Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Trang 1CÂU HỎI KIỂM TRA
Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lý của sinh vật như thế nào?
- Nhiệt độ của mơi trường ảnh hưởng đến
hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật Đa
số các lồi sinh vật sống trong phạm vi từ 0-
500 C Tuy nhiên, cũng cĩ một số sinh vật
thích nghi ở nhiệt độ rất cao ( vi khuẩn suối
nước nĩng) hoặc rất thấp ( ấu trùng sâu ngơ)
- Sinh vật được chia thành 2 nhĩm: sinh vật
hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt
Trang 2Bài 44 ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Tuần 23 tiết 43
Trang 3Đàn kiến
cò
trâu
Trang 4I./ QUAN HỆ CÙNG LOÀI
Rừng thông
Đàn voi rừng
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau và liên hệ với nhau hình thành nhóm cá thể
Trang 6Trong tự nhiên động vật sống theo bầy đàn có lợi gì ?
kiến tha mồi về tổ Đại bàng và mòng biển
Động vật sống theo bầy đàn có khả năng tự chống
kẻ thù, tìm kiếm thức ăn,… tốt hơn
Trang 7• Các sinh vật sống thành nhóm, cá thể,
thể hiện mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau
Như vậy, các sinh vật sống thành nhóm, bầy đàn thể hiện mối quan hệ gì ?
Trang 8Các cá thể cạnh tranh gay gắt, dẫn đến
hiện tượng tách nhóm.
Khi gặp điều kiện bất lợi, các cá thể trong nhóm đã xảy ra hiện tượng gì ?
Trang 9Như vậy, các sinh vật cùng loài có
những mối quan hệ nào?
Hỗ trợ: Khi điều kiện thuận lợi (thức ăn, nơi
ở, mật độ cá thể…)
Cạnh tranh: Khi điều kiện bất lợi (thiếu thức
ăn, nơi ở, mật độ cá thể quá đông…)
Trang 10II./ QUAN HỆ KHÁC LOÀI
• Bảng 44 Các mối quan hệ khác loài
Trang 11Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào
là hỗ trợ và đối địch:
H4 2.2 ĐỊA Y
Tảo đơn bào
Sợi nấm
1./ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi
trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muổi khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp
Hỗ trợ “ cộng sinh “
Trang 122 Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại đang phát triển, năng suất lúa giảm
Lúa
Cỏ dại
Đối địch:
“cạnh tranh”
Trang 133/ Hươu nai và hổ cùng hổ cùng sống trong một cánh rừng Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi
số lượng hổ.
ĐỐI ĐỊCH: Sinh vật ăn sinh vật khác
Trang 144 Rận và bét sống trên da trâu bò Chúng sống được nhờ hút máu của trâu bò
Đối địch “ kí sinh
Trang 155 Địa y sống bám trên cành cây.
Cây
Địa y
Hỗ trợ : hội sinh
Trang 166 Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
Hỗ trợ “ hội sinh”
CÁ ÉP
RÙA BIỂN
Trang 177 Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
Đối địch “ cạnh tranh”
Đối địch “ cạnh tranh”
Trang 188 Giun đũa sống trong ruột người.
Đối địch “kí sinh”
Trang 199 Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu.
Hỗ trợ: cộng sinh
Trang 2010 Cây nắp ấm bắt cơn trùng
ĐỐI ĐỊCH (sinh vật ăn sinh
vật khác)
Trang 21Như vậy, sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ
hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì ?
Sinh vật ăn, sinh vật khác
Trang 22C Ộ N G S I N H
V Q
6 7
di chuyển, có hệ thần kinh, giác quan dinh dưỡng nhờ chất
hữu cơ có sẵn.
hai bên cùng có lợi.
vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi ở…
một bên
dinh dưỡng từ vật chủ.
động nên sinh vật tạo ra 2 nhóm sinh vật biến nhiệt và
Trang 23- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 134.
- Đọc mục “Em có biết” trang 134.
- Đọc trước bài 45 “Thực hành: tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật”
sống ở các môi trường.
Trang 24 Bài trình chiếu đến đây xin kết thúc
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe và theo dõi