Trường đại học Cần ThơTrường đại học Cần Thơkhoa thuỷ sảnkhoa thuỷ sảnBáo cáo chuyên đềtìm hiểuvề cá Rồng(Huyết Long)GVHD:TS: Bùi Minh TâmSVTH:Võ Chí Công
I/ Đặc điểm sinh học:I/ Đặc điểm sinh học:1/ Tên khoa học:Scleropages Legendrei Chi tiết phân loại:Bộ: Osteoglossiformes ( bộ cá that lát )Họ: Osteoglossidae ( họ cá rồng )
2/ Phân bố:•Đây là loài cá Rồng Châu Á, có màu đỏ.•Là loài cá phân bố ở thượng lưu sông Kapuas và vùng hồ Sentarm, tỉnh Tây Kalimantan, đảo Borneo, Indonesia.
3/ Môi trường sống:•Huyết Long sống tầng mặt ở nước ngọt•Nhiệt độ nước từ 24-300c•pH từ 6.5 - 7.0.
4/ Dinh dưỡng: Cá ăn thiên về động vật, từ cá nhỏ, côn trùng, sâu bọ đến ếch nhái, tôm tép…Cá cũng ăn thức đông lạnh và thức ăn viên.
5/ Sinh trưởng:Loài cá này có tuổi thọ tương đối dài khoảng 15 năm.Sự phát triển của cá chia ra thành 3 giai đoạn:Giai đoạn đầu đời: Tính từ lúc mới nở đến lứa tuổi bắt đầu động dục, giai đoạn này thường là 3-4 năm.Giai đoạn trưởng thành: Tính từ lúc cá thực sự trưởng thành ( tính từ năm tuổi thứ tư) đến khoảng năm tuổi thứ mười.Giai đoạn già yếu: Tính từ năm tuổi thứ mười trở đi, ở giai đoạn này cá thường không còn khả năng sinh sản.
6/ Sinh sản:Loài này khó phân biệt đực, cáiThường cá tự ghép đôi sinh sảnTuy nhiên cá đực thường dài hơn cá cái.Cá có đặc tính là ngậm trứng trong miệng.Cá cái có buồng trứng đơn, mỗi lần đẻ có từ 60 – 65 trứng. Trứng to và nhiều noãn hoàng là dưỡng chất cho sự phát triển của phôi.Trứng nở khoảng 1 – 2 tuần nhưng cá bột được ấp trong miệng từ 4 – 5 tuần, trong thời gian này noãn hoàng tiêu biến dần, cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển.
II/ kỹ thuật nuôi:II/ kỹ thuật nuôi:1. Bể nuôi cá: - Bể kiếng hoặc bể xi măng. (Cá cũng có thể được nuôi ao đối với trang trại)- Chiều dài bể từ 1- 1,2 mét, mực nước 40-60 cm. - Bể nuôi riêng với các loài cá khác, có sục khí có nắp đậy.
2. Chọn cá nuôi:2.1 Đối với cá con:Chọn những con cá khoẻ mạnh, năng động, không bị dị dạng về râu, mắt, miệng, vây, vẩy…, màu sắc ở các vây được thể hiện(màu đỏ)2.2 Đối với cá trưởng thành:Chọn cá khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, râu nguyên vẹn và đôi râu có hình chữ V; vẩy đều,sáng đẹp có màu đặc trưng của giống loài; đuôi xoè rộng hình rẽ quạt, không dị tật về vây, miệng, mang
3. Chăm sóc: Mỗi tuần thay 20-25% nước bể Cần theo dõi các yếu tố môi trường thường xuyên. Thức ăn phải tươi sạch và đầy đủViệc thay nước thường xuyên sẽ đảm bảo môi trường nước luôn được sạch sẽ. Điều này rất cần thiết cho cá phát triển khỏe mạnh.Cá trưởng thành ít khi chịu sống chung với cá khác, Cá cần có bộ lọc nước đủ mạnh, ánh sáng vừa phải, cần phải có một môi trường yên tĩnh.
[...]... bệnh thường gap ở cá: a/ Bệnh xoăn mang (kênh mang) - Nguyên nhân: Đối với việc thiếu chăm sóc, nhiễm bẩn và ký sinh là những nguyên nhân chính gây bệnh cho cá - Triệu chứng: Trong giai đoạn đầu thì cá thở gấp lớp viền mang cá mở rộng, làm cho lược mang bị lộ ra, về sau thì lớp vỏ cứng của mang cũng kênh ra và quan I Sơ lược sữachuaSữachua ( yaourt hay yougurt) sản phẩm lên men lactic từ sữa • - - - - - Phân loại sữachua : Yaourt truyền thống yaourt dạng khuấy yaourt dạng uống yaourt dạng đặc Yaourt lanh động II Quy trình sản xuất sữachua Nguyên liệu: - sữa ( sữa tươi, sữa đặc,….) - Đường - Sữachua vinamilk giống vi sinh vật - Vi khuẩn lactic : có dạng hình cầu hình que, đứng riêng lẻ tạo thành chuỗi - Len men sữa chua: sử dụng nhóm vk lactic đồng hình - Thường dùng loại vi khuẩn lactic:lactobacillus steptococcus Quy trình: Sữa nguyên liệu -> hòa trộn -> để nguội -> cấy men -> hũ ->ủ lên men -> làm lạnh -> sản phẩm( sữa chua) Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men lactic - nồng độ đường: 5-20 % o Nhiệt độ: vi khuẩn lactic hoạt động tốt nhiệt độ từ 30 -32 c Oxi: thấp hoàn toàn 5 Ứng dụng : - giảm béo: sữachua giàu canxi liều thuốc giảm béo kì diệu, có khả bình ổn cholesterol máu - trị bệnh hôi miệng : sữachua không đường giảm lượng chất hydrogen sulphide Tốt cho ruột Giúp xương Tăng cường hệ miễn dịch KỸ THUẬT NUÔI CÁ BA ĐUÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA THUỶ SẢN VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNGSEMINAR KỸ THUẬT NUÔI CÁ CẢNHSEMINAR KỸ THUẬT NUÔI CÁ CẢNHGiáo viên hướng dẫnTS. Bùi Minh TâmSinh viên thực hiện Nguyễn Thanh PhượngMSSV: 2NTLT51Lớp: 2NTLT
1 Mở đầu Xã hội phát triển cao, nhu cầu cuộc sống cũng cao hơn. Ngoài nhu cầu về đời sống vật chất thì nhu cầu về tinh thần cũng tăng cao. Trong phong thủy, cách tốt nhất để kích hoạt vận may trong gia đình là nuôi cá vàng. Đặt bể cá trong phòng khách ở hướng tốt nhất và tổng số cá nuôi là số lẻ. Nghệ thuật nuôi cá vàng ngày càng trở nên phổ biến và phát triển ở khắp nơi đã gây nên một sức hấp dẫn cho những nhà chuyên môn và cả giới nghiên cứu khoa học.
2 Đặc điểm sinh học Cá vàng còn gọi là cá Tàu hay cá ba đuôi, thuộc họ Chép (Cyprinidae) có tên khoa học là Carassius Auratus. Có nhiều vẻ đẹp đặc sắc, có nguồn gốc ở Trung Quốc và các vùng thuộc châu Á. A. Thân B. Mắt C. Gốc đuôi D. Đường bênE. Đầu F. Mũ G. Mặt H. Nắp mangI. Lỗ mũi J. Vây lưng K. Vây ngực L. Vây bụng M. Vây hậu môn N. Đuôi O. Thùy trênP. Thùy dưới Q. Eo Hình 1: Cấu tạo bên ngoài của cá vàng
•Chiều dài cá: 8 – 13cm•Thức ăn: ăn tạp (Moina, trùng chỉ, lăng quăng, thức ăn chế biến, thịt, gan, tép .)•Chiều dài cá (cm): 10 – 30•Nhiệt độ nước (C): 19 – 28•Độ cứng nước (dH): 10 – 15•Độ pH: 6,0 – 8,0•Tính ăn: Ăn tạp•Hình thức sinh sản: Đẻ trứng2 Đặc điểm sinh học (tt)Hình 2: Một số giống cá vàng
3 Kỹ thuật nuôiCá vàng được nuôi đơn hoặc nuôi ghép trong bể cạn, non bộ, trong bể kính. Hiện nay cá ba đuôi thường được nuôi ghép- Thể tích bể nuôi : 250 (L)- Yêu cầu ánh sáng: Vừa- Yêu cầu lọc nước: Ít- Yêu cầu sục khí: Ít-Chiều dài bể: 100 - 120 cm.- Thiết kế bể: cá vàng có thể nuôi trong bể kiếng, ao cảnh hay bình cầu tùy thuộc vào chủng loại kiểu hình. Bể cá trải sỏi, với vài vật trang trí và cây thủy sinh tạo nơi trú ẩn cho cá. Cá cần nhiều ôxy và tạo nhiều chất thải, do đó bể nuôi và bề mặt cần đủ rộng. Nếu giữ cá trong bể cầu nên để mức nước ở vị trí có diện tích bề mặt lớn nhất.Hình 3: Bể cá vàng với cây thuỷ sinh bằng nhựa
- Chăm sóc: cá vàng rất háu ăn và thải nhiều phân, cần cung cấp sục khí và hệ thống lọc đủ mạnh để làm sạch bể và ổn định chất lượng nước.- Thức ăn: cá ăn tạp từ trùn chỉ, giáp xác, côn trùng, thực vật đến mùn bã hữu cơ (chất đáy) . Bên cạnh mồi sống, cần bổ sung thức ăn viên để giảm nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh cho cá.3 Kỹ thuật nuôi (tt)Hình 4: Bể cá vàng trải sỏi
4 Kỹ thuật sản xuất giốngCá ba đuôi rất dễ sinh sản, đẻ nhiều và tỷ l sống rất cao, có thể cho ép từng cặp hoặc cho ép theo bầy.Cá sinh sản hầu như quanh năm nhưng tập trung vào mùa mưa tháng 4 – 8. cá đẻ nhiều đợt, Lượng trứng khoảng 1.000 – 10.000 trứng cho mỗi cá thể.4.1 Phân biệt giới tính cá vàngKhông thể phân biệt giới tính khi cá còn non mà phải đợi cho đến khi chúng trưởng thành (thường là một năm tuổi).Việc phân biệt giới tính ngoài mùa sinh sản là rất khó khăn, bởi vì những đặc điểm về giới tính chỉ lộ rõ vào mùa sinh sản (mùa xuân).
Vào mùa sinh sản, những đặc điểm sau đây sẽ xuất hiện:- Cá đực xuất hiện những nốt sần màu trắng trên nắp mang và mép của vây Ngực.Chúng đóng vai trò kích thích cá cái đẻ trứng trong quá trình rượt đuổi.-Cá cái có thân hình mập mạp hơn, tròn như quả trứng và huyệt nở to hơn (nằm phía trước vây hậu môn) so với cá đực.Huyệt của cá cái hơi nở to và trông có vẻ lồi ra.-Huyệt của cá đực vẫn bình thường (hơi lõm vào, huyệt ở cá vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan bài KỸ THUẬT NUÔI CÁ TAI TƯỢNG DA BEO (ASTRONOTUS OCELLATUS) Giáo viên giảng dạy:Sinh viên thực hiện:Ts. Bùi Minh Tâm Lê Văn ẢnhTháng 02/2011
I.Đặc điểm sinh họcI.Đặc điểm sinh học 1.Phân bố- Ở thuỷ vực phía bắc và nam Mỹ thuộc lưu vực sông Amazon, cá sống chủ yếu ở môi trường nước ngọt.- Chiều dài 20 – 35cm.- Thứ ăn: Cá con, côn trùng, tép….- Nhiệt độ nước 22-280C.
Đặc điểm sinh học (tt)Đặc điểm sinh học (tt)2. Phân loại: Bạch tượng, beo lửa, beo sáng, beo đỏ.
II. Đặc điểm sinh trưởngII. Đặc điểm sinh trưởng - Cá có tốc độ tăng trưởng nhanh sau 1 tháng ương đạt 2-3 cm, sau 6-8 tháng cá đạt 10-15 cm.- Chiều dài tối đa của cá ngoài tự nhiên 20-30 cm.
III. Đặc điểm sinh sản.III. Đặc điểm sinh sản. - Cá thành thục khoảng 1 năm tuổi, cá đẻ tốt nhất trên 1 năm, rất khó phân biệt đực cái khi chưa tới tuổi thành thục.- Trứng cá thuộc dạng trứng dính, do đó cần có giá thể cho cá đẻ ( tấm gạch tàu).- Bể cho cá đẻ thường sử dụng bể xi măng, diện tích mặt bể 0.5 m2/1 cặp.Bể có sục khí hoặc làm mưa nhân tạo.
Đặc điểm sinh sản (tt) - Cá có tạp tính ghép cặp và dọn tổ trước khi đẻ.- Sức sinh sản khoảng 1000-2000 trứng/1 con cái (cở cá 10-15 cm).- Cá có khả năng dưỡng trứng và giữ con tốt nhưng đôi khi cá cũng ăn lại trứng và cá bột mới nở. Tốt nhất là lấy trứng ra ấp riêng
Đặc điểm sinh sản (tt) - Trứng được xữ lý qua Metylen Blue 5-10 ppm khoảng 48 giờ và sau đó chuyển sang bể nở.- Ở nhiệt độ 26-280C trứng sẽ nở 48-72 giờ, cá bột sau khi nở khoảng 3-4 ngày mới bơi lội tự do và bắt đầu ăn ngoài.
IV. Ương cá tai tượngIV. Ương cá tai tượng - Diện tích bể 1-4 m2, mực nước trong bể 40-80 cm, có sục khí.- Mật độ 300con/1m2.
Ương cá tai tượng (tt)Ương cá tai tượng (tt)- Thức ăn:+ 10 ngày đầu cho ăn trứng nước.+ 10 ngày tiếp cho ăn trùng nhỏ.+ Sau 20 ngày ương cho ăn trùng chỉ.+ Ương sau một tháng tiến hành lọc và chuyển cá ra nuôi bể lớn hơn.
V. Nuôi cá tai tượng 1. Bể nuôi- Bể xi măng, bể lót bạc hay bể kiếng.- Diện tích bể vài chục m2.- Nuôi riêng với các loài cá khác, bể bố trí ít thực vật thuỷ sinh.
[...]...Nuôi cá tai tượng (tt) 2 Chọn cá nuôi - Trộn cá khoẻ mạnh, không bi xây sát hoặc có dấu hiệu bệnh, đặc biệt cá phải đồng đều - Mật độ: 40-50 con/1m2 (cở cá 3-4 cm) 20-30 con/1m2 (cở cá 5-6 cm) Chăm sóc quản lý - Hằng ngày theo dỏi các yếu tố môi trường nước và hoạt động của cá - Thức ăn đầy đủ, tươi sạch và cho ăn 2 lần sáng chiều (thức ăn:B GIO DC V O TO TRNG I HC S PHM THI NGUYấN CHUYấN : Tỡm hiu v nghiờn cu bi hc v phỏt trin cp bi hc Thỏi nguyờn, 2016 I M u Lý chn ti: Phỏt trin nng lc dy hc (NLDH) l mt nhng nhim v quan trng ca ngi giỏo viờn (GV) toỏn nhm nõng cao cht lng ca vic dy hc Tuy nhiờn, hin nhiu hot ng phỏt trin nghip v s phm cho GV toỏn cha tht s mang li hiu qu thit thc vỡ nhng hot ng ny thng c nh hng bi cỏc chuyờn gia giỏo dc bờn ngoi nờn chỳng thiu tớnh liờn tc v cha xut phỏt t nhu cu ca ngi GV ng lp Trong lỳc ú nghiờn cu bi hc (NCBH) vi nhng c trng tớch cc nh t hc sinh (HS) v trớ trung tõm quỏ trỡnh phỏt trin nghip v s phm, phỏt trin nng lc s phm thụng qua vic quan sỏt v nghiờn cu cỏc lp hc c th, rốn luyn tay ngh thụng qua n lc lm vic hp tỏc ca GV toỏn vi ng nghip, ó v ang mang li nhiu trin vng cho vic phỏt trin NLDH cho GV toỏn Bi vit ny cho thy vic ỏp dng mụ hỡnh NCBH cỏc thc hnh dy hc toỏn trng trung hc ph thụng cú th mang li nhiu c hi cho GV phỏt trin nng lc dy hc ca mỡnh Giỏo viờn Vit Nam cha quen lm vic theo nhúm, theo hng hp tỏc chia s cỏc ý kin v trao i kinh nghim dy hc Thụng thng mt trng trung hc lờn tit dy thao ging cp trng hoc cp thnh ph thỡ giỏo viờn t b mụn cựng bn bc a k hoch v cỏch thc hin tit dy th no hay nht v phự hp vi hc sinh hn Vic thc hin ny nhm i phú hoc th hin b ni v nghip v s phm ca n v V thc t hin nay, giỏo viờn cha thc s cú s hp tỏc vic son tng bi hc c th m ch cú hot ng thng nht k hoch, ni dung ging dy cho mi bi hoc mi chng Hn na, sau mi tit d gi, nhng ngi tham gia ch yu ỏnh giỏ nghip v s phm ca giỏo viờn ng lp m cha quan tõm n hc sinh ó hc c nhng gỡ t bi hc ú Trong ú, ct lừi ca nghiờn cu bi hc l lm cho giỏo viờn cú ý thc hn v nhng gỡ hc sinh suy ngh v hc sinh hc nh th no Khi cỏc giỏo viờn tham gia vo quy trỡnh ca nghiờn cu bi hc s thy c cn thc hin v b sung th no cỏch t chc lp hc thc s phỏt huy vic hc cho hc sinh Nghiờn cu bi hc cú th cú rt nhiu mc ớch tựy thuc vo nhúm nghiờn cu Nu chỳng ta quan tõm phỏt trin nng lc toỏn hc cho hc sinh, thỡ nghiờn cu bi hc s phc v cho mc ớch ú Chỳng tụi chn mc ớch l phỏt trin nng lc toỏn hc ca hc sinh cp bi hc vi cỏc lý sau: Th 1: nh hng i mi PPDH mụn Toỏn cú nhn mnh: - Dy hc thụng qua t chc cỏc hot ng cho HS, tng cng hc cỏ th phi hp vi hc hp tỏc Rốn luyn k nng s dng ngụn ng chớnh xỏc, bi dng cỏc phm cht t nh linh hot, c lp v sỏng to Bc u hỡnh thnh cho HS cú thúi quen t hc.Yờu cu i mi vic dy toỏn phi chuyn i t vic chỳ trng kin thc, thnh tho cỏc k nng c bn v cỏc thut toỏn cú sn gii quyt mt lp cỏc bi toỏn quen thuc sang vic hỡnh thnh nng lc gii quyt cú tớnh thc tin cho HS GV cn phi ngh n vic dy toỏn theo nhiu hot ng, phi to c mụi trng hc tớch cc kớch thớch HS t tỡm tũi v kin to tri thc cho riờng mỡnh thụng qua cỏc tip cn dy hc tớch cc Th 2: Giỏo viờn mong mun hc sinh cú k nng, hiu v dng kin thc vo gii toỏn t cỏc bi ging ca giỏo viờn Tt nhiờn khụng phi tt c hc sinh u thnh cụng vic hc toỏn bi nhiu lý khỏc Trong lp hc toỏn, hc sinh trung bỡnh, yu cng thc hin nhim v c giao, cỏc em cha tớch cc tham gia vo bi hc Lm th no tt c hc sinh th hin c quan im ca mỡnh cng nh thỳc y cỏc em t mỡnh tỡm cỏc gii phỏp riờng v trỡnh by c ý tng vi bn, vi giỏo viờn? Hc cỏch hp tỏc cú th to iu kin cho hc sinh th hin quan im vi bn Hot ng nhúm thỳc y tng thnh viờn bc l suy ngh, s hiu bit v giỳp HS tng tớnh t tin, mnh dn trỡnh by v bo v ý kin, quan im cỏ nhõn HS tớch cc tho lun, tranh lun, t cõu hi cho bn thõn hoc cho thy hoc cho bn, ú cng l du hiu th hin tớnh tớch cc hc ca hc sinh Hc sinh cú c hi tho lun vi giỏo viờn, bn hc hoc t mỡnh tri nghim thỡ gi hc tr nờn sinh ng v vic tip thu bi hc cỏc em cú th hiu qu hn Thụng qua tho lun, tranh lun th, ý kin mi cỏ nhõn c bc l, khng nh hay bỏc b Qua ú, trỡnh ngi hc cú th c nõng cao Bi hc dng 12 c hiu bit v kinh nghim ca mi HS, ca c lp ch khụng phi ch da trờn hiu bit v kinh nghim sng ca giỏo viờn Th 3: Khi GV lm vic theo nhúm, ngoi vic tỡm k hoch bi hc phự hp, thụng qua dy v quan sỏt lp hc, GV thy c bi cnh lp hc thc s, cỏch HS th hin quan im cng nh quỏ trỡnh NHÓM 13 CHUYÊNĐỀ:TÌMHIỂUVỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN Ở CẤP ĐỘ BÀI HỌC Nội Nội Dung Dung Sinh Sinh Hoạt Hoạt ChuyênChuyên Môn Môn Theo Theo Nghiên Nghiên Cứu Cứu BàiBài Học Học Nghiên Nghiên Cứu Cứu BàiBài Học Học So sánh với SHCM Khái Niệm truyền thống Các Các bước tiến hành Một số kỹ thuật Xuất xứ nghiên cứu NCBH Quy trình nghiên học Ví dụ minh họa I Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học SHCM theo nghiên cứu học ? Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học hoạt động GV học tập từ thực tế việc học HS Ở đó, GV thiết kế kế hoạch học, dự giờ, quan sát, suy ngẫm chia sẻ học Đồng thời đưa nhận xét tác động lời giảng, câu hỏi, nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra… có ảnh hưởng đến việc học HS Trên sở đó, GV chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm điều chỉnh nội dung, PPDH vào học ngày cách hiệu Triết lý SHCM dựa nghiên cứu học Đảm bảo hội học tập cho học sinh Đảm bảo hội phát triển chuyên môn cho GV Xây dựng cộng đồng nhà trường để đổi nhà trường Mỗi học sinh đến trường phải học học GV phải chấp nhận em HS với đặc điểm riêng HS Điều tưởng dễ hiển nhiên, khó thực Các vấn đề việc học học sinh Môi trường học tập không thân thiện • Quan hệ Hs với Gv, Hs với Hs: Chưa tin cậy thoải mái Thiếu quan tâm lắng nghe lẫn Chưa thể chấp nhận lẫn nhau: thừa nhận thực tại, lắng nghe lẫn nhau, chấp nhận khác biệt Học sinh không hứng thú học Bài học không phù hợp Việc học học sinh khác với ý định giáo viên Các hoạt động học tập diễn hình thức Chất lượng việc học chưa cao Học nhiều: Hs tham gia nhiều hoạt động học với thời gian lượng kiến thức nhiều không kịp hiểu Hiểu ít: thiếu độ sau chiều rộng hiểu biết, thiếu lực Các vấn đề liên quan đến phát triển chuyên môn giáo viên Chưa nhận vấn đề học sinh Gv chưa nhận vấn đề liên quan đến việc học học sinh Chưa có ý thức thói quen quan tâm ý riêng tới đối tượng học sinh Gv chưa có thói quen chấp nhận em hs Gv thiếu lực quan sát, lắng nghe, cảm nhận, phản ứng tinh tế nhạy cảm trước việc học riêng cá nhân hs Chưa chấp nhận thực tế thân đồng nghiệp o Gv không chưa có khả tự giám sát, theo dõi điều chỉnh thân đặc tính môi trường làm việc có tính đơn lẻ lớp học với o Nhiều Gv chưahiểu lực thân chưa chấp nhận thân đồng nghiệp Sự khác gữa SHCM truyền thống SHCM theo NCBH SHCM truyền thống • • • • • Đánh giá xếp loại dạy theo tiêu trí đạo từ cấp Quan sát hoạt động Gv Thống cách dạy dạng Bài dạy thiết kế theo mẫu quy định Nội dung học thiết kế bám sát SGK, thiếu sáng tạo phương pháp giảng dạy • • • • • • • Gv dạy học máy móc, áp đặt Hs theo khuân khổ, kiềm chế sáng tạo Hs • SHCM theo NCBH Kết học tập Hs cải thiện, có phân biệt HSG HS yếu Không theo tiêu trí, quy định Quan sát hoạt động Hs gv có hội phát triển NLCM, tiềm sáng tạo Chủ động linh hoạt không phụ thuộc máy mọc quy trình Đảm bảo mục tiêu học tạo hội cho tất Hs tham gia học Tổ chức nhiều hoạt động học để học sinh phát huy tính sáng tạo • Kết cải thiện, hs tự tin tham gia tích cực hoạt động học, phân biệt Các bước tiến hành buổi sinh hoạt chuyên môn Thiết Thiết kế kế bài học học minh minh họa họa Áp Áp dụng/ dụng/ thiết thiết kế kế lại lại Dạy Dạy và dự dự giờ quan quan sát sát SHCM SHCM Suy Suy ngẫm/ ngẫm/ chia chia sẻ sẻ lớp lớp học học Một số kỹ thuật SHCM theo nghiên cứu học Chọn vị trí quan sát Ghi chép dự Quan sát dự Chủ trì SHCM theo nghiên cứu học ii Nghiên cứu học • Quy trình nghiên cứu học Thực số học nhằm Xác định chủ đề nghiên khám phá chủ đề nghiên cứu Lên kế hoạch học Chia sẻ kết viết Dạy quan sát học báo cáo Thảo luận phản ánh Chỉnh sửa kế hoạch học Xét giáo án chương trình toán 11: Ưu nhược điểm giáo án trên: ưu điểm: • Nêu rõ mục tiêu cần nắm học • Nội dung đầy đủ, theo yêu cầu phân phối chương trình • Giáo án thể hoạt động thầy –trò • • • • Nhược điểm: Phương pháp giảng dạy chưa tích cực, tương tác chưa cao Thời lượng cho nội dung giảng dạy chưa rõ Bài giảng chưa sinh động, chưa hấp dẫn, thu hút em Hs vào giảng Tạo khoảng cách HS giỏi với HS yếu Tiến hành dạy thử,nghiên ... xuất sữa chua Nguyên liệu: - sữa ( sữa tươi, sữa đặc,….) - Đường - Sữa chua vinamilk giống vi sinh vật - Vi khuẩn lactic : có dạng hình cầu hình que, đứng riêng lẻ tạo thành chuỗi - Len men sữa chua: ... Oxi: thấp hoàn toàn 5 Ứng dụng : - giảm béo: sữa chua giàu canxi liều thuốc giảm béo kì diệu, có khả bình ổn cholesterol máu - trị bệnh hôi miệng : sữa chua không đường giảm lượng chất hydrogen... khuẩn lactic:lactobacillus steptococcus Quy trình: Sữa nguyên liệu -> hòa trộn -> để nguội -> cấy men -> hũ ->ủ lên men -> làm lạnh -> sản phẩm( sữa chua) Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men lactic