích Giai đoạn mất phân cực Giai đoạn đảo cực Giai đoạn tái phân cực - 70mV * Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn mất phân cực - Giai đoạn đảo cực - Giai đoạn tái phân cực Hình 29.1: Đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : 1. Đồ thị điện thế hoạt động: H1. Tại sao từ điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động? H2. Điện thế hoạt động gồm những giai đoạn nào? * Do bị kích thích điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động H3. Điện thế hoạt động được hình thành theo cơ chế nào? 2, Cơ chế … Bài 29: ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG 1. Đồ thị điện thế hoạt động: H3. Điện thế hoạt động được hình thành theo cơ chế nào? 2, Cơ chế … 2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động: Cơ chế hình thành điện thế hoạtđộng a. Ở giai đoạn mất phân cực và đảo cực: Khi bị kích thích:Cổng Na + mở rộng, cổng K + mở hé. Mặt khác Na + (ngoài TB) lớn hơn Na + (trong TB) Na + khuếch tán qua màng vào trong tế bào trung hòa điện tích âm gây ra mất phân cực. H4. Ở Giai đoạn mất phân cực và đảo cực loại Ion nào đi qua màng TB và sự di chuyển đó có tác dụng gì? Na + tiếp tục khuếch tán qua màng vào trong làm cho mặt trong mang tích điện dương so với mặt ngoài màng tế bào tích điện âm gây ra đảo cực. H5. Ở Giai đoạn tái phân cực loại Ion nào đi qua màng TB và sự di chuyển đó có tác dụng gì? b.Ở giai đoạn tái phân cực: Cổng K + mở rộng, cổng Na + đóng. K + (trong TB) lớn hơn K + (ngoài TB) K + khuếch tán qua màng ra ngoài màng làm cho mặt ngoài màng TB tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm gây ra tái phân cực H6. Thế nào là điện thế hoạtđộng * Vậy, Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thể nghỉ từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực Bài 29: ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH - - - - - - - - - - - - - - - - - + + + + + + + + + + + + + + + + + ATP ADP 2K + BƠM Na-K NGOÀI TB TRONG TB 2K + MÀNG TB 2K + 2K + 2K + 2K + 2K + 2K + 3Na + Na + 3Na + 3Na + 3Na + 3Na + 3Na + * Vai trò của bơm Na-K: vận chuyển Na + từ trong ra ngoài TB và K + từ ngoài vào trong TB theo tỉ lệ 3 Na + : 2 K + để lập lại trật tự như ban đầu. I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG 1. Đồ thị điện thế hoạt động: 2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động: a. Ở giai đoạn mất phân cự và đáo cực : b. Ở giai đoạn tái phân cực H7. Trong cơ chế hình thành điện thế hoạtđộng bơm Na + -K + có vai trò ntn ? Bài 29: ĐiỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH - Xung thần kinh xuất hiện ở nơi bị kích thích sẽ lan truyền dọc theo sợi thần kinh. - Nơi điện thế hoạt động vừa sinh ra, màng đang vào giai đoạn trơ tuyệt đối nên không tiếp nhận kích thích nên xung thần kinh chỉ lan truyền theo 1 chiều nhất định (tốc độ khoảng ≤ 1m/s). - Lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên (do mất Kiểm tra bài cũ: Thế nào là điện thế nghỉ? Cách đo điện thế nghỉ? Bài 29 ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH NỘI DUNG BÀI HỌC I. Điện thế hoạt động II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I. Điện thế hoạt động I. Điện thế hoạt động Các em hãy quan sát hiện tượng trong thí nghiệm, nêu nhận xét. Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động. ++ + + ++ + ++ + - - - - - - - - Điện cực 1 Điện cực 2 Điện kế màng Sợi thần kinh - + + + ++ + +++ + Đuôi gai Nhân Sợi trục Bao miêlin Eo Ranviê Thân nơron - Điện thế trong sợi trục bị thay đổi như thế nào? 1.Đồ thị điện thế hoạt động: Điện thế đỉnh Điện thế động có mấy giai đoạn? Kể tên. Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: + Mất phân cực (khử cực). + Đảo cực. + Tái phân cực. Các em hãy quan sát đồ thị B. A. C. Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I. Điện thế hoạt động (ĐTHĐ) 1. Đồ thị điện thế hoạt động Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: + Mất phân cực (khử cực). + Đảo cực. + Tái phân cực. 1.Đồ thị điện thế hoạt động: I. Điện thế hoạt động Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I. Điện thế hoạt động (ĐTHĐ) 1. Đồ thị điện thế hoạt động 1.Đồ thị điện thế hoạt động: I. Điện thế hoạt động Có phải với mọi kích thích đều có thể là tác nhân làm biến đổi từ điện thế nghỉ sang điên thệ hoạt động? Điện thế nghỉ Kích thích Giai đoạn mất phân cực Giai đoạn đảo cực Giai đoạn tái phân cực - 70mV Hình 29.1: Đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I. Điện thế hoạt động (ĐTHĐ) 1. Đồ thị điện thế hoạt động 2. Khái niệm I. Điện thế hoạt động 2. Khái niệm Điện thế hoạt động là gì? ĐTHĐ là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi tế bào thần kinh Nơron tiếp nhận 1 kích thích đạt ngưỡng. Quá trình này trải qua 3 giai đoạn: Mất phân cưc, đảo cực và tái phân cực. Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I. Điện thế hoạt động (ĐTHĐ) 1. Đồ thị điện thế hoạt động 2. Khái niệm II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh - Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là xung thần kinh hay xung điện. - Lan truyền xung thần kinh là quá trình xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh, từ vị trí tiếp nhận kích thích. [...]... II Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh 1 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bào miêlin 2 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bào miêlin II Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh 2 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I Điện thế hoạt động (ĐTHĐ) 1 Đồ thị điện thế hoạt động. .. II Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh 1 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bào miêlin 2 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bào miêlin II Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh 2 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I Điện thế hoạt động (ĐTHĐ) 1 Đồ thị điện thế hoạt động. .. _ _ _ _ _ _ _ + Chiều xung thần kinh lan truyền Bài 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I Điện thế hoạt động (ĐTHĐ) 1 Đồ thị điện thế hoạt động 2 Khái niệm II Lan Bài 29. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH Sinh học 11 I. Điện thế hoạt động. Hãy quan sát đoạn film sau mô tả đồ thị điện thế hoạt động, em hãy cho biết đồ thị điện thế hoạt động gồm những giai đoạn nào?. Đoạn film 1. Đồ thị điện thế hoạt động. - Khi tế bào bị kích thích, điện thế nghỉ biến thành điện thế hoạt động. Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: Mất phân cực (khử cực), đảo cực và tái cực. - Đồ thị: Sgk Tr.117. Quan sát hình vẽ mô tả cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Hãy cho biết: - Ở giai đoạn mất phân cực và giai đoạn đảo cực, loại ion nào đi qua màng tế bào và sự di chuyển của ion đó có tác dụng gì?. - Ở giai đoạn tái phân cực loại ion nào đi qua màng tế bào và sự di chuyển của ion đó có tác dụng gì?. Hình vẽ 2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động. - Khi bị khích thích, cổng Na + mở rộng làm cho ion Na + khuếch tán quan màng vào trong tế bào gây ra mất phân cực và đảo cực. - Tiếp đó, cổng K + mở rộng hơn, còn cổng Na + đóng lại. K + qua màng đi ra ngoài dẫn đến tái phân cực II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh. Quan sát đoạn hình vẽ 29.3 Sgk mô tả quá trình truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin. Hãy cho biết: Xung thần kinh lan truyền như thế nào trên sợi thần kinh không có vỏ miêlin?. 1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin. Xung điện lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác, do sự mất phân cực, đảo cực và tái cực hết phần này sang phần khác trên sợi thần kinh. A CB D E G B C Xung điện đi đến điểm A làm đổi cực điểm A, ở mặt trong điện tích tại điểm A trở nên dương so với điểm B, xung điện truyền từ điểm A sang điểm B. Đến điểm B lại làm đổi cực điểm B, ở mặt trong điện tích tại điểm B trở nên dương so với điểm C, xung điện truyền từ điểm B sang điểm C…. Cứ như vậy xung điện truyền tới đâu gây ra đổi cực tại đó cho đến hết sợi thần kinh. Tại sao xung thần kinh chỉ truyền theo 1 chiều từ điểm A -> B ->C mà không truyền theo chiều ngược lại?. 2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin. Bao miêlin có đặc tính gì?. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin có điểm gì giống và khác so với trên sợi không có bao miêlin?. - Bao miêlin có bản chất là phôtpholipit có màu trắng và cách điện. Bao miêlin bọc không liên tục sợi thần kinh mà ngắt quãng tạo thành các eo ranvie. - Lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao mielin tương tự lan truyền trên sợi không có bao mielin, chỉ khác là xung thần kinh không truyền liên tục mà nhảy cóc từ eo này sang eo khác nên tấc độ lan truyền nhanh hơn rất nhiều. Tại sao trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh lại lan truyền nhảy cóc từ eo này sang eo khác?. Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn: 18/11/2010 BÀI 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH I MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: Kiến thức: - Vẽ đồ thị ĐTHĐ sợi TK, điền tên giai đoạn ĐTHĐ vào đồ thị - Trình bày chế hình thành ĐTHĐ - Trình bày cách lan truyền xung thần kinh sợi TK có Mielin Kỹ năng: - Quan sát hình phân tích hình - Thảo luận, làm việc nhóm - Kỹ tư Thái độ: II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1) Phương pháp: + Hỏi đáp + Khám phá + Diễn giảng 2) Các đồ dung dạy học: Hình vẽ minh hoạ từ 29.1 đến 29.4 sách giáo khoa III Trọng tâm: Phần I Điện hoạt động IV Tiến Trình Tổ Chức Bài Học: Kiểm tra cũ: Trình bày chế hình thành điện nghỉ? Và vai trò bơm Na+ - K+? Nội dung mới: Hoạt động thầy - trò * GV nêu rõ bị kích thích TBTK hưng phấn, xuất ĐTHĐ Cho HS quan sát hình 29.1, nghiên cứu mục sgk trả lời câu hỏi: ? ĐTHĐ gồm giai đoạn nào? đặc điểm giai đoạn? * Học sinh quan sát hình 29.2 nghiên cứu mục trang 118 hoàn thành phiếu học tập số Cơ chế hình thành ĐTHĐ Giai Cổng Cổng Trong Ngoài đoạn Na+ K+ màng màng Mất phân cực Đảo cực Tái phân cực Nội dung kiến thức I Điện Thế Hoạt Động (ĐTHĐ) Đồ thị ĐTHĐ ĐTHĐ gồm giai đoạn: - Mất phân cực: Chênh lệch điện bên màng giảm nhanh (-70 → mV) - Đảo cực: Trong màng trở nên (+) màng tích điện (-) (+35 mV) - Tái phân cực: Khôi phục lại chênh lệch điện bên màng (về-70 mV) Cơ chế hình thành ĐTHĐ: a Giai đoạn phân cực: Kích thích→thay đổi tính thấm màng → Na+ vào trung hoà điện âm → phân cực b Giai đoạn đảo cực: Na+ tiếp tục vào gây thừa điiện tích dương phía màng → đảo cực c Giai đoạn tái phân cực: K+ từ màng → màng tích điện dương → tái phân cực * Cơ chế hình thành điện hoạt động biến đổi nhanh điện màng TB từ phân cực sang Hoạt động thầy - trò Học sinh hoàn thành phiếu học tập, giáo viên kết luận chế hình thành điện hoạt động * Cho học sinh quan sát hình 29.3 29.4 trả lời câu hỏi: ? Cấu trúc lan truyền ĐTHĐ sợi thần kinh màng miêlin sợi thần kinh có có sợi miêlin khác ? Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số Lan truyền ĐTHĐ Loại sợi Đặc Cách Ưu thần kinh điểm lan nhợc cấu tạo truyền điểm Sợi miêlin Nội dung kiến thức phân cực, đảo cực tái phân cực II Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh màng mielin Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao mielin Sợi có miêlin IV Củng Cố: Nhấn mạnh: - ĐTHĐ biến đổi nhanh điện màng TB từ phân cực → phân cực → đảo cực → tái phân cực - Do lan truyền theo lối nhảy cốc → tốc độ lan truyền ĐTHĐ sợi TK có bao Miêlin nhanh V Dặn Dò - Dặn HS nhà học soạn 30 Truyền tin qua xinap Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn Thái Thành Tài Đáp án phiếu học tập số Giai đoạn Cổng Na+ Mất phân Cổng Na+ mở, Na+ từ cực vào màng Đảo cực Cổng Na+ tiếp tục mở, Na+ tiếp tục vào màng, màng tích điện dương Tái phân cực Cổng Na+ đóng Cổng K+ Đóng Đóng Mở, Ka+ phía màng Trong màng Ngoài màng Trung hòa điện Trung hòa điện Tích điện dương Tích điện âm Tích điện âm Tích điện dương Cơ chế hình thành ĐTHĐ Đáp án phiếu học tập số Lan truyền xung thần kinh Loại sợi Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền thần kinh Sợi không Sợi thần kinh trần không đợc Liên tục từ vùng sang có miêlin bao bọc miêlin vùng khác kề bên Sợi thần kinh có màng miêlin Nhảy cóc từ eo ranvie Sợi có bao bọc không liên tục tạo sang eo ranvie khác miêlin thành eo ranvie Ưu ... độ lan truyền nhanh ≥ 100m/s I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : II SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh bao mielin: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh. .. ĐỘNG : II SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh bao mielin: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao mielin: Cấu tạo: sợi thần kinh bao bọc... cách điện) không liên tục mà ngắt quãng tạo thành eo Ranvie I ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : II SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh bao mielin: Lan truyền