Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
Tiết 3: Thoáthơi nớc ở lá I. Mục tiêu: Học sinh nêu đơc: + Vai trò thoát nớc đối với TV + Cấu tạo lá thích nghi với chức năng thoát nớc + trình bày đợc cơ ché điều tiết độ mỡ khí khổng và các yếu tố ảnh hởng đến thoát nớc. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ (sgk) III. Nội dung: 1.Kiểm tra : Sữ dụng câu 1,2 sgk 2.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Trọng tâm kiến thức * Hoạt động 1. Cho học sinh đọc mụcI.1 và ? Nớc có vai trò gì trong cây? * Hoạt động 2. - Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm (TN) đã chuẩn bị sẵn về hiện tợng thoáthơi nớc ở thực vật. ? Hãy cho biết thoáthơi nớc là gì? Vai trò của thoáthơi nớc? - Học sinh: Đó là hiện tợng mất nớc qua bề mặt lá và các bộ phận khác của cây tiếp xúc với không khí và nêu đợc vai trò của thoáthơi nớc * Hoạt động 3. - Giáo viên: Cho học sinh đọc số liệu ở bảng 3. quan sát hình 3.1 đến 3.3 ? Em có nhận xét gì về tốc độ thoáthơi nớc ở mặt trên và mặt dới của lá của cây? ? Từ đó cho biết có mấy con đờng thoáthơi nớc? - Học sinh nêu đợc: + Sự thoáthơi nớc ở mặt dới cao hơn mặt trên của lá. + Có hai con đờng thoáthơi nớc là: Qua tầng cutin I. Vai trò của thoáthơi nớc 1. Lợng nớc cây sử dụng và vai trò của nó trong cây - Khoảng 2% lợng nớc cây hấp thụ đợc sử dụng để tạo vật chất hữu cơ; bảo vệ cây khỏi h hại bởi nhiệt độ không khí; tạo môi trơng trong . 2. Vai trò của thoáthơi nớc đối với đời sông của cây +Tạo lực hút đầu trên. + Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng + Khí khổng mở cho CO 2 vào cung cấp cho quá trình quang hợp. II. Thoáthơi nớc qua lá 1. Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoáthơi ớc Hình 3.1 - Thoáthơi nớc chủ yếu qua khí khổng phân bố ở mặt dới của lá. - Con đờng thoáthơi nớc: + Tầng cutin (không đáng kể) và qua khí khổng * Hoạt động 4. - Giáo viên: cho học sinh đọc mục II.3, quan sát hình 3.4 ? Hãy giải thích cơ chế đóng mở của khí khổng? - Học sinh giải thích, sau đó giáo viên bổ sung * Hoạt động 5. - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục III. ? Quá trình thoáthơi nớc của cây chịu ảnh hởng của những nhân tố nào? - Học sinh nêu đợc các yếu tố: Nớc, ánh sáng, nhiệt độ * Hoạt đọng 6: Học sinh đọc mục IV - ? Thế nào là cân bằng nớc ? - ? Để cây sinh trởng bình thờng phải làm ì? + Khí khổng. 2. Cơ chế điều tiết sự thoáthơi nớc qua cutin và qua khí khổng - Sự đong mở khí khổng phụ thuộc vào hàm l- ợng nớc trong tế bào khí khổng. + Khi no nớc khí khổng mở . + Khi mất nớc khí khổng đóng. III. Các tác nhân ảnh hởng đến quá trình thoáthơi nớc - Các nhân tố ảnh hởng: + Nớc + ánh sáng + Nhiệt độ, gió và các ion khoáng. V. Cân bằng nớc và tới tiêu hợp lý cho cây IV. Củng cố * Cơ sở khoa học của các biện pháp kỉ thuật tới nớc hợp lí cho cây? Giải thích? *Em hiểu ý nghĩa tết trồng cây mà Bác Hồ phát động nh thế nào? *Theo em những cây sống ở vùng đất có độ ẩm cao với Bắt đầu thí nghiệm Sau thí nghiệm 24 I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁTHƠI NƯỚC: 1) Lượng nước sử dụng vai trò cây: Khoảng 98% lượng nước mà rễ hấp thụ bị qua đường thoát nước.Chỉ có 2% lượng nước qua sử dụng để tạo môi trường cho hoạt động sống, có chuyển hóa vật chất, tạo vật chất hữu cho thể So sánh tỉ lệ lượng nước sử dụng để trao đổi tạo chất hữu lượng nước hấp thu được? I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁTHƠI NƯỚC: 2) Vai trò trình thoátnước đời sống cây: +) Thoátnước động lực đấu để hút dòng nước ion khoáng từ rễ lên quan, phân +) Nhờ có thoát nước, khí khổng mở cho khí CO khuếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp +) Nhờ có thoát nước, giúp hạ nhiệt độ cho nên không bị đốt nóng thoátthoát Ví dụ:vậy ngô 250 kg nước để tổng nước có vai hợp kg chất khô, lúa mì hay khoai tây trò gì? thoát 600kg nước tổng hợp 1kg chất khô Vậy thoátnước liên quan với trình tổng hợp chất hữu thực vật nào? I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁTHƠI NƯỚC: 2) Vai trò trình thoátnước đời sống cây: +) Thoátnước động lực đấu để hút dòng nước ion khoáng từ rễ lên quan, phân +) Nhờ có thoát nước, khí khổng mở cho khí CO khuếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp +) Nhờ có thoát nước, giúp hạ nhiệt độ cho nên không bị đốt nóng Tại ngày nắng, nóng mà xanh tươi ? I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁTHƠI NƯỚC: II.THOÁT HƠINƯỚC QUA LÁ: Lá quan thoátnước Nghiên cứu SGK cho biết kết thí nghiệm Garô chứng tỏ quan thoát nước? Qua Nước từ bảng SGK ? thoát môi trường qua phận ? Bảng kết thực nghiệm Garô Tên Mặt Số lượng Khí khổng/mm2 Thoátnước (mg/24h) 22 30 500 600 Mặt Mặt 60 200 490 Cây thường xuân Mặt (Hedera helix) Mặt 80 180 Cây thược dược Mặt (Dahlia variabilis) Mặt Cây đoạn (Tilia sp.) I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁTHƠI NƯỚC: II.THOÁT HƠINƯỚC QUA LÁ: Lá quan thoát nước: - Mặt có nhiều khí khổng mặt nên có cường độ thoátnước cao loài - Hơinước khuếch tán qua bề mặt Trường hợp gọi thoátnước qua cutin - Khí khổng lớp cu tin bao phủ bề mặt cấu trúc tham gia vào trình thoát - Chủ yếu qua khí khổng phân bố mặt * Lưu ý: Lá thường xuân nhiều loài khác sống sa mạc biểu bì khí khổng có lớp cu tin day không thoátnước qua mặt Khí khổng I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁTHƠI NƯỚC: II.THOÁT HƠINƯỚC QUA LÁ: Lá quan thoát nước: Các đường thoát nước: +) Qua khí khổng +) Qua cu tin a.Thoát nước qua khí khổng Thành mỏng a Thành dày H3.4 Khí khổng b a.Khí khổng mở b Khí khổng đóng *Cấu tạo tế bào khí khổng: (H 3.4SGK) -Là tế bào hạt đậu - Có khả đóng, mở *Cơ chế đóng mở khí khổng -Khi no nước, thành mỏng khí khổng căng làm cho thành dày cong theo khí khổng mởthoát nước mạnh -Khi nước,thành mỏng hết căng,thành dày duỗi thẳngkhí khổng khép lạithoát nước yếu H3.4 I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁTHƠI NƯỚC: II.THOÁT HƠINƯỚC QUA LÁ: Lá quan thoát nước: Các đường thoát nước: +) Qua khí khổng +) Qua cu tin a.Thoát nước qua khí khổng b.Thoát nước qua cutin biểu bì - Hơinước khuếch tán qua bề mặt ( Lớp biểu bì lá) gọi thoátnước qua cutin -Lớp cutin dày thoátnước giảm ngược lại + Lá non thoátnước qua cutin mạnh + Do có rạn nứt cu tin Lá non Thếvànào già, thoát loại nướcthoátnước qua cutin qua cu mạnh tin?hơn?Vì sao? I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁTHƠI NƯỚC: II.THOÁT HƠINƯỚC QUA LÁ: III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁTHƠINƯỚC -Nước,ánh sáng,nhiệt độ,gió,các ion khoáng điều tiết hàm lượng nước tế bào khí khổng,làm tăng hay giảm độ mở khí khổng ảnh hưởng đến thoátnước - Sự thoátnước chịu ảnh hưởng của:đặc điểm sinh học loài, giai đoạn sinh trưởng phát triển Nghiên cứu phần III (SGK) cho biết -Quatrình nghiên cứutrưởng, thấy câyphát cải bắp thoát Quá sinh triển củahơi nước mạnh; lúa thời kì làm đòng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thoátnước yếu mạnh tốquá nàotrình ảnh thoát hưởngnước Những môi trường, Vậy thoátnước chịu ảnh hưởng đến cóthoát tươnghơi tựnước? không? yếu tố nào? • • • Những tác nhân ảnh hưởng đến độ mở khí khổng ảnh hưởng đến thoátnước • Những tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến thoát nước: • Nước: Điều kiện cung cấp nước độ ẩm không khí ảnh hưởng nhiều đến thoátnước thông qua việc điều tiết độ mở khí khổng • Ánh sáng: Khi chiếu sáng khí khổng mở Độ mở khí khổng tăng từ sáng đến trưa nhỏ lúc chiều tối Ban đêm khí khổng mở • Nhiệt độ, gió, ion khoáng:ion Kali làm tăng thoátnước I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁTHƠI NƯỚC: II.THOÁT HƠINƯỚC QUA LÁ: III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁTHƠINƯỚC IV CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG: Cân nước: -) Cân nước tính so sánh lượng nước rễ hút vào (A) lượng nướcthoát (B): -) Căn vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển giống loài cây, đặc điểm đất thời tiết mà cung cấp nước cho cách hợp lý Thế cân nước trồng? I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁTHƠI NƯỚC: II.THOÁT HƠINƯỚC QUA LÁ: III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁTHƠINƯỚC IV CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG: Tưới tiêu hợp lý cho cây: +) Khi A = B, mô đủ nước, phát triển bình thường +) Khi A > B, mô dư thừa nước, phát triển bình thường Muốn phát triển +) Khi A < B, mô thiếu nước, bị chết Do bình suất giảm thường, ... Caâu 1: Nêu thành phần của dịch mạch gỗ? Câu 2: Thành phần dịch mạch rây? Caâu 3 : Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được không, vì sao? Bài trước chúng ta đã bàn về sự vân chuyển Bài trước chúng ta đã bàn về sự vân chuyển các chất trong cây các chất trong cây . . Ngoài ý nghĩa trên, thoáthơinước có quan Ngoài ý nghĩa trên, thoáthơinước có quan trọng cho cây không, và thoátnước như trọng cho cây không, và thoátnước như thế nào? thế nào? CÁC BẠN HÃY CÙNG NHÓM 3 TÌM CÁC BẠN HÃY CÙNG NHÓM 3 TÌM HIỂU NHÉ HIỂU NHÉ 1) Lượng nước cây sử dụng và vai trò của nó trong cây: Khoảng 98% lượng nước mà rễ cây hấp thụ được bị mất đi qua con đường thoáthơi nước.Chỉ có 2% lượng nước đi qua cây được sử dụng để tạo môi trường cho các hoạt động sống, trong đó có chuyển hóa vật chất, tạo vật chất hữu cơ cho cơ thể. I.VAI TRÒ CỦA QÚA TRÌNH THOÁTHƠI NƯỚC: Quan sát hình sau để trả lơi câu hỏi : Quan sát hình sau để trả lơi câu hỏi : 2) Vai trò của quá trình thoáthơinước đối vớ đời 2) Vai trò của quá trình thoáthơinước đối vớ đời sống của cây: sống của cây: Vai trò của quá trình thoáthơi nước? Vai trò của quá trình thoáthơi nước? - Thoáthơi nước:là động lực đầu tiên của dòng mạch gỗ có vai trò vận chuyển nước và ion khoáng lên cao, tạo môi trường liên kết các bộ phận…) Quan sát hình, vai trò khí khổng ? Quan sát hình, vai trò khí khổng ? Khí khổng mở cho khí CO Khí khổng mở cho khí CO 2 2 khuếch tán vào lá cung cấp khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp cho quá trình quang hợp TÓM LẠI: VAI TRÒ CỦA THOÁTHƠINƯỚC TÓM LẠI: VAI TRÒ CỦA THOÁTHƠINƯỚCThoáthơi nước:là động lực đầu tiên của dòng mạch gỗ có vai trò vận chuyễn nước và ion khoáng lên cao, tạo môi trường liên kết các bộ phận…) Khí khổng mở cho khí CO Khí khổng mở cho khí CO 2 2 khuếch tán vào lá cung cấp khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp cho quá trình quang hợp Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo các quá trình sinh lí xảy ra bình thường. Lớp cutin Tế bào biểu bì Tế bào mô giậu Lục lạp Không bào Nhân Sự di chuyển của nước Gân lá Sự di chuyển của saccarôzơ Tế bào mô xốp Tế bào khí khổng Vậy cây thoáthơinước chủ yếu qua bộ phận nào ? Cây thoáthơinước chủ yếu qua lá [...]... Lá thoáthơinước qua khí khổng không qua lớp cutin B Lá thoáthơinước qua lớp cutin không qua khí khổng C Lá cây thoáthơinước chủ yếu qua khí khổng và lớp cutin D A, B, C đều đúng Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoáthơinước Nước, ánh sáng, nhiệt độ Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió Nước Nước, ánh sáng, gió, nhiệt độ, một số ion khoáng Ý nghĩa của quá trình thoáthơinước là A Tạo ra lực hút nước. .. không thoáthơinước qua mặt trên của lá 2.Hai con đường thoáthơi nước: qua khí khổng và qua cutin Cây thoáthơinước chủ yếu qua khí khổng, do đó sự điều tiết độ mở của khí khổng là quan trọng nhất Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng Khi no nước, khí khổng mở Khi mất nước khí khổng đóng Thoáthơinước qua cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng dày, thoáthơi nước. .. trong sự thoáthơinước của lá cây? Mặt dưới có nhiều khí khổng hơn mặt trên - Vai trò của quá trình thoáthơinước - Nghiên cứu SGK cho biết thoáthơinước có vai trò gì đối với cây? - Quan sát hình 3.1. Cho biết vị trí xảy ra sự khuếch tán của CO2 và thoáthơinước ở lá cây? - Vận dụng kiến thức đã biết hãy giải thích vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoáthơinước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh lá. Nhờ vậy, không khí dưới dưới bóng cây vào những ngày hè nóng bức mát hơn so với không khí duới mái nhà che bằng vật liệu xây dựng. BÀI 3: THOÁTHƠINƯỚC I- Vai trò của quá trình thoáthơinước 1- Lá là cơ quan thoáthơinước II- Thoáthơinước qua lá - Mục đích Graô thiết kế thí nghiệm trong hình 3.2 để làm gì? Mô tả thí nghiệm của Garô? Kết quả thực nghiệm của Garô - Quan sát bảng kết quả cho biết: 1. Khí khổng phân bố ở đâu của lá? 2. So sánh số lượng khí khổng ở 2 mặt của lá? 3. Số lượng khí khổng có liên quan gì đến sự thoáthơi nước? 4. Số liệu về số lượng khí khổng và cường độ thoáthơinước ở mặt trên của lá cây đoạn nói lên điều gì? Hãy giải thích? 5. Quan sát kết quả của Garô. So sánh sự thoáthơinước giữa mặt trên và mặt dưới của lá? - Những số liệu nào trong bảng cho phép khẳng định rằng, số lượng khí khổng có vai trò quan trọng trong sự thoáthơinước của lá cây? - Vì sao mặt trên của lá cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoáthơi nước? Số liệu về SL khí khổng trên 1mm2 ở mặt trên và dưới của lá với cường độ thoáthơinước mg trong 24h của mỗi lá: mặt dưới có nhiều khí khổng hơn mặt trên, luôn có cường độ thoáthơinước cao hơn ở cả 3 loài cây. Mặt trên của lá cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có thoáthơinước chứng thực rằng quá trình thoáthơinước không chỉ xảy ra qua khí khổng mà còn xảy ra qua cutin (khi lá chưa bị lớp cutin dày che phủ). Hơinước có thể khuếch tán qua bề mặt lá (lớp biểu bì của lá) và được gọi là thoáthơinước qua cutin. Cường độ thoáthơinước qua bề mặt lá giảm theo mức độ phát triển của cutin (thoát hơinước qua cutin mạnh ở lá non, giảm dần ở lá trưởng thành và tăng lên ở lá già do sự rạn nứt ở cutin). So với thoáthơinước ở cutin thì thoáthơinước ở khí khổng là chủ yếu. BÀI 3: THOÁTHƠINƯỚC I- Vai trò của quá trình thoáthơinước 1- Lá là cơ quan thoáthơinước II- Thoáthơinước qua lá 2- Hai con đường thoáthơi nước: qua khí khổng và qua cutin Con đường thoáthơinước qua khí khổng - Q/s hình vẽ nêu cấu tạo của lố khí? - Yếu tố nào đảm bảo khi tế bào khí khổng no nước thì lỗ khí mở ra và ngược lại khi mất nước thì đóng lại - Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là tác nhân nào? - Nêu đặc điểm của con đường thoáthơinước qua khí khổng ? - Tại sao khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn? H2O Con đường thoát Trờng THPT Lơng Sơn Sinh học 10- Cơ bản Ngày soạn: 03/09/2009 Tiết 3: Thoáthơi nớc I. Mục tiêu 1. K iến thức Sau khi học xong bài này Học sinh phải: - Mô tả đợc cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoáthơi nớc. - Nêu đợc vai trò của quá trình thoáthơi nớc đối với đời sống của thực vật. - Trình bày đợc cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hởng đến quá trình thoáthơi nớc. - Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kỹ thuật tạo điều kiện cho cây điều hoà thoáthơi nớc dễ dàng. 2. Kĩ năng Rèn một số kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Kĩ năng làm việc với SGK. 3. Thái độ - Củng cố niềm tin của học sinh vào khoa học. - Học sinh có thái độ tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trờng học, nơi ở và đờng phố. II . Ph ơng tiện dạy học - Tranh vẽ hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.4 sách giáo khoa. - Máy chiếu (nếu có) - Bảng kết quả thực nghiệm của Garô. - Thí nghiệm chứng minh cây xanh thoáthơi nớc. III. Tiến trình tổ chức bài học 1. ổ n định tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 11A 11B 11C 11D 11E 11G GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ: Sinh - Hóa -TD - KTNN Trờng THPT Lơng Sơn Sinh học 10- Cơ bản 2. Kiểm tra bài cũ: - Động lực nào giúp dòng nớc và các muối khoáng di chuyển đợc từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao hàng trục mét? 3.Bài mới: Mở bài: Động lực đầu trên giúp dòng nớc và các ion khoáng di chuyển đợc từ rễ lên lá là sự thoáthơi nớc ở lá. Vậy quá trình thoáthơi nớc ở lá diễn ra nh thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu cơ chế thoáthơi nớc ở lá. GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ: Sinh - Hóa -TD - KTNN Trờng THPT Lơng Sơn Sinh học 10- Cơ bản GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ: Sinh - Hóa -TD - KTNN Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1. +) GV: Cho học sinh đọc mục I.1 trả lời câu hỏi: - Nớc có vai trò gì trong cây? - Thế nào là thoáthơi nớc qua lá? - Vai trò của thoáthơi nớc qua lá? +) HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời. * Hoạt động 2. +) GV: Cho học sinh đọc số liệu ở bảng 3.1, quan sát hình 3.1 đến 3.3 trả lời câu hỏi : ? Em có nhận xét gì về tốc độ thoáthơi nớc ở mặt trên và mặt dới của lá của cây? ? Vì sao mặt trên lá cây đoạn không có khí khổng nhng vẫn có sự thoáthơi nớc qua lá. ? Từ đó cho biết có mấy con đờng thoáthơi nớc? +) HS: nêu đợc: - Sự thoáthơi nớc ở mặt dới cao hơn mặt trên của lá. - Có hai con đờng thoáthơi nớc là: Qua tầng cutin và qua khí khổng +) GV: cho học sinh đọc mục II.3, quan sát hình 3.4 ? Hãy giải thích cơ chế đóng mở của khí khổng? +) HS: Giải thích. +) GV chỉ rõ hình dạng cả khí khổng ở hai trạng thái đóng và mở. * Hoạt động 3. +) GV: cho học sinh nghiên cứu mục III. - Quá trình thoáthơi nớc của cây chịu ảnh hởng của những nhân tố nào? +) HS: nêu đợc các yếu tố: Nớc, ánh sáng, nhiệt độ +) GV: Chốt ý: *Hoạt động 4 +) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và cho biết: - Thế nào là cân bằng nớc? I. Vai trò của thoáthơi n ớc - Khoảng 2% lợng nớc cây hấp thụ đợc sử dụng để tạo vật chất hữu cơ; bảo vệ cây khỏi h hại bởi nhiệt độ không khí; tạo môi trờng trong . - Thoáthơi nớc là hiện tợng mất nớc qua bề mặt lá và các bộ phận khác của cây tiếp xúc với không khí * Bài3 : THOÁTHƠINƯỚC Ở LÁ I. MỤC TIÊU Học sinh : - Nêu được vai trò của quá trình thoátnước đối với đời sống của thực vật. - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoáthơinước - Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoáthơi nước. - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân và so sánh. - Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kỉ thuật tạo điều kiện cho cây điều hoà thoátnước dễ dàng. - Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trường học, nơi ở và đường phố. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 3.1, 3.2, 3.3 3.4 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong (máy overheah) - Bảng kết quả thực nghiệm của Garô - Thí nghiệm chứng minh cây xan thoáthơi nước. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Động lực nào giúp dòng nước và các muối khoáng di chuyển được từ rễ lến lá ? 2. Bài mới - Đặt vấn đề : Động lực đầu trên giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lênlá là sự thoáthơinước ở lá. Vậy quá trình thoáthơinước ở lá diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu cơ chế thoáthơinước ở lá. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 Cho học sinh đọc mục I.1 và ? nước có vai trò gì trong cây ? I. VAI TRÒ CỦA THOÁTHƠINƯỚC 1.Lượng nước cây sử dụng và vai trò của nó trong cây -Khoáng 2% lượng nước cây hấp thụ được sử dụng để tạo vật chất hữu cơ, bảo vệ cây khỏi hư hại bởi nhiệt độ bảo vệ cây khỏi hư hại bởi nhiệt độ không khí, tạo môi trường trong … *Hoạt động 2 Giáo viên : cho học sinh quan sát thí nghiệm (TN) đã chuẩn bị sẵn về hiện tượng thoáthơinước ở thực vật ? hãy cho biết thoáthơinước là gì ? vai trò của thoáthơinước ? Học sinh : Đó là hiện tượng mất nước qua bề mặt lá và các bộ phận khác của cây tiếp xúc với không khí và nêu được vai trò của thoáthơi nước. Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh đọc số liệu ở bảng 3.1, quan sát hình 3.1 đến 3.3 ? em có nhận xét gì về tốc độ thoáthơinước ở mặt trên và mặt dưới của lá cây ? ? Từ đó cho biết có mấy con đường thoáthơinước ? 2. Vai trò của thoáthơinước đối với đời sống của cây +Tạo lực hút đầu trên +Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng +Khí khổng mở cho CO 2 vào cung cấp cho quá trình quang hợp. II. THOÁTHƠINƯỚC QUA LÁ 1.Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoáthơinước Học sinh : nêu được +Sự thoáthơinước ở mặt dưới cao hơn mặt trên của lá +Có hai con đường thoáthơinước là : qua tầng cutin và qua khí khổng -Thoát hơinước chủ yếu qua khí khổng phân bố ở mặt dưới của lá -Con đường thoáthơinước +Tầng cutin (không đáng kể) +Khí khổng * Hoạt động 4 Giáo viên : cho học sinh đọc mục II.3, quan hình 3.4 ? hãy giải thích cơ chế đóng mở của khí khổng ? Học sinh : Giải thích, sau đó giáo viên bổ sung. *Hoạt động 5 : 2.Cơ chế điều tiết sự thoáthơinước qua cutin và qua khí khổng -Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. +Khí nc nước khí khổng mở. +Khi mất nước khí khổng đóng. Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục III. ? Quá trình thoáthơinước của cây chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào ? Học sinh : Nêu được các yếu tố nước, ánh sáng, nhiệt độ … III.CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁTHƠINƯỚC -Các nhân tố ảnh hưởng +Nước +Anh sáng +Nhiệt độ, gió và các ion khoáng. IV. CỦNG CỐ * Hãy điền thông tin ... lại thoát nước yếu H3.4 I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC: II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ: Lá quan thoát nước: Các đường thoát nước: +) Qua khí khổng +) Qua cu tin a .Thoát nước qua khí khổng b .Thoát. .. TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC: II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ: Lá quan thoát nước: - Mặt có nhiều khí khổng mặt nên có cường độ thoát nước cao loài - Hơi nước khuếch tán qua bề mặt Trường hợp gọi thoát nước. .. già, thoát loại nước thoát nước qua cutin qua cu mạnh tin?hơn?Vì sao? I.VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC: II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ: III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC -Nước, ánh