1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

28 547 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 8,04 MB

Nội dung

Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Trang 1

TRƯỜNG THCS THUẬN HÒA

GV : Tạ Thùy Trang

Trang 2

Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU

GIỮA CÁC SINH VẬT

I Quan hệ cùng loài:

- Khi nào các sinh vật hình thành nên nhóm cá thể?

- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau và liên hệ với nhau tạo thành nhóm cá thể

- Em hãy cho vài ví dụ

Trang 3

Đàn trâu rừng Nhóm cây thông

Trang 4

- Các sinh vật trong cùng một nhóm có thể có quan

hệ gì với nhau?

Các sinh vật trong cùng một nhóm thường hỗ trợ

hoặc cạnh tranh lẫn nhau

Trang 6

- Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và

tự vệ tốt hơn

- Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?

Đàn cừu Đàn trâu rừng

Trang 7

Đàn trâu rừng Đàn cừu

- Các sinh vật cùng loài cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?

- Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao, thiếu thức ăn, nơi ở, , dẫn tới một số

cá thể phải tách ra khỏi nhóm

Trang 8

- Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau về quan hệ cùng loài:

a Hiện tương cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng canh tranh giữa các cá thể

b Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng

c Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng

c

Trang 9

Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU

+ Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và

sự cạn kiệt nguồn thức ăn

- Trong chăn nuôi người ta đã lợi dụng mối quan hệ

cạnh tranh cùng loài để làm gì?

- Nuôi vịt đàn, lợn đàn để chúng tranh nhau ăn và sẽ nhanh lớn hơn

Trang 10

Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU

GIỮA CÁC SINH VẬT

I Quan hệ cùng loài:

II Quan hệ khác loài:

- Theo em các sinh vật khác loài có những quan hệ nào?

Trang 11

Bảng 44 các mối quan hệ khác loài.

Hợp tác cùng có lợi giữa các loài SV Hợp tác giữa hai loài SV, một bên có lợi bên kia không có lợi, không có hại

Cạnh tranh

Kí sinh, nửa

SV sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu…từ sinh vật đó.

Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ…

Trang 12

1) Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp.

Tảo đơn bào

Sợi nấm Hình 44.2 Địa y Cộng sinh (hỗ trợ)

- Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

Trang 13

2)Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

Cạnh tranh (đối địch)

Lúa

Cỏ dại

Trang 14

3) Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

Sinh vật ăn sinh vật khác (Đối địch)

Trang 15

4) Rận và bét sống bám trên da trâu, bò Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.

Ký sinh (đối địch)

Trang 16

5) Địa y sống bám trên cành cây.

Hội sinh (Hỗ trợ)Thân

Trang 17

6) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

Hội sinh (Hỗ trợ)

Cá ép

Rùa biển

Trang 18

7) Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

Cạnh tranh (Đối địch)

Trang 19

8) Giun đũa sống trong ruột người.

Ký sinh (Đối địch)

Trang 20

9) Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3)

Cộng sinh (Hổ trợ)

Trang 21

10) Cây nắp ấm bắt côn trùng.

Sinh vật ăn sinh vật khác (Đối địch)

Trang 22

Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU

Hội sinh

Kí sinh và nửa kí sinh Sinh vật ăn sinh vật khác

Trang 23

Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU

GIỮA CÁC SINH VẬT

I Quan hệ cùng loài:

II Quan hệ khác loài:

- Trong nông nghiệp và lâm nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài (sinh vật

ăn sinh vật ) để làm gì?

- Dùng SV có ích tiêu diệt sinh vật gây hại, không làm ảnh hưởng tới môi trường

Trang 24

Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU

GIỮA CÁC SINH VẬT

I Quan hệ cùng loài:

II Quan hệ khác loài:

- Thực chất của mối quan hệ khác loài là quan hệ về

mặt dinh dưỡng, nơi ở hay quan hệ sinh sản?

- Quan hệ về mặt dinh dưỡng là chủ yếu

- Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan

hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?

Quan hệ hỗ trợ Quan hệ đối địch

- Một bên sinh vật được lợi, còn bên kia bị hại hoặc cả hai cùng bị hại

- Là quan hệ có lợi (hoặc

ít nhất không có hại) cho

tất cả các sinh vật

Trang 25

1 Chọn câu trả lời đúng:

- Dạng quan hệ nào dưới đây là quan hệ nữa kí sinh?

A Địa y

B Tầm gởi trên cây hồng

C Dây tơ hồng trên cây cúc tần

D Giun sán trong ruột người

Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU

GIỮA CÁC SINH VẬT

I Quan hệ cùng loài:

II Quan hệ khác loài:

Trang 26

Ong mắt đỏ

Kén có ấu trùng sâu

2 Người ta nuôi ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu ăn lá cây

Em hãy cho biết mối quan hệ giữa 2 loài sinh vật này ?

Trang 27

3 Hãy ghép các nội dung ở cột B với cột A sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột C trong bảng sau:

Các mối

quan hệ (A) Các ví dụ (B) Kết quả (C)

1 Cộng sinh

2 Hội sinh

3 Kí sinh

4 Sinh vật

ăn thịt

và con

mồi

a Rận, bét kí sinh trên trâu, bò.

b Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ cây họ đậu.

c Giun kí sinh trong ruột của người

và động vật.

d Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối.

e Tảo và nấm trong địa y.

g Cáo ăn thỏ

1

2

3

4

b, e d

a, c g

Trang 28

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ngày đăng: 19/09/2017, 03:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w