Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Trang 3Câu hỏi: Em hãy nêu đặc điểm của hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ? Cho ví dụ về mỗi
Trang 4? Những bức ảnh này cho em suy nghĩ gì
về mối quan hệ giữa các sinh vật ?
Báo đang săn
mồi Gia đình Báo Hươu và bò trên cánh đồng
Trang 5_ _
Trang 6về một bên
Hình 44.1 c
Trâu rừng sống thành bầy có khả năng tự vệ chống lại kẻ thù tốt hơn
Trang 7Câu 1: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng
rẽ ?
Hình 44.1 a
Các cây thông mọc gần nhau trong rừng
Hình 44.1 b
Cây bạch đàn đứng riêng lẻ bị gió thổi nghiêng
về một bên
Trang 9Trâu rừng sống thành
bầy có khả năng tự vệ
chống lại kẻ thù tốt hơn
Kiến sống thành đàn có khả năng tìm mồi tốt hơn
Câu 2 : Trong thiên nhiên, động vật
sống thành bầy đàn có lợi gì ?
Đây thuộc loại quan hệ gì?
Trang 10• Câu 2 : Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù tốt hơn.
• Đây thuộc mối quan hệ hỗ trợ
Trang 12Số lượng (mật độ) cá thể của loài ở
Trang 13Khi vượt quá mức độ đó sẽ xảy
ra hiện tượng gì? Hậu quả?
Trang 14ĐÁP ÁN:
Khi số lượng cá thể trong đàn
vượt quá giới hạn sẽ xãy ra quan
hệ cạnh tranh cùng loài -> một số
cá thể tách khỏi nhóm(ĐV), hoặc
sự tỉa thưa ở TV
Trang 15? Học sinh nghiên cứu thông tin mục I SGK trang 131 Hãy tìm
câu đúng trong số các câu sau:
a Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm
tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
b Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho
nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
c Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm
nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
Đáp án:
Trang 16CÁC SINH VẬT CÙNG LOÀI CÓ MỐI QUAN HỆ VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO ?
- Các SV cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể.
- Các sinh vật trong 1 nhóm có những mối quan hệ: + Hỗ trợ : khi nơi ở rộng rãi, nguồn sống đầy đủ…
Giúp sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được
nhiều thức ăn.
+ Cạnh tranh : khi gặp điều kiện bất lợi ngăn ngừa
sự gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
Trang 17KẾT LUẬN :
hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể.
quan hệ:
• + Quan hệ hỗ trợ
• + Quan hệ cạnh tranh.
Trang 18Liên hệ thực tế : trong chăn nuôi người ta lợi dụng mối quan hệ cạnh tranh cùng loài để làm gì ?
Trả lời:
Nuôi vịt đàn, lợn đàn để tranh
Trang 19II Quan hệ khác loài:
Tìm hiểu Bảng 44 Các mối quan hệ khác
loài
Trang 20Quan hệ Đặc
điểm
Ho
ã
trợ
Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi
giữa các loài sinh vật
Hội sinh
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật , trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại
Đố
i
địc
Cạnh tranh
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn , nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường Các loài kìm
hãm sự phát triển của nhau
Kí sinh , nửa kí sinh
Sinh vật sống nhờ trên
cơ thể của sinh vật khác , lấy các chất dinh dưỡng , máu từ
Gồm các trường hợp :
Trang 21? Hãy phân tích và gọi tên các mối quan
hệ của các sinh vật trong tranh
Trang 22 Trong các ví dụ sau đây , quan hệ
nào là hỗ trợ và đối địch ?
THẢO LUẬN NHĨM ( 5 phút)
1/ Ở địa y, các sợi nấm
hút nước và muối khoáng
từ môi trường cung cấp
cho tảo, tảo hấp thu nước,
muối khoáng và năng
lượng ánh sáng mặt trời
tổng hợp nên các chất
hữu cơ, nấm và tảo đều
sử dụng các sản phẩm
hữu cơ do tảo tổng hợp
H.44.2
2/ Trên một cánh đồng
lúa , khi cỏ dại phát triển ,
năng suất lúa giảm
3/ Hươu , nai và hổ cùng
sống trong một cánh rừng
Số lượng hươu, nai bị khống
chế bởi số lượng hổ
4/ Rận và bét sống bám
trên da trâu, bò Chúng
6/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
7/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng 8/ sống trong Giun đũa
ruột người.
9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu ( hình 44.3) 10/ ấm bắt côn Cây nắp trùng.
Trang 23Cạnh tranh
Kí sinh, nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật
khác
PHIẾU HỌC TẬP
Trang 24Đáp án
1/ Ở địa y , các sợi nấm hút nước
cung cấp cho tảo , tảo hấp thu nước
sáng mặt trời tổng hợp nên các
Trang 25Đáp án
khi cỏ dại phát triển , năng suất lúa giảm
LÚA
CỎ
DẠI
Trang 26Đáp án
3/ Hươu , nai và hổ cùng sống
trong một cánh rừng Số lượng
hươu, nai bị khống chế bởi số
lượng hổ
Trang 27Đáp án
4/ Rận và bét sống bám trên
da trâu, bò Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
ĐỐI ĐỊCH
( ký sinh)
Trang 28Đáp án
cành cây.
Địa y
Thâ
n
cây
Trang 29Đáp án
biển, nhờ đó cá được đưa
đi xa.
RÙA BIỂN CÁ
ÉP
HỖ TRỢ (hội sinh)
Trang 307/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
Trang 31Đáp án
người.
ĐỐI ĐỊCH (ký sinh)
Trang 32Đáp án
sần ở rễ cây họ Đậu ( hình 44.3)
HỖ TRỢ (cộng
Trang 34Hội sinh
Kí sinh nửa kí sinh
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
nơi ở và các điều kiện sống khác của môi
trường Các loài kìm hãm sự phát triển của
nhau.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong
đó một bên có lợi còn bên kia không có
lợi và cũng không có hại.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh
vật khác, lấy các chất dinh dưỡng,
Trang 35BÀI TẬP :
1/ Dùng các kí hiệu sau đây để nêu
+ : CÓ LỢI
- : CÓ HẠI
Trang 36Cạnh tranh
Kí sinh, nửa kí sinh
Sinh vật ăn
+ + + 0
+ +
-Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Một bên có lợi còn bên kia không có lợi và
cũng không có hại Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác ,
lấy các chất dinh dưỡng , máu từ những sinh
vật đó Gồm các trường hợp : động vật ăn thịt con
Trang 372/ Nêu sự khác nhau chủ yếu
giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài ? Quan hệ hỗ
hoặc cả 2 cùng bị hại
Trang 38Liên hệ thực tế trong chăn nuôi
và trồng trọt:
1 Để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các
cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng ta cần phải chú ý những công việc gì?
- Áp dụng kĩ thuật: tỉa thưa, tách đàn
- Mật độ hợp lý
Trả Lời
Trang 392.Trong nông nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để làm gì ? Điều đó có ý nghĩa gì ? Cho ví dụ ?
Trả lời:
- Dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật
có hại.
không gây ô nhiễm môi trường.
Trang 40- Ví dụ:
Ong mắt đỏ đẻ trứng vào sâu đục thân ở
lúa
Kiến vàng tiêu diệt rệp hại cây
cam, quýt.
Trang 41Cộng sinh
Hội sinh
Trang 42GHI NHỚ
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ
trống?
CỦNG CỐ BÀI HỌC:
- Trong tự nhiên, thường không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác.Thông qua các mối quan hệ………
và ………… ,các sinh vật luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau.
- Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể
Tuy nhiên khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài
……….dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm.
- Trong mối quan hệ khác loài,các sinh vật hoặc…………
hoặc…………với nhau.Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi(hoặc ít nhất không có hại)cho tất cả các sinh vật.Trong quan hệ đối
Dùng các từ cho trước hoàn thành thông tin sau:
Trang 43C Ộ N G S I N H
C Ạ N H T R A N H
V Q
6 7
Ô số 6 gồm 7 chữ cái: Cụm từ chỉ nhóm sinh vật có khả năng di
chuyển, có hệ thần kinh, giác quan dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ
có sẵn.
Ô số 1gồm 8 chữ cái: Cụm từ chỉ mối quan hệ trong đó cả hai
Ô số 3 gồm 7 chữ cái: Cụm từ chỉ mối quan hệ có lợi cho
một bên
dưỡng từ vật chủ.
động nên sinh vật tạo ra 2 nhóm sinh vật biến nhiệt và hằng
Trang 44DẶN DÒ
và bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 134.
tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật”
sống ở các môi trường.
Trang 45Người dạy: Hồ Thanh Tâm Trường THCS Ngô Quyền